GIÁM sát và ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG GIÁO dục sức KHỎE ppt _ TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE

33 721 7
GIÁM sát và ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG GIÁO dục sức KHỎE ppt _ TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG GDSK Bài giảng pptx môn ngành Y dược hay có “tài liệu ngành dược hay nhất”; https://123doc.net/users/home/user_home.php? use_id=7046916 MỤC TIÊU Trình bày khái niệm giám sát đánh giá chương trình Trình bày bước việc đánh giá chương trình GDSK Lập kế hoạch đánh giá chương trình GDSK Vận dụng bước đánh giá để đánh giá chương trình GDSK thực địa phương Sơ đồ 8.1 Chu trình quản lý Giám sát hoạt động TT-GDSK 1.1 Khái niệm giám sát hoạt động y tế Giám sát trình quản lý, chủ yếu hỗ trợ/giúp đỡ, tạo điều kiện để người hoàn thành nâng cao hiệu công việc mặt kỹ thuật 1.2 Khái niệm giám sát hoạt động GDSK Giám sát hoạt động TT – GDSK hoạt động quản lý quan trọng nhằm nâng cao kỹ thực TT – GDSK cho cán Giám sát hoạt động TT – GDSK giám sát hoạt động y tế công cộng khác trình đào tạo liên tục thực địa nhằm giúp cán làm công tác TT – GDSK NCSK rèn luyện kỹ TT – GDSK, góp phần nâng cao kết hiệu chương trình TT – GDSK NCSK 1.3 Mục đích giám sát  Thực cơng tác đào tạo cán làm công tác TT – GDSK NCSK  Qua hoạt động giám sát, người giám sát biết điểm yếu hoạt động TT – GDSK uốn nắn chỗ, hiệu mang lại cao  Người thực giám sát thấy điểm mạnh, điểm yếu người giám sát dẫn cho người giám sát phát huy, sửa chữa hay có kế hoạch bồi dưỡng, giúp đỡ, hỗ trợ 1.4 Nội dung giám sát Mỗi giám sát cần chuẩn bị cụ thể về:  Nội dung giám sát  Người giám sát  Thời gian giám sát  Địa điểm giám sát  Phạm vi giám sát  Giám sát tiến hành định kỳ hay đột xuất  Trước giám sát, người giám sát cần báo cho người giám sát biết trước  Các nội dung giám sát thường tập trung vào kỹ thực phương pháp TT – GDSK trực tiếp  Tùy theo yêu cầu hoạt động giám sát mà xác định nội dung giám sát cụ thể  Giám sát hoạt động TT – GDSK tập trung vào kỹ giao tiếp, chủ yếu kỹ năng:  Kỹ xác định đối tượng đích;  Kỹ xác định mục tiêu;  Kỹ soạn thảo nội dung chủ đề cần GDSK, tập trung chủ yếu vào thông điệp cần chuyển tải tới đối tượng;  Kỹ lựa chọn phương pháp phương tiện GDSK;  Kỹ làm quen;  Kỹ giao tiếp lời nói;  Kỹ giao tiếp khơng lời nói;  Kỹ lắng nghe;  Kỹ quan sát;  Kỹ tóm tắt;  Kỹ đặt câu hỏi;  Kỹ hỗ trợ, giúp đỡ đối tượng… Lưu ý: nội dung GS cần thể đầy đủ bảng kiểm (công cụ) mà người thực giám sát cần xây dựng trước thực giám sát Đánh giá kết thúc: Được thực kết thúc hoạt động, kế hoạch nhằm xác định mức độ mà kết đầu đạt so với mục tiêu Đánh giá ngắn hạn: Tiến hành sau chương trình kết thúc vài tuần đến tháng để xác định thay đổi hành vi sức khỏe thực diễn biến sao, mang lại hiệu so với chi phí bỏ Đánh giá dài hạn: • Tiến hành sau vài tháng vài năm để xem tác động ảnh hưởng thay đổi HVSK đối tượng đến sức khỏe chất lượng sống họ • Đánh giá dài hạn nhằm xác định hiệu thực chương trình can thiệp 2.5 Người thực đánh giá • Người không trực tiếp thực kế hoạch hành động/chương trình GDSK đánh giá khách quan • Người thực kế hoạch hành động tham gia đánh giá Họ người nên họ hiểu rõ chương trình hành động biết rõ ưu, nhược điểm cách thu thập thông tin 2.6 Phương pháp đánh giá Đánh giá định lượng Đánh giá định tính Đánh giá định lượng: Đối với chương trình can thiệp sử dụng nghiên cứu định lượng thường áp dụng ba mơ hình đánh giá sau: Mơ hình đánh giá “Đối chiếu với mục tiêu” Mơ hình đánh giá “So sánh trước sau thực hiện” Mơ hình đánh giá “So sánh trước – sau, có đối chứng với địa phương khác” Thực KH Kế hoạch Mục tiêu Thu thập số liệu kết thúc Đối chiếu với mục tiêu Sơ đồ 8.2 Đối chiếu với mục tiêu Thực KH kế hoạch Mục tiêu Thu thập số liệu chưa thực Thu thập số liệu kết thúc So sánh với số liệu ban đầu Sơ đồ 8.3 So sánh trước sau thực (cộng đồng can thiệp) Xã A Kế hoạch Thực KH Mục tiêu Thu thập số liệu chưa thực Thu thập số liệu kết thúc So sánh với số liệu (cộng đồng không can thiệp) Xã B So sánh xã A B Thu thập số liệu thời gian Thu thập số liệu So sánh Sơ đồ 8.4 So sánh trước – sau, có đối chứng với địa phương khác 2.7 Các bước trình đánh giá Bước 1: Xác định mục tiêu phạm vi đánh giá, chọn số đánh giá phù hợp Bước 2: Chọn phương pháp kỹ thuật thu thập thông tin Bước 3: Tiến hành thu thập thông tin Bước 4: Phân tích trình bày kết đạt Bước 5: Sử dụng kết thu qua đánh giá để rút kinh nghiệm hoàn thành chương trình hành động cho giai đoạn tới • Những số đánh giá cần đảm bảo số tiêu chuẩn sau: Có giá trị: Phản ảnh mức độ thành công hoạt động y tế Đáng tin cậy bị sai sót • Độ nhạy: Dễ phát vấn đề cần tìm • Đặc hiệu: Không nhầm lẫn vấn đề với vấn đề khác • Dễ dàng thu thập điều kiện cụ thể Cần ý đến số chất lượng, số cho phép giải thích nguyên nhân thành/bại chương trình Chỉ số đầu vào: Bao gồm số nguồn lực nhu cầu GDSK cộng đồng (Ví dụ: tổng kinh phí nhận từ nhà tài trợ, khách hàng; trang thiết bị vật tư trang bị; khoản chi kế hoạch…) Chỉ số trình: Bao gồm số nói lên việc tổ chức hoạt động chương trình (Ví dụ: có 70% số xã huyện A có tổ chức ngày nuôi khỏe dạy ngoan) Chỉ số đầu ra: Có mức độ khác nhau: • Đầu tức (tỉ lệ trẻ em tuổi tiêm đủ loại vaccine) • Chỉ số hiệu quả: bao gồm số kiến thức, thái độ, thực hành (tỉ lệ cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ chăm sóc, số kiến thức KHHGĐ…) • Chỉ số thành quả, tác động: Tỉ lệ tử vong mẹ, tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng, tỉ lệ nạo hút thai Phân tích định tính: • Trong đa số trường hợp cần phải phân tích số liệu định tính cách hệ thống • Phân tích số liệu định tính từ vấn sâu, ghi chép qua quan sát thực địa thông tin điều tra câu hỏi mở xác định tương tự xu hướng vấn đề CẢM ƠN! ... gian giám sát  Địa điểm giám sát  Phạm vi giám sát  Giám sát tiến hành định kỳ hay đột xuất  Trước giám sát, người giám sát cần báo cho người giám sát biết trước  Các nội dung giám sát thường... 1.2 Khái niệm giám sát hoạt động GDSK Giám sát hoạt động TT – GDSK hoạt động quản lý quan trọng nhằm nâng cao kỹ thực TT – GDSK cho cán Giám sát hoạt động TT – GDSK giám sát hoạt động y tế công... người giám sát dẫn cho người giám sát phát huy, sửa chữa hay có kế hoạch bồi dưỡng, giúp đỡ, hỗ trợ 1.4 Nội dung giám sát Mỗi giám sát cần chuẩn bị cụ thể về:  Nội dung giám sát  Người giám sát

Ngày đăng: 02/02/2021, 11:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan