Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
37,24 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGQUẢNLÝVÀHIỆUQUẢSỬDỤNGVỐNTẠICÔNGTYCỔPHẦNTHƯƠNGMẠITHƯỜNGTÍN 2.1. Khái quát chung về CôngtycổphầnThươngmạiThườngTín 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển CôngtycổphầnThươngmạiThươngTín - Thành phố Hà Nội là một DNNN được chuyển đổi theo hướng cổphần hoá trong quá trình thực hiện chủ trương: "Cổ phần hoá các DNNN" để huy động thêm vốn, tạo thêm động lực thúc đẩy DNNN kinh doanh cóhiệu quả. Tiền thân của CôngtycổphầnThươngmạiThườngTín - là một đơn vị quốc doanh hoạt động dưới sự chỉ đạo của cơquan Nhà nước, được thành lập tháng 6 năm 1979. Đến năm 2006, thực hiện chủ trương đổi mới các DNNN theo Nghị định 64/CP (2002), căn cứ vaò quyết định số 2346/QĐ - UB ngày 7 tháng 11 năm 2006 của UBND tình Hà Tây (cũ) về việc tiến hành cổphần hoá doanh nghiệp Nhà nước, Côngty dã tiến hành cổphần hoá và thành lập Côngtycổphần vớii tên gọi mới là : CôngtycổphầnThươngmạiThường Tín. Trụ sở chính: Thị trấn ThườngTín - Huyện ThườngTín - Thành phố Hà Nội. SĐT: 0433.853. 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Côngty 2.1.2.1. Chức năng CôngtycổphầnThươngMạiThưòngTín là một doanh nghiệp kinh doanh rất nhiều chủng loại mặt hàng ở các lĩnh vực như: Các mặt hàng công nghệ phẩm, văn hoá phẩm, thực phẩm công nghệ, nông sản thực phẩm, vật liệu xây dựng, vật liệu điện máy, vật tư nông nghiệp, xăng dầu, ga và vật liệu chất đốt khác. Ngoài ra côngty còn tham gia kinh doanh trong lĩnh vực cung cấp các loại dịch vụ như: Dịch vụ ăn uống, nhà nghỉ, du lịch, trò chơi giải trí và các loại hình dịch vụ khác. Bên cành đó, Côngty còn đăng ký kinh doanh gia công hàng xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá trực tiếp. Tóm lại, chức năng chủ yếu của Côngty là kinh doanh các loại hàng hoá phục vụ cho sản xuất, tiêu dùngvà cung cấp dịch vụ. 2.1.2.2. Nhiệm vụ Bất cứ một doanh nghiệp nào dù quy mô ra sao, hoạt động trong lĩnh vực nào nếu muốn thực hiện được mục tiêu chung thì phải thực hiện được rất nhiều nhiệm vụ phức tạp. Tuy nhiên, đối với từng loại hình doanh nghiệp khác nhau, thậm chí đối với từng giai đoạn do tính chất đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh khác nhau nên nhiệm vụ đặt ra cho các doanh nghiệp cũng khác nhau. Xét trên góc độ tổng quát thì côngtycổphầnThươngmạiThươngTín với tư cách là một côngtycổphần phải thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau : Một là, côngty phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước về các khoản khác. Đây có thể coi là nghĩa vụ và cũng là quyền lợi của các doanh nghiệp. Bởi vì, Nhà nước sửdụng ngân sách này để đầu tư cho việc tạo môi trường kinh doanh lành mạnh thông thoáng cho các doanh nghiệp kinh doanh. Hai là, thực hiện phân phối theo lao động đảm bảo công ăn việc làm đời sống cho cán bộ công nhân viên; Ngoài ra phải đảm quyền lợi và lợi ích cho người lao động theo quy định của Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội, phải luôn luôn tôn trọng luật tổ chức công đoàn theo Luật Công đoàn. Ba là, phải đảm bảo hàng hoá theo tiêu chuẩn quy định và tích cực chống hàng hoá kém chất lượng tung ra trên thị trường làm ảnh hưởng đến người tiêu dùngvà lòng tin của khàch hàng. Bốn là, phải tuân thủ các chính sách quảnlý kinh tế mà Nhà nước ban hành, thực hiện đúng cam kết trong hợp đồng có liên quan, phải tuân thủ các quy định của Nhà nước về bảo vệ môi trường và trật tự an toàn xã hội. Phòng Tổ chức -Hành chính và Nghiệp vụ kinh doanh Phòng kế toán tài vụ Hai cửa hàng Bách hoá bao gồm hệ thống 26 quầy hàng Ban giám đốc Năm là, tiến hành ghi chép sổ sách kế toán theo quy định và chịu sự kiểm tra kiểm soát của cơquantài chính. Tức là côngty phải tổ chức công tác kế toán khoa học hợp lý vừa phù hợp với đặc điểm kinh doanh, vừa phù hợp với trình độ và yêu cầu quảnlý của Công ty. Sáu là, phải thực hiện đầy đủ các trách nhiệm xã hội, bảo vệ môi trường, đảm bảo an ninh và an toàn trật tự xã hội. Bảy là, doanh nghiệp phải luôn luôn thực hiện tốt khâu kiểm tra chất lượng sản phẩm để tránh tình trạng nhập bừa, mua ẩu. Vì hiện nay sản phẩm tung ra thị trường phải đảm bảo chất lượng sản phẩm theo đúng quy định tiêu chuẩn của khách hàng đối với sản phẩm của doanh nghiệp, gây nên những tổn thất khôn lường cho doanh nghiệp. 2.1.3. Tổ chức bộ máy kinh doanh của Côngty Khi tiến hành cổphần hoá, Côngty đã bầu ra Hội đồng Quản trị gồm 3 thành viên, và Ban kiểm soát gồm 3 thành viên, tiến hành bầu ra Ban Giám đốc điều hành hoạt động của Công ty. Hiện nay, bộ máy quảnlý chính thức của Côngty chỉ có 3 thành viên trong đó: Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc Công ty, 1 Uỷ viên HĐQT kiêm phó Giám đốc và kiêm kế toán trưởng của Công ty, 1 Uỷ viên HĐQT kiêm trưởng phòng Tổ chức - Hành chính và nghiệp vụ kinh doanh. Với chức năng nhiệm vụ và yêu cầu của công tác quảnlý mà bộ máy quảnlý của CôngtycổphầnthươngmạiThườngTín được tổ chức theo mô hình tập trung. Việc tổ chức như vậy vừa phù hợp với ngành nghề kinh doanh, vừa tinh giảm được bộ máy cán bộ quảnlý đồng thời giúp Ban lãnh đạo luôn nắm bắt được tình hình kinh doanh thực tế của Công ty. Cơ cấu bộ máy quảnlý của côngty được thể hiện qua sơ đồ sau : Sơ đồ: Tổ chức bộ máy quảnlý của Côngty Người điều hành trực tiếp và chịu trách nhiệm cao nhất về mọi hoạt động kinh doanh của Côngty là Giám đốc, Giám đốc do HĐQT bầu ra và sẽ chịu trách nhiệm quảnlý cũng như trách nhiệm trước cơquan pháp luật của Nhà nước về mọi hoạt động của Công ty. Phó giám đốc và các phòng ban chức năng trong Côngtycó nhiệm vụ tham mưu, giúp giám đốc và cùng tham gia quảnlý mọi hoạt động trong Côngty theo sự chỉ đạo, điều hành của Giám đốc. + Phòng Tổ chức - Hành chính và Nghiệp vụ kinh doanh: có nhiệm vụ quảnlý về hành công tác hành chính và các nghiệp vụ có liên quan đến hoạt động kinh doanh của Công ty. + Phòng Kế toán - Tài vụ: Có nhiệm vụ quảnlý toàn bộ kế toán tài vụ của Công ty, tổ chức quảnlýtài sản, hàng hoá của Công ty. + Hệ thống 26 cửa hàng trực thuộc Công ty: Cửa hàng Bách hoá số 1 gồm khu vực trung tâm Thị trấn và khu vực Quán Gánh, cửa hàng Bách hoá số 2 gồm khu vực chọ Vồi và khu vực Tía, trong đó mỗi khu vực là một hệ thống các quầy hàng cố định. Hiện nay, Côngtycó tất cả 26 quầy hàng cố định trong đó có 2 quầy hàng bán vật tư, 1 quầy xăng dầu liên doanh với côngty xăng dầu K133 và 1 quầy hàng ăn uống giải khát. Các quầy hàng hàng đều thực hiện theo hình thức khoán doanh thu hàng tháng. Riêng có quầy hàng dịch vụ phục vụ ăn uống giải khát và quầy Xăng dầu do liên doanh với côngty K133 là được theo dõi, hạch toán riêng. TạiCôngty việc khoán doanh thu cho các quầy hàng sẽ có hai hình thức là khoán quảnvà khoán gọn. Khoán quản là hình thứccôngty khoán doanh thu cho các quầy hàng nhưng vẫn quảnlý về lượng hàng hoá quầy hàng xuất nhập trong tháng. Khoán gọn là himh thức khoán doanh thu cho các quầy hàng, các quầy này có thể lấy hàng của Côngty hoặc mua ở ngoài về bán vàCôngty chỉ theo dõi doanh thu khoán tại các quầy hàng này. Đến cuối tháng, căn cứ vào số tiền các quầy hàng nộp lên, sau khi đã trừ đi hết các khoản chi phí mà quầy hàng phải nộp theo quy định. Côngty sẽ tiến hành trả lương cho các mậu dịch viên bán hàng bằng số tiền còn lại. 2.2. Đặc điểm kinh doanh vàhiệuquảsửdụngvốn kinh doanh của CôngtyCổphầnThươngmạiThườngTín – Hà Nội 2.2.1. Tình hình cơ sở vật chất phục vụ kinh doanh của Côngty Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào để có thể tiến hành tốt hoạt động kinh doanh của mình thì cơ sở vật chất chính là điều kiện tiền đề, là cơ sở cho hoạt động đó được diễn ra. Các doanh nghiệp Thươngmại (DNTM) cũng không nằm ngoài quy luật đó. Nhưng với đặc trưng nghề nghiệp của mình thì cơ sở vật chất tại các DNTM không đòi hỏi phải đầu tư quá lớn. Cơ sở vật chất chủ yếu của các DNTM là để phục vụ cho công tác chuyên chở hàng hoá và phục vụ bán hàng. Vì vậy, cửa hàng để bán và trưng bày hàng hoá, kho chứa hàng và các thiết bị dụng cụ bày hàng .là những cơ sở vật chất tuy có giá trị không lớn lắm nhưng lại cực kỳ quan trọng và cần thiết đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của Côngtycó thể diễn ra được. CôngtycổphầnThươngmạiThườngTín là một đơn vị kinh tế chuyên kinh doanh các loại mặt hàng phục vụ cho đời sống và tiêu dùng là chủ yếu. Với đặc điểm này cho nên : cửa hàng bách hoá, kho chứa hàng, thiết bị phục vụ bán hàng, . là cơ sở vật chất chính của Công ty. Tình hình cơ sở vật chất phục vụ kinh doanh hàng hoá của Côngty còn nghèo nàn, lạc hậu. Toàn bộ hệ thống cửa hàng đều là nhà cấp 4 và được xây dựng chủ yếu từ những thập kỷ 50, 60, 70 khi Côngty còn là doanh nghiệp Quốc doanh thuộc sở hữu của Nhà nước. Trong một vài năm gần đây Côngtycó đầu tư cải tạo, nâng cấp đáp ứng một phần cho hoạt động kinh doanh như: xây dựng mới một cửa hàng Bách hoá ngay tạiCôngty thuộc, thị trấn Thường Tín; sửa chữa, nâng cấp một số cửa hàng quá cũ và xuống cấp; trang bị mới một số công cụ, dụng cụ phục vụ cho hoạt động bán hàng. 2.2.2. Tình hình tổ chức vàsửdụngvốn của côngtyVốn là điều kiện đầu tiên để hình thành một doanh nghiệp và đảm bảo cho mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó được tiến hành thuận lợi. Với các doanh nghiệp thươngmạivốn là cơ sở quan trọng để duy trì hoạt động kinh doanh nhất là trong khâu lưu thông. Với tầm quan trọng của vốn trong hoạt động kinh doanh thì côngty phải thường xuyên có kế hoạch quảnlývàsửdụng nguồn vốn để đạt được hiệuquả cao nhất. Bảng 1. Tình hình phân bổ vốn của côngty (trang sau) Qua bảng 01 ta thấy, tổng số vốn của Côngtyqua 3 năm gần đây đều tăng, năm 2006 tổng số vốn của côngty là 1.210.569,4 nghìn đồng, đến năm 2008 số vốn của Côngty lên tới 1.625.130 nghìn đồng, tăng 17% so với năm 2007; và bình quânqua 3 năm 2006 - 2008, vốn của côngty tăng gần 16%. Có được kết quả này là do Côngty đã thực hiện xong quá trình cổphần hoá vào năm 2006. Sau khi cổphần hoá, tình hình kinh doanh của Côngty khá thuận lợi, hằng năm đều trích từ lợi nhuận để bổ sung cho nguồn vốn kinh doanh. Xét về cơ cấu các loại vốn được phân loại theo đặc điểm luân chuyển chúng ta thấy : vốncố định của côngty năm 2006 là 502.741 nghìn đồng, chiếm 41,5% tổng số vốn của Công ty, còn lại là vốn lưu động, số lượng là 707.828,4 nghìn đồng, chiếm 58,5%. Đối với một CôngtyThươngmại thì tỷ lệ nói trên là tương đối hợp lý. Qua 3 năm từ 2006 đến 2008 chúng ta thấy : cả vốncố định vàvốn lưu động đều có xu hướng tăng về mặt số lượng. Tuy nhiên, tốc độ tăng của vốn lưu động nhanh hơn so với vốncố định. Chính điều đó làm cho tỷ trọng vốncố định có xu hướng giảm. Cụ thể : từ năm 2006 vốncố định chiếm 41,5%, đến năm 2008 nó chỉ chiếm 38%, còn lại 62% là vốn lưu động. Trên thực tế chúng tôi thấy : phần lớn vốncố định là giá trị các cửa hàng, kho hàng và một số thiết bị dùng cho công tác bán hàng vàcông tác quản lý. Vốn lưu động của côngty là biều hiện bằng tiền của các loại hàng hóa. Xét theo nguồn hỡnh thành chỳng ta thấy : Cụng tycổphầnThươngmạiThườngtíncóvốn chủ sở hữu chiếm chủ yếu. Năm 2006, vốn chủ sở hữu có 723.545,8 nghỡn đồng, chiếm 59,8% tổng nguồn vốn. Nguồn vốn Nợ phải trả là 478.023,6 nghỡn đồng, chiếm 40,2% tổng nguồn vốn. Trong 3 năm từ 2006 đến 2008 doanh nghiệp mở rộng qui mô kinh doanh nên doanh nghiệp luôn tỡm cỏch khai thỏc, huy động vốn từ các nguồn khác nhau. Qua số liệu ở bảng 01 chúng ta thấy : nguồn vốn chủ sở hữu của Côngtycó xu hương tăng và tăng nhanh hơn các khoản nợ phải trả. Do vậy, tỷ trọng của vốn chủ sở hữu không ngừng tăng. Năm 2006, nguồn vốn chủ sở hữu của Côngty là 723.545,8 nghỡn đồng chiếm 59,8%. Cũng năm này, nguồn nợ phải trả là 478.023,6 nghỡn đồng, chiếm 40,2%. Vốn được hỡnh thành từ hai nguồn này đều có xu hướng tăng, nhưng vốn thuộc nguồn chủ sở hữu tăng nhanh hơn, bỡnh quõn qua 3 năm tăng 19,32%; Cũn vốn thuộc nguồn nợ phải trả tăng bỡnh quõn qua 3 năm là 10,53%. Chính vỡ vậy, đến năm 2008 vốn thuộc nguồn chủ sơt hữu đạt 1.053.157,2 nghỡn đồng chiếm 63,4% tổng số vốn của Công ty. Tỡnh hỡnh này cho thấy : từ khi tiến hành cổphần húa, Cụng tycổphầnThươngmạiThườngTín không ngừng tăng về qui mô kinh doanh và ngày càng chủ động trong vấn đề sửdụngvốn kinh doanh. 2.2.3. Tỡnh hỡnh tổ chức lao động trong côngtyQua bảng 02 ta thấy tỡnh hỡnh tổ chức lao động của CôngtyCổphầnThươngmạiThườngTíncósự thay đổi về số lượng lao động qua các năm. Năm 2007 giảm so với năm 2006 là 16,36% tương ứng là 9 người, nguyên nhân là do cuối năm 2006 Côngty đó tiến hành sắp xếp lại lao động cho phù hợp với yêu cầu hoạt động kinh doanh mới. Sang đến năm 2008 hoạt động kinh doanh của Côngty đó đi vào ổn định và phát triển nên yêu cầu về lao động phục vụ cho quá trỡnh kinh doanh tăng lên. Lao động trong Côngty chủ yếu là các nhân viên bán hàng do đặc điểm của Côngty là kinh doanh hàng hoá, cung cấp dịch vụ phục vụ cho nhu cầu người tiêu dùng. Số nhân viên bán hàng (MDV- mậu dịch viên) trong Côngty hầu hết đều là nữ giới chiếm gần 70% tổng số lao động, sự sắp xếp lao động như vậy là rất hợp lý. Với yờu cầu phỏt triển chung của xó hội và của ngành thương mại, dịch vụ nói riêng thỡ bỏn hàng giờ đây không chỉ đơn thuần là bán cho người tiêu dùng đến mua mà thựcsự nó là một nghệ thuật trong kinh doanh. Vỡ vậy, ngay sau khi thực hiện cổphàn hoỏ Cụng ty đó cú kế hoạch cho đội ngũ cán bộ quảnlývà lao động trong Côngty đi đào tạo thêm về nghiệp vụ chuyên môn tại Trung tâm hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ Trung ương với thời gian đào tạo là 06 tháng. Điều này cho thấy Côngty rất quan tâm đến trỡnh độ chuyên môn của nhân viên trong côngtyvà đó nắm bắt được yêu cầu ngày càng cao về lao động trong kinh doanh. Với chính sách bồi dưỡng kiến thức kinh doanh và nghệ thuật trong kinh doanh. Với chính sách bồi dưỡng kiến thức kinh doanh và nghệ thuật bán hàng cho các MDV, kiến thứcquảnlý cho [...]... 2006 đến 2008), hiệu quảsửdụngvốn của Côngty có tăng nhưng không ổn định Năm 2008 các chỉ tiêu hiệuquảsửdụngvốn đều thấp hơn so với năm 2007 Thứ tư, trong công tác quảnlývốn : Côngty còn để lượng hàng tồn kho tương đối cao, các khoản nợ phải thu phát sinh nhiều 2.4.3 Nguyên nhân - Công tác nghiên cứu thị trường của Côngty còn yếu, đó là do trong Côngty còn một số nhân viên làm công tác thị... năm 2006 vốncố định chiếm 41,5%, đến năm 2008 nó chỉ chiếm 38%, còn lại 62% là vốn lưu động Trên thực tế chúng tôi thấy : phần lớn vốncố định là giá trị các cửa hàng, kho hàng và một số thiết bị dùng cho công tác bán hàng vàcông tác quảnlýVốn lưu động của côngty là biều hiện bằng tiền của các loại hàng hóa Xột theo nguồn hỡnh thành chỳng ta thấy : CôngtycổphầnThươngmạiThườngtíncóvốn chủ... vốn chủ sở hữu chiếm chủ yếu Năm 2006, vốn chủ sở hữu có 723.545,8 nghỡn đồng, chiếm 59,8% tổng nguồn vốn Nguồn vốn Nợ phải trả là 478.023,6 nghỡn đồng, chiếm 40,2% tổng nguồn vốn 2.3.2 Tình hình quảnlývàsửdụngvốn kinh doanh của Côngty * Hiệuquả kinh doanh Hiệuquả kinh doanh là chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty, nói cách khác hiệuquả kinh doanh chính là lợi nhuận mà... 2.3 Thựctrạngquảnlývàsửdụngvốn của Cụng tycổphầnthươngmạiThườngTín – Hà Nội 2.3.1 Phân tích cơ cấu vốn của Côngty Bảng 5 Phân tích cơ cấu vốn của Côngty Năm 2006 Chỉ tiêu I Tổng số vốn Số lượng (1.000 đ) Cơ cấu (%) 1.210.569,4 Năm 2007 Số lượng (1.000 đ) Năm 2008 Cơ cấu (%) 1.389.000,0 Số lượng (1.000 đ) Cơ cấu (%) 1.625.130,0 II Phân loại vốn 1 Theo đặc điểm a) Vốncố định 502.741,0... hạn chế chủ yếu Bên cạnh những kết quả đạt được ở trên, CôngtyCổphầnthươngmạiThườngTín vẫn gặp phải một số hạn chế còn tồn tại làm ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của Côngty Thứ nhất, tỷ trọng vốn vay tuy có giảm nhưng vẫn còn chiếm tỷ lệ cao ảnh hưởng nhiều đến khả năng tự chủ tài chính của Côngty Thứ hai, vốn vay vẫn còn nhiều làm cho côngty phải thanh toán chi phí lãi vay lớn,... lao động Việc quảnlývàsửdụng tốt nguồn nhõn lực là điều kiện tốt để côngty phát triển tốt hơn nữa trong tương lai 2.4 Kết luận rút ra 2.4.1 Những kết quả đạt được Thứ nhất, Côngty đã bổ sung và điều chỉnh kịp thời nhu cầu vốn cho kinh doanh, phù hợp với yêu cầu và quy mô hoạt động của Côngty trong từng giai đoạn Thứ hai, là một đơn vị kinh doanh các mặt hàng công nghệ phẩm Côngty rất chú ý đến... năm này cũng cao hơn so với năm 2006 và 2008 Đây là kết quả của việc đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, trong đó ta thấy sức sinh lời của vốncố định có xu hướng tăng nhanh hơn so với sức sinh lời của vốn lưu động, sức sinh lời tăng khẳng định hiệuquả của việc quảnlývàsửdụngvốn Cụng ty ngày càng tăng Bảng 8 Phân tích kết quảcông tác tiêu thụ sản phẩm của Côngty STT 1 2 3 4 5 Chỉ tiêu Tổng doanh...lónh đạo đó làm cho hoạt động kinh doanh của Côngty ngày càng phát triển và đạt hiệuquả cao 2.2.4 Kết quả kinh doanh của Côngty * Đặc điểm của sản phẩm Hiện nay Côngtycó nhiêu sản phẩm đa dạng phong phú nhiều chủng loại và mặt hàng của Côngty gồm nhiều loại như: hàng công nghệ phẩm, hàng nông sản phẩm, hàng vật liệu xây dựngvà chất đốt - Hàng công nghệ phẩm bao gồm các loại như: Đồ dùng văn... thiện đòn cân nợ bằng việc bổ sung thêm vốn chủ sở hữu, hạn chế nợ vay và các khoản nợ phải trả khá Thứ tư, Côngty hoạt động đạt hiệu quả, thu được lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu tăng lên qua các năm Điều này cho thấy khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu khá cao Thứ năm, hiệu quảsửdụngvốn của Côngty có những chuyển biến tích cực Số vòng quay của vốn lưu động có xu hướng tăng 2.4.2... chiếm 41,5% tổng số vốn của Công ty, còn lại là vốn lưu động, số lượng là 707.828,4 nghìn đồng, chiếm 58,5% Đối với một CôngtyThươngmại thì tỷ lệ nói trên là tương đối hợp lýQua 3 năm từ 2006 đến 2008 chúng ta thấy : cả vốncố định vàvốn lưu động đều có xu hướng tăng về mặt số lượng Tuy nhiên, tốc độ tăng của vốn lưu động nhanh hơn so với vốncố định Chính điều đó làm cho tỷ trọng vốncố định có xu . THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI THƯỜNG TÍN 2.1. Khái quát chung về Công ty cổ phần Thương mại Thường Tín. tăng cao. 2.3. Thực trạng quản lý và sử dụng vốn của Cụng ty cổ phần thương mại Thường Tín – Hà Nội 2.3.1. Phân tích cơ cấu vốn của Công ty Bảng 5. Phân