1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu và chế độ báo cáo thống kê nông, lâm nghiệp và thủy sản

45 322 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

Trang 1

BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP TỔNG CUC

“NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHỈ TIÊU VÀ CHẾ ĐỘ BÁO CÁO THỐNG KÊ NÔNG, LÂM

NGHIỆP VÀ THUY SAN”

DON VI CHU TRI : VỤ NÔNG, LAM NGHIEP, THUY SAN

DON VI PHO! HOP: VIEN KHOA HOC: THONG KE

NHUNG NGUOI THUC HIEN CHINH CUA Dé TAI:

L PGS - TS Nguyễn Sinh Cúc Vụ trưởng, Chủ nhiệm dé tai 2 Cứ nhân Phạm Quang Vin': Phó Vụ trưởng, Phó chủ nhiệm ĐT

3 Cử nhân Nguyễn Hoà Bình, Thư ký dé tài 4 TS Phùng Chí Hiên, uy viên dé tài

5 Cử nhân Lưu Văn Vĩnh, Phó Vụ trưởng, uỷ viên đề tài

6 Cử nhân Hoàng Văn Giang, uỷ viên để tài “7, Cử nhân Lê Văn Dụy, uý viên đề tài

A

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Để đáp ứng yêu cầu thông tin phục vụ cho yêu cầu lãnh đạo, chí dạo của các cấp, các ngành từ Trung ương đến các địa phương về nông, lâm 'nghiệp và thuỷ sản, từ nhiều năm qua Vụ nông, lâm nghiệp và thuỷ sẵn phối hợp với các địa phương đã nhiều lần nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu và chế độ báo cáo thống kê nông, lâm nghiệp và thuỷ sản Iiệ

thống chỉ tiêu được thể hiện qua các chế độ báo cáo và điều tra thống kê ban

hành cho các Cục Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các đơn vị cơ sở quốc doanh nông, lâm nghiệp, thuỷ sản và chế độ báo cáo ban hành cho các Bộ ngành liên quan ở trung ương (như: Bộ Thuỷ sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tổng cục Địa chính, )

Từ khi nên kinh tế nước ta (rong đó có các ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản và nông thôn) chuyển mạnh từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì yêu cầu hệ thống thông tin thống kê nông, lâm nghiệp, thuỷ sản đã có nhiều thay đổi về nội dung, phương pháp tính và thu thập số liệu Cơ chế thị trường dõi ˆ hồi hệ thống chỉ tiêu thống kê nông, lâm nghiệp, thuỷ sản phải hết sức da dạng, phong phú, khắc phục tình trạng thống kê hiện vật, giản đơn, thiếu các chỉ tiêu phản ánh năng suất, chất lượng và hiệu quả của quá trình sản xuất

Xuất phát từ yêu cầu đó, việc nghiên cứu hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu và chế độ báo cáo thống kê nông, lâm nghiệp và thuỷ sản đang là vấn để cấp bách

hiện nay Đáp ứng yêu cầu này, năm 2001 để tài khoa học cấp Tổng cục: “Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu và chế độ báo cáo thống kê nông, lâm nghiệp và thuỷ sản” được tiến hành triển khai phốt hợp thực hiện giữa Vụ nông, lâm nghiệp, thuỷ sản và Viện Khoa học thống kê Mục tiêu, yêu cầu đặt ra của đề tài là tập trung nghiên cứu đánh giá thực trạng những ưu, khuyết điểm chính

của hệ thống chỉ tiêu và chế độ báo cáo thống kê nông, lâm nghiệp, thuỷ sản

hiện hành, phân tích nguyên nhân của những tổn tại, những vấn để mới được đặt ra, đề ra định hướng và giải pháp nghiên cứu trong từng lĩnh vực thống kẻ cu thé (thong kê trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ lợi, lâm nghiệp, nuôi trồng và ° đánh bất thuỷ sản, hợp tác hố nơng nghiệp, ) nhằm góp phần hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu và chế độ báo cáo thống kê nông, lâm nghiệp, thuỷ sẵn thời kỳ

Trang 3

PHANI

NHUNG VAN DE CHUNG CUA DE TAI 1 TINH CAP THIET CUA BE TAI

Hiệ thống chỉ tiêu và chế độ báo cáo thống kê nông, lâm nghiệp và thủy

sản là một bộ phận trong hệ thống chung của ngành thống kê Hệ thống đó có vai trò định hướng làm căn cứ cho việc xác định hệ thống chỉ tiêu đầu vào, đầu ra và chế độ báo cáo, điều tra cũng như phương pháp thu thập và xử lý thông tin thống kê trong lĩnh vực này Tuy vậy, từ trước đến nay, trong công

tác thống kê nông, lâm nghiệp và thủy sản vấn để hệ thống chỉ tiêu chưa được

quan tâm nghiên cứu đúng mức nên vai trò “định hướng” cho việc xây dựng

chế độ báo cáo, điều tra còn nhiều lúng túng Tình trạng phổ biến là hệ thống chỉ tiêu đầu vào và đầu ra thường lẫn với nhau và chỉ phục vụ được yêu cầu của cơ chế kế hoạch hoá tập trung và sản xuất tự cung tự cấp trong nông

nghiệp

Từ khi chuyển đổi cơ chế quản lý trong nông, lâm nghiệp và thủy sản từ kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ

nghĩa, sự lúng túng và bất cập đó càng rõ nét Cơ chế thị trường đòi hỏi thông tin thống kê nói chung, trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sẵn nói riêng, có nội dung phong phú, chủng loại đa dạng, chất lượng cao hơn và chỉ tiết, cụ thể hơn Các chỉ tiêu về năng suất, chất lượng và hiệu quả phải được sử dụng nhiéu hon, ngược lại các chỉ tiêu hiện vật, giản đơn, chỉ thích hợp với nên nông nghiệp tự cấp tự túc, được sử dụng ít hơn

Trong chế độ báo cáo và điều tra, đo ngành thống kê nghiên cứu và ban

hành, tính thống nhất và hiệu quả giữa hai hệ thống chỉ tiêu “đầu vào” và “đầu ta” có yêu cầu cao hơn theo nguyên tắc: Hệ thống chỉ tiêu đầu vào phải lấy hệ thống chỉ tiêu đầu ra làm căn cứ

Xuất phát từ thực tế đó, yếu cầu hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu và chế độ

báo cáo trong thống kê nông, lâm nghiệp và thủy sản càng trở nên cấp bách

Để đáp ứng yêu cầu này, năm 2001 đề tài khoa học “Hoàn thiện hệ thống chỉ

tiêu và chế độ báo cáo tổng hợp trong nông, lâm nghiệp và thủy sắn” được thực hiện Một trong những nội dụng quan trọng hàng đầu của để tài là hoàn

thiện hệ thống chỉ tiêu đầu vào, đầu ra và chế độ báo cáo thống kê của lĩnh vực này Và để hoàn thiện nó, trước hết phải đánh giá đúng thực trạng hệ

thống chỉ tiêu và chế độ báo cáo về nông, lâm nghiệp và thủy sản trên cả 2

mat được và chưa được làm căn cứ cho việc đề xuất phương hướng hoàn thiện

Trang 4

II MUC TIEU, NOI DUNG VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU

1 Mục tiêu của đề tài:

Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu (dau vào, đầu ra) và chế độ báo cáo, điều tra thống kê nông, lâm nghiệp và thủy sản theo hướng hiện đại và thiết thực, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần trong cơ chế thị trường định hướng XHCN

2 Nội dung nghiên cứu:

- Đánh giá thực trạng và những vấn để đặt ra của hệ thống chỉ tiêu và

chế độ báo cáo thống kê nông, lâm nghiệp và thủy sản những năm qua và hiện

nay

- Phân tích nguyên nhân của những tồn tại, nhược điểm của Hệ thống và

chế độ hiện hành

- Định hướng và giải pháp hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu và chế độ báo

cáo thống kê nông, lâm nghiệp và thủy sẵn thời kỳ 2001 - 2005 * Định hướng chung

* Những đề xuất cụ thể cho từng lĩnh vực (trồng trọt, chăn nuôi, lâm

nghiệp, thủy sản)

3 Phương pháp nghiên cứu:

- Xác định nhu cầu thông tin thống kê nông, lâm nghiệp và thủy sản

trong cơ chế mới của các cấp, các ngành Trung ương và địa phương

- Phân tích, đánh giá ưu, nhược điểm của hệ thống chỉ tiêu và chế độ báo cáo thống kê nông, lâm nghiệp, thuỷ sản hiện hành

- Tham khảo nghiên cứu kinh nghiệm các nước trong khu vực và quốc tê

- Hội thảo lấy ý kiến chuyên gia, các nhà khoa học, nhà quẫn ly

- Khảo sát thực tế tại một số địa phương và cơ sở về thực trạng hệ thống chỉ tiêu và chế độ báo cáo, điều tra thống kê nông, lâm nghiệp và thủy sản

hiện hành

- Viết các báo cáo chuyên đề về từng nội dung, từng lĩnh vực cụ thể

Il CAC SAN PHAM CUA ĐỀ TÀI

1 Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu của dé tài, gồm các phân: - Những vấn đề chung của để tài

- Đánh giá thực trạng hệ thống chỉ tiêu và chế độ báo cáo thống kê nông, lâm nghiệp, thuỷ sản hiện hành

- Phương hướng hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu và chế độ báo cáo thống kê nông, lâm nghiệp, thuỷ sản

Trang 5

2 Báo cáo tóm tất kết quả nghiên cứu cửa đề tài (19 trang)

3 Các chuyên để khoa học các vấn đẻ cụ thể về đánh giá thực trạng và

hướng hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu và chế độ báo cáo thống kê nông, lâm nghiệp, thuỷ sản từng lĩnh vực (Tap I: 90 trang, tập II: 133

trang)

,

4 Tài liệu địch hệ thống chỉ tiêu nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản

khu vực châu Á - Thái Bình Dương (123 trang)

PHAN II

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CHỈ TIÊU VÀ

CHE DO BAO CAO THONG KE NONG, LAM

NGHIEP, THUY SAN HIEN HANH

Từ trước đến nay hệ thống chỉ tiêu thống kê nông, lam nghiệp và thủy sản hiện hành được thể hiện trong các chế độ báo cáo và điều tra (ban hành

theo quyết định số: 300 -TCTK/NLTS ngày 19-7-1996 của Tổng cục trưởng

Tổng cục Thống kê), bao gồm các loại chủ yếu sau đây: - Kết quả các cuộc điều tra định kỳ hàng năm, gồm có:

+ Số lượng hộ, nhân khẩu, lao động nông, lâm nghiệp và thủy sản hiện

có đến ngày I tháng 7 hàng năm

+ Diện tích đất các loại hiện có đến ngày 31-2 hàng năm

+ Máy móc, thiết bị chủ yếu trong nông, lâm, thủy sản 1-7 hàng năm + Công trình thủy lợi 1-7 hàng năm

+ Cơ giới hoá làm đất và thủy lợi hoá (báo cáo theo vự sản xuất)

+ Danh mục và số lượng các đơn vị quốc doanh nông, lâm nghiệp, thủy san 31-12 hang năm

+ Diện tích, năng suất, sản lượng cây hàng năm (theo vụ sản xuất, năm)

+ Diện tích, năng suất, sản lượng cây lâu năm (báo cáo năm)

+ Số lượng, sản phẩm chăn nuôi 1-10 hàng năm

+ Đàn lợn I-4 hàng năm

+ Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp (báo cáo năm)

+ Chỉ phí trung gian ngành nông nghiệp (báo cáo năm) + Giá trị tăng thêm ngành nông nghiệp (báo cáo năm) + Diện tích rừng hiện có đến 31-12 hàng năm

+ Trồng rừng, chăm sóc rừng, nuôi rừng (báo cáo 9 tháng, năm) + Giá trị sản xuất ngành lam nghiệp (báo cáo năm)

+ Chỉ phí trưng gian ngành lâm nghiệp (báo cáo năm)

+ Giá trị tăng thêm ngành lâm nghiệp (báo cáo năm)

Trang 6

+ Đánh bất thủy sản (báo cáo năm)

+ Sản lượng thủy sản (báo cáo năm),

+ Giá trị sản xuất ngành thủy sản (báo cáo năm) + Chỉ phí trung gian ngành thuỷ sản (báo cáo năm)

+ Giá trị tăng thêm ngành thuỷ sản (báo cáo năm)

Từ năm 1998, nội dụng thông tin trong báo cáo của các Cục thống kê

tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương còn bổ sung thêm chỉ tiêu số lượng và

cơ cấu các trang trại, số lượng các HTXNN đổi mới theo luat HTX

- Các thông tin diéu tra chuyén dé, diéu tra trọng điểm: về nông, lâm nghiệp và thủy sản ở một số tỉnh trọng điểm (như: điều tra hoạt động của các

đơn vị quốc doanh nông nghiệp, điêu tra kinh tế trang trại ở 4 tỉnh trọng điểm,

điều tra điện tích, năng suất, sản lượng cây cà phê, cao su, hồ tiêu, )

- Các thông tin về Tổng điều tra nông nghiệp, nông thôn

- Các cuốn niên giám thống kê chuyên ngành: Niên giám nông, lâm nghiệp và thủy sản được hệ thống hoá theo chu kỳ 5 năm, 10 năm, F5 năm, tùy theo yêu cầu của các NXB

1 Đánh giá chung tu điểm: Tir nam 1996 đến nay, khái quát ưu điểm cơ

bản của hệ thống chỉ tiêu nông, lâm nghiệp, thuỷ sản là phản ảnh được thực trạng tình hình sản xuất nông, lâm, nghiệp thuỷ sản của cả nước qua từng thời kỳ, phục vụ yêu cầu lãnh đạo của Đảng và Nhà nước trong việc phân tích,

đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch, thực hiện các chương trình, dự án lớn trong sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản từng quý, 6 tháng, 9 tháng và năm

Số liệu không những đáp ứng yêu cầu phục vụ các cấp, các ngành trong nước

mà còn đáp ứng một phần yêu cầu thông tin, so sánh quốc tế khu vực và thế giới (tổ chức FAO, UNDP, WB, ) Chất lượng thu thập thông tin được nâng

cao từng bước và phương pháp thu thập hệ thống chỉ tiêu được nghiên cứu cải tiến ngày càng khoa học và phù hợp hơn với yêu cầu chỉ đạo thực tiễn ở dịa

phương và cơ sở Những ưu điểm thể hiện cự thể trên các mặt sau đây:

Một là: Tất cả các chỉ tiêu nêu trên đêu được thụ thập, tổng hợp theo chế độ báo cáo và điều tra thống nhất do Tổng cục thống kê ban hành, nên tính thống nhất của số liệu khá cao: từ huyện lên tỉnh, lên TW được tổng hợp

- theo đơn vị hành chính, phân tổ theo thành phần kinh tế với phương pháp tính thống nhất như: sản lượng lương thực, năng suất lúa, sản lượng cà phê, sản lượng thủy sản, số liệu đầu ra của cấp dưới là số liệu đầu vào của cấp trên

Trang 7

thống nhất cao trong toàn ngành thống kê về công bố và phổ biến thông tín ở TW, địa phương và các ngành, các cấp Đó là ưu điểm nổi bật của hệ thống

chỉ tiêu và chế độ báo cáo hiện hành về thống kê nông, lâm nghiệp và thủy sản

hiện hành Tính thiết thực, đễ hiểu, đễ thực hiện, phù hợp với hệ thống tổ chức

và trình độ cán bộ thống kê nông, lâm nghiệp và thủy sản các cấp từ huyện, tỉnh đến-TW

Hai là: Tính liên tục, hệ thống giữa các chỉ tiêu, các năm, các thời kỳ,

các địa phương khá cao nên đảm bảo khả năng so sánh theo không gian, thco thời gian, phục vụ cho công tác phân tích thống kê Do thống nhất về nội dung

chỉ tiêu, phương pháp tính, phương pháp phân tổ nên tất cả các loại số, liệu

thống kê nông, lâm nghiệp và thủy sản từ trước đến nay đều có thể so sánh,

phân tích và tính tốn dễ dàng, khơng cần xử lý (trừ trường hợp thay đổi địa

giới hành chính các cấp) Ưu điểm này không chỉ đối với nội bộ ngành thống

kê mà còn đối với những cơ quan và cá nhân khai thác sử dụng thông tin thống kê nông, lâm nghiệp và thủy sản Nhiều chỉ tiêu chủ yếu đã được hệ

thống hoá từ khi có ngành thống kê đến nay, không cần xử lý

Ba là: Khả năng phổ biến thông tin nông, lâm nghiệp, thủy sản đối với

quốc tế và khu vực tăng đần, do nội dung và phương pháp tính toán các chỉ

tiêu thống kê theo chế độ hiện hành phần lớn đã tiếp cận với hệ thống chỉ tiêu thống kế Liên hợp quốc, FAO,, trước hết là các chỉ tiêu chủ yếu về kết quả sản xuất như: diện tích, năng suất, sản lượng cây trồng nông nghiệp, sổ lượng

và sản phẩm chăn nuôi, sản lượng thủy sản, giá trị sản xuất và chỉ phí trung gian các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản

° Bốn là: Trên cơ sở tính thống nhất và tính hệ thống được đảm bảo, hang

quý, 6 tháng, 9 tháng và năm các Cục Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc

Trung ương và Tổng cục thống kê đều cung cấp kịp thời số liệu nông, lâm nghiệp, thủy sản của địa phương và cả nước phục vụ yêu cầu đánh giá tình hình thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội đề ra ở mỗi cấp, tính toán, cân đối nhiều chỉ tiêu có liên quan như: xuất khẩu gạo, nhập khẩu phân bón, xác định lúa hàng hoá, diéu chỉnh giá mưa lúa của dân, hỗ trợ lãi suất tín dụng mua lúa tạm trữ, cà phê tạm trữ chờ xuất khẩu Kết quả báo cáo của ngành thống kê

_ với hệ thống chỉ tiêu khá toàn điện được thu thập xử lý đúng phương pháp,

đảm bảo tính khách quan đã được Đảng và Nhà nước thống nhất sử dựng trong công tác quản lý và điều hành ở tất cả các cấp, các ngành Độ tin cậy của thông tín thống kê nông, lâm nghiệp, thủy sản ngày càng được nâng cao

Trang 8

quốc tế Phần cung cấp cho các tổ chức quốc tế chủ yếu do Vụ Nông, lâm nghiệp và thủy sản thực hiện thông qua hình thức cung cấp số liệu hàng năm:

các cuốn số liệu lịch sử (niên giám) đã công hố và các báo cáo chuyên đề, các

bảng hỏi theo yêu cầu của FAO hoặc các tổ chức quốc tế khác (WB, IME,

PAM, UNDP, ) nhưng không theo chế độ quy định Nhờ vậy, thông tin thống

kế nông nghiệp Việt Nam ngày nay đã đến với nhiều tổ chức quốc tế và nhiều nước, phục vụ cho công tác tuyên truyền, phổ biến những thành tựu về nông nghiệp và nông thôn Việt Nam trong thời kỳ đổi mới Qua các số liệu thống kê nông, lâm, thủy sản Việt Nam cung cấp, các nước, các tổ chức quốc tế có thêm thông tin về Việt Nam và qua đó họ hiểu hơn về đất nước, con người Việt Nam, nhất là nông, lâm nghiệp, thuỷ sản Việt Nam Nhiều nhà đầu tư

nước ngoài đã và đang sử dụng các thông tin này phục vụ cho việc lựa chọn

tính toán các phương án đầu tư của họ vào lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản Việt Nam Nhiều chỉ tiêu thống kê của FAO, các Tổ chức quốc tế

và khu vực đã được vận dụng và bổ sung vào chế độ báo cáo thống kê Việt Nam

Những năm gần đây, với tiến bộ của công nghệ thông tin, mở rộng hình thức giao lưu quốc tế: nội dung và hình thức phổ biến thông tin thống kê HÔNG, lâm, thủy sản Việt Nam dã phong phú hơn, cập nhật hơn Mội số thông tin đã được phổ biến trên trang Web và đã đến với các tổ chức quốc tế, nhất là FAO, bố sung cho nguồn thông tin vốn rất nghèo nàn của Việt Nam về lĩnh vực này

vẫn tổn iại từ trước đến nay Khả năng hội nhập và mở cửa trong lĩnh vực

thống kê nông, lâm nghiệp và thủy sản Việt Nam đã có nhiều tiến bộ

2 Tôn tại và nhược điểm:

2.1 Về hệ thống chỉ tiêu:

Trong lĩnh vực nông, lâm nghiep và thủy sẵn hiện nay, tổn tại lớn nhất là thiếu các chỉ tiêu về chất lượng và hiệu quả sản xuất Trong chế độ báo cáo và điều tra hiện hành chỉ bao gồm các chỉ tiêu số lượng tập trung vào những cây trồng và vật nuôi quan trọng như: lứa, ngô, cà phê, cao su, gia súc, thủy sản với các chỉ tiêu chủ yếu là: điện tích, năng suất, sản lượng, số lượng dầu con và sản phẩm chính Các chỉ tiêu về giá trị, chất lượng và hiệu quả sản ' xuất, hiệu quả đầu tư cho cây trồng, cc: gia súc chính đều chưa có hoặc chưa

đồng bộ Việc chưa thống kê được những chỉ tiêu phản ánh giá trị, chất lượng hiệu quả sản xuất nêu trên (cả về phương pháp thu thập, tính toán, tổng hợp

Trang 9

Cân đối nguồn cung cấp thông tin giữa Tổng cục Thống kê, các Bộ

ngành liên quan, các Vụ trong nội bộ tổng cục thống kê và với các địa phương

và cơ sở có thể thấy tình trạng vừa thừa, vừa thiếu thong tin nòng, lâm nghiệp, thuỷ sản diễn ra khá phổ biến Tình trạng hệ thống chỉ tiêu trùng lắp, phân tán đã gây lãng phí không ít tiền bạc, công sức điều tra, thu thập và tổng hợp tài Tiệu, nhưng số liệu lại không thống nhất, thiếu hệ thống, hạn chế rất lớn quá

trình phân tích trong những lĩnh vực liên quan 2.2 Về chế độ báo cáo và điều tra:

q) Hình thức thu thập thông tin nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sẵn ở

các địa phương:

Chủ yếu vẫn là hình thức điều tra, nhưng đo hạn chế về kinh phí và lực lượng nên chất lượng số liệu nhìn chung chưa cao

Đối với điều tra toàn bộ (như: diện tích gieo trồng, số lượng đàn gia súc, số lượng máy móc và các công trình thủy lợi, số lượng HTXNN, số lượng trang trại, tàu thuyền đánh cá, vv ) hién nay chưa thực hiện đây đủ cho tất cả

các loại đối tượng điều tra, mà chỉ dừng lại ở một số đối tượng chủ yếu nhà diện tích gieo trồng lúa, ngô, cà phê, cao su, còn hầu hết các đối tượng khác chỉ điều tra theo chu kỳ 3-5 năm một lần, các năm không điều tra phải khai

thác các nguồn số liệu khác để bổ sung hoặc điều tra mẫu để diều chỉnh, Một

số cuộc điều tra lẽ ra phải tiến hành toàn bộ nhưng do thiếu kinh phí nên phải

điều tra mẫu (chăn nuôi, máy hông nghiệp, vv )

Đối với điều ra mẫu (như điều tra năng suất, sản lượng cây trồng, cơ cấu và chất lượng đần gia súc, giá trị sản xuất, chỉ phí trung gian, giá trị tăng thêm trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản, vv ) đều phải hạn chế số

lượng mẫu, đơn giản cách chọn mẫu, cách tính toán sao cho vừa đáp ứng được

yêu cầu cơ bản về độ tin cậy của số liệu, nhưng lại vừa với kinh phí quá ft và

lực lượng cán bộ mỏng và bán chuyên trách của thống kê cơ sở Số lượng mẫu ít, khả năng đại điện thấp, sai số chọn mẫu sẽ cao, ảnh hưởng đến chất lượng kết quả suy rộng Đối với một số cuộc điều tra quan trọng như năng suất lúa,

ngô, cà phê, yêu cầu thông tin theo cấp hành chính (kể cả cấp xã) là rất lớn, ' trong khi khả năng kinh phí có hạn nên số lượng mẫu được chọn chỉ đại diện cho cấp huyện và cấp tỉnh, cấp Trưng ương không đại diện cho cấp xã hoặc cho từng giống lúa, trà lúa (điều tra nang suất lúa) Ví dụ: diều tra năng suất

lúa hiện nay chỉ tiến hành ở 1/3 số xã, với 200 hộ mẫu/huyện đồng bằng, 100 hộ mẫu/huyện miền núi là rất ít Vì vậy, bên cạnh mẫu chung của huyện,

Trang 10

trên cùng một huyện có 2 dàn mẫu khác nhau dan xen 2 lực lượng, 2 nguồn

kinh.phí khác nhau, dẫn đến 2 kết quả khác nhau, điều này đã xẩy ra ở nhiều địa phương, dẫn đến sự đánh giá khác nhau

Đối với các cuộc điêu tra mẫu khác, do kinh phí ít và lực lượng mỏng, mên sai số chọn mẫu và phi chọn mẫu đều là những vấn đẻ nan giải, ngành

thống kê biết nhưng chưa xử lý hết Hiện tượng chênh lệch quá lớn về năng

suất các loại cây trồng giữa vùng này với vùng khác, tỉnh này với tỉnh khác,

huyện này với huyện khác là phổ biến, có khi rất lớn, rất vô lý nhưng rất khó

diễn giải, điều chỉnh như tình trạng năng suất lứa của một số tỉnh miền núi

phía Bắc lại cao hơn vùng đồng bằng, năng suất xoài của tỉnh An Giang, cao hơn tỉnh Tiên Giang, Vĩnh Long, năng suất dừa Tây Nguyên cao hơn dừa các

tỉnh NÑam bộ, năng suất cà phê các tỉnh miền núi phía Bắc cao hơn cà phê tỉnh

Dak Lak, vv

b) Hình thite thu thap thông tin nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản giữa Tổng cục Thống kê với các Bộ ngành liên quan:

Sự tồn tại của 2 hệ thống thu thập thông tin thống kê nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản: hệ thống thống kê Nhà nước và thống kê của các Bộ ngành liên quan cũng gây khó khăn rất lớn cho công tác thống kê hiện nay

Hệ thống thống kê Nhà nước chịu trách nhiệm thu thập, công bố số liệu nông, lâm nghiệp, thủy sản cả nước từ số liệu về điều kiện sản xuất (như: đất đai, lao

động, máy móc, vv ) đến kết quả sản xuất và là số liệu chính thống của Nhà

nước Thống kê Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Thủy sản, Tổng

cục Địa chính thư thập các thông tin tác nghiệp phản ánh quá trình sản xuất,

kết quả sản xuất, thị trường tiêu thụ nông, lâm, thuỷ sản, khoa học-công nghệ, kỹ thuật sản xuất, biến động ruộng đất, Sự phân công như trên tuy có mặt tích cực là chun mơn hối cao, nhưng có nhược điểm là vẫn bị trùng chéo, nguồn thông tin bị chia cắt, phân tán giữa các giai đoạn của một quá trình sản

xuất, dẫn đến sự hạn chế tính thống nhất và liên tục trong theo dõi và đánh giá kết quả sản xuất

¢) Hình thức thụ thập thông tin nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản ở ' các đơn VỆ cơ xở:

Số lượng đơn vị sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản cả nước

rất lớn, đến năm 2001 khoảng 14 triệu, trong đó chủ yếu là hộ gia đình nông dân Quy mô mỗi đơn vị sản xuất lại rất nhỏ, phân tán, hoạt động đa dang theo

tính tự phát của từng hộ nông dân, các đơn vị doanh nghiệp nông nghiệp của

các thành phần kinh tế luôn thay đổi tổ chức và cách thức hoạt động Doanh

Trang 11

tế nhưng lại chưa đăng ký kinh doanh theo luật doanh nghiệp, nên rất khó phân loại để thu thập thông tin Cho đến nay, nhiều trang trại như một doanh nghiệp tư nhân nhưng về pháp lý vẫn là hộ gia đình nông đân Khi điều tra

mẫu, các hộ này vẫn được xếp vào danh sách các hệ nông nghiệp bình thường như các hộ khác (kể cả các hộ nghèo, quy mô sản xuất rất bé, thậm chí không có ruộng đất) Do vậy, việc phân loại để tiến hành điều tra, thu thập thông tin của các doanh nghiệp nông nghiệp hiện nay là rất khó Tiêu chí để phân biệt hộ gia đình với các loại hình doanh nghiệp không có, dẫn đến sự nhận điện và

áp dụng phương pháp điều tra khác nhau, kết quả khác nhau Chat lượng thông

tin thống kê thu thập được cũng còn những vấn đề cần bàn

Đối với doanh nghiệp nông nghiệp Nhà nước, mô hình tổ chức và quản

lý hiện nay cũng rất da dạng và diễn biến phức tạp, rất khó khăn cho việc thu thập thông tin theo chế độ báo cáo Nhiều doanh nghiệp Nhà nước (nông

trường, lâm trường quốc doanh, trạm trại nông nghiệp) tuy đăng ký ngành

nghề là nông nghiệp hoặc lâm nghiệp, nhưng thực tế hoạt động lại là thương

mại dịch vụ hoặc kinh doanh tổng hợp Vì vậy, nên áp dụng chế độ báo cáo

như đối với nông, lâm trường quốc đoanh cho các đơn vị này thì đúng với lý

thuyết song lại sai so với thực tế Kết quả là hầu hết các doanh nghiệp Nhà nước không thực hiện được chế độ báo cáo thống kê và pháp lệnh kế toán thống kê Sự thiếu vắng số liệu khu vực quốc doanh nông, lâm, thủy sản hiện nay là một nhược điểm lớn, cần khắc phục để tìm giải pháp cho những năm tớt Vì vậy vai trò chủ đạo của kinh tế quốc doanh trong nông, lâm, thủy sản chưa được thể hiện qua số liệu thống kê hiện nay

đ) Hình thức thu thập thông tin nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản ở

nông thôn:

Thông tin nhiều mặt về nông thôn (cơ sở hạ tầng, kinh tế, văn hoá, xã

hội, đời sống, ) là yêu cầu cấp bách của Đảng và Nhà nước hiện nay, nhưng

với mô hình tổ chức và chế độ báo cáo và điều tra hiện hành thì ngành thống

kê nói chung và thống kê nông, lâm nghiệp và thuỷ sản nói riêng không đáp ứng được Với tên gọi: Vụ Nông, lâm nghiệp và thủy sản (ở cấp Tổng cục),

Phòng Nông, lâm nghiệp và thủy sản (ở cấp Cục Thống kê) thì chức năng chỉ - giới hạn trong phạm vi 3 ngành sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản

Toàn bộ thông tin về nông thôn không nằm trong hệ thống thông tin thống kê nông nghiệp và hầu như không có Vụ nào, phòng nào ở cả TW và địa phương theo dõi Điêu không hợp lý là trong khi Đảng và Nhà nước đã đổi mới rất nhanh, gắn nông nghiệp với nông thôn và nông dân như một chỉnh thể thống

nhất Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng Nông nghiệp và

Trang 12

triển nông thôn, nhưng ngành thống kê vẫn tách rời nông nghiệp khỏi nông thôn và nông dân mà không có một tổ chức nào thu thập thông tin về nông thôn Vì vậy, rất nhiều yêu cầu của Đăng và Chính phủ về thông tin nông thôn những năm qua Vụ nông, lâm nghiệp, thuỷ sản đều không đáp ứng được vì

không có số liệu, không đúng chức năng Tổng cục giao cho, Hậu quả là hàng

“oạt thông tin về nông thôn như cơ cấu kinh tế nông thôn, cơ sở hạ tầng nông

thôn, CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, đô thị hố nơng thơn, đầu tư cho

nông thôn, vv không có khả năng cung cấp trong khi Nhà nước lại rất cần Cuộc Hội thảo về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn đo Ban Kinh tế TW, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Báo Nhân dân tiến hành tại Bắc Ninh đều không có số liệu thống kê cả nước về thực trạng và xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn là một thí dụ cụ thể Mới đây nhất, trong chiến lược 1O năm tới 2001 - 2010, về cơ cấu kinh tế nông thôn cũng

không có các thông tin về thực trạng thời kỳ 1996 - 2000 Trong khi đó Văn

phòng TW, Ban Kinh tế TW, Văn phòng Chính phủ đã nhiều lần đặt yêu cầu Tổng cục thống kê cung cấp thực trạng cơ cấu kinh tế nông thôn, thực trạng

CNH, HDH nong nghiệp nông thôn, cơ sở hạ tầng nông thôn nhưng chúng ta

đều không có khả năng phục vụ Hệ thống chỉ tiêu và chế độ báo cáo điều tra hiện hành thiếu mảng lớn về khu vực nông thôn và nông nghiệp hàng hoá

nhưng rất chậm bổ được sung, sửa đổi

3 Nguyên nhân chủ yếu:

Nguyên nhân của tình trạng yếu kém tồn tại nêu trên có nhiều, song

theo chúng tôi chủ yếu là đo:

- Nhà nước chưa có sự quan tâm, đầu tư đúng mức đến.ngành thống

kê, trong đó có công tác thống kê nông, lâm nghiệp và thuỷ sản

- Lãnh đạo Tổng cục chưa có qui chế rõ ràng về việc cung cấp thông tin trong ngành cũng như ra ngoài ngành Quan hệ cung cấp thong tin trong

ngành thống kê nói chung và trong lĩnh vực thống kê nông, lâm nghiệp và thuỷ sản nói riêng còn mang tính tự phát (trừ báo cáo tháng, quý, năm)

- Nhu cầu của Đảng và Chính phủ đối với thông tin thống kê nông, lâm

nghiệp, thuỷ sản chưa được chuẩn hoá, chưa ổn định, rõ rằng cũng gây khó

Trang 13

- Công tác phương pháp chế độ của toàn ngành thống kê tuy có cải tiên

nhưng còn quá chậm so với yêu câu phổ biến thông tin phục vụ sự nghiệp đổi mới cơ chế và chính sách của Đảng và Nhà nước Mat yéu kém này thể hiện trên nhiều mặt từ chuẩn hoá nội đung, phương pháp tính chỉ tiêu, mã hoá, xây dựng các danh mục, xác định nhu câu thông tin của mỗi cấp để từ đó xác định được hệ thống chỉ tiêu thống kê cần thu thập qua chế độ báo cáo và điều tra

cũng như Tổng điều tra,

- Luật Thống kê tuy đã được soạn thảo nhiều lần nhưng đến nay vẫn

chưa ban hành nên nhiều vấn để về tổ chức, nghiệp vụ và nhất là quy trình

cung cấp thông tin thống kê, điểu phối hoạt động thống kê, chưa được luật

pháp thừa nhận Điều này đã và đang gây khó khăn cho việc phổ biến thông

tin thống kê nông, lâm nghiệp, thuỷ sản nhất là công bố số liệu về sản lượng

lương thực, năng suất lúa, tốc độ tăng trưởng nông nghiệp, cơ cấu kinh tế nông thôn giữa các ngành, các cấp, cũng như trên các phương tiện thông tin dai

chúng ở TW và địa phương

- Việc thiếu các điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật cần thiết như kinh phí,

ináy móc, thiết bị, thiếu cán bộ có trình độ năng lực công tác thống kê nhất là

thống kê cơ sở đang là một trong nhưngx khó khăn trở ngại cho công tác thống kê nhất là thống kê nông, lâm nghiệp và thuỷ sản

PHAN II ;

PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHỈ TIÊU VÀ CHẾ ĐỘ BÁO CÁO THỐNG KÊ NÔNG, LÂM NGHIEP, THUY SAN

Phương hướng chung của việc hoàn thiện các hệ thống chỉ tiêu và chế

độ báo cáo thống kê nông, lâm nghiệp và thủy sản những năm tới là phát huy

kết quả, ưu điểm và khắc phục những nhược điểm trong thu thập và phổ biến hệ thống thông tin đã nêu trên

Nguyên tắc làm căn cứ cho việc định hướng hoàn thiện hệ thống chỉ

tiêu và chế độ báo cáo thống kê nông, lâm nghiệp, thuỷ sản:

1 Hệ thống chỉ tiêu “đầu ra” là căn cứ xác định các chỉ tiêu “đầu vào”,

trên cơ sở xác định nhu cầu thông tin của xã hội và nhu cầu của thị trường,

Gắn kết giữa hệ thống chỉ tiêu của Vụ nông, lâm nghiệp, thuỷ sản với nhu cầu

thông tin của các Bộ ngành liên quan (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Thuỷ sản, Tổng cực địa chính, ), với các Vụ liên quan trong Tổng

Trang 14

vào của Vụ nông, lâm nghiệp, thuỷ sản với đầu ra của các dịa phương và cơ sở Đảm bảo đáp ứng nhu cầu thông tin thiết thực, phù hợp với yêu cầu lãnh đạo, chỉ đạo của từng cấp, từng ngành từ TW đến các địa phương và cơ sở,

không thừa cũng như không thiếu thông tín, phù hợp với từng thời kỳ nhất định, trước mắt là cho thời kỳ 2001-2005 Mỗi chỉ tiêu phải thống nhất về khái

, niệm, nội dung, cách phân tổ, phương pháp tính và thu thập số liệu, có ý nghĩa kh tế, có ý nghĩa khả thi

2 Chế độ báo cáo thống kê nông, lâm nghiệp, thuỷ sản phải hoàn thiện,

thống nhất với chế độ báo cáo chung cửa ngành thống kê, chế độ báo cáo tổng

hợp phải cùng được ban hành với chế độ báo cáo cơ sở, thống nhất về nội

dung, phương pháp tính toán và thu thập số liệu, đáp ứng yêu cầu ứng dụng công nghệ thông tin, đảm bao tinh kha thi

Phường hướng cụ thể từ nay đến năm 2005 là:

Thứ nhất Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu và chế độ báo cáo thống kê nông, lâm nghiệp, thủy sản theo hướng giảm bớt các chỉ tiêu số lượng, hiện vật không còn phù hợp với thực tế, tăng thêm các chỉ tiêu giá trị, chất lượng Hệ thống chỉ tiêu mới một mặt phải đảm bảo yêu cầu cung cấp thơng tỉn tồn

diện, kịp thời và độ tin cậy cao phục vụ sự điều hành của Đảng và Nhà nước ở

TW cũng như ở địa phương về nông thôn và nông nghiệp trong thời kỳ CNH, HDH Về nội dung sẽ nghiên cứu bổ sung các chỉ tiêu về giá trị bên cạnh các chỉ tiêu về năng suất cây trồng trên một đơn vị điện tích canh tác, diện tích

gieo trồng thay vì chỉ chỉ tiêu năng suất bằng hiện vật như hiện nay Các chỉ

tiêu về chất lượng nông sản cũng được bổ sung nhằm phục vụ cho yêu cầu

sản xuất nơng sản hàng hố phục vụ xuất khẩu trong điều kiện nước ta tham

dự AFTA, WTO, trong đó hàng nông sản sẽ đứng trước SỰ cạnh trang gay gắt về chất lượng và giá cả Các chỉ tiêu vẻ chỉ phí sản xuất và chỉ phí trung gian cũng sẽ được nghiên cứu áp đụng cho nhiều loại sản phẩm vì nó liên quan đến

tính giá thành, giá bán và mức hỗ trợ lãi suất tín dụng của Nhà nước Các chỉ

tiêu phân tích sâu về cơ cấu sản xuất, cơ cấu lao động, cơ cấu ngành nghề ở nông thôn và trong nông, lâm nghiệp, thuỷ sản, kinh tế trang trại, kinh tế hợp

tác và HTX, vv cũng được nghiên cứu bổ sung nhằm phục vụ yêu cầu đánh giá thực tráng và xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông

thôn của cả nước và từng địa phương Nội dung đổi mới công tác này hiện nay là sớm hình thành hệ thống chỉ tiêu đầu vào và đầu ra ở các cấp trong ngành

thống kê (huyện, tỉnh, TW) cũng như giữa ngành thống kê với các cơ quan

lãnh đạo Đảng và Nhà nước Để làm được việc này, công tác phương pháp chế độ cần tiếp cận được yêu cầu thông tin thống kê của các cấp lãnh đạo và quản lý từ TW đến địa phương cũng như mối quan hệ giífa cơ quan thống kê địa

Trang 15

thống chỉ tiêu thống kê kinh tế - xã hội trong ngành thống kê mỗi cấp

Đổi mới quan điểm và phương pháp nghiệp vụ theo hướng đa dạng hố sản phẩm thơng tỉn trong nông, lâm nghiệp và thủy sản, gắn số liệu với phân tích, bám sát nhu cầu của thị trường Theo hướng đó, từ nay trong báo cáo

hàng quý, 6 tháng, 9 tháng và năm số lượng thông tin về nông, lâm nghiệp và : thủy sản sẽ bổ sung phong phú hơn, phân tổ chỉ tiết hơn và phân tích sâu sắc

hơn Thông tin phân tích sẽ chiếm tỷ lệ cao trong các báo cáo định kỳ, nhất là khi kết thúc vụ sản xuất, 9 tháng và cả năm Các báo cáo phân tích không chỉ dừng lại minh hoạ, giải thích số liệu mà quan trọng hơn là làm phân tích chất lượng, hiệu quả sản xuất kinh đoanh, tiêu thụ xuất khẩu, nêu rõ xu hướng biến động và nguyên nhân khách quan, chủ quan của sự biến động đó Rà soát

lại thông tin nông, lâm nghiệp, thuỷ sản giữa Tổng cục Thống kê với các Bộ

ngành liên quan, từ đó bổ sung các nhu cầu thông tin ở mỗi Bộ ngành còn

thiếu đối với Tổng cục Thống kê và qui định thành chế độ báo cáo cho các Bộ

ngành đó Mặt khác dựa vào nguồn thông tin của các Bộ ngành cung cấp cần loại bỏ những chỉ tiêu báo cáo trùng lắp từ các tỉnh, thành phố gửi về Tổng

.cục Thống kê như: báo cáo về diện tích các loại đất,

Thứ hạt: Đề nghị Tổng cục bổ sung các thông tin về nông thôn vào hệ thống thống kê nông, lâm nghiệp và thủy sản như: cơ sở hạ tầng nông thôn (hệ

thống đường giao thông nông thôn, hệ thống trường học, trạm y.tế, nhà văn

hoá, trạm truyền thanh, trạm bưu điện, nước sạch, công trình vệ sinh, cơng

trình văn hố - xã hội, kiên cố hoá kênh mương, quá trình CNH, HĐH nông

thôn, ) Giao thêm chức năng cho Vụ nông, lâm nghiệp, thuỷ sản hệ thống hoá chỉ tiêu tình hình thông tin về nông thôn cho phù hợp với yêu cầu gắn thông tin nông nghiệp với nông thôn (trước hết là cơ cấu kinh tế nông thôn, cơ sở hạ tầng nông thôn) Thông tin nông thôn sẽ được cụ thể hoá bằng nhiều chỉ tiêu và sẽ trở thành chế độ báo cáo và điều tra hàng năm của ngành thống kê, khắc phục được tình trạng thông.tin nông thôn chưa đầy đủ như hiện nay

Thứ ba: Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu và chế độ báo cáo thống kê nông, lâm nghiệp, thủy sản theo hướng chuyên sâu phân tích kinh tế nông, lâm nghiệp, thuỷ sản Bên cạnh hoàn thiện chế độ báo cáo và điều tra định kỳ đã ban hành cho Cục Thống kê, các đơn vị quốc đoanh nông, lâm nghiệp, thuỷ

sản, các đoanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, cần ban hành chế độ báo cáo

cho thống kê các Bộ ngành, các đoanh nghiệp tư nhân, các hợp tắc xã kiểu mới, kinh tế trang trại để giải quyết từng vấn để chủ yếu của sản xuất nông

nghiệp và kinh tế nông thôn như: chuyển địch cơ cấu kinh tế nông nghiệp,

nông thôn, CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, cơ sở hạ tầng nông thôn, phát

triển nông nghiệp hàng hoá, kinh tế trang trại kinh tế hợp tác và HT%X, an ninh

Trang 16

quan hệ giữa chăn nuôi và trồng trọt và các chuyên để về sản xuất một số

nông sản hàng hoá xuất khẩu quan trọng như gạo, cà phê, cao su, hat diéu,

Về các chỉ tiêu thống kê hàng tháng, quý, 6 tháng, 9 tháng và cả năm tăng số

lượng thông tin về sản lượng nông sản hàng hoá, các chỉ tiêu về vốn đầu tư, về

thị trường và giá cả, về đầu tư nước ngoài trong nông, lâm nghiệp và thủy sản Thứ tr: Đề nghị Tổng cục giao Vụ Phương pháp chế độ qui định chế độ

cung cấp và trao đổi thông tin giữa các Vụ trong Tổng cục Vấn để này lâu

nay chưa có chế độ nên giữa các Vụ tiến hành tự phát theo các hình thức khác nhau dẫn đến những kết quả khác nhau Cần nghiên cứu và sửa đổi quy định hợp lý tránh tình trạng “khép kín” và “phân tán các kênh thông tin”, khắc

phục sự trùng lặp, chồng chéo không cần thiết Ví dụ: rà sốt lại thơng tin

cung cấp nội bộ giữa các Vụ trong Tổng cục Thống kê để loại bỏ những thông tin trùng lắp như: thông tin về hộ, nhan khẩu, lao động nông, lâm nghiệp, thuỷ sản giữa Vụ Lao động - Dân số với Vụ nông, lâm nghiệp, thuỷ sản; thông tin về: giá trị sản xuất, chỉ phí trung gian và giá trị tăng thêm trong các ngành

mông, lâm nghiệp, thuỷ sản giữa Vụ Tài khoản quốc gia với Vụ nông, lâm

nghiệp, thuỷ sản Đối với các chỉ tiêu điều tra “Đa mục tiêu” hoặc điều tra “Múc sống dân cư” nên giới hạn những chỉ tiêu nào khả đĩ có thể kết hợp, chỉ tiêu nào không thể kết hợp được liêng trong công tác thống kê nông nghiệp, chúng tôi đã thử nghiệm mẫu điều tra gắn kết giữa năng suất lúa và chăn nuôi

lợn, nhưng vì đối tượng, phạm vị, nội dung chỉ tiêu, cách chọn hộ mẫu, quá

khác biệt, sai số chọn mẫu quá lớn cuối cùng vẫn phải tách ra 2 cuộc điều tra

Phân công trách nhiệm đi đôi với hợp tác giữa các Vụ chặt chẽ hơn và

thường xuyên hơn; chắc chắn chế độ báo cáo cũng như hệ thống chỉ tiêu của ngành thống kê sẽ có chất lượng cao hơn hiện nay, phục vụ tốt hơn yêu cầu của Đảng và Nhà nuớc trong lãnh đạo và quản lý Hệ thống chỉ tiêu đầu ra của

Vụ Tổng hợp phải thống nhất với các Vụ chuyên ngành, kể cả chỉ tiêu phân

tích nông, lâm, thủy sản

Riêng phần thống kê nơng nghiệp, ngồi việc cung cấp cho Vụ Tổng hợp làm báo cáo, làm niên giám, chúng tôi còn có khả năng trao đổi hoặc

cung cấp cho các Vụ khác với nội dung chỉ tiết hơn, phân tổ nhiều hơn so với

những thông tin trong báo cáo tháng, quý, 6 tháng, năm của Tổng cục Vì vậy,

vấn đề hình thành quy chế về trao đổi thông tin giữa các Vụ trong Tổng cục là

Trang 17

những thông tin về vốn đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp phân theo cơ cấu,

ngành sẵn xuất, số lượng và giá trị nông sản xuất khẩu hàng quý, hàng năm, lượng phân bón, vật tư nông nghiệp sản xuất và nhập khẩu, công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản ( số lượng doanh nghiệp loại ngành chế biến, quy mô chế biến, giá trị chế biến, giá trị xuất khẩu nông sản qua chế biến), số liệu đầu

tư nước ngoài trong lĩnh vực nông, lâm, thủy sản, lao động nông nghiệp phân - theo ngành kinh tế, trình độ, Tuy nhiên cho đến nay những yêu cầu này rất khó thực hiện vì chưa có chế độ thống nhất của Tổng cục Trong những năm

tới, chúng tôi cho rằng đây là một nội dung cần quan tâm trong hoàn thiện chế độ báo cáo, điều tra thống kê cũng như chế độ phổ biến thông tin thống kê nói

riêng

Mơ hình hố hệ thống chỉ tiêu và yêu cầu phân tích của các Vụ nghiệp vụ đối với quan hệ giữa Vụ chuyên ngành và Vụ Tổng hợp trong quá trình làm báo cáo phân tích tổng hợp Phương châm, từ nay về sau báo cáo chuyên ngành do các Vụ chịu trách nhiệm từ số liệu đến phân tích, Vụ Tổng hợp chỉ

hoàn thiện lại theo kê! cấu chung theo mô hình đã thống nhất Phân công trách nhiệm đi đôi với hợp tic giữa các Vụ chặt chế hơn và thường xuyên hơn, chắc

chắn các báo cáo phân tích kinh tế - xã hội của ngành thống kê sẽ có chất lượng cao hơn hiện nay, phục vụ tốt hơn yêu cầu của Đảng và Nhà nước trong lanh đạo và quản lý Hệ thống chỉ tiêu đầu ra của Vụ Tổng hợp phải thống

nhất với các Vụ chuyên ngành, kể cả chỉ tiêu phân tích nông, lâm, thủy sản

Thứ năm: Cân chuẩn hoá hệ thống chỉ tiêu niêm giám thống kê gắn kết

với chế độ báo cáo thống kê nông, lâm nghiệp, thuỷ sản theo hướng thống nhất, ổn định làm cơ sở cho việc biên tập và phổ biến các ấn phẩm về thống kê

nông, lâm nghiệp và thủy sản theo chu kỳ hàng năm trên cơ sở khai thác số liệu các báo coá và các cuộc điều tra thường xuyên và điều tra chuyên đẻ

Mục tiêu của công tác này là hệ thống hoá số liệu nhiều năm trước theo nguồn

số liệu chính thống đồng thời bổ sung số liệu sơ bộ năm báo cáo phù hợp với số liệu Tổng cục đã công bố Nội dung các cuốn số liệu chuyên ngành này về

cơ bản thống nhất với số liệu niên giám của Tổng cục nhưng sẽ có nhiều

thông tin chỉ tiết được phân tổ và tính toán cụ thể, nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người dùng tin, ví dụ: tăng các chỉ tiêu tính toán tốc độ, số tương đối, biểu đồ và lời bình luận ngắn gọn, đễ hiểu cho mọi đối tượng Trong điều kiện hội nhập và mở cửa, niên giám thống kê tổng hợp và chuyên ngành của Tổng cục thống kê nên tham khảo và bổ sung các niên giám thống kê của thống kê

Liên hợp quốc để tiện so sánh và sử dụng Trong niên giám thống kê quốc gia

những năm tới nên hoàn thiện cả nội dung và hình thức theo tiêu chuẩn thống kê Liên hợp quốc, của FAO, PAM về nông nghiệp và lương thực, đảm bảo so

sánh quốc tế ˆ

Trang 18

công nghệ thông tin Nghiên cứu chuẩn hoá các khái niệm, nội dung chỉ tiêu,

cách phân tổ, xây đựng các bảng danh mục cây trồng, con gia sức, sản phẩm

nông nghiệp, nội dung và phương pháp tính chỉ tiêu, kể cả chỉ tiêu đã có và các chỉ tiêu mới phát sinh trong những năm gần đây (như: khái niệm và tiêu chí xác định trang trại, khái niệm về HTXNN đã chuyển đổi hoặc thành lập ,mới theo Luật HTX, khái niệm về hộ, lao động nông, lâm nghiệp, thuỷ sản, )

Việc hoàn thiện khái niệm, nội dung chỉ tiêu vừa mang tính kế thừa, vừa phát

triển phù hợp với yêu cầu so sánh quốc tế và có thể so sánh theo thời gian và

không gian

Tổng cục đã có chủ trương và quyết định về vấn để đưa thông tin thống

kê (bao gồm cả số liệu và chế độ báo cáo) lên trang Web, Tuy nhiên, tổ chức

thực hiện vấn để này còn chưa thống nhất Vì vay, dé nghị Tổng cục (trực tiếp là Vụ Tổng hợp) có các văn bản hướng dẫn cụ thể hơn đối với những thông tin ˆ nông, lâm nghiệp, thuỷ sản cần phổ biến rộng rãi, đưa lên trang Web (những chỉ tiêu nào, loại số liệu, thời gian cung cấp) Về phía Vụ chuyên ngành,

chúng tôi sẽ tổ chức lại bộ phận số liệu của Vụ, phân công cán bộ trực tiếp làm việc với Vụ Tổng hợp về việc đưa thông tin lên trang Web, theo đúng quy

định của Tổng cục

PHAN IV

MOT SO DE NGHỊ CỤ THỂ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHỈ

TIỂU VÀ CHẾ ĐỘ BAO CAO THONG KE NÔNG, LÂM

NGHIỆP, THUỶ SẢN THỜI KỲ 2001-2005

Do phạm vi của đề tài liên quan đến nhiều lĩnh vực, công việc thống kê nông, lâm nghiệp, thuỷ sản, nên trong phần này để tài chỉ tập trung kiến nghị

về một số nội dung chủ yếu trong hệ thống chỉ tiêu và chế độ báo cáo thống

kê nông, lâm nghiệp và thủy sản Đó là hệ thống chỉ tiêu và chế độ báo cáo thống kê thuộc các lĩnh vực sau:

- Thống kê trồng trọt

- Thống kê chăn nuôi

- Thống kê lâm nghiệp - Thống kê thủy sản

- Chỉ tiêu hộ, nhân khẩu, lao động, hợp tác xã nông, lâm nghiệp, thuỷ sản, trang trại, máy móc thiết bị chủ yếu

Trang 19

1 Thống kê trồng trot

a- Về hệ thống chỉ tiêu:

- Để bảo đảm so sánh quốc tế và từng bước hội nhập trong khu vực, hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu trong ngành trồng trọt cần tập trung vào các hướng chủ

yếu sau đây:

+ Bổ sung phân tổ chỉ tiết hơn các cây trồng phục vụ xuất khẩu như: Rau quả, có sản lượng lớn, có giá trị chế biến xuất khẩu (cà chua, dưa chuột, bắp cải, tỏi, vải, nhãn, hoa cây cảnh, trồng nấm, ) Đối với cây công nghiệp có giá trị xuất khẩu lớn như: cà phê, cao su, điều, hồ tiêu, gạo, cá, tôm, cần -

bổ sung thêm các chỉ tiêu về chất lượng sản phẩm theo phẩm cấp sản phẩm,

chúng loại giống đặc sản, giống mới có năng suất cao, phẩm chất tốt

+ Bổ sung các chỉ tiêu trong ngành trồng trọt hướng tới đáp ứng nhu cầu khác nhau của người dùng tin, từ các cơ quan quản lý theo ngành và các cơ quan hoạch định chính sách chung, từ TW tới địa phương và cơ sơ, từ cấp

Nhà nước tới Công ty và Tư thương, từ các Tổ chức, cá nhân trong và ngoài

nước Bảo đảm từng bước tiếp cận với hệ thống phân tổ thống nhất và so sánh quốc tế nhất là hệ thống phân tổ các loại cây trồng do FAO khuyến nghị

Đối với chỉ tiêu sản lượng lương thực quy thóc ngày 23 tháng 8 năm 2000, Tổng cục Thống kê đã ban hành thông tư số: 02/2000/TT-TCTK về việc sửa đổi quy định tính chỉ tiêu sản lượng lương thực Theo đó, từ năm 2001 trở đi, khơng tính tốn và sử dụng chỉ tiêu sản lượng lương thực quy thóc trong

công tác quản lý kinh tế của các cấp từ TW đến địa phương Thay vào đó là chỉ tiêu sản lượng lương thực có hạt bao gồm sản lượng: lúa, ngô hạt và cây lương thực có hạt khác (kê, cao lương, mỳ mạch), gọi tắt là sản lượng lương

_ thực Sản lượng các cây chất bột có củ như khoai lang, sắn, cây chất bột khác

không tính quy thóc mà thống kê DT-NS-SL riêng thco từng cây Vì thế nhóm cây lương thực trong biểu số: 07/NN ban hành theo Quyết định số 300- TCTK/NLTS ngày 19 tháng 7 năm 1996 tạm thời được phân tổ lại thành hai

Trang 20

Chia va Đơn| Mã [Tổng | Nhà [ Tập | Tu | Ca [Hon M SỐ | SỐ |nước | thể |nhan | thể hop tinh : A BUC | 2 3 4 3 | Õ THTồng diện tích gieo trồng cây hàng năm I Cây lương thực có hạt 1 Lúa 2 Ngô 3 My, mach, kê, cao lương LÍ Cây chất bột có củ [ Khoai lang 2 Sắn 3 Cây chất bột khác UL Cay rau, dau các loại IV Cay công nghiệp hàng

năm

Để có thể so sánh với các nước khác và phù hợp với qui định quốc tế, hệ

thống các cây trồng nông nghiệp nên phân tổ theo công dụng kinh tế chủ yếu

của sản phẩm như sau: Cây lấy hạt, cây lấy củ, thân, rễ; cây lây đầu, cây làm

gia vị, cây làm đồ uống, cây làm hương liệu,

+ Bổ sung chỉ tiêu giá trị (giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm, ) trén | đơn vị diện tích đất nông nghiệp, điện tích canh tác, điện tích gieo trồng dể

phản ánh hiệu quả chuyển dổi cơ cấu sản xuất trong nông thôn và nông

nghiệp ,

+ Bổ sung các chỉ tiêu ng ngành trồng trọt hướng tới đáp ứng nhu cầu khác nhau của người dùng tỉ': từ các cơ quan quản lý theo ngành và các cơ

quan hoạch định chính sách - hung, từ TW tới địa phương và cơ sơ, từ cấp

Nhà nước tới Công ty và Tư :hương, từ các Tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước Bảo đảm từng bước tiếp cận với hệ thống phân tổ thống nhất và so sánh quốc tế nhất là hệ thống phân tổ các loại cây trồng do FAO khuyến nghị

+ Bỏ chỉ tiêu năng suất đối với những cây trồng có qui mô diẹn tích nhỏ, sản xuất mang tính tự cất, tự túc, gias trị kinh tế không cao, its được

quan tâm như: thuốc lào, sả, vừng, cọ, kè, cau, trầu không

Trang 21

- Các chỉ tiêu phản ánh điều kiện cơ bản của sản xuất trồng trọt (diện tích ruộng đất, lao động trồng trọt, máy móc thiết bị chủ yếu )

- Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất (diện tích, năng suất, sản lượng

từng loại cây trồng chủ yếu)

- Các chí tiêu phản ánh chất lượng, giá trị, hiệu quả kinh tế sản xuất

trồng trọt (như: sử dụng giống cây trồng mới, cơ giới hoá canh tác, ứng dụng

tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất, sử dụng công trình thuỷ nông tưới tiêu nước

khoa học, giá trị sản phẩm thu được, giá trị sản phẩm hàng hoá thu được trên I đơn vị diện tích, )

b- Về chế độ báo cáo:

+ Thời gian báo cáo:

Xuất phát từ tình hình thực tế là yêu cầu thông tin về điện tích, năng suất và sản lượng cây trồng nói chung, sản lượng lương thực nói riêng ngày

càng khẩn trương đối với Đảng và Nhà nước ở TW cũng như địa phương,

nên thời gian báo cáo số liệu thống kê về các vấn dé này cần sớm hơn chế

độ báo cáo hiện hành Dự kiến thời gian báo cáo diện tích năng suất sản

lượng lúa, sản lượng lương thực của các vụ và cả năm như sau: (Tinh theo ngày số liệu có ở Tổng cục) Ước tính dot I _ H ch thee vu 1 Vụ đông xuân 30 - 4 30-5 | 30 - 6 Riéng DBSCL : 10-3 30 - 3 15 - 5 2 Vụ hè thu 15-8 30- 8 30-9 Riêng ĐBSCL 15-7 20- 8 20-9 3 Vu mia 30-8 30-9 31-12 SLLT vụ đông xuân 30 - 4 40 - 5 30-6 SLLT cả năm 15-8 05-9 31-12

Thời điểm báo cáo của các Cục thống kê lên Tổng cục như trên tuy có

Trang 22

năm (vào tháng LO hoặc tháng 9)

Đối với ngành thống kê, việc thực hiện theo thời điểm báo cáo này tuy có khó khăn hơn nhưng giá trị của thông tin lại cao hơn, do phục vụ kịp

thời yêu cầu của lãnh đạo các cấp vào các thời điểm quan trọng Về khả

nang ngành thống kê vốn đã tích luỹ được kinh nghiệm trong nhiều năm, lại

'đdược các ngành các cấp quan tâm và tạo điều kiện cần thiết để hỗ trợ, thì vẫn có thể làm tốt báo cáo ước tính, sơ bộ và cả chính thức theo lịch thời gian trên đây

+ Nội dung báo cáo:

Bên cạnh các chỉ tiêu về số lượng, điều kiện sản xuất cần bổ sung các

chỉ tiêu giá trị như chúng tôi đã nêu trên Các chie tiêu cần phân tổ thep thành phần kinh tế, theo vùng tự nhiên, sản xuất tập trung,

+ Hình thức báo cáo:

Đa dạng hố hình thức thơng tin, tăng cường thông tin ước tính, báo cáo sơ bộ, các chỉ tiêu tính toán, so sánh, phân tích, nhằm đáp ứng yêu cầu chỉ đạo, lãnh đạo kịp thời của Đảng và Nhà nước, của các ngành, các

cấp từ TW đến các địa phương

c- Về phương pháp thu thập thông tin:

Phương hướng chung là đổi mới qui trình điều tra điện tích, năng suất

và sản lượng cây trồng nói chung theo hướng sau:

Coi trong cả 3 kháu: Ước tính, điều tra thực tế và tính toán báo cáo kết quả, trong đó ước tính được quan tâm toàn diện cả về tổ chức, chỉ đạo,

phương pháp và kinh phí để đáp ứng tốt hơn yêu cầu về thong tin kip thoi Điều tra diện tích gieo trồng

Chú trọng cả điều tra kết thúc điện tích gieo trồng từng vụ, cả năm với điều tra năng suất, Trong điều tra điện tích, hướng chung là diều tra toàn bộ lấy xã, thôn, ấp làm đơn vị điều tra do ngành thống kê chủ trì và có sự phối

hợp của các ngành khác như Nông nghiệp, Địa chính, Thuế Kiên quyết khắc phục tình trạng chỉ đựa báo cáo của xã, HTX hoặc Ban nông nghiệp xã như hiện nay

- Đối với các tỉnh ĐBSCL, Đông nam bộ và Tây Nguyên cần rà soát lại số liệu điện tích gieo trồng lúa, so sánh đối chiếu với số liệu quỹ đất, ở những địa bàn tăng đột biến do khai hoang, mở rộng diện tích và chuyển

Trang 23

kiểm tra thực địa, xác minh lam rõ nguyên nhân tăng giảm, nếu có sai sót thì phải điều chỉnh lại số liệu điều tra Những nơi cây ăn trái trồng xen lúa,

Cục thống kê cần khảo sát một số địa bàn trọng điểm để ước lượng phần

điện tích đất lúa lên mô trông cây ăn trái, hoặc cây khác Cục thống kê cần tổ chức điều tra tỉ lệ điện tích thực cấy lúa Nhất thiết phải loại bỏ điện tích - không thực xuống giống ra khỏi điện tích gieo trồng lúa nhất là những vùng

mới khai hoạng hoặc những nơi đang có phong trào lên mô trồng cây ăn trái, hoặc đơ thị hố, chuyển đổi mục dích sử dụng

- Đối với các tỉnh đồng bằng sông Hồng và các vùng khác cần tập trung làm tốt cuộc điều tra kết thúc gieo cấy lúa Làm cơ sở cho công tác

thống kê ước tính năng suất, và suy rộng sản lượng

Điều (ra năng suất:

Hudng tập trung vào các cây quan trọng là cây lương thực, cây xuất khẩu, cây ăn quả có giá trị cao, sản lượng hàng hoá lớn Xây dựng phương

ấn điều tra chọn mẫu năng suất đối với các cây trồng trọng điểm của cả

.nước nhứ lúa, ngô, cà phê, cao su, chè, điều, lạc, xoài, dừa, nho, cam, bông

vải, mía, sắn,

Phương hướng chung đối với điều tra năng suất cây trồng là điều tra

chọn mẫu với cỡ mẫu phù hợp với khả năng cán bộ và kinh phí còn hạn chế

Phương châm chủ yếu là giảm số lượng mẫu nhưng tăng tính đại điện của tổng thể mẫu và giảm sai số chọn mẫu trong điều tra Để làm việc này, một

mặt đổi mới phương pháp phân tổ, mặt khác tăng cường chỉ đạo điều tra,

kiểm tra trên mỗi địa bàn mẫu để giảm sai số điều tra Số lượng mẫu cấp II (hộ) nên giảm khoảng 20% so với hiện nay, còn mẫu cấp I, II ổn định hoặc giảm nhưng không tăng số lượng mẫu Sau khi đã có số lượng mẫu hợp lý thì ổn định mẫu cấp I, II và cấp HI trên từng địa bàn, nếu còn thiếu chỉ diều

chỉnh một tỉ lệ cần thiết, chủ yếu mẫu cấp III để giảm bớt khó khăn về chọn

mẫu ở cấp huyện

Đổi mới phương pháp điều tra: Tiếp tục thực hiện diều tra thực thu sản lượng sản lượng cây trồng theo phương pháp chọn mẫu 3 cấp: Xã, thôn

(ấp) và hộ Lấy huyện làm địa bàn chọn mẫu tổ chức chỉ đạo điều tra và suy

rộng kết quả điều tra Tiếp tục tuân thủ phương pháp chọn mẫu máy móc,

khách quan, hạn chế chủ quan nhằm mục tiêu nâng cao tính đại diện của tổng thể cho tổng thể chung, hạn chế sai số chọn mẫu ở mức thấp nhất.Cần làm tốt cả công tác ước tính và công tác điêu tra thực tế

Trang 24

lâu nay công tác này thường bị coi nhẹ, độ tin cậy số liệu thấp Đó là một

nhược điểm cần khắc phục Vì vậy cần làm tốt các việc sau đây:

- Mỗi một vụ lúa, trước khi thu hoạch, nhất thiết phi tổ chức thăm dong ude tinh nang suất ít nhất 2 lần Ước tính đợt I khi lúa chắc xanh, ước

tinh dot I trước khi thu hoạch đại trà 10 ngày Tuỳ theo thời điểm thu

- hoạch ở từng nơi, huyện cần bố trí lịch thăm đồng để đánh giá năng suất cho từng giống lúa chính, từng trà, trên các loại chân ruộng khác nhau Cục thống kê cùng thống kê huyện nhất thiết phải thăm đồng ở các xã trọng

điểm trong huyện Thống kê huyện chịu trách nhiệm thăm đồng ước tính năng suất cho tất cả các xã còn lại ở các xã ít điện tích có thể chỉ thăm

dồng ước tính một lần vào thời điểm ước tính lần II * Công tác điều tra:

- Những địa phương đã, đang tiến hành thu thập số liệu tại hộ, cầu tăng: cường kiểm tra, uốn nắn sai sót của điều tra viên Khẩn trương tiến hành tổ chức phúc tra, đánh giá chất lượng số liệu, tổng hợp báo cáo trước khi công bố số liệu

- Để số liệu điều tra kịp thời phục vụ công tác quản lý của các cấp, kể,

thời điểm điều tra năng suất , sản lượng được áp dụng riêng cho từng huyện

và được tiến hành ngay sau khi lúa cơ bản thu hoạch xong Một số thửa

ruộng của các hộ điều tra thu hoạch quá muộn thì có thể sử dụng thông tin

ước lượng của chủ hộ để ghi vào phiếu điều tra Điều tra viên không được

tuỳ ý ước tính Tuy nhiên số lượng các thửa ruộng loại này không được vượt quá 10%

* Công tác phúc tra, nghiệm thu, tổng hợp và báo cáo

Tăng cường công tác kiểm tra, phúc tra thường xuyên và đột xuất để

làm căn cứ cho việc nghiệm thu kết quả điều tra của các huyện Việc tổng hợp số liệu chỉ trến hành sau khi đã có kết quả kiểm tra và phúc tra Qui trình cong bố số liệu và báo cáo kết quả điều tra diện tích, năng suất, sản lượng lúa nhất thiết phải đảm bảo đúng qui định hiện hành

2 Thống kê chăn nuôi

+ Đối với chỉ tiêu số lượng gia súc để nghị thêm các loại gia súc mới phát triển trong thời gian gần đây như: Trăn, rắn, cá sấu,ba ba, hươu, đê, các loại chim, thú nuôi khác Có như vậy báo cáo kết quả điều tra chăn nưôi mới phản ánh được đầy đủ bức tranh thành quả phát triển của ngành chăn nuôi

trong giai đoạn phát triển kinh tế thị trường hiện nay Thêm chỉ tiêu số lượng

Trang 25

sản phẩm trau bd xuat chuéng trong nam thém chi tiéu gid tri cde dich vu

nuôi con giống, giá trị các loại vật nuôi ở các vườn thú hoặc khu bảo tồn, thêm chỉ tiêu các loại sản lượng sản phẩm gia súc gia cầm qua chế biến, tiêu thụ nội

bộ, xuất khẩu, Bỏ chỉ tiêu trâu, bò cày kếo vì phần lớn các công việc này

hiện nay do máy móc đảm nhận :

+ Đối với chỉ tiêu chất lượng:

Ngoài chỉ tiêu sản lượng thịt hơi bán giết thịt và sản lượng trứng gia

cầm, sản lượng sữa các loại nên thêm chỉ tiêu giá trị sản lượng của một số loại

vật nuôi khác mà ở chỉ tiêu số lượng chưa có điều kiện thu thập, nhưng trên thực tế đó là sản phẩm của ngành chăn nuôi; ví dụ giá trị các dịch vự nuôi con

giống, các dịch vụ thú y, giá trị các loại vật nuôi ở các vườn thú hoặc khu bảo

tồn, thêm chỉ tiêu các loại sản lượng sản phẩm gia súc gia cầm qua chế biến,

tiêu thụ nội bộ, xuất khẩu

Hệ thống chỉ tiêu trong ngành chăn nuôi về cơ bản như sau:

- Các chỉ tiêu phản ánh điều kiện cơ bản của sản xuất chăn nuôi (lao động chăn nuôi, cơ sở vật chất chủ yếu, )

- Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất chăn nuôi (trọng lượng thịt hơi

gia súc, gia cầm, sản phẩm chăn nuôi khác: sữa, trứng, )

- Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng, giá trị, hiệu quả kinh tế sản xuất chăn nuôi (như: ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất chăn nuôi, nuôi

giống lợn hướng nạc, giống gia cầm mới, chăn nuôi bò sữa, bò thịt lai, giá trị

sản phẩm chăn nuôi, giá trị sản phẩm hàng hố chăn ni) Phương pháp điều tra:

Theo phương án hướng dẫn điều tra chăn nuôi hiện tại, áp dụng phương

pháp điều tra mẫu điển hình suy rộng cả ở hai thời điểm 1-4 va 1-10 hàng năm Song theo những điều phân tích ở phần trên, đối với những chỉ tiêu số lượng đầu con gia súc gia cầm; ngoài việc hướng dẫn giúp đỡ các địa phương, chấp hành đúng phương pháp chọn mẫu đại diện, nên mở rộng mẫu điều tra hơn cả về số thôn ấp đại diện cũng như số hộ điều tra trực tiếp có thể qui định

khoảng từ 20% đến 30 % số hộ điều tra trực tiếp tuỳ vào điều kiện kinh phí

cho phép để kết quả điều tra có độ tin cậy cạo hơn

Đối với những chỉ tiêu chất lượng ngoài việc sưu tầm và sử dụng các tài

liệu của các ngành chức năng khác, nên có hướng dẫn cho các địa phương tuỳ theo tập quán chăn nuôi từng loại con gia súc của từng vùng, hàng năm nên có

những cuộc điều tra chuyên để nhỏ để có cơ sở tính toán suy rộng một cách đây đủ những loại chỉ tiêu giá trị đã kể ở phần trên, nhằm đánh giá đúng kết

Trang 26

3 Thống kê lâm nghiệp

Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu và chế độ báo cáo lâm nghiệp (gồm lâm

sinh và khai thác rừng) theo hướng sau:

1 Bỏ chỉ tiêu trồng rừng theo dự án 327, dự án PAM trong báo cáo số:

05/LN đồng thời bổ sung diện tích trồng rừng theo dự án trồng 5 triệu ha rừng (báo cáo thực hiện dự án 327, chương trình trồng rừng theo dự án PAM}) bởi vì các dự án, chương trình này đã kết thúc và chuyển sang dự án 5 triệu ha rừng

Theo quyết định của Chính phủ ngày L5 tháng 9 năm 1992 chương trinh: 327 là một trong những chương trình kinh tế lớn của Nhà nước với "hội dung cơ

bản là trong vòng 10 đến L5 năm phải phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, bảo vệ và khai thác có hiệu quả tiểm năng đất rừng kết hợp với việc hoàn thành công tác định canh định cư Sau 6 năm thực hiện (7992-7997) nạn phá rừng đã giảm

hẳn do đã giao khoán được I,6 triệu ha rừng tự nhiên cho các tổ chức và các

hộ dân cư bảo vệ, đồng thời đã trồng được 610 000 ha và khoanh nuôi tái sinh được 300 000 ha Tuy vậy cho đến nay cả Nước vẫn còn 13 triệu ha đất có khả năng sẵn xuất lâm nghiệp trong đó có khoảng 2 triệu ha có thể khoanh nuôi tái sinh tạo thành rừng tự nhiên và 5 triệu ha cần phải trồng mới Xuất phát từ tình hình trên, theo nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ đã tổng kết 6 nam thuc hiện chương trình 327 để chuyển sang dự án trồng 5 triệu ha rừng Ngày 29

tháng 7 năm 1998 Chính phủ đã ra quyết định số: 661/QĐ-TTg từ năm 1998 đến năm 2010 cả Nước phải trồng được 5 triệu ha rừng bao gồm: '

- Trồng 2 triệu ha rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, trong đổi Đhoanh ni tái sinh kết hợp bổ sung I triệu ha, trồng mới 1 triệu ha gắn với định canh định cu

- Trồng 3 triệu ha rừng sản xuất, trong đó 2 triệu ha là rừng nguyên liệu

cho công nghiệp chế biến gỗ, gỗ trụ mỏ, gỗ nguyên liệu giấy, cây đặc sản, gỗ

quý hiếm Cồn lại khoảng 1 triệu ha cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả Nhu vậy về nội đụng chế độ báo cáo cơ sở lâm nghiệp sẽ thay thế biểu báo

cáo thực hiện chương trình 327 bằng báo cáo thực hiện dự án trồng 5 triệu ha

._ rừng, Kèm theo báo cáo là bản giải thích mới về nội dung, phương pháp thống kê các chỉ tiêu báo cáo, như vậy cùng với thống kê chung vé diện tích trồng

rừng, cần tách riêng tình hình thực hiện theo dự án trồng 5 triệu ha rừng hàng

năm (diện tích trồng, số công lao động, số vốn thực hiện ) và những cây trồng của dự án phải là cây có độ che phủ, có tác dụng phòng bộ như cây lâm

nghiệp `

Trang 27

sở lâm nghiệp như: Tổng công ty, Sở lâm nghiệp, Chỉ cục kiểm lâm (từ biểu 0L đến biểu 10B) để tránh ban hành trùng lắp giữa các chế độ báo cáo Bởi vì chế độ báo cáo thống kê định kỳ cho các Tổng công ty Nhà nước đã được ban hành theo quyết định số:373/TCTK-PPCĐ ngày 10 tháng 9 năm 1996 của

Tổng cục Thống kê Chế độ báo cáo thông kê của các Sở lâm nghiệp, Chi cuic

lâm nghiệp nên giao cho Bộ chủ quản về lâm nghiệp ban hành theo hệ thống

ngành đọc của ngành lâm nghiệp và kiểm lâm

3 Bồ sung một số nội dung chỉ tiêu báo cáo mới phù hợp với mô hình

kinh tế mới phát sinh trong ngành lâm nghiệp trong những năm gần đây (như:

Số trang trại lâm nghiệp, diện tích đất, lao động các trang trại, mô hình kinh tế

nông, lâm kết hợp, mô hình sản xuất lâm nghiệp gắn với kinh doanh địch vụ tổng hợp, mô hình lâm nghiệp xã hội )

4 Cải tiến hệ thống chỉ tiêu báo cáo thống kê cơ sở lâm nghiệp thco hình thức kinh doanh tổng hợp đa ngành:

Hình thức này ngày càng phát triển nhằm khai thác tối da tiềm năng lao

động, đất đai, tư liệu sản xuất năng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp Trong ngành lâm nghiệp các đoanh nghiệp đang thực hiện giao khoán đất rừng, rừng tự nhiên để các hộ trồng mới, khoanh nuôi, chăm sóc và bảo vệ rừng Mô hình phổ biến hiện nay là bên cạnh hoạt động trồng rừng, chăm sóc, tu bổ, cải tạo, khoanh nuôi tái tạo rừng là hoạt động khai thác gỗ, củi, khai thác hoạt động lâm sản khác (tre, luồng, vầu, nứa, song, mây, măng, cánh kiến ) các lâm trường thường sản xuất lâm nghiệp kết hợp với sản xuất nông nghiệp để tự túc lương thực, thực phẩm, lấy ngắn nuôi đài tích tụ tập trung vốn để phát triển sản xuất lâm nghiệp, kể cả sản xuất kinh doanh tổng

hợp đa ngành (sản xuất lâm nghiệp chế biến gỗ, lâm sản kinh doanh buôn bán

thương nghiệp, dịch vụ xuất nhập khẩu lâm sản, địch vụ vận tải, khai hoang

xây dựng cơ bản vườn cây, đàn gia súc, nuôi trồng thuỷ sản ) Thực tế này cho thấy chế độ báo cáo cơ sở lâm nghiệp chỉ có chuyên ngành về lâm nghiệp như trước đây thực sự không còn thích hợp, nếu xét cơ cấu thu nhập của doanh nghiệp đôi khi có những lâm trường, kết quả sản xuất lâm nghiệp không còn chiếm vị trí chủ yếu trong doanh nghiệp Chính vì vậy tôi cho rằng việc xây

dựng chế độ báo cáo đa ngành cho doanh nghiệp lâm nghiệp là một đòi hỏi

thực tế khách quan để không bỏ sót nguồn thông tin thống kê của các ngành

kinh tế khác trong một doanh nghiệp

Có 2 cách thiết kế biểu mẫu về sản xuất lâm nghiệp theo hướng đa ngành như sau:

Trang 28

chính hay phụ Ngoài báo cáo sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp hoạt động lâm nghiệp, các ngành khác có một số biểu như sau: Trong ngành nông nghiệp có: biểu diện tích, năng suất, sản lượng cây hàng năm, biểu diện tích năng suất, sản lượng cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả, biểu số lượng và sản phẩm chăn nuôi Trong ngành công nghiệp có một số biểu sau: biểu sản , xuất sản phẩm cộng nghiệp chủ yếu và giá trị sản xuất công nghiệp Trong

ngành xây dựng cơ bản có một số biểu sau: biểu thực hiện vốn đầu tư xây dựng cơ bản, biểu cơng trình hồn thành, năng lực mới tăng thêm và giá trị

sản xuất xây dựng cơ bản Trong ngành thương mại có một số biểu sau: biểu doanh thu bán hàng, biểu xuất khẩu trực tiếp của doanh nghiệp Trong ngành

vận tải, bốc xếp có một số biểu sau: biểu kết quả hoạt động vận tải, biểu kết quả hoạt động bốc xếp của doanh nghiệp

- Hai là xây dựng theo hướng lâm nghiệp là ngành sản xuất chính và các ngành khác trong lâm trường là các ngành sản xuất phụ Theo hướng này sản

xuất lâm nghiệp hoàn thiện theo các chỉ tiêu sau đây:

+ Diện tích rừng và đất rừng hiện có (kế các loại điện tích đất nông

nghiệp, mặt nước nôi trồng thuỷ sản và đất khác nếu có)

+ Trồng rừng (kể cả diện tích trồng tập trung và trồng phân tán, trong đó tách riêng diện tích trồng rừng theo dự án trồng 5 triệu ha rừng của Nhà

nước), điện tích chăm sóc, khoanh nuôi, tu bổ và nuôi dưỡng rừng

+ Kết quả khai thác gỗ và lâm sản

+ Lao động và thu nhập trong doanh nghiệp lâm nghiệp

+ Doanh thu tiêu thụ sản phẩm, lãi, lễ, thuế và các khoản thanh toán với ngân sách Nhà nước

+ Quản lý, bảo vệ rừng và thiệt hại về rừng

+ Giá trị sản xuất lâm nghiệp, chỉ phí trung gian và giá trị tăng thêm

trong ngành lâm nghiệp

Thống kê lâm nghiệp đề nghị sử dụng 9 chỉ tiêu chủ yếu:

1- Giá trị sản xuất lâm nghiệp chia theo thành phần kinh tế theo giá so

sánh năm 1994 và giá thực tế, tính cho từng loại sản phẩm , biểu này báo cáo

nam Ilan ˆ

Trang 29

3 - Quản lý bảo vệ rừng bao gồm các chỉ tiêu về giao đất kết quả giao

rừng, diện tích và giá trị rừng bị thiệt hại do cháy và do phá rừng làm nương rẫy (báo cáo 6 tháng, năm)

4 - Giá trị sản xuất chị phí trung gian (chi phí nguyên vật liệu, nhiên

liệu, động lực, chỉ phí vật chất khác, chỉ phí dịch vụ) giá trị tăng thêm của lâm nghiệp chia ra thu nhập của người láo động, thu nhập hỗn hợp, thuế sản xuất,

khấu hao tài sản cố định, giá trị thang du Chi phí trung gian tính theo giá thực

tế Biểu này báo cáo năm ï lần

5 - Báo cáo thực hiện dự án trồng mới 5 triệu ha rừng: quí, 6 tháng, 9

tháng, năm

6 - Diện tích rừng trồng trong năm phân theo một số loài cây chính

Báo cáo 6 tháng và năm

7 - Khai thác gỗ tròn phân theo nhóm chính, báo cáo 6 tháng và năm

8 - Khai thác sản phẩm thu hoạch từ rừng trồng và rừng tự nhiên, của tất cả các thành phần kinh tế quốc doanh và ngoài quốc doanh Biểu này do sở

nông nghiệp, và chỉ cục kiểm lâm báo cáo hàng năm

9 - Tổng hợp lao động và thư nhập: tính bằng tiền của từng khâu trồng nuôi rừng, khai thác lâm sản

3 Thống kê thủy sản

Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu và chế độ báo cáo thống kê thuỷ sản (gồm nuôi trồng và khai thác thuỷ sản) theo hướng sau:

A - Nuôi trắng thuỷ sản:

Bổ sung chỉ tiết các chỉ tiêu về điều kiện sản xuất trong nuôi trồng thuỷ sản phản ảnh cơ sở vật chất chủ yếu hiện có trong lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản

của các địa phương và cả nước trong một thời kỳ (hay thời điểm) nhất định

Các chỉ tiêu phản ảnh cơ sở vật chất chủ yếu trong lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản gồm có:

{ - Cơ sở nuôi trồng thuỷ sản

2 - Lao:động nuôi trồng thuỷ sản

3 - Vốn và trang thiết bị hiện có trong nuôi trồng thuỷ sản 4 - Diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản

5- Nuôi thủy sản lồng bè

Trang 30

Chỉ tiêu về kết quả sản xuất thủy sản

| - San lượng thủy sản nuôi trồng, trong đó sản lượng thủy sản nuôi lồng bè 2- Giá trị sản xuất ngành nuôi trồng thủy sản

` Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất

1- Chỉ phí sản xuất và cơ cấu chi phí sản xuất (tính cho một số sản phẩm chủ

yếu như cá, tôm,cua, )

2- Giá trị tĩng thêm ngành nuôi trồng thuỷ sản và cơ cấu GTTT 3- Tốc độ phát triển (liên hoàn và định gốc)

4 - Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả

B Đánh bắt thủy sản có các chỉ tiêu cơ bản:

1/ Các chỉ tiêu tình hình cơ bản trong hoạt động khai thác đánh bắt thuỷ

sản:

a) Số cơ sở khai thác đánh bắt thuỷ sản:

b) Số lượng lao động khai thác đánh bắt thuỷ sản và chất lượng lao động cũng

phân tổ kép:

c) Số phương tiện, tàu thuyền đánh bắt thuỷ sản (kể cả thủ công và cơ giới) đ) Số lượng trang thiết bị chủ yếu dùng trên tàu trong khai thác đánh bắt thuỷ

sản:

©) Số lượng ngư cụ đánh bắt thuỷ sản

2/ Các chỉ tiêu phản ánh cơ sở hạ tầng có liên quan đến hoạt động đánh bắt thuỷ sản

3/ Các chỉ tiêu phản ánh về kết quả và các chỉ tiêu hiệu quả đánh bắt thuỷ sản

a) Chỉ tiêu về kết quả: Là sản lượng thuỷ sản khai thác, đánh bất trong thời gian nhất định thường là l năm

b) Giá trị sẵn lượng thuỷ sản khai thác, đánh bắt cũng theo phân tổ kép như

Trang 31

Đề xuất phương pháp điều tra thu thấp thông tin về khai thác đánh bất thuỷ sản

I! Pham vi diéu tra:

Điều tra toàn bộ 31 tỉnh ven biển, các xã, phường, thị trấn, các đơn vị, thành phần kinh tế có hoạt động khai thác, đánh bất thuỷ sản

2/ Đối tượng điều tra: Là sản phẩm thuỷ sản khai thác đánh bắt trong năm 3/ Đơn vị điểu tra: Doanh nghiệp nhà nước, đoanh nghiệp tư nhân, các hộ có

tàu thuyền cơ giới và thủ công có tham gia khai thác đánh bắt thuỷ sản trong năm

4! Nội dung diéu tra g6m 2 phần chính:

- Các chỉ tiêu về tình cơ bản, cơ sở hạ tầng, trong khai thác đánh bất

thuỷ sản

- Các chỉ tiêu về kết quả (sản lượng thuỷ sản khai thác), về phương tiện tàu thuyền, ngư cụ chuyên dùng trong khai thác, đánh bắt

5/ Về phương pháp điều tra và phương pháp thu thập thông tin:

- Các chỉ tiêu về tình hình cơ bản và cơ sở hạ tầng thì tiến hành điều tra

toàn bộ các xã, phường, thị trấn có hoạt động khai thác đánh bắt thuỷ sản

Thông tin thu trực tiếp từ các đơn vị hoạt động thuỷ sản hoặc từ chính quyền

cơ sở xã, phường, thôn trưởng, ấp trưởng, hoặc xóm trưởng hoặc tổ trưởng dân phố

- - Các thông tin về kết quả sản xuất là sản lượng thuỷ sản đánh bắt thì điều tra theo tàu thuyền Đối với các đoanh nghiệp đánh bắt thì điều tra toàn

bộ Các đoanh nghiệp kiêm khai thác, các tổ chức, các hộ có phương tiện đánh bat thì điều tra mẫu bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp từ chủ hộ, chủ cơ sở hoặc ban giám đốc doanh nghiệp khai thác đánh bắt, kết hợp với việc khai thác số liệu từ sổ sách, chứng từ như sổ đăng kiểm vv

6/ Phuong pháp chọn mẫu số hộ điều tra và phân bổ mẫu:

Phương pháp chọn mẫu và phân bổ mẫu chỉ áp dụng cho các hộ, các tổ

chức có phương tiện đánh bất thuỷ sản và các doanh nghiệp kiêm khai thác

đánh bất

Trang 32

sản lượng thuỷ sản khai thác trong kỳ bình quân CV cho các hộ có tàu thuyền cơ giới của các xã phường mẫu của huyện (thị )

Sản lượng thuỷ sản khai thác trong kỳ bình quân ! LÐ cho các hộ có

: phương tiện đánh bất thủ công

Dựa vào các chỉ tiêu tổng hợp trên cũng như chỉ tiêu tính toán để suy rộng sản lượng khai thác đánh bắt cho các hộ khai thác đánh bắt bằng tau co

giới và thủ công của huyện, thị suy rộng cho từng loại hộ rồi tổng hợp kết quả 8/ Thời điểm diều tra

Điều tra đối với các thông tin về cơ bản, cơ sở hạ tầng nên vào 1/7 hang

trăm

Điều tra sản lượng vào 1/10 (sản lượng lấy từ !/10 năm trước đến 1/10 nim điều tra tức là sản lượng thuỷ sẵn tinh cho 12 tháng)

6 Chỉ tiêu hô, nhân khẩu lao đông, hợp tác xã nông, lâm nghiệp thuỷ sản, trang trai, máy móc thiết bi chủ yếu:

6.1 Chỉ tiêu về hộ, nhân khẩu, lao đông nông, lâm nghiệp, thuỷ sản:

Cân phải đối chiếu rà soát tránh trùng lắp số liệu với Vụ Lao động -

Dân số Mặt khác chỉ tiêu nhân, hộ khẩu trong các hợp tác xã nông nghiệp hiện nay không còn ý nghĩa nữa, vì hợp tác xã kiểu mới không hợp thành theo hộ, nhân khẩu, mà kết nạp theo xã viên Xã viên thường là lao động của hộ là những người làm khốn, làm cơng, trong các tổ dịch vụ, thời gian có thể lâu đài nhưng không phải là thường xuyên, cố định, mà tuỳ từng công việc, từng

thời vụ như vậy chỉ tiêu lao động của HTXNN có lấy cũng phải làm rõ nội

dung cho phù hợp với thực tế hiện nay

6.2 Chỉ tiêu HTXNN,LN,TS:

'Kinh tế tập thể chuyển đổi và thành lập mới theo Luật Hợp tác xã rất cần phải bổ sung chỉ tiêu phản ảnh về loại hình kinh tế này Trước hết là

những chỉ tiêu dùng để nhận dạng hợp tác xã như :

! Số lượng hợp tác xã hiện có đến thời điểm điều tra

2 Loại hình sản xuất, kinh đoanh ( nông, lâm, thuỷ sản.)

Trang 33

HIX đã chuyển đổi, HTX chưa chuyển đổi) Đây là chỉ tiêu quan trọng để nắm được, tình hình diễn biến của phong trào hợp tác hoá, tình hình thực hiện luật

Hợp tác xã mới thành lập là những hợp tác x4, tir {/ 1/ 1997 ( ngày

Luật HTX có hiệu lực) trở về trước, chưa có hoạt động sản xuất kinh doanh,

nay mới được thành lập từ sau ngày Luật có hiệu lực

Hợp tác xã đã chuyển đổi là những hợp tác xã kiểu cũ, từ trước ngày 1/1/1997 đã có hoạt động, tập thể quản lý,điều hành, có hợp tác xã tạm đứng

vững, tồn tại, có hợp tác xã sản xuất sút kém, đời sống khó khñn, vốn quỹ tồn

đọng, thất thoát, nay có điều kiện kiểm kê vốn, quỹ, xã viên góp vốn cổ phần,

có đại hội xã viên, có ban quản trị, làm đây đủ thủ tục, hồ sơ để đăng ký chuyển đổi hợp tác xã theo luật HTX và được chính quyển địa phương cấp

giấy chứng nhận đăng ký sản xuất, kinh đoanh,

Hợp tác xã chưa chuyển đổi là những hợp tác xã, có hoạt động sản xuất kinh doanh từ trước ngày luật có hiệu lực( 1/1/ F997), nhưng đến nay vẫn chưa

thanh lý được tài sản, vốn quỹ, chưa đủ điều kiện làm thủ tục chuyển dối, chưa được chính quyển địa phương cấp giấy chứng nhận đăng ký sản xuất, kinh đoanh

4 Dịch vụ hợp tác xã đã làm: Hiện nay ruộng đất, tư liệu sản xuất

hầu hết đã thuộc hộ nông dân, hợp tác xã chủ yếu làm các khâu dịch vụ, để

phục vụ sản xuất và đời sống, vì vậy phải thống kê được các loại địch vụ hợp tác xã đã làm như: dịch vụ làm đất, địch vụ làm giống ,dịch vụ thuỷ nông, nước sinh hoạt, dịch vụ bảo vệ thực vật, cung ứng vật tư dịch vụ chăn nuôi, tiêu thụ

sản phẩm, dịch vụ đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, dịch vụ khác( không kể các

loại địch vụ trên như: dịch vụ bảo vệ đồng ruộng, dịch vụ xay sát, sấy lúa, điện sinh hoạt, địch vụ sửa chữa nông cụ, )

3 Số người trong Ban quản trị HTX

6 Tổng số lao động hiện đang làm tại các tổ địch vụ.Thực tế làm nghề não ghi vào ngành nghề đó

7 Máy móc, thiết bị chủ yếu của hợp tác xã: bao gồm, máy kéo các

Trang 34

- Cac khoan phai nép Nha nudc

- Lai(+),L6(-)

- Téng s6 tién chia cho xã viên

6.3 Đội với hệ thống chỉ tiêu kin tế trang trai:

Mô hình kinh tế trang trại của nước ta mấy năm gần đây phát triển, phù

hợp với sự phát triển của kinh tế thị trường, thực tế đã xuất hiện những hộ nông dân sản xuất giỏi, có quy hoạch lâu đài, mạnh đạn đầu tư khoa học công nghệ mới, biết kết hợp nhiều loại hình sản xuất, để hỗ trợ nhau, lấy ngắn nuôi đài, đần đần mở rộng quy mô sản xuất

Trang trại là đơn vị cơ sở, trực tiếp sản xuất ra những sản phẩm cần

thiết cho xã hội, trang trại có những đặc điểm khác với kinh tế hộ gia đình cá

thể như: Mục đích của trang trại là sản xuất sản phẩm hàng hoá, ruộng đất

được tích tụ, tập trung, quy mô thích hợp với sản xuất, tư liệu sản xuất thuộc

quyền sở hữu, quyền sử dụng của một người chủ trang trại Có đầu tư tiến bộ

kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất, kinh doanh Có sử dụng lao động của pia đình và cũng có thuê láo động ngoài theo hợp đồng dài hạn và hợp đồng

thời vụ Việc quản lý sản xuất của trang trại có chặt chẽ, hợp lý, tiến bộ hơn, chủ trang trại có thể trực tiếp sản xuất, nếu có điều kiện hoặc quy mô trang trại nhỏ, cũng có thể gián tiếp sản xuất, nếu quy mô lớn, hoặc trang trại ở nơi xa, trường hợp này chủ trang trại thuê người tin cẩn trông coi Những đặc điểm này làm cho kinh tế trang trại có tính chất đa dạng cả về quy mô và hình

thức tổ chức Hiện nay phần lớn trang trại có mô hình kinh tế tổng hợp, như vậy thích bợp hơn, hiệu quả hơn, vì quy trình khép kín, các ngành nghề có thể hỗ trợ nhau, tận dụng tối đa ruộng đất, lao động

Các chỉ tiêu kinh tế trang trại phải phản ảnh những mặt sau: 1 Số lượng trang trại hiện có đến thời điểm điều tra

2 Loại hình sản xuất chủ yếu của trang trại

3 Hộ, nhân khẩu, lao động (Lao động thường xuyên và lao động tạm thời)

4 Diện tích đất trang trại quản lý, sử dụng 5, Cơ sở vật chất năng lực, thiết bị của trang trại

6 Tình hình vốn, thu nhập, giá trị hàng hoá va dịch vụ bán ra, hiệu

quả sẵn xuất kinh doanh, thuế và các khoản đóng góp,

6.4 Chỉ tiêu về máy móc thiết bị chủ yếu dùng trong nông, lâm nghiép,

thuy sdn -

Bổ sung thêm một số loại máy nữa mà các ngành đang cần như: máy

Trang 35

dan tudi ca phê, máy tầm ngư , máy định vị, máy bộ đầm, ra đa, may xuc khí, ngư cụ các loại,

7 Chỉ tiêu giá trì trong ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản

Trong những năm qua, hệ thống các chỉ tiêu giá trị tổng hợp ngành nông nghiệp đã được thư thập và phục vụ kịp thời cho Đảng, Nhà nước đánh giá kết quả, hiệu quả sản xuất của ngành nông nghiệp cũng như toàn bộ nền kinh tế

quốc dân Đó là cơ sở quan trọng cho việc nghiên cứu và hoạch định các chính sách kinh tế vĩ mô của cả nước và của các địa phương và vùng lãnh thổ

Cùng với những thay đổi về cơ chế quản lý, phương pháp hạch toán cơ sở

và nguồn thông tin, hệ thống các chỉ tiêu giá trị đã thường xuyên được nghiên |

cứu, cải tiến và bổ sung để đảm bảo phản ánh được kết quả hoạt động của

ngành nông nghiệp trong từng giai đoạn lịch sử, đồng thời đáp ứng được yêu

cầu so sánh quốc tế

Những năm đầu của thập kỷ 90, hệ thống các chỉ tiêu giá trị do Tổng cục

Thống kê thu thập và tổng hợp gồm 3 nhóm chính:

(1) Giá trị sản lượng nông nghiệp theo giá cố định và giá thực tế phân theo

thành phần kinh tế và ngành nông nghiệp

(2) Tiêu hao vật chất theo ngành nông nghiệp và thành phần kinh tế

(3) Giá trị sản lượng thuần tuý phân theo thành phần kinh tế và ngành

nông nghiệp

Từ khi thí hành quyết quyết định 183/TTg ngày 25 tháng 12 năm 1992 của

Thủ Tướng Chính phủ về việc áp dụng hệ thống tài khoản quốc gia thay cho

hệ thống Bảng cân đối kinh tế quốc đân và thực hiện nghị định số 75/CP ngày

27 thang 10 nam 1993 của Chính phủ về việc ban hành hệ thống ngành kinh tế

quốc dân, hệ thống các chỉ tiêu giá trị trên đã bộc lộ nhiều tồn tại đặc biệt là về khái niệm chỉ tiêu và phạm vi tính toán

Để khắc phục những tồn tại đó, ngày !9 tháng 7 năm 1996 Tổng cục Trưởng Tổng cục Thông kê đã ra quyết định số 300 TCTK/NL/TS về việc ban

' hành chế độ báo cáo và điều tra thống kê Nông, Lâm nghiệp - Thủy sản cho

các tỉnh, thành phố, hệ thống chỉ tiêu giá trị ngành nông nghiệp đã được bổ

sung và sửa đổi bao gềm 3 phần chính: (1 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp

Trang 36

(3) Giá trị tăng thêm ngành nông nghiệp

1.1 Nội dung và pham vì tính toán: nội dung và phạm vi các chỉ tiêu trên đã có nhiều thay đổi so với trước, phạm vi và nội dung tính tốn từng lưại chỉ tiêu

cụ thể như sau:

( Giá trí sản xuất: nội dụng tính rộng hơn trước, bao gồm kết quả hoạt động của các ngành cấp II sau đây (trước chỉ bao gồm trồng trọt và chăn

nuôi):

- Giá trị sản xuất ngành trồng trọt

- Giá trị sẵn xuất ngành chin nudi

- Giá trị các hoạt động dịch vụ sản xuất nông nghiệp

- San bat, đánh bẫy, thuần dưỡng thú và các loại dịch vụ có liên quan

a Giá trị sản xuất ngành trồng trọt bao gồm:

+ Giá trị sản phẩm chính của ngành trồng trọt như: thóc, ngô, khoai

lang, sẵn, các loại rau đậu, bông, đay, gai, cói, mía lạc, đậu tương, thuốc lá,

thuốc lào, chè, cà phê, cam chanh, chuối, đứa

+ Giá trị sản phẩm phụ của các loại cây trồng như rơm, rạ, thân cây ngô, bẹ cây mía, dây khoai lang, thực tế có thu hoạch và sử dụng trong năm

+ Chênh lệch giá trị sản phẩm đở đang gồm:

- Chênh lệch giá trị các chỉ phí cho trồng trọt đã thực hiện trong kỳ nhưng chưa đến kỳ thu hoạch, được tính bằng chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ giá trị vật tư, công lao động cho công việc đã thực hiện

~ Giá trị chỉ phí xây dựng các vườn cây lâu năm được thực hiện trong

năm :

b.Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi gồm:

+ Giá trị trọng lượng tăng thêm trong kỳ do đẻ ra, lớn lên, tăng

thêm do vỗ béo của gia súc, gia cầm, không bao gồm đàn gia súc cơ bản như nai sinh sản, đực giống, gia súc cày kéo, lấy sữa

+ Giá trị sản phẩm chăn nuôi thu được trong quá trình chăn nuôi không qua việc giết thịt gia súc, gia cầm như trứng, sữa, lông cừu , các sản

phẩm tận thu của gia súc chết như sừng, da, lông

+ Giá trị sản phẩm chăn nuôi các loại động vật khác thu được

Trang 37

+ Chỉ phí xây dựng đàn gia súc cơ bản đã thực hiện trong năm

+ Giá trị các loại sản phẩm phụ của ngành chăn nuôi có thu hoạch, sử dụng trong kỳ như phân trâu, phân bò, phân lợn

c Giá trị các hoạt động dịch vụ sản xuất nông nghiệp gồm doanh thu của các đơn vị hoạt động địch vụ nông nghiệp thuộc tất cả các thành phần

kinh tế

(2) Chi phi trung gian: Pham vị và nội dụng tính chỉ tiêu này có

nhiều thay đổi so với cách tính chỉ tiêu "Tiêu hao vật chất" Chi phí trung gian bao gồm chỉ phí vật chất và dịch vụ được được sử dụng trong quá trình sản

xuất nông nghiệp Không bao gồm những chỉ phí không được tính vào giá

thành sản phẩm nông nghiệp Một điểm khác cơ bản so với trước là chỉ phí trung gian không bao gồm khấu hao tài sản cố định Chỉ phí trung gian bao „

gồm:

a Chi phí vật chất như:

+ Nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ mua ngồi Cụ thể trong nơng

nghiệp là chi phí về giống cây trồng, chỉ phí về phân bón, chỉ phí về thuốc trừ

sâu, diệt có, phòng trừ sâu bệnh cho cây trồng, vật nuôi Chỉ phí về thức än tỉnh và thô cho chăn nuôi, chỉ phí về dụng cụ nhỏ và những sẩn phaamr vật

chất khác cho sản xuất nông nghiệp

+ Chi về nhiên liệu như xăng, dầu, than, củi (kể cả những sản phẩm phụ của trồng trọt đã tính vào giá trị sản xuất nông nghiệp) dùng để chạy máy phục vụ sản xuất nông nghiệp, sơ chế sản phẩm, nấu thức ăn cho gia súc, gia

cầm,

+ Chi phí về động lực (điện) dùng cho sản xuất nông nghiệp như chạy máy, thắp sáng và sưởi ấm cho gia súc, gia cầm, hong sấy khô sản phẩm

+ Các khoản chi phi vật chất khác chưa được tính vào các khoản trên b Chi phi dich vu bao gồm:

+ Thuê máy móc làm đất, vận chuyển + Thủy lợi phí và phí thủy nông nội đồng

+ Bảo hiểm cây trồng, vật nuôi

+ Chỉ phí địch vụ bảo hiểm, dịch vụ ngân hàng, dịch vụ bưu điện phục vụ sản xuất nông nghiệp

Trang 38

nghiệp tạo ra trong từng thời kỳ nhất định Nội dung giá trị tăng thêm gồm các yếu tố sau đây:

Thu của người sản xuất bao gồm: tiến lương hoặc thu nhập theo công

lao động của người sản xuất (bằng tiền và hiện vật qui ra tiền), tiễn trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; Các khoản thu nhập khác có thể thường xuyên hoặc không thường xuyên mà người lao động được hưởng như ăn trưa, ăn giữa ca, phụ cấp chờ việc, phụ cấp đi công tác

~_ Thuế sản xuất

- _ Khấu hao tài sản cố định

-_ Thu nhập hỗn hợp: là khoản thu nhập mang tính chất lay cong 1am

lãi như đối với các trường hợp các chủ trang trại, chủ doanh nghiệp,

nhỏ, các hộ nông dân Trong các trường hợp đó, họ vừa trực tiếp lao động vừa làm công tác quản lý không có cơ sở phân định bao nhiêu là

thu từ công lao động, bao nhiêu là giá trị thặng dư - _ Giá trị thang dư

1.2 Phương pháp tính và nguồn số liêu

Giá trị sản xuất nông nghiệp dược tính theo phương pháp tổng mức chu chuyển, vì vậy được tính trùng sản phẩm giữa trồng trọt, chăn nuôi và địch vụ nông nghiệp Giá trị sản xuất được tính theo giá cố định và giá thực tế

Việc tính toán giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá thực tế được tách

bóc riêng cho các thành phân kinh tế, cụ thể:

a Các doanh nghiệp, các đơn vị sản xuất kinh doanh hạch toán độc lập như

các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế Nhà nước, tư nhân ,hỗn hợp và các đơn vị có vốn đầu tư nước ngoài: bao gồm các đơn vị

quốc doanh nông nghiệp, các trạm trại phục vụ cho sản xuất nông nghiệp như trạm máy kéo, trạm bơm nước, trạm giống cây trồng, gia súc

Giá trị sản xuất của các đơn vị này bao gồm:

- Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trồng trọt

- Doanh thu tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi - Doanh thu do sơ chế nông sản

- Chênh lệch giá trị cuối kỳ và đầu kỳ chi phi san phẩm dở đang, sản

phẩm nông nghiệp tồn kho, hàng gửi bán

Trang 39

hướng dẫn điều tra riêng

Tuy nhiên, do giá trị sản xuất của các thành phần kinh tế nhà nước, tư nhân và kinh tế hỗn hợp chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ (dưới 5% so tổng giá trị sản

xuất ngành nông nghiệp), hơn nữa việc thu thập các báo cáo của các khu VỰC

này còn gặp nhiều khó khăn và thường bị chậm nên trên thực tế việc tính giá

trị sản xuất cho các khu vực này (trừ các hoạt động dịch vụ) được thực hiện như đối với khu vực kinh tế cá thể và tập thể

b Đối với kinh tế tập thể, kinh tế cá thể: Giá trị sản xuất nông nghiệp được

tính bằng cách lấy sản lượng từng loại sản phẩm trong kỳ nhân với giá thực

tế của người sản xuất nông nghiệp bình quân trong năm báo cáo

bÏ Xác định sản lượng sản phẩm: Nguôn số liệu về sản lượng sản phẩm nông, nghiệp để tính giá trị sản xuất nông nghiệp khai thác chủ yếu từ các cuộc điều

tra thông kê trong lĩnh vực nông nghiệp, cụ thể là: bI.1 Sản phẩm ngành trồng trọt:

- Đối với sản phẩm chính, căn cứ vào báo cáo điều tra thống kê về năng

suất, sản lượng các loại cây trồng trong năm Qui định sản lượng sản phẩm

tính theo sản lượng thực thu, không tính theo sản lượng tại ĐỐC, trường hợp

số liệu điều tra và báo cáo thống kê là sản lượng tại gốc thì khi tính giá wi sản xuất phải trừ đi phần hao hụt, rơi vãi trong quá trình thu hoạch Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc so sánh và thu thập thông tin, tránh phức tạp cho tính toán chi phí đở dang, Tổng cục đã qui định cách tính thời vụ lúa Mùa khi tính sản lượng lứa trong năm (đối với các tỉnh ĐB sông Cứu long),

sản lượng cà phê trong năm là sản lượng cà phê của cả vụ sản xuất (gầm

một số thu hoạch đầu năm sau)

Hình thái sản phẩm theo đúng qui định của Tổng cục như thóc khô, ngô hạt khô, khoai lang tươi, sắn tươi, mía cây tươi, cà phê nhân, chè búp tươi, đay bẹ khô, cói chẻ khô, lạc vỏ khô, thuốc lá khô, thuốc lào sợi khô

- Đối với các loại cây kinh tế khác, nếu không có số liệu về sản lượng thì ước tính giá trị sản xuất dựa vào số liệu về diện tích gieo trồng các loại cây đó

- Đối với các sản phẩm phụ chỉ tính phần thực tế có thu hoạch và sử

dụng Để tính giá trị sản phẩm phụ cần kết hợp với cuộc diều tra năng suất,

sản lượng cây trồng để xác định tỷ lệ diện tích hoặc sản lượng sản phẩm phụ thực tế thu hoạch và xác định hệ số tính sản phẩm phụ từ khối lượng sản

Trang 40

Khối lượng Sản lượng Hệ số giữa Tỷ lệ

sp phụ thực = sảnphẩm x SP phụ và X sử dụng

tế chính SP chính SP phụ

thu hoạch : r

Kết quả điều tra điển hình về hệ số giữa SP phụ và SP chính của mot so cay nhu sau: Rom DX: 0.4; Ra DX: 0.8; Rom vu Mua: 0.35; Ra vụ Mùa:

1.1; Cây ngô: 1.8; cây đạy: 0.8; khoai lang: O.5 b1.2 Sản phẩm ngành chan nuôi

* Trọng lượng thịt hơi tăng thêm trong kỳ gồm trọng lượng thịt hơi tăng

giảm thuần tuý và sản lượng thịt hơi xuất chuồng

+ Trọng lượng thịt hơi tăng giảm thuần tuý trong kỳ của đàn gia cầm

gia súc lấy thịt tính bằng cách lấy trọng lượng thịt hơi cuối kỳ (1/10 năm báo cáo) trừ đi trọng lượng thịt hơi đầu kỳ (1/10 năm trước) của từng loại

_ gia súc, gia cầm (không tính cho gia súc cơ bản như nái sinh sản, đực giống,

gia súc cày kéo, lấy sữa, lấy lông ) cần điều tra điển hình để nắm các thông số như trọng lượng bình quân cửa bê, nghé, lợn thịt, các loại gia cam .để tính trọng lượng thịt hơi đầu kỳ và cuối kỳ

+ Trọng lượng thịt hơi xuất chuồng trong kỳ của từng loại gia stic, gia cầm (căn cứ vào báo cáo điều tra chăn nuôi)

* Các loại sản phẩm chăn nuôi khác như trứng, mật ong kén tằm căn cứ vào báo cáo điều tra chăn nuôi trong kỳ

* Xác định khối lượng sản phẩm phụ của ngành chăn nuôi: việc tính sản

phẩm phụ chăn nuôi chủ yếu dựa vào kết quả điều tra, khảo sát để xác định khối lượng phân bón của từng loại gia súc bằng cách lấy mức phân bón sản

xuất trong năm bình quân 1 con gia súc nhân (x) với số lượng gia súc bình

quân trong nằmôi nhân (x) với tỷ lệ số lượng phân thực tế sử dụng

b2 Xác định giá để tính giá trị sản xuất

* Khi tính giá trị sản xuất ngành nông nghiệp cho cả nước, đơn giá sản

ˆ phẩm được xác định dựa trên các yếu tố sau:

- Giá thực tế của người sản xuất bình quân năm trước

- Chỉ số giá tiêu dùng về lương thực và thực phẩm của vụ Thương mại Giá cả

Ngày đăng: 01/12/2016, 16:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w