1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giáo án thuần 33 quê hương đông triều của em 2017-2018

27 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 39,03 KB

Nội dung

- Cách chơi: Cô có 3 bức tranh vẽ về cảnh đẹp quê hương nhiệm vụ của 3 đội sẽ cùng nhau tô màu bức tranh thật đẹp, trong thời gian 1 bản nhạc đội nào tô nhanh nhất, đẹp nhất sẽ là đội c[r]

(1)

Tuần thứ: 33 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: QUÊ (Thời gian thực :3 tuần

Chủ đề nhánh 1: Quê hương (Thời gian thực : Từ ngày 30/4 A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG

Đón trẻ

Thể dục sáng

Điểm danh

- Trẻ đến lớp biết chào cô giáo, chào bố mẹ

- Biết cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định

- Trao đổi với phụ huynh trẻ

- Trẻ chơi tự

- Trẻ quan sát tranh trò chuyện chủ điểm

- Trẻ hít thở khơng khí lành vào buổi sáng - Được tắm nắng phát triển thể lực cho trẻ

- Rèn luyện kỹ vận động thói quen rèn luyện thân thể

- Theo dõi chuyên cần

- Cơ đến sớm dọn sinh, thơng thống

phịng học

- Sân tập rộng rãi, sẽ, an toàn

- Kiểm tra sức khỏe trẻ

- Sổ theo dõi chuyên cần, bút

(2)

từ ngày 30/4 đến 18/5 năm 2018)

Đông Triều em Số tuần thực : tuần đến ngày 4/5/2018 )

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

- Cơ đón trẻ ân cần, niềm nở, trị chuyện với phụ huynh trẻ

- Nhắc trẻ chào cô người thân, cất đồ dùng cá nhân nơi quy định

- Hướng cho trẻ chơi tự theo ý thích

- Giới thiệu chủ đề “ Quê hương Đông Triều em” 1.Ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khoẻ:

- Cô cho trẻ xếp hàng, kiểm tra sức khỏe trẻ. - Trò chuyện chủ đề

2 Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối. 3.Trọng động:

( Thứ 2,4,6 tập theo động tác Thứ 3,5 tập theo bài hát: “yêu Hà Nội”)

* Bài tập phát triển chung: - Hô hấp: Gà gáy

- Tay: Hai tay đánh chéo phía trước sau ( 2L 4N)

- Bụng: Đứng cúi người phía trước tay chạm mũi bàn chân ( 2L 4N)

- Chân: Đứng dậm chân chỗ ( 2L 4N) - Bật: Bật tách, khép chân (2L 4N)

* Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hoà - Cô nhận xét, tuyên dương

- GD: Trẻ có ý thức tập thể dục, rèn luyện thân thể * Điểm danh: Cô gọi tên từng trẻ sổ đánh dấu

- Trẻ chào cô, bố mẹ

- Cất đồ dùng

- Trẻ chơi tự

- Trẻ xếp hàng

- Trị chuyện - Trẻ khởi động

- Trẻ tập BTPTC

- Thả lỏng chân tay

- Trẻ cô

A TỔ CHỨC CÁC

(3)

Động

HOẠT ĐỘNG NGOÀI

TRỜI

* HĐ có chủ đích: - Dạo chơi sân trường, quan sát thời tiết

- Làm đồ chơi từ nguyên vật liệu thiên nhiên

* Trò chơi VĐ:

- TC “Cáo thỏ” , “ nhanh nhất” số trò chơi dân gian “ dung dăng dung dẻ”, “lộn cầu vồng”

* Chơi tự do:

- Chơi với đồ chơi trời: đu quay, cầu trượt

- Trẻ dạo hít thở khơng khí lành

- Trẻ biết thời tiết ngày hơm đó, biết mặc quần áo phù hợp với thời tiết

- Biết làm đồ chơi từ nguyên vật liệu thiên nhiên

- Phát triển ngôn ngữ

- Rèn kỹ quan sát ghi nhớ có chủ định

- Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi chơi

- Chơi hịa đồng đồn kết với bạn, hứng thú tham gia vào trò chơi

- Phát triển bắp, nhanh nhẹn cho trẻ

- Trẻ cảm thấy vui vẻ chơi tự theo ý thích - Chơi đồn kết với bạn

- Mũ, dép - Địa điểm - Câu hỏi đàm

thoại

- Sân trường phẳng

- Đồ chơi trời - Phấn

HOẠT ĐỘNG

(4)

I Ôn định tổ chức - gây hứng thú:

- Trẻ xếp hàng giới thiệu qua buổi dạo

- Kiểm tra sức khỏe, trang phục cho trẻ trước sân quan sát

II Quá trình trẻ dạo chơi:

- Cô cho trẻ xếp thành hàng vừa vừa đọc bài: “Con đường làng”

- Cho trẻ dạo hít thở khơng khí lành, quan sát thời tiết ngày hơm đó– trị chuyện:

+ Hỏi trẻ hôm thời tiết nào?

+ Với thời tiết phải mặc trang phục cho phù hợp?

- Sau cho trẻ làm đồ chơi từ ngun vật liệu thiên nhiên

+ Cô hướng dẫn, gợi ý trẻ cách làm, làm trẻ

- Cô động viên khuyến khích trẻ thực hiện, quan sát đảm bảo an tồn cho trẻ

III Tổ chức trị chơi:

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi, tổ chức cho trẻ chơi

- Sau cho trẻ chơi với đồ chơi trời ( Đu quay, cầu trượt, bập bênh…)

- Cô quan sát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ IV.Củng cố- giáo dục:

- Hỏi trẻ buổi dạo - Gợi trẻ nhắc lại tên trò chơi - Nhận xét, tuyên dương

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ đọc

- Trẻ quan sát trả lời

- Trẻ làm đồ chơi

- Lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

(5)

Hoạt động

Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

HOẠT ĐỘNG GĨC

* Góc đóng vai:

+ Cửa hàng thực phẩm, nhà hàng ăn uống chế biến đặc sản quê hương

* Góc xây dựng:

+ Xây dựng khu di tích lịch sử, xếp hình vườn hoa, cánh đồng lúa

* Góc tạo hình:

+ Vẽ, xé dán số danh lam thắng cảnh tiếng quê hương

+ Biểu diễn hát chủ đề

* Góc sách:

+ Xem tranh ảnh quê hương, làm sách, kể chuyện quê hương

- Biết thỏa thuận vai chơi, nhập vai thực hành động vai

- Phát triển ngôn ngữ, khả giao tiếp xử lý tình cho trẻ

- Trẻ biết phối hợp để xây dựng khu di tích lịch sử, xếp hình vườn hoa, cánh đồng lúa

- Trẻ biết vận dụng kỹ học để vẽ, xé dán số danh lam thắng cảnh tiếng quê hương

- Biểu diễn văn nghệ giúp trẻ mạnh dạn tự tin thể trước đám đông

- Trẻ biết xem tranh ảnh số tượng thời tiết mùa

- Góc đóng vai

- Bộ đồ lắp ghép

- Vở tạo hình, màu tơ, giấy màu, keo dán

- Dụng cụ âm nhạc

- Tranh ảnh quê hương

(6)

Hướng dẫn giáo viên HĐ trẻ 1 Ổn định tổ chức :

- Cô cho trẻ hát bài: “ cờ nhỏ ” - Trò chuyện hát:

+ Con vừa hát gì? + Bài hát nói điều gì?

GD: Trẻ u màu cờ Việt Nam 2 Nội dung:

* Hoạt động 1: Thỏa thuận

- Cô giới thiệu góc chơi nội dung chơi từng góc - Cơ cho trẻ chọn góc hoạt động, thỏa thuận xem chơi góc nào?

- Ở góc đóng vai cho trẻ phân vai chơi xem người đóng vai người bán hàng – người mua, hành động vai (Cô gợi ý cho trẻ)

- Sau cho trẻ ngồi vào góc chơi - Cho trẻ bầu nhóm trưởng góc * Hoạt động 2: Quá trình chơi

- Trong trẻ chơi cô quan sát, bao quát trẻ, đảm bảo an toàn cho trẻ chơi

- Động viên khuyến khích trẻ chơi, giúp đỡ trẻ cần - Cho trẻ đổi góc chơi, liên kết nhóm chơi với * Hoạt động 3: Nhận xét q trình chơi:

- Cơ cho trẻ tham quan góc chơi - Nhận xét sản phẩm góc tạo hình - Sau nhận xét chung

3, Kết thúc:

- Cô củng cố lại - Nhận xét chung.

- Trẻ hát

- Trẻ trả lời

- Lắng nghe

- Chọn góc chơi

- Nhận vai chơi

- Trẻ chơi góc

- Trẻ tham quan góc chơi - Lắng nghe

- Lắng nghe

(7)

Hoạt

động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

HOẠT ĐỘNG

ĂN

- Tổ chức cho trẻ rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn

- Giới thiệu ăn có thực đơn - Giúp trẻ ăn ngon miệng ăn hết xuất ăn

- Trẻ biết thao tác rửa tay

- Trẻ hiểu phải rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn

- Trẻ biết tên ăn tác dụng chúng sức khỏe người

- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất

- Nước sạch,

xà phòng

thơm, khăn lau tay

- Bàn ăn, khăn lau , đĩa đựng thức ăn rơi vãi

- Cơm, ăn

- Nước uống cho trẻ

HOẠT ĐỘNG NGỦ

- Tổ chức cho trẻ ngủ

+ Nhắc trẻ vệ sinh trước ngủ

+ Cho trẻ nằm tư

+ Hát hát ru cho trẻ ngủ ngon hơn, sâu giấc + Đảm bảo đủ thời gian cho giấc ngủ ý đến an toàn trẻ

- Trẻ biết giấc ngủ quan trọng lớn lên phát triển khỏe mạnh

- Trẻ có ý thức trước ngủ

- Tạo thói quen nghỉ ngơi khoa học giúp phát triển thể lực cho trẻ

- Phản, chiếu, gối (đệm mùa đông) - Đóng bớt cửa sổ, tắt điện để giảm cường độ ánh sáng - Một số hát ru cho trẻ ngủ

HOẠT ĐỘNG

(8)

- Cô giới thiệu thao tác rửa tay gồm bước sau: + Bước 1: Làm ướt lòng bàn tay nước, lấy xà phòng chà lòng bàn tay vào

+ Bước 2: Chà lòng bàn tay lên mu kẽ ngồi ngón tay bàn tay ngược lại

+ Bước 3: Chà lòng bàn tay vào nhau, miết mạnh kẽ ngón tay

+ Bước 4: Chà mặt ngồi ngón tay của bàn tay vào lòng bàn tay

+ Bước 5: Dùng bàn tay xoay ngón bàn tay ngược lại

+ Bước 6: Xoay đầu ngón tay vào lịng bàn tay ngược lại Rửa tay vòi nước chảy đến cổ tay làm khô tay

- Tổ chức cho trẻ rửa tay sau tổ chức cho trẻ ăn - Cơ giới thiệu ăn chất dinh dưỡng, nhắc trẻ ăn gọn gàng, ăn hết xuất

- Cơ động viên khích lệ trẻ ăn, cô bao quát giúp đỡ trẻ chưa biết cầm thìa, trẻ ăn chậm - Trẻ ăn xong nhắc trẻ lau miệng, uống nước, vệ sinh

- Trẻ nghe thực hành bước rửa tay cô

- Trẻ ăn trưa

- Sau ăn xong cho trẻ vào phịng ngủ

- Cho trẻ nằm tư thế, đọc thơ: “Giờ ngủ” - Cô bao quát trẻ ngủ

- Sau ngủ dậy cô nhắc trẻ vệ sinh cất gối vào nơi quy định

- Tổ chức cho trẻ ăn quà chiều

- Trẻ vào phòng ngủ - Trẻ đọc

- Trẻ ngủ

A TỔ CHỨC CÁC

(9)

động

CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO

Ý THÍCH

TRẢ TRẺ

- Hoạt động chung:

- Ôn lại thơ, truyện học

- Biểu diễn văn nghệ

- Chơi tự góc, lau dọn đồ chơi, xếp gọn gàng vào góc

- Nhận xét, nêu gương cuối ngày, cuối tuần

- Trả trẻ

- Trẻ củng cố khắc sâu kiến thức học

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Trẻ thuộc hát - Giúp trẻ mạnh dạn tự tin

- Trẻ cảm thấy vui vẻ chơi tự theo ý thích

- Rèn cho trẻ tính ngăn nắp, gọn gàng

- Biết đánh giá, nhận xét việc làm sai bạn

- Phụ huynh nắm tình hình trẻ trường

- Câu hỏi đàm thoại

- Bài hát, nhạc, dụng cụ âm nhạc

- Góc chơi

- Cờ đỏ, phiếu bé ngoan

- Đồ dùng trẻ

HOẠT ĐỘNG

(10)

* Tổ chức ôn bài:

- Cô cho trẻ ôn thơ, truyện học chủ đề + Cơ cho lớp đọc, tổ, nhóm, cá nhân đọc

- Cơ khuyến khích động viên trẻ trẻ đọc - Sau cho trẻ biểu diễn văn nghệ + Cho trẻ hát hát chủ đề * Tổ chức cho trẻ chơi

- Cho trẻ chơi tự góc

- Sau trẻ chơi xong cô trẻ lau dọn xếp đồ chơi gọn gàng vào góc

- Cơ quan sát, đảm bảo an tồn cho trẻ * Tổ chức nêu gương cuối ngày, cuối tuần

+ Cô gợi cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn thi đua, nhận xét mình, nhận xét bạn xem đạt tiêu chuẩn có tiêu chuẩn chưa đạt

+ Cô nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan nhận xét chung lớp

GD: Trẻ chăm ngoan để đạt tiêu chuân bé ngoan, động viên trẻ cố gắng phấn đấu vươn lên

+ Cho trẻ cắm cờ cuối ngày, cuối tuần phát phiếu bé ngoan

* Tổ chức trả trẻ:

+ Cô cho trẻ lấy đồ dùng cá nhân chuẩn bị + Trao đổi với phụ huynh trẻ lớp

- Trẻ ôn - Trẻ đọc

- Trẻ biểu diễn văn nghệ

- Trẻ chơi tự

- Trẻ nhận xét

- Trẻ chào

(11)

VĐCB: Bật qua vật cản cao 10-15cm, tung bóng lên cao bắt bóng I MỤC ĐÍCH – U CẦU

1/ Kiến thức:

- Trẻ biết dùng sức đôi bàn chân bật qua vật cản cao10-15cm - Trẻ ôn lại học “tung bóng lên cao bắt bóng” 2/ Kỹ năng:

- Rèn luyện cho trẻ khéo léo, tự tin

- Rèn khả quan sát nghi nhớ có chủ định 3/ Giáo dục thái độ:

- Rèn luyện cho trẻ tính kiên trì tập luyện, biết lời hứng thú với học

II CHUẨN BỊ

1/ Đồ dùng cô trẻ:

- Sân tập phẳng sẽ, vật cản màu xanh có độ cao 10cm, vật cản màu đỏ có độ cao 15 cm, rổ bóng

- Đĩa nhạc, xắc xơ 2/ Địa điểm tổ chức: - Sân trường

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức

- Cô kiểm tra sức khỏe chỉnh sửa trang phục cho trẻ gọn gàng

- Cô cho trẻ đọc thơ “ bãi biển quê em ” - Trị chuyện: Các vừa đọc gì?

- Bài thơ nói điều gì?

- GD: Trẻ khơng vứt rác xuống biển 2 Giới thiệu bài:

- Hôm cô tập vận động “Bật qua vật cản cao 10-15cm ” Trước vào học

- Trẻ chỉnh sửa trang phục

- Trẻ đọc - Trẻ trả lời

(12)

chúng khởi động nhé! 3 Hướng dẫn:

a Hoạt động Khởi động:

- Cơ trẻ vịng trịn theo nhạc : “ Yêu hà nội ” kết hợp kiểu , gót chân, mũi bàn chân, bình thường cho trẻ nhanh , chậm, chạy  chuyển thành hàng dọc  chuyển thành hàng ngang để tập tập phát triển chung

b Hoạt động 2: Trọng động * Bài tập phát triển chung:

- Trẻ tập cô động tác phát triển chung

- Tay: Hai tay đánh chéo phía trước sau ( 4L 8N)

- Bụng: Đứng cúi người phía trước tay chạm mũi bàn chân ( 2L 4N)

- Chân: Đứng đưa chân phía trước khuỵu gối ( 4L 8N)

- Bật: Bật tách, khép chân (2L 4N)

* Vận động bản: “ Bật qua vật cản cao 10-15cm ” - Cô giới thiệu tập làm mẫu

- Cơ tập mẫu lần 1: Khơng phân tích - Cơ tập mẫu lần 2: Phân tích động tác

TTCB: Cô đứng trước vật cản tay chống hông đồng thời khuỵu gối dùng sức đôi chân bật qua vật cản cô tiếp đến vật cản bật Sau thực xong tập cuối hàng đứng

- Mời trẻ lên thực – Nhận xét

- Nếu trẻ chưa hiểu rõ cách tập cô giáo tập mẫu lần hướng dẫn trẻ

- Cô cho trẻ thực

- Vâng ạ!

- Trẻ khởi động

- Tập phát triển chung

- Trẻ quan sát, lắng nghe ghi nhớ có chủ định

- Trẻ lên tập

(13)

- Cô quan sát, sửa sai, động viên khuyến khích trẻ - Sau cho tổ thi đua

* Ơn VĐ: “ Tung bóng lên cao bắt bóng”

- Cơ thực vận động “tung bóng lên cao bắt bóng”

- Hỏi trẻ: Cơ vừa làm gì?

+ Các học chưa?

+ Vậy cô cho ôn lại nhé! - Cho trẻ ôn lại

- Cô hướng dẫn, quan sát động viên trẻ thực * Hồi tĩnh:

- Cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh sân tập 2-3 phút, trẻ thư giãn nhẹ nhàng

4 Củng cố, giáo dục.

- Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên tập, tên trò chơi

- Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao, rèn luyện sức khỏe 5 Nhận xét - tuyên dương.

- Cô nhận xét trẻ ngoan, nêu gương trẻ ý học bài, có ý thức hoạt động

- Trẻ quan sát

- Trẻ trả lời - Rồi ạ!

- Trẻ thực

- Trẻ nhẹ nhàng

- Trẻ trả lời

- Lắng nghe

ĐÁNH TRẺ HẰNG NGÀY ( Đánh giá vấn đề bật : Tình trạngsức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kĩ năng trẻ)

……… Thứ ngày 31 tháng năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: PTTC - KNXH

(14)

Hoạt động bổ trợ: - hát – Quê hương tươi đẹp - Toán: Đếm

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Kiến thức:

- Trẻ biết q hương đơng triều có di tích lịch sử , biết quê hương nơi sinh lớn lên

2 Kĩ năng:

- Phát triển ngôn ngữ, tư duy, trí tưởng tượng cho trẻ - Rèn khả quan sát ghi nhớ có chủ định 3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết yêu quê hương mình. II/ CHUẨN BỊ:

- Tranh ảnh: số tranh ảnh quê hương

- tranh vẽ quê hương chưa tô màu, màu tô 2/ Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ hát quê hương tươi đẹp - Các vừa hát hát gì? - Bài hát nói điều gì?

- GD: Trẻ yêu quý quê hương 2 Giới thiệu bài:

- Hôm cô dạy cách yêu quý quê hương nhé!

3 Hướng dẫn: :

* Hoạt động 1: Dạy trẻ cách yêu quê hương. - Các có yêu quê hương khơng? - Vì u q hương?

- Trẻ hát - Trẻ trả lời

- Lắng nghe

- Vâng ạ!

(15)

- Con sinh đâu?

- Cho trẻ kể q hương Đơng Triều có di tích lịch sử nào?

- Có thơ nói quê hương lớp đọc cô để biết quê hương nhé! => Quê hương nơi sinh lớn lên, có q hương có kỉ niệm đẹp đáng nhớ phải biết yêu quê hương giúp quê hương tươi đẹp

* yêu quê hương làm gì?

=> Khơng vứt rác bừa bãi đường làng xanh đẹp

- Có câu chuyện nói tình cảm tốt đẹp người quê hương mời hướng lên màm hình xem

=> Được sinh lớn lên quê hương mình, biết q hương cịn nhiều khó khăn Đạt mang kiến thức học giúp quê hương làm tiền cho sống đỡ vất vả

- Khi đâu làm có hành động đẹp với quê hương nhớ phải giúp đỡ người nghèo nhé!

* Hoạt động 2: Trò chơi – Thi xem đội nhanh - Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cách chơi: Cơ có tranh vẽ cảnh đẹp quê hương nhiệm vụ đội tô màu tranh thật đẹp, thời gian nhạc đội tô nhanh nhất, đẹp đội chiến thắng

- Cô tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét sau chơi xong

- Trẻ kể

- Trẻ đọc

- Lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ xem video

- Lắng nghe

- Vâng ạ!

- Lắng nghe

(16)

4 Củng cố giáo dục:

- Cô hỏi trẻ tên học, tên trò chơi

- Giáo dục: - Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động, yêu quý quê hương

5 Kết thúc:

- Cô nhận xét chung tuyên dương trẻ

- Trẻ trả lời

- Lắng nghe

ĐÁNH TRẺ HẰNG NGÀY ( Đánh giá vấn đề bật : Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kĩ của trẻ)

………

Thứ ngày tháng năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: Khám phá khoa học.

(17)

Hoạt động bổ trợ: Bài thơ – “ em yêu nhà em ” I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1/ Kiến thức:

- Trẻ biết tên khu, phường, thị xã quê trẻ nơi trẻ sinh sống với gia đình, họ hàng, láng giềng, bà bác…và tình cảm u thương gắn bó người với

- Trẻ biết tên vài cảnh đẹp, di tích lịch sử, cơng trình văn hóa nghề truyền thống làng q

2 Kĩ năng

- Rèn kỹ quan sát ghi nhớ có chủ định - Trẻ trả lời câu hỏi cách rõ ràng, mạch lạc - Phát triển ngôn ngữ làm giàu vốn từ cho trẻ 3.Thái độ

- Giáo dục trẻ tình cảm yêu mến, tự hào truyền thống văn hóa di tích lịch sử, nghề truyền thống làng quê

- Chú ý vào học

II Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị đồ dùng cho trẻ:

- Hình ảnh quê hương Đông Triều

- Các mảnh ghép cảnh đẹp quê hương

- Máy tính, ti vi, giáo án điện tử 2/ Địa điểm:

- Trong lớp

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ đọc thơ “Em yêu nhà em” - Hỏi trẻ vừa đọc thơ gì?

- Trong thơ tả nhà bạn có ?

- Bài thơ tả cảnh nhà bạn làng quê có nhiều cảnh đẹp,

- Trẻ đọc - Trẻ trả lời

(18)

rất thơ mộng như: ao muống, cá cờ, chuối mật, nơi có nhiều kỷ niệm bạn, dù bạn có đâu xa bạn ln nhớ ngơi nhà thân u

- Cịn có u q nhà không? - GD trẻ yêu quý nhà, yêu làng quê

2 Giới thiệu

- Hơm “ tìm hiểu q hương Đơng Triều mình” nhé!

3 Hướng dẫn:

a Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại

* Cảnh vật làng quê bé:

Cho trẻ xem tranh ảnh làng quê - Sau trẻ trị chuyện:

- Các có biết học chủ điểm gì?

- Thế quê hương khu, phường, thị xã, tỉnh nào?

- Con có biết q có cơng trình hay cảnh đẹp khơng?

- Loại bóng mát trồng nhiều làng quê ?

- Đường làng q có phẳng khơng? - Từ đường làng cánh đồng có xa không? - Thế cánh đồng làng thường trồng loại gì?

- Nhà gần nhà ai? Nhà nhà bà họ hàng với con?

- Bà làng xóm thường đế thăm, giúp đỡ nhà vào dịp nào?

- Nhà bạn cơng nhận gia đình văn hóa rồi? * Nghề truyền thống thị xã Đơng Triều bé:

- có ạ!

- Vâng ạ!

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Cây phượng, bàng, vú sữa - Có ạ!

- Trẻ trả lời - Trẻ kể

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

(19)

- Các có biết bố, mẹ bà làng xóm làm nghề khơng?

- Những lúc nơng nhàn bố mẹ bà lối xóm thường làm thêm nghề phụ nữa?

* Di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh thị xã Đơng Triều bé:

- Các có biết thị xã Đơng Triều có danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử khơng ? - Hỏi trẻ có yêu qúy làng xóm, phố phường khơng ? Vì ?

Cơ tóm lại nói với trẻ người sinh lớn lên vòng tay yêu thương gia đình, bà làng xóm, nơi có kỉ niệm đẹp xa nhớ quê hương

b Hoạt động : Luyện tập Trò chơi 1: “ Ai giỏi ” - Cơ giới thiệu tên trị chơi:

- Cách chơi: Cô đưa câu hỏi trắc nghiệm nội dung vừa học, trẻ suy nghĩ đưa đáp án Ai trả lời nhiều câu hỏi người giỏi

- Luật chơi: Bạn trả lời sai phải hát - Cô tổ chức cho trẻ chơi – nhận xét sau chơi

Trò chơi 2: Thi ghép tranh:

- Cơ giới thiệu trị chơi

- Cách chơi : Cơ có tranh vẽ cảnh đẹp quê hương mình, tranh cắt rời làm nhiều mảnh, nhiệm vụ từng bạn đội lên chọn mảnh ghép , ghép thành tranh hồn chỉnh ( Cơ cho trẻ quan sát tranh hoàn chỉnh trước chơi)

- Nghề gốm, nghề nông

- Trẻ trả lời

- Trẻ kể

- Có ạ!

- Lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

(20)

- Luật chơi : bạn lên mảnh ghép - Cô tổ chức cho trẻ chơi – nhận xét

- Động viên khích lệ trẻ chơi

- Cơ bao quát trẻ chơi kiểm tra kết sau chơi trẻ

4 Củng cố - giáo dục:

- Cô vừa học gì? - Giáo dục: Trẻ ý vào học

5 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương

- Trẻ chơi

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

ĐÁNH TRẺ HẰNG NGÀY ( Đánh giá vấn đề bật : Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kĩ năng trẻ)

……… ……… ……… ………

Thứ ngày tháng năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: Toán

(21)

1/ Kiến thức :

- Luyện tập nhận biết nhóm đồ vật có số lượng phm vi 2.Kĩ năng:

- Cng c k thêm, bớt, đếm

- Rèn kĩ quan sát, ghi nhớ có chủ định kĩ diễn đạt 3.Gi¸o dơc thái đé

- Trẻ u thích mơn tốn, ý vào học II Chn bÞ: Của cô trẻ

- Bài giảng điện tử

- Hình ảnh vườn ăn bác nông dân - Lô tô hoa với số lượng

- Thẻ số chấm tròn thẻ chữ số đủ cho trẻ, trẻ hạt lạc 2 Địa điểm

- Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ

1.ổn định tổ chức - gây hứng thú

- Cô cho lớp đọc thơ: “ Làng em buổi sáng ” - Cô hỏi trẻ vừa đọc thơ gì?

- Bài thơ nói điều ?

GD : trẻ u quý làng quê Gi ới thiệu bài

Hơm dạy ơn số lượng phạm vi !

3.H

ướng dẫn Ho

t độ ng 1: Ôn đếm số lượng phạm vi 4 - Cô trẻ đến thăm quan vườn ăn bác nơng dân

- Chúng đến vườn bác rồi, quan sát xem vườn bác có loại gì?

- TrỴ đọc - Trẻ trả lời

- Lắng nghe

- Vâng

- Trẻ quan sát

(22)

- Cho trẻ lên đếm số có gắn thẻ số tương ứng

- Cô mời số trẻ lên nhận xét, cho trẻ đếm lại số có

Hoạt động : Dạy trẻ ôn thêm bớt phạm vi 4 - Cô phát cho trẻ rổ lô tô: Hoa hồng

- Chúng quan sát xem rổ có gì?

- Cơ u cầu trẻ: Các lấy số bơng hoa xếp

- Cô hỏi trẻ : Các vừa xếp bơng hoa ngồi?

- Vậy muốn có bơng hoa phải làm nhỉ?

- Có bơng hoa thêm để bơng hoa nhỉ?

- Cô cho trẻ lấy thêm hoa rổ

- => Vậy hoa thêm mấy? - - Cô cho lớp đếm lại số bơng hoa.

- - Chúng đếm cất cho cô hoa vào rổ?

- - Các đếm thử xem cất bơng hoa chúng mình cịn bơng hoa?

- - Vậy có bơng hoa bớt cịn mấy? - - Cơ cho lớp đếm số bơng hoa ngồi?

- - Bây đếm vầ cất tất số hoa vo r no?

Hot ng 3 : Ôn luy ệ n c ng c

- Trẻ đếm gắn thẻ số tương ứng cho loại

- Lô tô hoa hồng - Trẻ lấy hoa xếp

- hoa

- Phải thêm

- Thêm

- Trẻ lấy thêm hoa

- Là

- Trẻ đếm 1, 2, 3, - Trẻ cất đếm

- Còn

- Còn

(23)

* Trò chơi 1: Tập tầm vơng

- Cơ giới thiệu tên trị chơi: Tập tầm vông

- Cách chơi: Cô phát cho trẻ hạt lạc trẻ chia số lạc hai tay chơi “Tập tầm vông” Chơi xong cô yêu cầu trẻ gộp số lạc hai tay đếm

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- lần – nhận xét sau chơi

* Trị chơi 2: Tìm bạn thân

- - Cơ giới thiệu tên trị chơi: Tìm bạn thân

- - Cách chơi: Cô phát cho nửa lớp lô tơ có chấm trịn từ đến 4, nửa lớp có lơ tơ chữ số từ đến 4, cho lớp thành vịng trịn vừa vừa hát “u Hà Nội”, nói tìm bạn bạn có lơ tơ chấm trịn tìm cặp với bạn có thẻ chữ số tương ứng

- Vd bạn có thẻ lơ tơ chấm trịn cặp với bạn có thẻ chữ số

- - Luật chơi: Bạn khơng tìm bạn phạt nhảy lị cò quanh lớp

- - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần – nhận xét sau chơi. 4 Củng cố- Giáo dục:

- Cô cho trẻ nhắc lại bi hc - Giáo dục trẻ nề nếp häc tËp 5 KÕt thóc

- C« nhËn xÐt - tuyên dng trẻ

- Tr nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ trả lời - Trẻ nghe

- Trẻ nghe

ĐÁNH TRẺ HẰNG NGÀY ( Đánh giá vấn đề bật : Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

(24)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày tháng năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: TẠO HÌNH

Vẽ thêm chi tiết, tơ màu tranh quê hương Hoạt động bổ trợ: Bài hát – “quê hương tươi đẹp” I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

1/ Kiến thức:

(25)

2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ vẽ, tô màu, tư ngồi cho trẻ - Phát triển khả tư sáng tạo trẻ 3/ Giáo dục:

- Giáo dục trẻ tình yêu quê hương, làng xóm thể qua tranh vẽ niềm mơ uớc để sau lớn lên làm cơng việc nhằm góp phần xây dựng q hương đất nước giàu đẹp

- Trẻ u thích mơn tạo hình II CHUẨN BỊ

1/ Đồ dùng cho trẻ:

- Đoạn video, tranh vẽ quê hương

- Đĩa nhạc hát chủ đề ( quê hương tươi đẹp, yêu Hà Nội…) - Vở tạo hình, màu tơ, bút chì

- Bàn trưng bày sản phẩm 2/ Địa điểm:

- Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức:

- Cơ cho trẻ xem video nói quê hương Đông Triều + Hỏi trẻ đoạn video nói điều gì?

( Cho trẻ kể thấy video)

+ Các có u q q hương khơng? + u q phải làm gì?

GD: trẻ yêu quê hương, làng xóm niềm mơ uớc để sau lớn lên làm cơng việc nhằm góp phần xây dựng quê hương đất nước giàu đẹp

2 Giới thiệu bài:

- Hôm cô dạy lớp Vẽ thêm chi tiết, tơ màu tranh quê hương.

- Trẻ xem - Trẻ trả lời

- Trẻ nghe

(26)

3 Hướng dẫn:

a Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại.

- Cô cho trẻ xem tranh vẽ cảnh làng xóm cánh đồng lúa

- Cho trẻ lên nhận xét + Đây tranh vẽ gì? + Được tơ màu nào?

- - Sau đưa tranh vẽ cảnh làng xóm cảnh đ đồng lúa chưa hồn thiện hỏi trẻ:

+ + Cơ có tranh đây?

+ Con có nhận xét tranh này?

+ Để tranh hồn thiện đẹp phải làm nào?

+ Vậy cô vẽ thêm chi tiết cịn thiếu tơ màu cho tranh thật đẹp quan sát nhé! + Cơ hồn thiện xong tranh có muốn vẽ tơ màu tranh thật đẹp giống cô không?

+ Cô hỏi vài trẻ ý tưởng vẽ thêm chi tiết thiếu tranh tô màu nào?

b Hoạt động 2: Trẻ thực hiện.

- Cô gợi cho trẻ tư ngồi cách cầm bút

- Cho trẻ thực hiện, mở hát chủ để với âm lượng vừa phải cho trẻ nghe

- Cơ quan sát hướng dẫn kỹ trẻ cịn lúng túng - Động viên, khuyến khích trẻ thực

c Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm.

- Cô cho trẻ lên trưng bày vào bàn sản phẩm tổ - Cơ cho trẻ giới thiệu sản phẩm mình, nhận xét sản phẩm bạn

- Quan sát

- Trẻ trả lời

- Trẻ quan sát

- Trẻ trả lời

- Vâng !

- Có ạ!

- Trẻ trả lời

- Trẻ thực

(27)

+ Con thích bạn nhất? sao? - Cô nhận xét chung

4 Củng cố giáo dục:

- Hôm học gì?

- Giáo dục: +Trẻ biết giữ gìn, yêu quý sản phẩm bạn tạo

+ Biết yêu quý quê hương 5 Kết thúc:

- Cô tuyên dương trẻ thực tốt, động viên trẻ yếu - Cô cho trẻ nối sân chơi

- Trẻ trả lời

- Lắng nghe

ĐÁNH TRẺ HẰNG NGÀY ( Đánh giá vấn đề bật : Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kĩ của trẻ)

Ngày đăng: 02/02/2021, 08:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w