Giáo án môn Sinh học 6 - Bài 32 - Tiết 39 - Tuần 20: Các loại quả (tích hợp)

4 2 0
Giáo án môn Sinh học 6 - Bài 32 - Tiết 39 - Tuần 20: Các loại quả (tích hợp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Dựa vào đặc điểm của vỏ quả để chia các - GV nhận xét sự phân chia của HS, nêu vấn đề: quả thành 2 nhóm chính: quả khô và quả Bây giờ chúng ta học cách chia quả theo tiêu chuẩn thịt.. [r]

(1)Trường THCS Trưng Vương Giáo án: Sinh học Chương VII: QUẢ VÀ HẠT Mục tiêu chương: - Nêu các đặc điểm hình thái, cấu tạo quả: khô, thịt - Mô tả các phận hạt: hạt gồm vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ Phôi gồm rễ mầm, thân mầm lá mầm và chồi mầm Phôi có lá mầm (ở cây lá mầm) hay lá mầm (ở cây hai lá mầm) - Giải thích vì số loài thực vật, và hạt có thể phát tán xa - Nêu các điều kiện cần cho nảy mầm hạt Bài: 32 Tiết PPCT : 39 Ngày dạy : … /… / …… Tuần CM: 20 CÁC LOẠI QUẢ (TÍCH HỢP) I MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Nêu các đặc điểm hình thái, cấu tạo quả: khô, thịt 2- Kỹ năng: - Tìm kiếm và xử lí thông tin để xác định đặc điểm vỏ là đặc điểm chính để phân loại và đặc điểm số loại thường gặp Kĩ trình bày ý kiến thảo luận, báo cáo 3- Thái độ: - Con người và sinh vật sống nhờ vào nguồn dinh dưỡng Nguồn dinh dưỡng này thu nhận phần lớn từ các loại quả, hạt cây  Hình thành cho HS ý thức và trách nhiệm việc bảo vệ cây xanh, đặc biệt là quan sinh sản - Tìm hiểu thêm số cây trồng qua các loại và hạt II TRỌNG TÂM: đặc điểm hình thái, cấu tạo quả: khô, thịt III CHUẨN BỊ: a- Giáo viên: Sưu tầm trước số khô và thịt b- Học sinh: Chuẩn bị theo nhóm (đã dặn) IV TIẾN TRÌNH: Ổn định tổ chức và kiểm diện: nắm sỉ số lớp, vệ sinh Kiểm tra miệng: - Câu 1: Mô tả quá trình nảy mầm hạt phấn? (10đ) + Hạt phấn hút chất nhầy trương lên  nảy mầm thành ống phấn Tế bào sinh dục đực chuyển đến đầu ống phấn Ống phấn xuyên qua đầu nhuỵ và vòi nhuỵ vào bầu.(10đ) - Câu 2: Nêu khái niệm thụ tinh? (10đ) + Thụ tinh là tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái (trứng) có noãn tạo thành tề bào gọi là hợp tử.(5đ) GVBM: Nguyễn Lê Minh Quân Trang: Lop6.net Năm học: 2010-2011 (2) Trường THCS Trưng Vương Giáo án: Sinh học Bài : Hoạt động GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Căn vào đặc điểm nào để phân 1) Căn vào đặc điểm nào để phân chia các loại quả: chia các loại quả? - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: Đặt lên bàn, quan sát kĩ và xếp thành nhóm + HS quan sát vật mẫu, lựa chọn đặc điểm để chia thành các nhóm + Tiến hành phân chia theo đặc điểm nhóm đã chọn - Dựa vào đặc điểm nào để chia nhóm? - Hướng dẫn HS phân tích các bước việc phân chia các nhóm quả: + HS viết kết phân chia và đặc điểm dùng để phân chia VD: Đặc điểm vỏ chín Hình dạng, số hạt, đặc điểm hạt… - Yêu cầu số nhóm trưởng báo cáo kết + Báo cáo kết các nhóm - Dựa vào đặc điểm vỏ để chia các - GV nhận xét phân chia HS, nêu vấn đề: thành nhóm chính: khô và Bây chúng ta học cách chia theo tiêu chuẩn thịt các nhà khoa học định - Yêu cầu HS quan sát hình 32.1 và trả lời câu hỏi: - Có thể chia các thành nhóm? Dựa vào đặc điểm nào để phân chia? + HS quan sát và trả lời: + Chia thành nhóm: Quả khô: chín vỏ khô, cứng và mỏng Quả thịt: chín vỏ dày chứa đầy thịt Các loại chính: Hoạt động 2: Các loại chính + Mục tiêu: HS biết cách phân chia các thành nhóm a Phân biệt thịt và khô: a Phân biệt thịt và khô: - Quả khô chín thì vỏ khô, cứng mỏng - Hướng dẫn HS đọc nội dung thông tin SGK để + Ví dụ: Quả đậu xanh biết tiêu chuẩn nhóm chính: khô và - Quả thịt chín thì mềm, vỏ dày, chứa thịt đầy thịt + HS đọc thông tin SGK để biết tiêu chuẩn + Ví dụ: Quả cà chua nhóm chính GVBM: Nguyễn Lê Minh Quân Trang: Lop6.net Năm học: 2010-2011 (3) Trường THCS Trưng Vương Giáo án: Sinh học - Yêu cầu HS xếp các thành nhóm theo tiêu chuẩn đã biết + Thực xếp các vào nhóm theo các tiêu chuẩn: vỏ chín + Báo cáo trên đã xếp vào nhóm - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung + Điều chỉnh việc xếp loại còn ví dụ sai - Giúp HS điều chỉnh và hoàn thiện việc xếp loại b Phân biệt các loại khô: b Phân biệt các loại khô: - Yêu cầu HS quan sát vỏ khô chín  nhận - Quả khô chia thành nhóm: xét chia khô thành nhóm + Quả khô nẻ: chín khô vỏ có + HS tiến hành quan sát và phân chia các khô khả tách thành nhóm + Ví dụ: đậu xanh - Ghi lại đặc điểm nhóm khô? + Quả khô không nẻ: chín khô vỏ + Ghi lại đặc điểm nhóm  vỏ nẻ và vỏ không không tự tách nẻ + Ví dụ: phượng - Gọi tên nhóm khô đó? + Đặt tên cho nhóm khô: khô nẻ và khô không nẻ + Các nhóm báo cáo kết - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung + Điều chỉnh việc xếp lại có sai sót, tìm thêm VD - GV giúp HS khắc sâu kiến thức c Phân biệt các loại thịt: c Phân biệt các loại thịt: - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và tìm hiểu đặc - Quả thịt gồm nhóm: điểm phân biệt nhóm thịt? + Quả mọng: phần thịt dày, mọng + HS đọc thông tin SGK, quan sát hình 3.21 (quả nước đu đủ, mơ) + Ví dụ: cà chua - GV các nhóm theo dõi, hỗ trợ + Quả hạch: có hạch cứng, chứa hạt bên + Dùng dao cắt ngang cà chua, táo => Tìm đặc điểm mọng và hạch + Ví dụ: táo - GV cho HS thảo luận  tự rút kết luận + Báo cáo kết + Tự điều chỉnh: tìm thêm VD - GV nên giải thích thêm hạch và yêu cầu GVBM: Nguyễn Lê Minh Quân Trang: Lop6.net Năm học: 2010-2011 (4) Trường THCS Trưng Vương Giáo án: Sinh học HS tìm thêm số VD hạch * GDLGMT: (liên hệ) Con người và sinh vật sống nhờ vào nguồn dinh dưỡng Nguồn dinh dưỡng này thu nhận phần lớn từ các loại quả, hạt cây  Hình thành cho HS ý thức và trách nhiệm việc bảo vệ cây xanh, đặc biệt là quan sinh sản Câu hỏi , bài tập củng cố: - Câu 1:Yêu cầu HS viết sơ đồ phân loại sơ đồ Quả khô Quả thịt Khi chín vỏ cứng, mỏng, khô Khi chín vỏ mềm, nhiều thịt Quả khô nẻ Quả khô không nẻ (Khi chín vỏ (Khi chín quả tự nứt) không tự nứt) Quả hạch Quả mọng (Hạt có hạch cứng bao bọc) (Quả mềm chứa đầy thịt) - Yêu cầu HS làm bài tập trắc nghiệm: Khoanh tròn vào đầu câu đúng: Câu 1: Trong các nhóm sau đây, nhóm nào gồm toàn khô: a Cà chua, ớt, thì là, chanh b Lạc, dừa, đu đủ, táo ta c Đậu Hà Lan, đậu xanh, cải, đậu ván d Bồ kết, đậu đen, chuối, nho Câu 2: Trong các nhóm sau đây, nhóm nào gồm toàn thịt: a Đỗ đen, hồng xiêm, chuối, bầu b Mơ, đào, xoài, dưa hấu, đu đủ c Chò, cam, vú sữa, bồ kết d Cả a và b Đáp án: 1c; 2b 5) Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học tiết học này: Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK Đọc mục “Em có biết” -Đối với bài học tiết học tiếp theo: Hướng dẫn ngâm hạt đậu và hạt ngô chuẩn bị bài sau - Đọc trước bài : Hạt và các phận hạt V Rút kinh nghiệm: - Nội dung: Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị:  -GVBM: Nguyễn Lê Minh Quân Trang: 10 Lop6.net Năm học: 2010-2011 (5)

Ngày đăng: 30/03/2021, 17:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan