1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống giám sát và đánh giá tác động của dự án khôi phục rừng và quản lý rừng bền vững ở các tỉnh quảng nam quảng ngãi bình định và phú yên dự án KFW6

126 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HOÀNG PHÚ MỸ NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN KHÔI PHỤC RỪNG VÀ QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG Ở CÁC TỈNH QUẢNG NAM, QUẢNG NGÃI, BÌNH ĐỊNH VÀ PHÚ YÊN (DỰ ÁN KFW6) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, NĂM 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HOÀNG PHÚ MỸ NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN KHÔI PHỤC RỪNG VÀ QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG Ở CÁC TỈNH QUẢNG NAM, QUẢNG NGÃI, BÌNH ĐỊNH VÀ PHÚ YÊN (DỰ ÁN KFW6) CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH ĐỨC THUẬN HÀ NỘI, NĂM 2009 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng có vai trị quan trọng đời sống người, điều khẳng định nhiều Cơng ước quốc tế mà phủ Việt Nam ký kết Ngoài việc cung cấp gỗ, lâm đặc sản phục vụ cho kinh tế quốc dân, rừng cịn có vai trị bảo vệ mơi trường, trì cân sinh thái, bảo tồn nguồn gen tác dụng khác nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao người Tuy nhiên, tài nguyên rừng ngày cạn kiệt Theo thống kê tổ chức FAO, chục năm gần giới có 200 triệu rừng tự nhiên bị mất, phần lớn diện tích rừng cịn lại bị thối hố nghiêm trọng đa dạng sinh học chức sinh thái [28] Ở Việt Nam, từ năm 1943 đến năm 1990 diện tích rừng suy giảm nhanh chóng từ 14,3 triệu với độ che phủ 43% xuống 9,18 triệu ha, độ che phủ rừng 27,2% Bằng nhiều nguyên nhân chiến tranh, đốt nương làm rẫy, khai thác mức… mà vòng 50 năm Việt Nam khoảng 5,7 triệu rừng, thay vào diện tích đất trống đồi núi trọc diện tích rừng cịn lại có chất lượng thấp Theo kết kiểm kê rừng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn, tính đến ngày 31/12/2008 diện tích rừng nước ta tăng lên 13,12 triệu với độ che phủ 38,7% Đạt kết khơng thể khơng nhắc đến góp sức dự án đầu tư Chính phủ tổ chức nước, có đóng góp quan trọng vốn ODA góp phần tạo cơng ăn việc làm cho hàng triệu lao động vùng nông thôn miền núi, bước làm thay đổi độ che phủ rừng Hiện ngành Lâm nghiệp Việt Nam nhận hỗ trợ phát triển từ phủ nước thơng qua chương trình dự án Tuy nhiên hiệu dự án khác mức độ đạt được, nhiều nguyên nhân hệ thống thể chế sách Việt Nam sách nhà tài trợ nhiều bất cập, từ văn đầu vào dự án đến chuẩn bị, thực thi, giám sát đánh giá trình thực dự án Việc tìm kiếm nguyên nhân dẫn đến tình trạng hiệu dự án để khắc phục quản lý dự án cần thiết Để chương trình, dự án đạt kết cao “giám sát, đánh giá” khâu quan trọng chu trình quản lý dự án Giám sát trình liên tục xây dựng để kiểm tra tiến độ so với kế hoạch đặt dự án tiến hành, từ thay đổi cho phù hợp Cịn đánh giá dự án trình lập nên để xem xét mức độ hoàn thành thực dự án dựa tiêu chí đánh giá dự án (hiệu quả, hiệu suất, tác động, tính thích hợp khả trì dự án), sau khuyến nghị q trình thực dự án tương lai rút học kinh nghiệm cho dự án khác [27] Trước thập kỷ 90 kỷ trước, thuật ngữ “đánh giá dự án” giới hạn đánh giá hiệu bao gồm hiệu lực thực thi (efficiency) hiệu (effectiveness) Đến năm 90 hoạt động đánh giá bao gồm đánh giá tác động (impact assessment), tức xem xét xem hoạt động dự án có bền vững sau dự án kết thúc không (John et al, 2000) Việc đánh giá tác động coi bắt buộc tất hoạt động đánh giá Các tác động xác định bao gồm tất thay đổi sinh thái, văn hoá xã hội, kinh tế, kỹ thuật, thể chế sách đem lại hoạt động dự án Giám sát, đánh giá dự án có vai trị quan trọng, định thành công dự án thông qua điều chỉnh kịp thời nhà quản lý Giám sát, đánh giá tác động sử dụng công cụ đạo công tác quản lý dự án cung cấp thông tin cho cấp xây dựng chủ trương, sách nhằm giúp nhà quản lý đưa định thích hợp Nó quy định trách nhiệm giải trình cho thành phần tham gia dự án việc thực mục tiêu dự định việc sử dụng nguồn vốn, vật tư cung cấp Để phục vụ tốt mục đích hệ thống này, cơng tác giám sát tác động cần phải có chu đặn phải tiếp tục trì sau kết thúc dự án, ta cần phải có cam kết thực đầy đủ với Nhà tài trợ công tác giám sát tác động Hệ thống giám sát đề xuất cần phải hướng tới tổng thể thiết kế cân đối nằm phạm vi mong đợi mức độ xác thông tin nguồn lực sẵn có dự án Các kết hệ thống giám sát tác động cung cấp cho dự án số liệu tính hiệu hoạt động giám sát nhằm thực hoàn tất mục tiêu dự án chúng sử dụng để giúp đưa định biện pháp điều chỉnh theo yêu cầu Dự án “Khôi phục rừng quản lý rừng bền vững tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định Phú Yên - Dự án KfW6” xây dựng triển khai với tài trợ Ngân hàng tái thiết Đức (KfW) Mục tiêu dự án Nâng cao mức sống người dân chủ yếu dựa vào rừng thông qua tạo việc làm, tăng thu nhập nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều hoà nguồn nước vùng phục hồi rừng khu vực lân cận, điều hồ tiểu khí hậu vùng tăng tính đa dạng sinh học Sau thời gian thực dự án từ năm 2005 đến nay, đánh giá tác động dự án theo mục tiêu dự án xác định vấn đề quan trọng cần thiết để khẳng định kết dự án đạt thông qua tác động đến điều kiện kinh tế, xã hội môi trường địa bàn dự án Để thực nội dung này, với trợ giúp chuyên gia quốc tế, dự án thiết kế hệ thống giám sát đánh giá tác động Tuy nhiên, để hệ thống đánh giá đưa vào thực thi có hiệu quả, cần nghiên cứu đầy đủ nội dung phương pháp điều kiện áp dụng cho phù hợp với điều kiện dự án từ đề xuất giải pháp có tính khả thi với hệ thống đánh giá tác động dự án KfW6 nói riêng dự án có điều kiện tương tự Xuất phát từ lý đó, đề tài "Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống giám sát đánh giá tác động Dự án Khôi phục rừng quản lý rừng bền vững tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định Phú Yên - Dự án KfW6 ” đặt cấp thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU VỀ GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN 1.1 Khái niệm dự án, phân loại dự án 1.1.1 Khái niệm dự án Từ nhiều cách tiếp cận khác nhau, nhà nghiên cứu đưa định nghĩa khác dự án Theo cách hiểu đơn giản nhất, dự án coi sáng kiến đưa cách hoàn toàn chủ quan nhằm đáp ứng nhu cầu tình định Ví dụ: sống hàng ngày ta thường nghe thấy: “Đó ý kiến hay ta giải vấn đề cách…” Theo tài liệu Management Tool for Development Assistance đưa định nghĩa: Dự án công việc dự kiến trước nhằm đạt mục tiêu xác định khoảng thời gian cụ thể với kinh phí định Theo Vũ Cao Đàm: Dự án coi loại đề tài có mục đích ứng dụng xác định, cụ thể kinh tế xã hội Dự án nhằm đáp ứng nhu cầu nêu ra, chịu ràng buộc kỳ hạn thường ràng buộc nguồn lực phải thực bối cảnh không chắn Một số định nghĩa khác dự án xét góc độ bình đẳng giới Dự án tổ chức người sử dụng nguồn lực khoảng thời gian định để mang lại thay đổi dự kiến trước cho nhóm người xác định trước thời điểm kết thúc dự án Một dự án mang đến can thiệp có tính phát triển dự định trước nhằm đáp ứng nhu cầu khắc phục vấn đề Một dự án quan tâm coi phát triển phụ nữ mục tiêu dự án giới coi phần vấn đề cần giải Theo quan điểm quản lý dự án kỹ thuật cơng nghệ dự án loạt hoạt động thực nhóm người nhằm đạt mục tiêu cụ thể khoảng thời gian định với số định Xét theo quan điểm phát triển cộng đồng dự án tổng thể có kế hoạch hoạt động (công việc) nhằm đạt số mục tiêu cụ thể khoảng thời gian khuôn khổ chi phí định Theo Điều Nghị định 17/2001/ NĐ-CP Chính phủ ghi rõ Dự án tập hợp hoạt động có liên quan đến nhằm đạt mục tiêu xác định, thực thời hạn định, dựa nguồn lực xác định Theo đại từ điển Bách khoa toàn thư, “Dự án - Project” “điều người ta có ý định muốn làm” đặt theo kế hoạch để chuyển động ý đồ hay ý tưởng thành trình hành động Khái niệm nói lên gắn kết tư hành động để thể mối quan hệ ước mơ thực thông qua hoạt động xếp cách có kế hoạch, theo trình tự phụ thuộc lẫn chuỗi liên kết nhằm: (1) Đáp ứng mong muốn đề ra; (2) chịu ràng buộc bời kỳ hạn nguồn lực (3) thực bối cảnh để chắn đạt mục tiêu đề Theo Cleland King, dự án kết hợp yếu tố nguồn nhân lực, trí lực thời gian định để đạt mục tiêu cụ thể đặt Theo Cirdap, dự án hoạt động để giải vấn đề hay hoàn thiện trạng thái đặc biệt [9] Theo Gittingger (1928) nghiên cứu: Phân tích kinh tế dự án lâm nghiệp, dự án định nghĩa theo quan điểm: (1) Dự án xếp có hệ thống nguồn dự trữ cho đầu tư, nguồn dự trữ lập kế hoạch, phân tích đánh giá, thực thi tiến hành đơn vị độc lập; (2) Dự án coi đơn vị nhỏ kế hoạch, hay chương trình, chuẩn bị thực thể tách biệt; (3) Dự án hoạt động nguồn dự trữ sử dụng tốt với khả thu hồi có lãi dự án kết thúc [31] Lyn Squire Herman G Vander Tak (1989) dựa quan điểm đánh giá tác động dự án tới vấn đề xã hội cho Dự án tổng thể giải pháp nhằm sử dụng nguồn tài nguyên nguồn lực hữu hạn vốn có nhằm đem lại lợi ích lớn cho xã hội Đây khái niệm khái quát, rộng, mục tiêu mà tất dự án mong đạt được[38] Với tiếp cận lấy mục tiêu làm sở để xác định khái niệm dự án, Nguyễn Thị Oanh (1995) dẫn khái niệm dự án: (1) Dự án can thiệp cách có kế hoạch nhằm đạt mục tiêu thông qua hệ thống báo định trước không gian khoảng thời gian định, có huy động tham gia thật tác nhân tổ chức cụ thể; (2) Dự án tổng thể hoạt động có kế hoạch hoạt động (cơng việc) nhằm đạt mục tiêu cụ thể khảng thời gian khn khổ chi phí định Từ quan điểm thấy, khái niệm dự án có nhiều cách diễn đạt nhiều khía cạnh khác Tuy nhiên điểm thống cách tiếp cận dự án tập hợp hoạt động liên quan với thiết kế để đạt mục tiêu cụ thể Mục tiêu dự án nhằm tăng cường lực sản xuất để tạo thêm nhiều vật chất dịch vụ cho xã hội, đáp ứng nhu cầu ngày cao người Hiệu đầu tư dự án xác định thơng qua q trình quản lý, giám sát đánh giá việc sử dụng vốn, vật tư, lao động để mang lại lợi ích kinh tế, xã hội môi trường Từ định nghĩa dự án đây, khuôn khổ nghiên cứu đề tài, xin đưa khái niệm dự án sau: Dự án loạt hoạt động có kế hoạch nhằm đạt hay số kết dự kiến trước địa bàn định, thực khoảng thời gian nguồn kinh phí định, có tham gia tất bên liên quan đến dự án 1.1.2 Phân loại dự án Với dự án lại có đặc điểm, tính chất, yêu cầu riêng công tác quản lý cho dự án cụ thể có yêu cầu thể thức riêng Từ định nghĩa dự án phân loại dự án dựa vào tiêu chí như: phạm vi hoạt động, mục đích quy mơ dự án… Theo mục đích hoạt động dự án, dự án phân chia thành nhóm lớn sau: * Nhóm dự án phát triển: Là dự án nhằm đến mục đích làm thay đổi điều kiện kinh tế, xã hội địa phương, cải tổ hệ thống quản lý tài nguyên môi trường, phát triển nguồn nhân lực, triển khai cơng nghệ mới… Đó nhóm dự án đa dạng, sử dụng nguồn ngân sách cơng cho mục tiêu phát triển * Nhóm dự án sản xuất kinh doanh: Gồm dự án nhằm vào việc tạo sản phẩm, nâng cao lực sản xuất nâng cao tính cạnh tranh doanh nghiệp Đó dự án sử dụng nguồn lực doanh nghiệp hay đơn vị sản xuất kinh doanh Mục tiêu chúng hiệu kinh tế lợi nhuận Sự xem xét phân chia dự án, theo tiêu chí đây, nhận dự án Lâm nghiệp dự án phát triển mà dự án sản xuất kinh doanh Vì thứ nhất, chúng xuất phát từ vấn đề nảy sinh thực tiễn quản lý rừng việc điều hoà mối quan hệ cộng đồng địa phương với tài nguyên rừng Thứ hai, tính đa dạng vấn đề dự án Lâm nghiệp làm cho phạm vi hoạt động dự án thường liên quan đến cộng đồng địa phương Thứ ba, nguồn lực cho dự án Lâm nghiệp thường khoản kinh phí nhà nước tổ chức xã hội từ đóng góp cộng đồng Thứ tư, dự án Lâm nghiệp phản ánh định hướng nhà nước khuyến khích người dân sống rừng liên quan đến rừng tham gia vào hoạt động quản lý, bảo vệ, xây dựng phát triển rừng nhằm đạt mục đích phát triển bền vững kinh tế xã hội môi trường 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Trên giới Đánh giá Dự án khâu then chốt trình thực hoạt động Dự án Đánh giá trình tổng kết lại, xem xét lại hoạt động Dự án có đạt mục tiêu đưa hay khơng Hay nói cách khác đánh giá q trình xem xét cách có hệ thống khách quan, nhằm cố gắng xác định tính phù hợp, tính hiệu hoạt động với mục tiêu đề Các lý thuyết hướng dẫn đánh giá Dự án đề cập chi tiết cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả khác giới Trước năm 1990, thuật ngữ “đánh giá dự án” giới hạn đánh giá hiệu bao gồm hiệu lực thực thi (efficiency) hiệu (effectiveness) Đến năm 90 hoạt động đánh giá bao gồm đánh giá tác động (impact assessment), tức xem xét xem hoạt động dự án có bền vững sau dự án kết thúc không (John et al, 2000) Việc đánh giá tác động coi bắt buộc tất hoạt động đánh giá [22] Thành quản lý dự án phải kể đến công bố phần mềm có tên EVALUE Cục Nơng nghiệp Mỹ vào năm 1980 Đây phần mềm cho phép người sử dụng đánh giá hiệu đầu tư cho dự án rừng trồng (Peter J.Ince cộng sự, 1980) Tuy nhiên, chương trình máy tính dừng lại mức đánh giá hiệu tài thông qua tiêu NPV, IRR, Báo cáo đánh giá Winconsin Woodland, Micheal Luedeke Jeff Martin (1996) có kết luận tương tự Tuy nhiên, tác giả khuyến nghị thêm hoạt động đánh giá tài đơn nên sử dụng cho công ty kinh doanh mà lợi nhuận kinh tế yếu tố hàng đầu, dự án đầu tư mang nhiều yếu tố xã hội nên cân nhắc việc đánh giá hiệu xã hội môi trường Theo nhiều tài liệu công bố phần lớn tác giả giới Jim Woodhill, Lisa Robins, Joachim Theis, Heather M Grady chia đánh giá dự án thành hai loại đánh giá mục tiêu đánh giá tiến trình Đánh giá mục tiêu xem xét khả đạt mục tiêu đạt dự án, tập trung vào việc phân tích số đo đạc hiệu thu Đánh giá tiến trình mở rộng diện đánh giá so với đánh giá mục tiêu, sử dụng tri thức hiểu Cũng xuất phát từ quan điểm đó, Renard R (2004) [39] biết nhiều người để 110 Chủ đề Tiêu chí tác động làm, thu làm hút lao (E1) động địa phương Thu hút lao (E) * động địa phương (E2) * Chỉ số Phương pháp xác minh / Nguồn số liệu Việc làm khác thời vụ dự án - Khảo sát thôn Số ngày công lao động tham gia người dân địa phương * - Số liệu thống kê dự án - Số liệu thống kê - Bảng câu hỏi Nhận thức Sự hiểu biết khái niệm - Bản câu hỏi mục tiêu dự án môi trường Sử hiểu biết môi trường - Bản câu hỏi sinh thái lâm nghiệp (F1) Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực, nhận thức Số lượng người tham dự họp khóa tập huấn cấp hộ gia đình, cấp quan - Số liệu dự án: tài liệu QHSDĐ, tài liệu tập huấn - Khảo sát thơn Tập huấn, Số lượng khóa tập Đào tạo huấn cấp hộ gia đình, cấp quan (F2) Kỹ thu thông qua việc tham gia khóa tập huấn cấp hộ gia đình, cấp quan (F) Các kết nhân rộng phạm vi hoạt động dự án (F3) - Bản câu hỏi, - Các phiếu đánh giá tập huấn Tiếp quản phương - Phỏng vấn cán dự án thức (xây dựng kế hoạch, nhân liên quan khác quản lý, giám sát) - Phỏng vấn nông dân đại biểu nhóm nơng dân Nhân rộng phương - Đánh giá kỹ thuật pháp / kỹ thuật dự án dự án sử dụng chương trình/dự án chương chình khác khác 111 Chủ đề tác động Tiêu chí Chỉ số Cường độ dịch vụ khuyến lâm: Phương pháp xác minh / Nguồn số liệu - Số liệu dự án Số lượng hợp đồng, thời gian dành cho dịch vụ Chất lượng dịch vụ khuyến lâm: - Số liệu dự án - Các tài liệu dự án Dịch vụ khuyến lâm Số lượng chủ đề, tài - Bản câu hỏi liệu; khách hàng Mức độ am hiểu kỹ học (F4) Số lượng cán - Số liệu dự án trường đủ tiêu chuẩn nhận - Bảng hỏi thưởng hiệu suất công việc Sô lượng / Phần trăm diện - Số liệu dự án tích rừng trồng đạt tiêu - Khảo sát trường chuẩn dự án Sự tham gia Phần trăm tham gia qui vào hoạch sử dụng đất định sử dụng đất lâm nghiệp - Bản câu hỏi - Số liệu thống kê dự án (F5) Chất lượng tài liệu - Số liệu dự án (bản đồ, biểu so với tiêu chuẩn dự án mẫu) Kỹ quản lý dự (chất lượng, độ xác,thời gian dành cho án việc soạn thảo báo (F6) cáo, phương pháp áp dụng, đồ,v.v.) - Bảng câu hỏi vấn 112 Chủ đề tác động Tiêu chí Chỉ số Tỷ lệ tài khoản tiền gửi cấp phát cho phụ nữ * - Số liệu dự án (tài liệu BQLDA tỉnh: Báo cáo giám sát việc mở rút tài khoản tiền gửi NHCSXH huyện) Số phụ nữ tham gia quản lý dự án địa phương * - Số liệu dự án Vai trò Số phụ nữ tham gia phụ nữ lớp tập huấn, đào tạo * (G1) * Bình đẳng chia sẻ lợi ích cơng - Số liệu dự án Số phụ nữ tham gia lập kế hoạch * - Số liệu dự án Số phụ nữ tham gia thực hoạt động trực tiếp dự án (trồng, chăm sóc, bảo vệ, khai thác rừng) * - Số liệu dự án - Bảng câu hỏi vấn - Bảng câu hỏi vấn Số người theo thành phần - Số liệu dự án dân tộc, độ tuổi, mức kinh - Điều tra khảo sát thôn tế vùng miền lập - Bảng câu hỏi vấn kế hoạch * (G) * Công lập kế hoạch, thực thi hoạt động chia sẻ lợi ích dự án (G2)* Số người theo thành phần dân tộc, độ tuổi, mức kinh tế vùng miền tham gia lớp tập huấn * Số người theo thành phần dân tộc, độ tuổi, mức kinh tế vùng miền thực thi hoạt động dự án * Tỷ lệ tài khoản tiền gửi theo theo thành phần dân tộc, độ tuổi, mức kinh tế vùng miền * Tổ chức cộng Phương pháp xác minh / Nguồn số liệu Tổ chức thôn - Số liệu dự án (tài liệu BQLDA tỉnh: Báo cáo giám sát việc mở rút tài khoản tiền gửi NHCSXH huyện) Số lượng nhóm nơng - Số liệu dự án dân làm nghề rừng (FFGs) 113 Chủ đề tác động đồng (H) Tiêu chí (H1) Chỉ số Phương pháp xác minh / Nguồn số liệu Số lượng nhóm nơng hỗ trợ thơn (VSGs) Tổ chức Số lượng ban quản lý cộng đồng lâm nghiệp rừng cộng đồng (H2) - Số liệu dự án - Khảo sát thực tế Số lượng giấy chứng nhận - Số liệu dự án quyền sử dụng đất cấp - Số liệu cấp chứng nhận Tiếp cận phát cho hộ gia đình quyền sử dụng đất nguồn (tổng số nam/nữ) tài nguyên Số lượng giấy chứng nhận (H3) quyền sử dụng đất cấp phát cho cộng đồng Số lượng kế hoạch quản lý - Số liệu bảo rừng rừng cộng đồng - Số liệu dự án phê duyệt - Kế hoạch quản lý rừng cộng Quản lý Tuân thủ kế hoạch đồng xã rừng cộng quản lý rừng đồng Thiết lập qui ước bảo vệ - Số liệu bảo vệ rừng (H4) quản lý rừng cấp xã Số lượng tài khoản tiền gửi cộng đồng bị đóng - Báo cáo giám sát việc mở rút tài khoản tiền gửi NHCSXH huyện Ghi chú: * đề xuất tác giả 4.3.2.4 Xây dựng phương pháp thu thập số liệu thực thu thập số liệu Trong trình điều tra cần phải tiếp tục điều chỉnh hoàn thiện để phù hợp với điều kiện thực tế trường nhu cầu thực tiễn phát sinh trình thu thập xử lý số liệu - Thu thập xác minh qua số liệu thứ cấp bao gồm: + Sử dụng số liệu thống kê có cấp tỉnh, huyện xã; + Sử dụng số liệu dự án (đó là: QHSDĐ, báo giám sát rừng trồng, 114 hệ thống ô định vị, báo cáo điều tra rừng, báo cáo tập huấn, đồ rừng), hệ thống báo cáo giám sát việc mở rút tiền gwỉ ngân hàng; - Thu thập xác minh qua số liệu sơ cấp gồm: + Hội thảo SWOT: thực cán trường lãnh đạo sở để thu thập thông tin liên quan Mỗi thôn có hội thảo thực + Thảo luận nhóm: thực xã thơn với nhóm hộ khoảng 15 tham gia hoạt động dự án nhằm kiểm chứng kết điều tra vấn bán định hướng (theo khung vấn) + Đo đếm/quan sát trường (ví dụ: Độ xói mịn đất, sinh trưởng chất lượng rừng trồng); + Diễn dải ảnh vệ tinh Từ thực tế qua trình thu thập số liệu phục vụ cho việc giám sát đánh giá dự án theo công cụ chuyên gia quốc tế đề xuất, đề nghị thay đổi cần thiết sau: - Trong trình thiết kế khảo sát thôn cần xác định nhu cầu thông tin nguồn nguồn số liệu sẵn có Nhưng độ xác, chất lượng độ tin cậy số liệu thu từ nguồn liệu thống kê cấp xã khơng cao Vì vậy, q trình đánh giá cần tâm giải quyết, đặc biệt việc bồi dưỡng lực cho cán điều tra, giải thích kỹ lưỡng cho cán địa phương nhằm thu số liệu có chất lượng tốt Một số kết thứ cấp cần tập hợp để kiểm chứng (kiểm tra chéo) thông qua họp thảo luận nhóm sau - Cần thiết phải chỉnh sửa phương pháp rút mẫu, để tăng tính xác giám sát, đánh giá tác động: + Chọn 10 hộ tham gia vấn thơn tham gia dự án thơn ngồi dự án khuôn khổ 02 xã/huyện 03 thôn/xã, bao gồm 01 thôn không tham gia dự án, thơn phải đảm bảo đạt 50% hộ tham 115 gia dự án hộ điều tra + Các kết hệ thống Giám sát Đánh giá tác động Dự án trở nên xác thực việc kết hợp công cụ thích hợp áp dụng Vì thơng tin Dự án xem hợp phần quan trọng hệ thống Giám sát Đánh giá tác động nên cần xem xét kỹ lưỡng biểu mẫu ghi chép số liệu tại, nhằm rút số liệu liên quan đến số đo đếm tác động xác định Các biểu mẫu thu thập, tập hợp báo cáo số liệu cần thiết kế cho đơn giản, dễ hiểu định lượng + Trong q trình hồn thành việc khảo sát cần đạt tỷ lệ cân nhóm hộ gia đình mức sống tương quan (giàu/trung bình/khá giả), độ tuổi (già, trẻ, trung niên), thành phần dân tộc, vùng miền, khu vực, vv đồng thời tỷ lệ phụ nữ tham gia vấn tối thiểu phải đạt 30% Các yếu tố nâng cao đáng kể chất lượng số liệu tính xác thực thơng tin thu thập + Khảo sát hộ gia đình thơn điểm dự án thơn ngồi dự án thông qua bảng câu hỏi mở; số câu hỏi nhận biết định tính cần đưa giá trị tương đối theo nhiều mức độ khác (nhiều > khơng nhiều > > > khơng có) Việc lựa chọn thơn ngồi dự án việc thực khảo sát thôn làm đối chứng địi hỏi phải có nhiều chuẩn bị thật là: cán Dự án không quen thuộc thôn thôn không quen thuộc hoạt động dự án cần thiết có bước chuẩn bị cho điều tra kỹ + Do kỹ người vấn ảnh hưởng nhiều đến chất lượng số liệu nên đòi hỏi cán BQLDA huyện cần phải làm quen với biểu mẫu thu thập số liệu Để đáp ứng yêu cầu này, trước triển khai điều tra kinh tế - xã hội lần thứ 2, cần tổ chức khóa tập huấn kéo dài ngày cho cán dự án đủ cán dự án thực Cần phải tập huấn thêm trước điều tra bổ sung, đặc biệt trường 116 hợp khơng thể đảm bảo tính qn kỹ đội ngũ nhân thực vấn Dự kiến lớp tập huấn kéo dài 01 ngày + Nếu địa bàn xã có khác biệt đáng kể điều kiện môi trường kinh tế - xã hội thôn dự án thơn khơng tham gia dự án nên chọn thơn khơng tham gia dự án nằm ngồi phạm vi hành xã Các hộ khơng tham gia dự án nên rút ngắn nội dung không cần thiết câu hỏi vấn Để khuyến khích hộ gia đình khơng tham gia dự án tham gia vào tiến trình khảo sát để có thơng tin xác thực, Dự án nên có khoản thù lao hỗ trợ cho hộ tham gia trả lời vấn 4.3.2.5 Phân tích số liệu, đánh giá kết quả, cung cấp thông tin phản hồi cho cấp quản lý dự án Các số liệu thứ cấp, phiếu vấn cấu trúc - bán cấu trúc, kết họp cộng đồng, kết hội thảo SWOT tổng hợp lại theo bảng biểu, theo tần suất đồng thời so sánh để đưa phát hiện, khuyến nghị Phân tích số liệu thứ cấp, thơng tin thu thập trình điều tra phương pháp thống kê thông dụng phương pháp SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức) điều tra để xác định, đánh giá kết cung cấp thông tin phản hồi cho cấp quản lý nhằm thực bước điều chỉnh dự án cho phù hợp đạt mục tiêu mà dự án đặt Phân tích định lượng, xử lý số liệu nên dùng chương trình Microsoft Excel SPSS để tổng hợp, tính tốn để đảm bảo độ tin cậy cần thiết 117 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Đề tài đánh giá số hoạt động kết Dự án “Khơi phục rừng quản lý rừng bền vững tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định Phú Yên - Dự án KfW6 ”; - Từ việc nghiên cứu hệ thống giám sát đánh giá tác động dự án có chuyên gia quốc tế đề xuất áp dụng cho Dự án, qua kết thảo luận với cán dự án, việc tham vấn cán trường, đề tài thử nghiệm đánh giá dự án xã/6 huyện thuộc tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định thu kết sau: + Tác động môi trường - sinh thái: Những kết ổn định sinh thái, tăng độ che phủ rừng đa dạng sinh học bước đầu đạt kết khả quan Dự án triển khai 4-5 năm, tác động đến vốn tự nhiên chưa thật rõ nét, mà làm tăng diện tích rừng trồng khu vực Tuy nhiên, với cách quản lý dự án diện tích rừng trồng với loài tái sinh diện tích khoanh ni phục hồi rừng, tương lai môi trường khôi phục Việc quy hoạch vùng đất chăn thả giải phần ô nhiễm môi trường chăn thả theo tập quán cũ người dân địa phương + Tác động kinh tế - xã hội: Những tác động dự án đến sinh kế người dân vùng dự án chưa thật rõ ràng xong bước đầu giải phần tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập xố đói cho hộ nghèo trực tiếp tham gia Dự án Một tiêu cho tác động tiêu cực đến sinh kế người dân làm giảm diện tích đất canh tác Trên thực tế giảm đất canh tác giảm thu nhập cho người dân, quan điểm Dự án khích lệ nơng dân trồng rừng Điều tính đến hồn cảnh nơng dân khơng có đủ vốn để đầu tư khơng cịn nguồn lương thực từ việc thay đổi trồng diện tích nương rẫy Tài khoản tiền gửi mở Ngân hàng áp dụng 118 để hỗ trợ công lao động cho hộ nông dân tham gia Dự án, đồng thời nguồn thu nhập năm đầu chưa có sản phẩm từ rừng + Tác động đến phát triển tổ chức, quan: Có thể thấy nhiều dự án có tác động tiêu cực tích cực việc nâng cao lực, nhận thức người dân việc bảo vệ phát triển rừng Rõ nét động tới vốn người, từ dự án triển khai ý thức nhận thức người dân chức rừng, ý thức chăn thả người dân vùng dự án thay đổi Khơng cịn tượng chăn thả bừa bãi trước mà thay vào ý thức người dân thể chế hố quy định hương ước thơn để trâu bò phá rừng trồng gia đình khác việc làm khơng thể chấp nhận cộng đồng - Qua kết thử nghiệm giám sát đánh giá tác động dự án xã/6 huyện thuộc tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi Bình Định đề tài đề xuất, phân chia hoàn thiện hệ thống giám sát đánh giá tác động dự án với chủ thể tác động, tiêu, số phương pháp tường minh giá trị, xác định nguồn số liệu theo nội dung chủ thể phổ biến áp dụng Việt Nam Ngồi q trình thử nghiệm đề tài đề xuất thay đổi số phương pháp thu thập số liệu phương pháp phân tích phù hợp phục vụ giám sát đánh giá Dự án Bao gồm chủ thể giám sát đánh giá tác động: + Tác động môi trường: Thiết lập rừng trồng bền vững; ổn định sinh thái; đảm bảo tính đa dạng sinh học + Tác động kinh tế: Cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập; Tăng điều kiện sống, sở vật chất phục vụ sinh hoạt + Tác động xã hội: Tạo việc làm, thu hút lao động; đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực, nhận thức; bình đẳng cơng chia sẻ lợi ích; tổ chức cộng đồng 5.2 Tồn Trong khuôn khổ nghiên cứu này, kết đánh giá đề cập 119 đến sinh kế tập trung đánh giá tác động thông qua biến đổi số tiêu, thời điểm trước thời điểm tại, mà chưa sâu đánh giá tác động hiệu dự án đến đối tượng khác nhau, chưa đề cập nghiên cứu đến đánh giá hiệu quả, hiệu suất, tính thích hợp khả trì dự án Do thời gian nghiên cứu hạn chế, đề tài vận dụng bảng câu hỏi vấn mà chưa có điều kiện sâu để kiểm chứng lại thông tin Với cách tiếp cận từ lên, có tham gia người dân đánh giá, nghiên cứu bước đầu đề cập đến lý thuyết tác động sở đưa giả thuyết tác động số báo tác động hy vọng góp phần hồn thiện hệ thống lý thuyết giám sát đánh giá tác động dự án Dự án kéo dài đến năm 2013, dự án triển khai 4-5 năm nên kết nghiên cứu đánh giá tác động trước mắt, chưa có điều kiện đánh giá tác động lâu dài chu kỳ dự án 5.3 Kiến nghị Đề nghị dự án KfW6 áp dụng hệ thống giám sát đánh giá tác động đề xuất đề tài lần đánh giá thứ giám sát toàn trình thực thi dự án Các nội dung giám sát đánh giá tác động Dự án phải đảm bảo đầy đủ, thông tin thu thập phải kiểm chứng Trong trình thực thi bổ sung tiêu, số cần thiết cho giai đoạn Để giám sát đánh giá tác động xác khách quan cần phải thành lập hệ thống sở liệu điều tra trước sau dự án, liệu cần xếp lưu giữ BQLDA Trung ương… Đào tạo cán điều kiện tiên cho việc thu thập phân tích liệu việc giám sát đánh giá tác động Vì vậy, cần thiết phải để xuất xác định cán từ BQLDA trung ương VPTV có trách nhiệm cho việc tổ chức giám sát kế hoạch đào tạo cho cán tương ứng 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Cao Lâm Anh (2007), Đánh giá tác động dự án KfW4 đến sinh kế người dân xã Thành Minh Thạch Cẩm huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá, luận văn thạc sỹ Trường Đại học Lâm nghiệp Annette Luibrand (2000), Tác động dự án lâm nghiệp xã hội Sông Đà chương trình hợp tác kỹ thuật Việt - Đức hệ thống canh tác địa bàn huyện Yên Châu Sơn La Tủa Chùa Lai Châu, Báo cáo tư vấn Ban quản lý dự án lâm nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2020, Hà Nội; Bộ Nông nghiệp PTNT (2009), Quyết định số 1267/QĐ-BNN ngày 04/5/2009 việc công bố trạng tài nguyên rừng năm 2008 Cẩm nang ngành Lâm nghiệp (2006), Hướng dẫn đánh giá tác động môi trường xã hội ngành lâm nghiệp Việt Nam Bộ Nông nghiệp PTNT, 2006 Đỗ Đức Bảo (2001), Nghiên cứu đề xuất số giải pháp kinh tế xã hội nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất lòng hồ huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La Lê Thạc Cán tập thể tác giả (1994), Đánh giá tác động môi trường- Phương pháp luận kinh nghiệm thực tiễn - Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Trần Hữu Dào (1995), Đánh giá hiệu kinh doanh trồng Quế hộ gia đình Văn Yên - Yên Bái, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp Trần Hữu Dào (1997), Quản lý dự án, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 10 Trương Tất Đơ (2009), Đánh giá tác động xã hội công tác quản lý rừng lâm trường Văn Chấn tỉnh Yên Bái, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm 121 nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp 11 Đàm Đình Hùng (2003), Nghiên cứu tác động dự án lâm nghiệp quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn tiểu dự án xã Tân Thành, huyện Thừng Xuân, tỉnh Thanh Hóa Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp 12 Triệu Văn Hùng (1998), Bài giảng Lâm học nhiệt đới, Trường Đại học Lâm nghiệp 13 Tô Duy Hợp, Lương Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng lý thuyết vận dụng, NXB Văn hố - Thơng tin, Hà nội 14 Hồng Liên Sơn (2005) Các giải pháp kinh tế - xã hội để phát triển rừng trồng kinh tế có hiệu cao theo hướng cơng nghiệp hóa góp phần ổn định phát triển bền vững vùng Tây Nguyên 15 Nguyễn Xuân Sơn (2005) Đánh giá tác động dự án lâm nghiệp xã hội Bảo tồn thiên nhiên tỉnh Nghệ An đến vùng đệm vườn Quốc gia Pù Mát Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Tiến Lâm (2002), Đánh giá ảnh hưởng số nhân tố chủ yếu phát triển bền vững rừng Vườn Quốc gia Ba Vì, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp 17 Đoàn Thị Mai (1997), Đánh giá hiệu kinh tế mơi trường mục tiêu phát triển bền vững cho số phương án sử dụng đất canh tác nông lâm nghiệp vùng nguyên liệu giấy, Luận văn thạc sỹ, Trường ĐHLN 18 Đoàn Hoài Nam (1996), Bước đầu đánh giá hiệu kinh tế - sinh thái số mơ hình rừng trồng n Hương - Hàm Yên - Tuyên Quang, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp 19 Vũ Nhâm (2002), Phương pháp đánh giá Dự án trồng rừng có tham gia, Trường Đại học lâm nghiệp 20 Lại Thị Nhu (2004), Đánh giá tác động dự án trồng rừng nguyên liệu ván dăm giai đoạn 1999-2003 Công ty lâm nghiệp Thái Nguyên Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Lâm nghiệp 122 21 Vương Văn Quỳnh (1997), “Chỉ số xói mịn mưa Việt Nam”, Thơng tin Khoa học Lâm nghiệp, (1), tr 18-22 22 Vương Văn Quỳnh (1999), Bài giảng Quản lý nguồn nước”, Trường Đại học Lâm nghiệp 23 Cao Danh Thịnh (1998), Thử nghiệm ứng dụng số phương pháp định lượng có trọng số để so sánh hiệu kinh tế môi trường số Dự án lâm nghiệp khu vực phịng hộ đầu nguồn Sơng Đà, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học lâm nghiệp 24 Phạm Xuân Thịnh (2002), Đánh giá tác động Dự án KFW1 vùng Dự án xã Tân Hoa huyện Lục Ngạn Tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học lâm nghiệp 25 Đỗ Doãn Triệu (1997) Đánh giá kinh tế dự án đầu tư trồng rừng chế thị trường Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 26 Đinh Đức Thuận (2006), Lâm nghiệp giảm nghèo sinh kế nông thôn, Nhà xuất lao động xã hội, Hà Nội 27 Bùi Đình Tối “Sử dụng phương pháp người dân bên liên quan tham gia vào tăng cường khả giảm thiểu tác hại ngập lụt cộng đồng địa phương” Trong tập giảng “Sử dụng PRA việc tăng cường khả giảm thiểu tác hại ngập lụt cộng đồng địa phương” 28 Tổ chức nghiên cứu cao cấp phát triển quốc tế (2001) Giám sát đánh giá dựa phương pháp PCM 29 Viện quản lý rừng bền vững chứng rừng (SFMI) (2006), Tiêu chuẩn quốc gia quản lý rừng bền vững (dự thảo 9a tháng 9/2006) Tài liệu tiếng Anh 30 DFID (Department For International Development) Sustainable livelihoods Guidance Sheets - Section 123 31 John Boulmetis, Phyllis Dutwin (2000) - The ABCs of evaluation - Jossey Bass publisher - San Francisco 32 Joachim Theis and Heather M Grady (1991), Participatory Rapid appraisal of community development, Result Report, FAO Oganization of the United nation 33 J Price Gittinger (1982) Economic analysis of Agricultural Projects Economic development Institute 34 Per - H Stahl, Heine Krekula (1990), đánh giá hiệu kinh tế cho hoạt động kinh doanh rừng Bạch đàn trồng làm nguyên liệu giấy khu công nghiệp giấy Bãi Bằng - Phú Thọ Trung tâm Thông tin Bộ NN&PTNT, Hà Nội 35 Gesellschat fur Agrarprojekte M.B.H (1994), Feasibility study on afforestation in Lang Son and Bac Giang 36 Katherine Warnerm, Auguctamolnar, john B Raintree (1989 - 1991), Community forestry sifting cultivators Socio economic attributes of tress and tree planting practice, Food and Agriculture organization of the united nation 37 L Therse Barker, The Practice of sociologi research New york, 1995 38 Lyn Squyre, herman G Vander Tak (1989), Economic acalysis of projects, New York 39 Renard R 2004 Do the Millennium Development Goals provide a sensible focus for European development cooperation? Paper presented at the conference ‘European development cooperation: towards policy renewal and a new commitment’, 27-28 September 2004, The Hague, the Netherlands Antwerp: University of Antwerp 124 PHỤ LỤC ... kế hệ thống giám sát đánh giá tác động nhằm phụ vụ dự án ? ?Khôi phục rừng quản lý rừng bền vững tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định Phú Yên - Dự án KfW6? ??, bao gồm: - Mục tiêu giám sát đánh giá. .. quản lý dự án, chủ đề giám sát tác động sau lựa chọn để giám sát đánh giá tác động Dự án ? ?Phục hồi quản lý bền vững rừng tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định Phú Yên - Dự án KfW6? ?? là: - Ổn định. .. để dự án đạt mục tiêu đề ra, qua hồn thiện hệ thống giám sát đánh giá tác động dự án 2.2 Giới hạn nghiên cứu Dự án ? ?Khôi phục rừng quản lý rừng bền vững tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định Phú

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN