Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
90,75 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGKẾTOÁNTSCĐTẠICÔNGTYTNHHPHÚCHƯNG 2.1. Đặc điểm của TSCĐ và công tác quản lý TSCĐtạicôngtyTNHHPhúc Hưng. 2.1.1. Đặc điểm TSCĐ của công ty. Côngty xây lắp vật liệu xây dựng PhúcHưng với lĩnh vực kinh doanh xây dựng cơ bản: “ xây dựng các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện, các công trình giao thông, công trình dân dụng công nghiệp”, do đặc thù của ngành xây lắp nên TSCĐ của doanh nghiệp là bộ phận chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của côngty và với chức năng là xây dựng các công trình nên TSCĐ chủ yếu là TSCĐ hữu hình như: Các máy móc, xe cơ giới, các máy khoan nổ . Đặc biệt, TSCĐ của côngty rất đa dạng, phong phú, bao gồm nhiều chủng loại với những tính chất, đặc điểm khác nhau. Hơn nữa, địa bàn hoạt động của côngty rất phân tán nên TSCĐ phải di chuyển theo địa điểm đạt sản phẩm công trình. Vì vậy, việc quản lý TSCĐ rất phức tạp và gặp rất nhiều khó khăn, đòi hỏi phải có những biện pháp quản lý phù hợp và khoa học. Mặt khác, hoạt động xây lắp thường được tiến hành ngoài trời, chịu ảnh hưởng của điều kiện thiên nhiên, ảnh hưởng rất lớn đến việc quản lý TSCĐ, TSCĐ dễ bị hư hỏng và ảnh hưởng đến tiến độ thi công. Với đặc điểm như trên đòi hỏi côngty phải có biện pháp quản lý chặt chẽ đảm bảo đáp ứng yêu cầu sử dụng của doanh nghiệp, đồng thời nâng cao được hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp. 2.1.2. Công tác quản lý TSCĐ ở công ty. Do đặc điểm của TSCĐ của côngty mang đặc thù của ngành xây lắp nên vấn đề bảo quản và sử dụng TSCĐ như thế nào để mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất luôn là vấn đề được côngty đặt lên hàng đầu. Vì vậy mà việc quản lý phải được tổ chức chặt chẽ, có hệ thống, cụ thể: - Về mặt hiện vật: TSCĐ khi được mua sắm mới thì mới được kiểm tra bởi phòng VT- CG, nếu đạt yêu cầu thì sau đó mới được bàn giao cho từng bộ phận, từng cá nhân trực tiếp sử dụng, và những cá nhân, bộ phận đó sẽ tiến hành sử dụng và quản lý TSCĐ đó. Hàng tháng, doanh nghiệp có thuê bộ phận sửa chữa, bảo hành đến xem xét tình trạng máy móc, thiết bị của doanh nghiệp để có thể xử lý kịp thời những trường hợp hỏng hóc. Khi có hỏng hóc thì côngty cũng tiến hành xem xét, sửa chữa kịp thời để không làm chậm trễ thời gian thi công. - Về mặt giá trị: Tại bộ phận kếtoán của công ty, kếtoán sử dụng “ thẻ TSCĐ” và “sổ TSCĐ” toàn doanh nghiệp để theo dõi tình hình tăng giảm và hao mòn TSCĐ. Bộ phận kếtoánTSCĐ sẽ quản lý về tình hình hao mòn, việc thu hồi vốn đầu tư ban đầu để tái sản xuất TSCĐ trong doanh nghiệp thông qua hệ thống số: Số TSCĐ, Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ . 2.2.Vai trò của TSCĐ đối với hoạt động sản xuất kinh doanh tạicông ty. Theo quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài Chính thì tư liệu lao động là từng TSCĐ hữu hình có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào trong đó thì cả hệ thống không đạt được.Thông thường thì một tài sản nếu thoả mãn tiêu chuẩn sau đây thì được coi là TSCĐ: - Chắc chắn thu hồi được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó. - Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy - Có thời gian sử dụng dài, tối thiểu từ một năm trở lên - Có giá trị từ 10.000.000 trở lên. Vậy TSCĐ là những tài sản, tư liệu lao động có giá trị lớn có thời gian sử dụng dài, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh giá trị của nó được chuyển dần từng phần vào giá trị của sản phẩm hoàn thành trong các chu kỳ kinh doanh. + Đặc điểm của TSCĐ: - TSCĐ tham gia nhiều vào chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Trong quá trình tồn tại, hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu của TSCĐ hầu như không thay đổi song giá trị và giá trị sử dụng giảm dần. Khí các TSCĐ tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì giá trị của chúng được chuyển dần từng bộ phận vào chi phí kinh doanh hay vào giá trị sản phẩm, dịch vụ tạo ra. Bộ phận giá trị này là yếu tố cấu thành chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và nó được bù đắp dưới hình thái giá trị mỗi khi sản phẩm dịch vụ được tiêu thụ. Qua đó cho thấy vai trò của TSCĐ đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và CôngtyTNHHPhúcHưng nói riêng là rất cần thiết. Các hoạt động sản xuất kinh doanh của côngtyTNHHPhúcHưng dù ở bất kỳ quy mô nào cũng cần phải có TSCĐ nhất định. Nó là điều kiện tiền đề cho sự ra phát triển và là cơ sở để nâng cao năng suất lao động đồng thời giúp côngty mở rộng sản xuất kinh doanh. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh thì TSCĐ là một trong những yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của Công ty. Có TSCĐ tốt và hợp lý thì nó sẽ phục vụ cho quá trình sản xuất và đàm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra thường xuyên và liên tục. chính vì thế mà CôngtyTNHHPhúcHưng đã không ngừng hoàn thiện và nâng cao vai trò của TSCĐ đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của côngty mình ngày một tốt hơn. 2.3. Phân loại và đánh giá TSCĐtạicông ty. 2.3.1. Phân loại TSCĐtạicông ty. TSCĐ ở CôngtyTNHHPhúcHưng rất đa dạng và phong phú, mỗi loại có những tính chất và đặc điểm khác nhau. Để thuận tiện cho việc hạch toán quản lý TSCĐ và tính toán mức khấu hao cho từng nhóm TSCĐ, côngty đã tiến hành phân loại TSCĐ của Côngty theo những tiêu thức sau: ∗ Phân loại theo nguồn hình thành: - TSCĐ đầu tư bằng nguồn vốn tự bổ sung: 1.091.35.960đ, chiếm 21,34% - TSCĐ đầu tư bằng nguồn vốn tín dụng: 288.571.429đ, chiếm 5,64% - TSCĐ đầu tư bằng nguồn vốn góp: 3.000.000.000đ, chiếm 73,02% ∗ Phân loại theo đặc trưng kỹ thuật: STT Tài sản Nguyên giá I TSCĐ hữu hình 4.814.363.194 1 Nhà cửa vật kiến trúc 2.959.932.000 2 Máy móc, thiết bị 69.599.047 3 Phương tiện vận tải truyền dẫn 1.685.151.035 4 Thiết bị dụng cụ quản lý 99.681.112 II TSCĐ thuê tài chính 0 III TSCĐ vô hình 300.000.000 1 Chí phí vì lợi thế thương nghiệp 300.000.000 Cộng 5.114.363.194 2.3.2. Đánh giá TSCĐ. TSCĐ của Côngty là bộ phận chủ yếu và đóng vai trò quan trọng trong việc thể hiện năng lực, tình hình tài chính của công ty. Vì vậy việc xác định giá trị TSCĐ có ý nghĩa to lớn trong công tác hạch toán, tính toán khấu hao và trong việc phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ. Đánh giá đúng đắn giá trị của TSCĐ sẽ đánh giá đúng về quy mô, năng lực và tình hình tài chính của công ty. Nhận thức được tầm quan trọng đó, hiện nay côngtythực hiện đánh giá TSCĐ theo đúng chế độ kếtoán hiện hành: đánh giá TSCĐ theo Nguyên giá và đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại. ∗ Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá: Tuỳ từng trường hợp tăng TSCĐ khác nhau mà TSCĐ được đánh giá theo những trường hợp cụ thể. Tuy nhiên, việc đánh giá TSCĐ luôn phải đảm bảo theo nguyên tắc giá phí. Ví dụ: Ngày 01/12/2007, CôngtyTNHHPhúcHưng mua mới một máy cắt thép ( phục vụ cho các đội) + Giá mua ( chưa có thuế GTGT) : 12.450.000đ + Chi phí vận chuyển: 500.000đ + Thuế GTGT 10% Máy đã được bàn giao và đưa vào sử dụng. Căn cứ vào nghiệp vụ trên, nguyên giá của TSCĐ được xác định như sau: Nguyên giá =12.450.000 +500.000 =12.950.000đ ∗ Đánh giá theo giá trị còn lại của TSCĐ: Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các TSCĐ được đưa vào sử dụng và chúng bị hao mòn và hư hỏng dần. Để bù đắp giá trị hao mòn trong quá trình đó, côngty phải chuyển dịch dần dần phần giá trị hao mòn đó vào giá trị sản phẩm được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ là số tiền khấu hao. Như vậy, đánh giá lại TSCĐ theo giá trị còn lại nghĩa là xác định giá trị hiện có của TSCĐ. Việc đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại giúp cho nhà quản lý thấy được hiện trạng kỹ thuật, năng lực hiện có của mình. Từ đó có biện pháp, cách thức, quyết định đầu tư, cải tiến nâng cấp năng lực TSCĐ đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh. Ví dụ: Máy trộn bê tông 200L Nguyên giá: 19.600.000đ Khấu hao luỹ kế : ( tính đến ngày 31/12/2007): 17.045.719đ Giá trị còn lại =Nguyên giá- khấu hao luỹ kế Giá trị còn lại =19.600.000 - 17.045.719đ =2.554.281đ 2.4. Tổ chức vận dụng chế độ kếtoánTSCĐ ở CôngtyTSCĐ của Côngty tăng lên chủ yếu do mua sắm và được đầu tư bằng nguồn vốn tự bổ sung, và tín dụng. Khi có nhu cầu mua sắm TSCĐphục vụ cho hoạt động thì các đơn vị, bộ phận phải lập tờ trình xin mua gửi đến Giám đốc Công ty. Khi nhận được tờ trình xin mua TSCĐ, Giám đốc trên cơ sở xem xét các thông tin sau đó gửi quyết định xuống phòng kế toán, lấy giấy báo giá và tiến hành mua mới. Sau khi được giám đốc ký duyệt mới được phép mua TSCĐ đó. Căn cứ vào tờ trình xin mua, công văn chấp nhận, biên bản giao nhận TSCĐ, hoá đơn chứng từ . Các chứng từ kếtoán được sử dụng để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến TSCĐ bao gồm: ∗ Biên bản giao nhận TSCĐ ( Mẫu 01-TSCĐ) ∗ Thẻ TSCĐ (Mẫu 02-TSCĐ) ∗ Biên bản thanh lý TSCĐ (Mẫu 03-TSCĐ) ∗ Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành ( Mẫu 04-TSCĐ). ∗ Biên bản đánh giá lại TSCĐ ( Mẫu 05-TSCĐ) ∗ Các quyết định, giấy tờ trình về mua, thanh lý, nhượng bán, về đầu tư XDCB. ∗ Quyết định về đánh giá hoặc kiểm kê TSCĐ. ∗ Hợp đồng mua bán và các giấy tờ liên quan khác. 2.5. Tổ chức Công tác kếtoán chi tiết TSCĐ ở Công ty. TSCĐ trong côngty chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản, hơn nữa, TSCĐ của Côngty rất phong phú, đa dạng. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, TSCĐ biến đổi liên tục, các nghiệp vụ phát sinh nhiều. Vì vậy, để đảm bảo cho việc quản lý TSCĐ một cách tối đa thì kếtoán cần theo dõi chặt chẽ và phản ánh chi tiết từng trường hợp biến động của TSCĐ. Công tác hạch toánkếtoán chi tiết TSCĐ ở Côngty được thực hiện ở phòng Tài Chính kếtoán của Công ty. ∗ DANH MỤC CHỨNG TỪ KẾTOÁNCÔNGTYTHỰC TẾ ĐANG SỬ DỤNG Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ/BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC, bao gồm: TT Tên hệ thống chứng từ Mã số Ghi chú 1 Bảng thanh toán lương 02-LĐTL 2 Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ 06-LĐTL 3 Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành 05-LĐTL 4 Biên bản thanh lý hợp đồng giao khoán 09-LĐTL 5 Bảng kê trích nộp các khoản theo lương 10-LĐTL 6 Bảng phân bổ tiền lương và BHXH 11-LĐTL 7 Phiếu xuất kho 02-VT 8 Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ 01-VT 9 Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm hàng hoá 05-VT 10 Bảng kê mua khác 06-VT 11 Giấy đề nghị tạm ứng 03-TT 12 Giấy thanh toán tạm ứng 01-TT 13 Giấy đề nghị thanh toán 05-TT 14 Bảng kê kiểm quỹ 08B-TT 15 Biên bản thanh lý TSCĐ 02-TSCĐ 16 Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành 03-TSCĐ 17 Biên bản đánh giá lại TSCĐ 04-TSCĐ 18 Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ 06-TSCĐ 19 Biên bản kiểm kêTSCĐ 05-TSCĐ 20 Bảng thanh toán tiền thưởng 03-LĐTL 21 Phiếu nhập kho 01-VT 22 Giấy đi đường 04-LĐTL 23 Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm hàng hoá 03-VT 24 Bảng chấm công 01A-LĐTL 25 Bảng chấm công làm thêm giờ 01b-LĐTL 26 Bảng kiểm kê quỹ 08a-TT ∗ Đặc điểm vận dụng tài khoản kếtoántạiCông ty. - Danh mục tài khoản kếtoánCôngtythực tế sử dụng TT Tài khoản Tài khoản 1 111 1111 Tiền Việt Nam 2 112 1121 Tiền gửi ngân hàng 3 113 1131 Tiền đang chuyển ( tiền việt nam) 4 131 1311 Phải thu khách hàng 5 133 1331 Thuế GTGT được khấu trừ 6 138 1388 Phải thu khác 7 141 Tạm ứng 8 142 Chi phí trả trước ngắn hạn 9 152 Nguyên vật liệu 10 153 Công cụ dụng cụ 11 154 Chi phí sản xuất kinh doanh 12 156 Giá mua hàng 13 157 Hàng gửi bán 14 211 2111 Nhà cửa vật kiến trúc 211 2112 Máy móc thiết bị 211 2113 Phương tiện vận tải truyền dẫn 211 2114 Thiết bị công cụ quản lý 15 214 2141 Hao mòn TSCĐ 16 3241 2411 Mua sắm TSCĐ 17 241 2412 Xây dựng cơ bản dở dang 241 2412 chi phí xây dựng cơ bản dở dang 311 vay ngắn hạn 315 nợ dài hạn đến hạn phải trả 331 phải trả người bán 333 3331 Thuế GTGT phải nộp 333 3338 các loại thuế khác 334 phải trả công nhân viên 338 phải trả, phải nộp khác 341 vay dài hạn 343 nợi dài hạn 411 Nguồn vốn kinh doanh 421 Lợi nhuận chưa phân phối 431 Quỹ khen thưởng 441 Nguồn vốn đầu tư Xây dựng cơ bản 466 nguồn hình thành TSCĐ 511 515 621 622 623 641 642 811 911 2.6. Kếtoán chi tiết tăng, giảm TSCĐtạiCông ty. Trong công ty, khi có các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ phát sinh, trước hết phòng QLVTCG tổ chức kiểm tra tình trạng kỹ thuật, năng lực hoạt động của tài sản, nghiệm thu và lập biên bản bàn giao, lập hồ sơ tăng, giảm TSCĐ. Sau đó gửi hồ sơ TSCĐ cùng các chứng từ, hoá đơn liên quan về phòng tài chính- kế toán, phòng tài chính- kếtoánTSCĐ căn cứ vào đó để hoạch toán chi tiết và tổng hợp TSCĐ. Căn cứ vào hồ sơ, số liệu, chứng từ nhận được liên quan đến tài sản tăng, kếtoán xác định khối lượng ghi TSCĐ và đánh ký hiệu, mã hiệu cho tài sản, sau đó mở thẻ TSCĐ để hạch toán cho từng đối tượng TSCĐ theo mẫu quy định. Thẻ TSCĐ được lưu ở phòng kếtoán để theo dõi TSCĐ trong suốt quá trình sử dụng TSCĐ. Đối với tài sản giảm, kếtoán phải xác định đối tượng ghi TSCĐ nào bị giảm, lấy thẻ TSCĐ bị giảm để ghi những nội dung có liên quan và sắp xếp sang hồ sơ riêng để ghi giảm. Ghi giảm vào sổ TSCĐ Sổ TSCĐ được lập cho toàncôngty một quyển. Sau khi kếtoán tập hợp thẻ TSCĐ và đăng ký vào sổ TSCĐ đồng thời tiến hành ghi vào sổ tăng, giảm TSCĐ. Ví dụ: Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Yên Bái Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam CôngtyTNHHPhúcHưng Độc lập-Tự do- Hạnh phúc Số: 05/HĐTM HỢP ĐỒNG KINH TẾ V/Việc thuê máy móc thiết bị Căn cứ vào pháp lệnh hợp đồng kinh tế của Hội Đồng Nhà nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, ban hành ngày 25 tháng 09 năm 1989 Căn cứ vào nghị định số 17/HĐBT ngày 16/1/1990 của Hội Đồng Bộ Trưởng quy định chi tiết thi hành pháp lệnh về HĐKT. Căn cứ vào nhu cầu và khả năng của mỗi bên. Hôm nay ngày 25 tháng 05 năm 2007 tạiCôngtyTNHHPhúcHưng Địa chỉ :Tổ 5-TT Yên Thế- Lục Yên- Yên Bái chúng tôi gồm có: Đại diện bên A ( Cho thuê máy móc thiết bị) : CôngtyTNHH Đại Lục 1.Ông: Nguyễn Văn Việt Chức vụ: Giám Đốc Địa chỉ : Tổ 4 thị trấn Yên Thế -Huyện Lục Yên Điện thoại : 029 845 451 Đại diện bên B (Thuê máy móc thiết bị) : CôngtyTNHHPhúcHưng 1.Ông Kiều Công Ngũ Chức vụ : Giám Đốc Tài Khoản số: 42110101021 tại ngân hàng No $ PTNT huyện Lục Yên. Điện thoại: 029 845 370- 0913 251 619 FAX: 029 846 536 Hai bên thoả thuận ký hợp đồng với nội dung và các điều khoản sau: Điều I: Bên A đồng ý cho thuê và bên B đồng ý nhận thuê số lượng và giá cả máy móc thiết bị cụ thể như sau: TT TÊN TÀI SẢN ĐVT SL CHẤT LƯỢNG ĐƠN GIÁ TRÊN 1 ca (8.0 h ) 1 Máy trộn vứa ATKT 180 L cái 2 tốt 275.000 2 Máy đầm dùi 3 pha cái 1 tốt 175.000 3 Đầm bàn cái 2 tốt 260.000 4 Máy khoan đá hơi ép cái 1 tốt 470.000 5 Tời điện cái 2 tốt 110.000 6 Máy bơm cái 2 tốt 70.000 7 Máy xẻ gỗ cái 2 tốt 115.000 8 Máy hàn TQ cái 2 tốt 90.000 9 Máy nắn cắt sắt cái 2 tốt 30.000 10 Thiết bị kiểm tra độ sụt vữa BT cái 1 tốt 60.000 [...]... Giám đốc đồng ý thì côngty lập hội đồng thanh lý để đánh giá hiện trạngTSCĐ cần thanh lý, nhượng bán Ví dụ: Ngày 30 tháng 12 năm 2007 CôngtyTNHHPhúcHưng nhượng bán Xe ôtô KIA PRIDESL 1300 21C- 78 54 theo chứng từ 45/ CTy TCKT về việc giảm TSCĐ của Giám đốc Công tyCôngty TNHH PhúcHưng Số: 45/Cty-TCKT Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do -Hạnh Phúc V/v: Giảm:TSCĐ Yên Bái, ngày 30... 1.204.550.4 42 2.7 .Kế toán tổng hợp TSCĐ ở Công tyCôngty với chức năng là xây dựng các công trình, sản xuất lắp đặt các kết cấu xây dựng và kết cấu cơ khí công trình vì vậy mà TSCĐ của Côngty chủ yếu là TSCĐ hữu hình như: Máy trộn bê tông, máy đào đất 2.7.1 Kếtoán tăng TSCĐ - Trường hợp TSCĐ tăng do mua sắm: Căn cứ vào nhu cầu sản xuất kinh doanh cũng như yêu cầu quản lý, thì bộ phận cần TSCĐ sẽ gửi... TCKT -TCH 158.370.680 CôngtyTNHHPhúcHưngCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập- Tự do- Hạnh Phúc Lục Yên, ngày 30 tháng 12 năm 2007 BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ THỰCTRẠNGTSCĐ - Căn cứ vào ngày đăng ký kinh doanh và ngày thành lập côngty Hội đồng đánh giá thựctrạngTSCĐ bao gồm: Ông: Kiều Công Ngũ, Giám đốc Côngty Bà :Hoàng thị Bình STT Tên, ký hiệu, quy cách sản phẩm Giá hạch toán Năm sử dụng Nguyên... tháng 12 năm 2007 CôngtyTNHHPhúcHưng Hai thành Viên Trở Lên Số: 1602000088 Đăng ký lần đầu, ngày 27 tháng 11 năm 2003 Đăng ký thay đổi lần 2: Ngày 28 tháng 6 năm 2005 1.Tên Công ty: CôngtyTNHHPhúcHưng Tên giao dịch: CôngtyTNHHPhúcHưng 2 Địa chỉ trụ sở chính: tổ 5 , thị trấn Yên Thế, huyện Lục Yên, Tỉnh Yên Bái 3.Ngành nghề kinh doanh: -Khai thác, chế biến đá vôi -xây dựng các công trình: dân... TK: 111 16.500.000đ 2.7.2 Kếtoán tổng hợp giảm TSCĐ - KếtoánTSCĐ giảm do nhượng bán Khi côngty có những TSCĐ không cần dùng đến hoặc sử dụng không có hiệu quả thì một trong những biện pháp để côngty tránh được tình trạng lãng phí vốn, ứ đọng vốn trong sản xuất kinh doanh đó là tiến hành nhượng bán TSCĐ Khi tiến hành nhượng bán TSCĐcôngty lập hội đồng đánh giá thựctrạng và tiến hành nhượng bán... hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ của côngty gặp rất nhiều khó khăn Đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành là từng công trình và hạng mục công trình, do đó việc tính toán và trích khấu hao rất phức tạp Côngty tổ chức bộ máy kếtoán theo hình thức tập trung nên phòng kếtoánthực hiện tính và phân bổ khấu hao cho toàncôngty Để thực hiện việc trích và phân bổ khấu hao, kếtoán sử... từng TSCĐ và đối tượng sừ dụng TSCĐ, kếtoán lập hồ sơ chi tiết phân bổ khấu hao TSCĐ cho từng đối tượng sử dụng Côngty sử dụng phần mềm kếtoán nên khi có tăng, giảm TSCĐ việc tính khấu hao được mặc định từ khi nhập dữ liệu tăng, giảm TSCĐ Từ màn hình nhập TSCĐ mới, kếtoán tiến hành nhập dữ liệu như bình thường như khi đến mục “ sử dụng” tuỳ theo TSCĐ có mục đích gì kếtoán lựa chọn cho phù hợp Nếu... luật của côngty Chức danh: Chủ tịch hội đồng thành viên kiêm Giám đốc Côngty Ông : Kiều Công Ngũ Quyết định: 1.Giảm giá trị TSCĐ của CôngtyTNHH Xây lắp vật liệu xây dựng- Phúc Hưng: Xe ôtô KIA PRIDESL 1300 21C-7854 thuộc nguồn vốn tự bổ sung Nguyên giá: 158.370.680 đồng Đã khấu hao: 85.918.534 đồng Giá trị còn lại: 72.452.146 đồng Nguồn vốn : Tự bổ sung 2.Hạch toán kế toán: -Ghi giảm TSCĐ Nợ TK:2141... định nguyên giá của TSCĐ và hạch toán như sau: Nợ TK 211-TSCĐ hữu hình Nợ TK 133- Thuế GTGT được khấu trừ Có Tk liên quan: 214, 111, 112, 331 Trong trường hợp Công ty mua sắm TSCĐ bằng nguồn vốn đầu tư XDCB hoặc các quỹ của Côngty thì đồng thời với việc ghi tăng TSCĐ, kếtoánthực hiện bút toán chuyển nguồn vốn Nợ TK 414,441 Có TK 411 (4112) Ví dụ: Ngày 20/12/2007, Côngty được phép trích nguồn vốn... Biên bản giao nhận TSCĐ số 40 Các chứng từ này được gửi về phòng TCKT của Côngty để làm căn cứ hạch toán cụ thể như sau: + Căn cứ các chứng từ liên quan, kếtoán ghi giảm TSCĐ: Nợ TK 214 85.918.534 Nợ TK 811 Có TK 211 72.452.164 158.370.680đ +Số tiền thu được từ nhượng bán: Nợ TK 111 77.880.000 Có Tk 711 70.800.000 Có TK 3331 7.080.000đ 2.7.3 Kếtoán khấu hao TSCĐTSCĐ trong côngty được sử dụng thường . THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY TNHH PHÚC HƯNG 2.1. Đặc điểm của TSCĐ và công tác quản lý TSCĐ tại công ty TNHH Phúc Hưng. 2.1.1. Đặc điểm TSCĐ. của TSCĐ. Công tác hạch toán kế toán chi tiết TSCĐ ở Công ty được thực hiện ở phòng Tài Chính kế toán của Công ty. ∗ DANH MỤC CHỨNG TỪ KẾ TOÁN CÔNG TY THỰC