Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
99,9 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGKẾTOÁNTSCĐVÀHIỆUQUẢSỬDỤNGTSCĐTẠICÔNGTYINBƯUĐIỆN ----------***--------- I – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNGTY 1) Quá trình hình thành và phát triển : CôngtyinBưuđiện Gia Lâm Hà Nội là doanh nghiệp Nhà nước hoạt động kinh doanh, là đơn vị thành viên hạch toán độc lập thuộc Tổng CôngTyBưu Chính Viễn Thông Việt Nam được phê chuẩn tại nghị định 51/CP ngày 01/08/1995 của chính phủ. CôngtyinBưuđiện Gia Lâm Hà Nội là một bộ phận cấu thành của hệ thống tổ chức thuộc Tổng Côngty hoạt động trong chuyên ngành in nhằm tăng cường, tập trung, phân công chuyên môn hoá và hợp tác sản xuất nhằm thực hiện những mục tiêu kế hoạch nhà nước do Tổng Côngty giao. CôngtyinBưuđiện Gia Lâm - Hà Nội ra đời ngày 01/05/1957 lúc đó Côngty chỉ là một xưởng inBưuđiện trực thuộc phòng cung ứng Tổng cục Bưuđiện đóng tại số nhà 100- phố Hàng Trống- Hà Nội. Tháng 10/1959 Phòng cung ứng vật tư Bưuđiện chuyển xưởng in sang kho Bưuđiện Trung ương quản lý và chuyển cơ sở sản xuất về 64 Trần Phú- Hà Nội. Tháng 3/1962 Xưởng in tách khỏi cục Bưuđiện Trung ương để trở thành đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc Cục vật tư Bưuđiệnvà đơn vị chuyển về 14 - Trần Hưng Đạo - Hà Nội. Năm 1965 xưởng chuyển sang Yên Viên- Gia Lâm làm việ. Cục vật tư quyết định sát nhập xưởng in với Kho Bưuđiện Trung ương, sau đổi tên thành Xí nghiệp cung tiêu Bưu điện. Tháng 12/1966 Xưởng inBưuđiện được tách khỏi Kho Bưuđiện Trung ương thành một đơn vị trực thuộc Côngty vật tư Bưu điện. Năm 1980 Xưởng chuyển về Đặng Xá- Gia Lâm và được đổi tên thành Xưởng invà may. Tháng 8/1985 lãnh đạo Tổng cục quyết định tách Xưởng in ra khỏi Côngty Vật tư với tên gọi "Xí nghiệp inBưuđiện " Năm 1988 Xí nghiệp lại có quyết định sát nhập với trung tâm thông tin xuất bản và có tên gọi Trung tâm thông tin xuất bản vàBưu điện. Năm 1991 do đòi hỏi của kinh tế thị trường, các đơn vị phải hạch toán kinh doanh. Lãnh đạo Tổng cục Bưuđiện nhận thấy cần thiết phải tách Xí nghiệp in ra khỏi Trung tâm thông tin xuất bản, được hạch toán độc lập và trở về với tên gọi Xí nghiệp inBưu điện. Cũng trong năm này do quy mô sản xuất phát triển, mặt khác để đáp ứng nhu cầu về ấn phẩm cho ngành xí nghiệp đã thuê Bưu cục Gia Thụy một phần mặt bằng để sản xuất. Đến năm 2000 Tổng côngtyBưu chính viễn thông giao toàn bộ mặt bằng và nhà cửa, kho tàng khu vực Gia Thụy cho xí nghiệp quản lý vàsử dụng. Khi mới tách ra để có thể đứng vững, tồn tạivà phát triển Côngtyđứng trước một thử thách đó là phải làm sao để đảm bảo được đời sống vật chất cho cán bộ công nhân viên và sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Để trả lời câu hỏi trên là một vấn đề hết sức khó khăn bởi vì tất cả các doanh nghiệp trong thời kỳ đổi mới phải độc lập hạch toán sản xuất kinh doanh, tự sản xuất, tự tiêu thụ. Tuy gặp rất nhiều khó khăn như vậy nhưng bằng quyết tâm, sự nhanh nhậy, vững vàng trong nghiệp vụ ban lãnh đạo vàtoàn thể cán bộ công nhân viên của xí nghiệp đã từng bước đưa doanh nghiệp tiến lên, có hiệuquả kinh doanh năm sau cao hơn năm trứơc. Côngty đã tạo được mối quan hệ lâu dài với 61 tỉnh, thành phố trong cả nước từ Bắc xuống Nam. Với nhiệm vụ chính được giao là sản xuất và cung cấp ấn phẩm phục vụ cho mạng lưới khai thác kinh doanh Bưu chính- Viễn thông của ngành ở tất cả các tỉnh thành trong cả nước. Nhận thấy được vai trò, vị trí của Côngty trong ngành và trên thị trường Tổng cục trưởng Tổng cục Bưuđiện đã ra quyết định đổi tên Xí nghiệp thành CôngtyinBưuđiện theo quyết định số 527/QD-TCCB/HĐQT ngày 24/12/2002 của Hội đồng quản trị Tổng CôngtyBưu chính viễn thông Việt Nam. CôngtyinBưuđiện Gia Lâm - Hà Nội có tên giao dịch quốc tế là Post and Telecomunication Printing Company ( viết tắt là PTP ).Công ty có tư cách pháp nhân, có tài khoản tại ngân hàng công thương Hà Nội, có con dấu riêng theo quy định của nhà nước. Hiện nay trụ sở chính tại 564 Nguyễn Văn Cừ - Gia Lâm - Hà Nội. Có thể nói rằng qua hơn 40 năm tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, côngtyinBưuđiện đã có rất nhiều biến đổi về tên, quy mô hoạt động, hình thức hoạt động. Đó là do sự tồn tại của 2 cơ chế kế hoạch hoá tập trung và cơ chế thị trường. Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung trước đây, do không được tự chủ trong sản xuất kinh doanh của đơn vị mình- côngty sản xuất tiêu thụ theo chỉ tiêu kế hoạch của nhà nước, vì vậy cũng như nhiều doanh nghiệp nhà nước cùng thời, côngty chưa phát huy hết sức mạnh của mình dẫn đến hiệuquả sản xuất kinh doanh trong thời gian này chưa cao. Chuyển sang nền kinh tế thị trường cùng nới sự phát triển của năng lực sản xuất xã hội, côngty đã không ngừng biến đổi để theo kịp với tốc độ đó. Dù hoạt động trong thị trường với tính cạnh tranh ngày càng khốc liệt song hiện tạicôngty có quy mô khá lớn với 5 phân xưởng sản xuất chính, 3 địa điểm kinh doanh với hiệuquả kinh doanh tốt. Điều này chính là nhờ việc định hướng phát triển đúng đắn qua từng giai đoạn, cùng với việc tự chủ trong xây dựngkế hoạch trên cơ sở nghiên cứu rõ thị trường cùng với việc chú trọng đầu tư vào nguồn nhân lực côngty đã có sự tiến bộ vượt bậc. Điều này được khẳng định bằng một số chỉ tiêu đạt được qua các năm. T T Chỉ tiêu ĐVT Năm 2000 2001 2002 2003 1 Sản lượng T.trang 1.150 1.800 2.200 3.420 2 Giá trị tổng sản lượng 1000đ 33.200.000 43.000.000 73.500.000 144.447.000 3 Doanh thu 1000đ 32.081.000 41.922.000 71.900.000 140.000.000 4 Lợi nhuận 1000đ 1.083.000 1.286.000 1.650.000 3.500.000 5 Nộp NS 1000đ 978.100 1.286.000 1.350.000 5.000.000 6 Lao động Người 203 257 370 482 7 Tiền lương bình quân đồng 1.320.000 1.450.000 1.653.000 1.752.000 Qua biểu trên cho ta thấy hiệuquả hoạt động kinh doanh của côngtyqua các năm tăng lên rõ rệt. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã mở rộng được quy mô sản xuất, tăng được năng suất và chiếm lĩnh được thị trường. 2) Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh tạicôngtyinbưuđiện Bộ máy quản lý hoạt động sản xuất của côngty gồm các phòng ban chuyên môn và chuyên viên giúp giám đốc về việc quản lý điều hành công việc chịu trách nhiệm trước giám đốc về nhiệm vụ nội dung được giao. Mô hình tổ chức hoạt động của công ty: GIÁM ĐỐC Trung tâm kinh doanh Phòng kỹ thuật vật tư Phòng Tổng hợp Phòng t ià chính kếtoán Phòng Kế hoạch Phân xưởng ho nà chỉnh sản phẩm Nh máy inà Phân xưởng phong bì Nh máy thà ẻ Trong đó : - Giám đốc côngty do hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng và kỷ luật theo đề nghị của Tổng giám đốc. Giám đốc là đại diện pháp luật về quản lý, điều hành hoạt động của côngty trong phạm vi quyền hạn các văn bản quy định của Tổng công ty. Giám đốc là người có quyền quản lý và điều hành cao nhất của công ty. Sự giám sát theo dõi những quyết định của giám đốc dựa trên báo cáo chứng từ của các phòng ban mà đứng đầu là các trưởng phòng. - Phó giám đốc là người giúp giám đốc quản lý, điều hành một số lĩnh vực hoạt động của côngty theo phân công của giám đốc. Chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được phân công. - Phòng Tổng hợp : Giúp giám đốc trong công tác tổng hợp, đánh gía tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, công tác kiểm toán nội bộ theo quy định của nhà nước, công tác tổ chức bộ máy hoạt động của côngty nói chung và của các đơn vị nói riêng, công tác lao động, tiền lương vàcông tác y tế, an toàn vệ sinh cho người lao động. - Phòng tài chính kếtoán : Xây dựng chiến lược để tổ chức công tác tài chính, kế toán, tín dụng. Giúp giám đốc côngty tổ chức và chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác tài chính kế toán, thông tin kinh tế, tổ chức hạch toán kinh tế trong toàn bộ côngty theo chế độ, chính sách, pháp luật của nhà nước và điều lệ tổ chức hạch toánkế toán, về tổ chức quản lý tài chính của công ty.Phổ biến, hướng dẫn và tổ chức thực hiện kịp thời các chế độ, chính sách, pháp luật về tài chính kếtoán của nhà nước và của công ty.Tham mưu cho giám đốc côngty dự thảo các quy định về quản lý kinh tế, tài chính, kế toán, tín dụngvà kiểm tra việc thực hiện quy định đó. Phân xưởng cơ điện Trung tâm chế bản - Phòng kế hoạch sản xuất : Xây dựngkế hoạch xản xuất, chiến lược kinh doanh dài hạn, trung hạn, ngắn hạn cho công tác SXKD và hệ thống giá bán sản phẩm của công ty.Điều hành toàn bộ dây chuyền sản xuất sản phẩm của công ty. - Trung tâm kinh doanh tiếp thị : tiêu thụ các loại sản phẩm do côngty sản xuất ra, kinh doanh các loại vật tư hàng hoá theo giấy phép của công ty. Xúc tiến và tìm kiếm cơ hội kinh doanh trong và ngoài nước. Nâng cao chất lượng dịch vụ để thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao uy tín của công ty. - Phòng kỹ thuật vật tư : Thiết kế các khuôn mẫu và chịu trách nhiệm gia công sản xuất và kiểm tra các sản phẩm sản xuất ra. - Nhà máy in : bình, phơi các loại khuôn in phục vụ cho in offset, in lưới. In tất cả các loại ấn phẩm theo lệnh sản xuất của công ty. - Phân xưởng hoàn chỉnh sản phẩm: Nhận vật tư từ kho về chế biến theo lệnh để phục vụ sản xuất. Nhận sản phẩm từ nhà máy in để pha cắt theo khuôn khổ cho phân xưởng phong bì . Nhận ấn phẩm từ nhà máy in để tổ chức hoàn thiện sản phẩm nhập kho. - Phân xưởng phong bì: Gia công sơ chế giấy, in ấn các loại phong bì và các sản phẩm tờ rời. Gia công sản xuất các loaị sản phẩm phong bì, bao bì dạng túi. - Phân xưởng cơ điện: Thực hiện công tác lắp đặt, sửa chữa, bảo dưỡng các loại máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển của công ty, đảm bảo cho quá trình sản xuất của côngty về mặt thiết bị. - Nhà máy thẻ: Sản xuất thẻ viễn thông cao cấp phục vụ cho ngành BCVT. Như vậy, nổi bật lên trong bộ máy quản lý của côngtyinbưuđiện là một đơn vị vừa sản xuất vừa kinh doanh thương mại đã xây dựng cho mình một tổ chức điều hành theo phương thức trực tuyến chức năng. Theo phương thức này, giám đốc là người đưa ra quyết định kinh doanh cuối cùng với sự tham mưu của các phòng ban chức năng. Quan hệ giữa các phòng ban trong bộ máy quản lý của côngty chịu sự ảnh hưởng của phương thức quản lý. Với phương thức trực tuyến chức năng thì trong côngty giám đốc là người trực tiếp điều hành các phòng ban thông qua các trưởng phòng. Các phòng ban đảm nhận những nhiệm vụ khác nhau có đặc trưng riêng, song vẫn có quan hệ mật thiết với nhau đều tác động đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Như vậy ở côngtyinBưuđiện được chia làm các phòng ban và phân xưởng, nhà máy với chức năng và nhiệm vụ rất rõ ràng, chính vì thế công tác quản lý của côngty đã rất có hiệuquả , ngày càng xây dựng được côngty lớn mạnh , làm ăn có hiệuquả đóng góp vào công cuộc xây dựng đất nước , đưa nước ta hội nhập với nền kinh tế thế giới. Một mô hình quản lý tốt giúp cho việc quản lý có hiệuquả hơn, việc phân côngcông việc hợp lý hơn tránh được sự chồng chéo công việc. 3) Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và quy trình công nghệ sản phẩm. CôngtyinBưuđiện là một đơn vị vừa sản xuất kinh doanh vừa kinh doanh thương mại. Nội dung hoạt động kinh doanh của côngty bao gồm : in tất cả các loại ấn phẩm phục vụ cho ngành Bưuđiện như báo Bưu chính, tạp chí Bưu chính, thông tư bưu điện, các loại sách phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy và học tập các quy chế văn bản của ngành Bưu điện. Các loại giấy tờ quảng cáo, quản lý phục vụ cho công tác kinh doanh của ngành như danh bạ điện thoại và tất cả các loại ấn phẩm của ngành phục vụ cho công tác kinh doanh khai thác Bưu chính viễn thông. Ngoài ra để đảm bảo cho sự phát triển đi lên của công ty, tận dụng hết khả năng công suất thiết bị, không ngừng nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên trong công ty, côngty còn hợp đồng cả các ấn phẩm ngoài ngành phục vụ cho nhu cầu của xã hội. Từ năm 2000 trở lại đây, côngty đã đầu tư dây chuyền công nghệ và đưa vào sản xuất sản phẩm thẻ viễn thông cao cấp, tạo bước đột phá mới về công nghệ in mã hoá bảo mật. Đối với các doanh nghiệp sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất là nhân tố cơ bản ảnh hưởng trực tiếp đến công tác tổ chức bộ máy quản lý nói chung vàcông tác tổ chức hạch toánkếtoán nói riêng. Việc nghiên cứu đặc điềm quy trình công nghệ sẽ giúp các doanh nghiệp phát hiện những khâu mạnh, khâu yếu trong năng lực sản xuất từ đó có phương hướng đầu tư thích hợp, đồng thời giúp cho doanh nghiệp phát hiện ra các chi phí sản xuất có điểm nào hợp lý, điểm nào chưa hợp lý, có góp phần nâng cao chất lượng, hạ giá thành đơn vị sản phẩm hay không. Do vậy cần phải xem xét quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm in của côngtyinBưu điện. Quy trình công nghệ của côngty là một quy trình đơn giản khép kín, sản xuất sản phẩm diễn ra một cách liên tục khép kín từ khâu đầu đến khâu cuối cùng. Dựa trên nhu cầu thị trường trong từng thời điểm phòng kế hoạch lập kế hoạch sản xuất và trình giám đốc. Khi có lệnh sản xuất thì phòng kế hoạch chuyển xuống xưởng sản xuất tiến hành sản xuất đúngkế hoạch . Gồm các công đoạn sau: Chế bản - Bình bản - phơi bản - Chuẩn bị giấy - In - Hoàn chỉnh sản phẩm. Có thể khái quát quy trình công nghệ chung sản xuất sản phẩm : Tuy nhiên với mỗi sản phẩm cụ thể tuỳ đặc tính kỹ thuật, khuôn khổ và với các khách hàng khác nhau mà mỗi sản phẩm có trình tự công nghệ sản xuất có khác nhau. 4) Đặc điểm tổ chức công tác kếtoántạicôngtyinBưuđiện a) Tổ chức bộ máy kếtoán Phương thức tổ chức : Hiện nay bộ máy kếtoán của côngtyinBưuđiện được tổ chức theo mô hình tập trung. Theo mô hình này thì toàn bộ công tác kếtoán được tiến hành tập trung tại một phòng tài chính kếtoán của công ty. Tại các phân xưởng và nhà máy trực thuộc của côngty có nhân viên của phòng tài chính kếtoán được cử làm nhiêm vụ hạch toán ban đầu như thu thập, kiểm tra xử lý số liệu gửi về phòng kếtoán trung tâm. Phòng kếtoán trung tâm sẽ tiến hành hạch toán dựa trên các số liệu này. Cơ cấu bộ máy kếtoán : Phòng kếtoán của côngty bao gồm 9 người trong đó được phân công thành công việc cụ thể, cơ cấu phù hợp với công việc, các phần hành kế toán. Phơi bản Bình bảnChế bản Đếm bó Ho n chà ỉnh IN Dỗ cắt Tở giấy Cơ cấu tổ chức bộ máy kếtoán của côngty được thể hiện ở sơ đồ sau : Trong đó: - Kếtoán trưởng : + Tham mưu giúp giám đốc tổ chức và chỉ đạo công tác tài chính kếtoán của côngty + Tổ chức bộ máy kếtoán của côngty phù hợp với khả năng thực tế của từng người nhằm nâng cao chất lượng, hiệuqủacông tác kế toán, đáp ứng kế hoạch sản xuất kinh doanh đã đề ra. + Tổ chức việc lập kế hoạch về tài chính tín dụng, kế hoạch về vốn, chỉ tiêu tiền mặt nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Phối hợp cùng các phòng ban liên quan lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch sửa chữa, mua sắm tài sản cố định, kế hoạch đầu tư, kế hoạch quý năm . + Kếtoán trưởng còn có nhiêm vụ soạn thảo văn bản liên quan đến công tác tài chính của côngtyvà kết hợp với các phòng ban trong côngty xây dựng các định mức về chi phí tiền lương, kế hoạch sản xuất, sửdụng vật tư, kế hoạch thu vốn và xác định giá thành sản phẩm. Kếtoán trưởng Thủ quỹ Kếtoán thanh toánKếtoáncông nợ Kếtoán nguyên vật liệu Kếtoán tổng hợp Kếtoán bán h ng à KT ở các phân xưởng, nh máy à + Có nhiệm vụ thường xuyên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho ban lãnh đạo công ty. Cuối kì báo cáo kết hợp phân tích đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị và lập kế hoạch sản xuất kỳ sau. + Chịu trách nhiệm trước giám đốc côngty về công tác kếtoántài chính của côngty cũng như số liêụ trên các báo cáo tài chính. - Thủ quỹ + Căn cứ vào phiếu thu, chi được giám đốc , kếtoán trướng kí duyệt làm thủ tục thu , chi tiền mặt cho khách hàng . + Kí các thủ tục vay và nhận tiền mặt vào côngty . + Phát tiền lương hàng tháng đến người lao động + Cuối kì nhận chứng từ kếtoán để đóng và lưu trữ chứng từ theo quy định của nhà nước + Cuối kỳ lập báo cáo quỹ - Kếtoán tổng hợp: + Nhiệm vụ tập hợp số liệu của các kếtoán viên khác, khóa sổ để lập báo cáo quyết toán. + Báo cáo kếtoán trưởng kịp thời về xử lý số liệu kếtoán hàng tháng trước khi khóa sổ lên báo cáo tài chính. + Ngoài ra kếtoán còn có nhiệm vụ kếtoánTSCĐ + Cuối kỳ lập các báo tài chính. Kếtoán tổng hợp còn chịu trách nhiệm trước kếtoán trưởng về thời gian nộp báo cáo, chất lượng báo cáo. Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp hợp lệ trước khi trình ký. - Kếtoán thanh toán: +Kế toán thanh toán đảm nhiệm công tác liên quan đến tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng hàng ngày viết phiếu thu, phiếu chi, đối chiếu sổ quỹ với thủ quỹ theo từng ngày, tháng, năm và chuyển chứng từ cho kếtoáncông nợ để cập nhật chứng từ vào máy (có biên bản giao nhận chứng từ). [...]... ĐỒNG Căn cứ vào hợp đồng số 369/ SEL ngày 22/08/2003 giữa côngtyinBưuđiệnvàcôngty hệ thống điện tử và tin học Căn cứ vào biên bản nghiệm thu tài sản giữa 2 bên: Bên A: CôngtyinBưuđiện Địa chỉ: 564 Nguyễn Văn Cừ – Gia Lâm - Hà Nội Do ông : Huỳnh Quang Vinh- Giám đốc côngty làm đại diện TK số: 710A-00050 tại Ngân hàng công thương Chương Dương Bên B: Côngty hệ thống điện tử và tin học Địa... mình Sự phát triển của phòng kếtoán cũng góp phần không nhỏ trong qúa trình phát triển của cả côngty b) Tổ chức hạch toánkếtoán - Quản lý vàsửdụng chứng từ Côngtyinbưuđiện là một doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong ngành Bưu chính viễn thông dưới sự quản lý cuả nhà nước và tuân theo luật doanh nghiệp Bởi vậy công tác kếtoán ở côngty được thực hiện theo chế độ kếtoán hiện hành của bộ tài... doanh của công ty, cũng như để cho việc quản lý, hệ thống tài khoản của côngty có một số tài khoản được chi tiết theo đặc thù của côngty - Tổ chức sổ kếtoánCôngtyinbưuđiện là một doanh nghiệp lớn có quy mô hoạt động trên phạm vi rộng lại tham gia sản xuất kinh doanh nhiều loại sản phẩm Tuy nhiên sửdụngkếtoán máy ở tất cả các phần hành và phần mềm mà côngty áp dụng là MISA nên côngty đã chọn... liệu vừa lập sẽ tự kết chuyển sang các phân hệ khác và lên sổ sách kếtoán có liên quan Chứng từ gốc Sổ, thẻ kếtoán chi tiết Sổ Chứng từ ghi sổ Sổ Cái Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối SPS quỹ Báo cáo tài chính Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Kiểm tra, đối chiếu II – TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ KẾTOÁNTSCĐTẠICÔNGTYINBƯUĐIỆN 1) Đặc trưng về TSCĐ của Côngty : CôngtyinBưuđiện là một doanh... Hạch toán tiền thuế mua mới TSCĐ theo HĐ369/SEL Kếtoán trưởng (Họ tên và chữ ký ) Tất các bút toán trên sau khi được cập nhật vào Chứng từ ghi sổ trong máy, máy sẽ tự động kết chuyển lên sổ Cái các tài khoản có liên quan 2.2) Trường hợp TSCĐ giảm : Hàng năm côngty tiến hành kiểm kêTSCĐ vào cuối mỗi niên độ kếtoán Căn cứ vào biên bản kiểm kêTSCĐcôngty tiến hành đánh giá hiện trạngTSCĐvà lên kế. .. đầu tư đổi mới công nghệ áp dụng những tiến bộ khoa học cũng trở thành vấn đề sống còn trong chiến lược phát triển của công ty. Do đó nghiệp vụ tăng giảm TSCĐ của côngtydiễn ra khá thường xuyên và với quy mô lớn Dưới đây là cách tổ chức hạch toán trên chứng từ một số nghiệp vụ tăng giảm TSCĐHH tại côngty in Bưuđiện 2.1) Trường hợp TSCĐHH tăng TSCĐHH của côngty chủ yếu tăng lên do côngty tự mua sắm... 5,73 100 Công tác kếtoánTSCĐtạicôngty được tiến hành theo quy định của Bộ Tài chính theo hình thức Chứng từ ghi sổ Trong quá trình kếtoán hệ thống chứng từ mà công tysửdụng bao gồm cả chứng từ mệnh lệnh ( quyết định, giấy đề nghị mua TSCĐ ) và chứng từ thực hiện (hợp đồng mua bán, hoá đơn, biên bản giao nhận ) Hệ thống tài khoản công tysửdụng được chi tiết theo đặc trưng kĩ thuật của TSCĐ: TK... sản xuất TSCĐ thường hao mòn và hư hỏng Do đó tại DN thường xuyên phát sinh các nghiệp vụ sửa chữa, thay thế để khôi phục năng lực hoạt động của TSCĐCông việc sửa chữa lớn tại côngty chủ yếu được thuê ngoài, một số nghiệp vụ sửa chữa nhỏ mang tính bảo dưỡng được thực hiện bởi đội ngũ công nhân kĩ thuật của côngty Đối với nghiệp vụ sửa chữa nhỏ mang tính bảo dưỡng: côngty không có kế hoạch sửa chữa... được kếtoán hạch toán như sau: Nợ TK 627: 540.000 Có TK 111: 540.000 Đối với các nghiệp vụ sửa chữa lớn, sửa chữa nâng cấp: Công việc sửa chữa này phải được lên kế hoạch trước và trình giám đốc duyệt Khi có quyết định của giám đốc, phòng kế hoạch- vật tư tiến hành công việc sửa chữa Tại công ty, mỗi kỳ kinh doanh côngty không tiến hành việc trích trước chi phí sửa chữa, cuối kì căn cứ vào chi phí thực. .. hợp và ghi sổ kếtoán chi tiết Hệ thống sổ kếtoáncôngty áp dụng : - Sổ kếtoán tổng hợp: Sổ Cái tài khoản - Sổ kếtoán chi tiết : Sổ chi tiết vật liệu, sổ chi tiết thanh toán với người mua, người bán Trình tự ghi sổ: Với hình thức sổ mà côngty áp dụng là hình thức chứng từ ghi sổ trình tự ghi sổ được bắt đầu từ các chứng từ ban đầu, kếtoán sẽ vào các phân hệ kếtoán liên quan và tiến hành nhập . THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TSCĐ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TẠI CÔNG TY IN BƯU ĐIỆN ----------***--------- I – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ. tra, đối chiếu II – TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ KẾ TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY IN BƯU ĐIỆN 1) Đặc trưng về TSCĐ của Công ty : Công ty in Bưu điện là một doanh nghiệp Nhà