1. Trang chủ
  2. » Vật lý

Giáo án Ngữ văn 7 tuấn 14-ppm

16 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 38,18 KB

Nội dung

- Năng lực sử dụng tiếng Việt và giao tiếp (qua việc thực hành trình bày cảm nghĩ về một tác phẩm văn học, qua các hoạt động nhóm,...) ;.. II.[r]

(1)

Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA (XUÂN QUỲNH)

Số tiết 02 Ngày soạn:

Tiết theo PPCT: 53,54 Tuần 14

I Mục tiêu :

- Cảm nhận vẻ đẹp sáng, đằm thắm kỉ niệm tuổi thơ tình bà cháu

- Thấy nghệ thuật biểu tình cảm qua chi tiết tự nhiên, bình dị 1 Kiến thức:

- Sơ giản tác giả Xuân Quỳnh

- Cơ sở lòng yêu nước, sức mạnh người chiến sĩ kháng chiến chông Mĩ: kỉ niệm tuổi thơ sáng, sâu nặng nghĩa tình

- Nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp câu thơ 2 Kĩ năng:

- Đọc-hiểu, phân tích VB thơ trữ tình có sử dụng yếu tố tự - Phân tích yếu tố biểu cảm VB

3 Thái độ:Phân tích yếu tố biểu cảm VB. 4 Định hướng phát triển lực học sinh: -Năng lực đọc hiểu văn văn học ;

- Năng lực sử dụng tiếng Việt giao tiếp (qua việc thực hành trình bày cảm nghĩ tác phẩm văn học, qua hoạt động nhóm, ) ;

II Chuẩn bị.

1.Chuẩn bị GV:

- GV cần trang bị: Các lực cần phát triển cho học sinh, phương pháp dạy học tích cực

- Định hướng nội dung chuẩn bị nhà cho học sinh (giao việc tiết trước), hệ thống câu hỏi phát biểu, câu hỏi thảo luận nhóm, phiếu học tập, tập vận dụng,

- SGK, SGV, kế hoạch học, tài liệu tham khảo, câu hỏi thảo luận - Tạo tâm tiếp nhận cho HS qua giới thiệu học

- Tổ chức cho HS khai thác kiến thức học; vận dụng kết hợp hài hoà nhiều phương pháp: Động não, phân tích tình huống, thảo luận nhóm, trình bày vấn đề, viết sáng tạo, thuyết trình,

2.Chuẩn bị học sinh: - Đọc kĩ mà GV yêu cầu

- Soạn câu hỏi GV yêu cầu chuẩn bị vào tập - SGK, tài liệu Xác định mong muốn thân học III.Tổ chức hoạt động học tập:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra chuẩn bị học sinh; Số lượng học sinh 2.Kiểm tra cũ:

(?)Đọc thuộc lòng hai thơ : “Cảnh khuya” “Rằm tháng giêng” Hồ Chí Minh ? Qua hai thơ hiểu tính cách tình cảm Bác ?

(2)

3.1.Hoạt động khởi động - Mục tiêu:

+Tạo tâm định hướng ý cho học sinh +Định hướng phát triển lực giao tiếp - Phương pháp:

+Quan sát, vấn đáp, thuyết trình, động não, trực quan +Cá nhân/nhóm/cả lớp

-GV tổ chức hoạt động giao nhiệm vụ cho HS

Kể tên số thơ tác giả Xuân Quỳnh (kết hợp chân dung nhà thơ) -HS tiếp nhận nhiệm vụ (lắng nghe, thực theo yêu cầu)

-Dự kiến sản phẩm: Chuồn chuồn báo bão, chuyện cổ tích lồi người, u mẹ, hát ru, hoa cỏ may, hoa cúc

-HS trao đổi, báo cáo sản phẩm: báo cáo kết theo cá nhân -GV nhận xét, đánh giá hoạt động, sản phẩm HS

GV dẫn dắt hs vào bài:

Tiếng gà trưa: âm mộc mạc, bình dị làng quê Việt Nam vang lên, khơi gợi lòng người đọc bao điều suy nghĩ Theo âm Xuân Quỳnh dẫn dắt trở kỉ niệm tuổi thơ với tình bà cháu thắm thiết Để cảm nhận trái tim trân thành, tha thiết Xuân Quỳnh, tìm hiểu thơ :”Tiếng gà trưa”

3.2.Hoạt động hình thành kiến thức *Hoạt động 1.Tìm hiểu chung - Mục tiêu:

+Kiến thức: Sơ giản tác giả, tác phẩm

+ Kỹ năng: Rèn kỹ đọc – hiểu văn bản, làm việc độc lập hợp tác - Phương thức:

+ Đọc diễn cảm, thuyết trình, giới thiệu; + Hoạt động cá nhân/ nhóm/ lớp - Các bước tiến hành hoạt động

Hoạt động GV HĐ HS Nội dung

GV tổ chức HĐ giao nhiệm vụ - Cho HS đọc thích SGK/150 (?)Hãy nêu sơ lược vài nét tác giả, tác phẩm ?

Hỏi: thơ viết theo thể thơ ?

- GV : Bài thơ viết theo thể thơ ngũ ngôn Thể thơ ngũ ngôn Việt Nam viết từ thể hát dặm Nghệ Tĩnh Vè dân gian có nhiều khổ (Mổi khổ câu ) vần liền câu 2,3 cuối câu 4,5

- Hướng dẫn HS đọc : Giọng trầm lắng bồi hồi, giàu cảm xúc, ý từ lặp lại nhiều lần

(?) Bài thơ chia bố cục

HS tiếp nhận nhiệm vụ (đọc chú thích, nêu sơ lược TG,TP)

I.Tìm hiểu chung :

1.Tác giả: Xuân Quỳnh (1942-1988) nhà thơ trưởng thành thời chống Mĩ Thơ Xuân Quỳnh giản dị, tinh tế mà sâu sắc, thường viết tình cảm gần gũi, bình dị đời sống gia đình, biểu lộ rung cảm chân thành, khát vọng cao đẹp

2.Tác phẩm: Tiếng gà trưa trích từ tập Hoa dọc chiến hào(1968)-tập thơ đầu tay tác giả

(3)

nào ?

Dự kiến SP: HS trình bày kết sau tham khảo tài liệu

GV: Bài thơ viết theo mạch cảm xúc từ nhớ khứ

GV nhận xét, đánh giá HĐ, SP của HS

HS trao đổi, tham khảo tư liệu, SGK, trình bày kết quả

4.Bố cục: phần

+Đoạn 1(khổ 1): từ đầu tuổi thơ: tiếng gà đường hành quân

+Đoạn 2: (khổ 26) tiếng gà gợi kỉ niệm tuổi thơ

+Đoạn (khổ 7-8): tiếng gà gợi suy tư

*Hoạt động Phân tích - Mục tiêu:

*Kiến thức:

- Cơ sở lòng yêu nước, sức mạnh người chiến sĩ kháng chiến chông Mĩ: kỉ niệm tuổi thơ sáng, sâu nặng nghĩa tình

- Nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp câu thơ *Kỹ năng: Phân tích cảm thụ thơ

- Phương thức:

+ Đọc diễn cảm, thuyết trình, giới thiệu, phân tích, động não, cảm nhận; + Hoạt động cá nhân/ nhóm

- Các bước tiến hành hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

GV tổ chức HĐ giao nhiệm vụ (?)Đọc qua thơ, em cho biết cảm hứng tác giả khơi gợi từ việc ? Mạch cảm xúc thơ diễn biễn ntn ?

(?) Tiếng gà trưa gợi lại tâm trí người chiến sĩ hình ảnh kỉ niệm tuổi thơ ?

Dự kiến SP:

-Cảm hứng tác giả khơi gợi từ tiếng gà trưa nhảy ổ đường hành quân xa Mạch cảm xúc tự nhiên mà đầy sức gợi Từ tiếng gà cục tác đến kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ, hình ảnh người bà tần tảo, khắc sâu hình ảnh quê hương

-Con gà mái vàng ổ trứng hồng; Kỉ niệm thơ dại tò mò xem trộm gà đẻ bị bà mắng; Hình ảnh người bà đầy lịng thương yêu, chiu dành dụm chăm lo cho cháu; Niềm vui mong ước nhỏ bé tuổi thơ quần áo

HS tiếp nhận nhiệm vụ

HS suy nghĩ, tham khảo tài liệu, trình bày ý kiến

II Phân tích

(4)

GV nhận xét, đánh giá HĐ, SP của HS

GV tiếp tục tổ chức HĐ giao nhiệm vụ cho HS

(?) Qua kỉ niệm gợi lại tình cảm người cháu bà?

(?) Em cảm nhận hình ảnh người bà tình cảm bà cháu thể thơ ? (GV cho HS thảo luận nhóm 2)

- Chúng ta thấy điều từ kỉ niệm tác giả ?

Dự kiến SP:

- Biểu lộ tâm hồn sáng hồn nhiên, tình cảm trân trọng yêu quí bà đứa cháu

GV giảng :Trong dịng kỉ niệm tuổi thơ, in đậm hình ảnh người bà tình bà cháu

- Tần tảo chắt chiu cảnh nghèo: + Dành trọn vẹn tình yêu thương chăm lo cho cháu

+ Dạy bảo, nhắc nhở cháu, trách mắng yêu thương

-HS suy nghĩ trả lời

Chuyển ý : Tuổi thơ tác giả có những kỉ niệm tình cảm đẹp Cịn lúc trưởng thành ? Chúng ta sang phần hai.

GV tổ chức tiếp HĐ giao nhiệm vụ

- Cho HS đọc hai khổ thơ cuối

(?)Hãy cho biết hai khổ thơ nói lên điều ?

- Cho HS quan sát kênh hình SGK/150 (Mơ tả nêu nội dung kênh hình)?

(?) Cách diễn đạt tình cảm hình ảnh sử dụng thơ ?

HS tiếp nhận nhiệm vụ

HS suy nghĩ, tham khảo tài liệu, trình bày ý kiến

HS tiếp nhận (đọc hai khổ thơ cuối, cảm nhận thơ trả lời câu hỏi GV)

(5)

(?)Vậy em có nhận xét cách gieo vần, số câu thơ khổ ? Dự kiến SP:

- Mơ ước tuổi thơ vào giấc ngủ, trở thành kỉ niệm ấm lịng thiêng liêng

- Tình cảm u bà yêu gia đình, yêu quê hương tổ quốc  Mục đích chiến đấu cháu

 Tình cảm u thương kính trọng biết ơn bà khắc sâu thêm tình cảm quê hương đất nước

* GV giáo dục lồng ghép cho học sinh : Thể tinh thần yêu nước từ việc làm nhỏ tình cảm gia đình nới rộng

- Bài thơ theo thể tiếng có cách diễn đạt tình cảm tự nhiên nhiều hình ảnh bình dị, chân thực

- Bài thơ viết theo thể chữ linh hoạt, cách gieo vần linh hoạt Phần lớn vần cách, có cần giữ âm điệu; Câu thơ “Tiếng gà trưa” lặp lại nhiều lần câu mở đầu khổ 2, 3, 4, Điều tạo nên điểm nhấn cảm xúc, tạo liền mạch khiến hình ảnh thơ ln da diết nồng nàn

-GV: câu thơ lặp lại nhiều lần ta gọi điệp ngữ (học Điệp ngữ)

GV nhận xét, đánh giá HĐ, SP của HS

HS trao đổi, tham khảo SGK, tài liệu, trình bày kết quả

- Tâm niệm người chiến sĩ trẻ đường trận nghĩa vụ, trách nhiệm chiến đấu cao

- Sử dụng hiệu điệp ngữ Tiếng gà trưa, có tác dụng nối mạch cảm xúc, gợi nhắc kỉ niệm - Viết theo thể thơ tiếng phù hợp với việc vừa kể chuyện vừa bộc lộ tâm tình

Hoạt động 3.Tổng kết - Mục tiêu:

+Kiến thức: HS khái quát kiến thức vừa học

+ Kỹ năng: Giao tiếp, hợp tác, trình bày, nghe tích cực. - Phương thức:

+Vấn đáp, gợi tìm, động não + Hoạt động cá nhân, nhóm - Các bước tiến hành hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

(6)

nhiệm vụ cho HS

Nêu đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ

Dự kiến sản phẩm: Nêu đặc điểm ND, NT GV nhận xét, đánh giá hoạt động, sản phẩm của học sinh, chốt ý.

HS tiếp nhận yêu cầu của GV

HS trao đổi, trình bày những ý kiến

-ND: Những kỉ niệm người bà tràn ngập yêu thương làm cho người chiến sĩ thêm vững bước đường trận

-NT: Bài thơ theo thể thơ tiếng, cách diễn đạt tự nhiên nghiều hình ảnh bình dị, gần gũi

3.3.Hoạt động luyện tập -Mục tiêu:

+Kiến thức: Hiểu nội dung ý nghĩa thơ +Kĩ năng: Cảm nhận thơ

-Phương thức:

+Hoạt động cá nhân, nhóm +Gợi mở, vấn đáp, câu hỏi

-GV tổ chức hoạt động giao nhiệm vụ cho HS

CH: Nêu cảm nghĩ em tình bà cháu thơ này. -HS tiếp nhận nhiệm vụ

-Dự kiến sản phẩm: Kết thực cá nhân HS

Gợi ý: Tình cảm bà cháu thơ thật đẹp đẽ, thiêng liêng vô sâu nặng Tình cảm gắn sâu kí ức tuổi thơ người chiến sĩ Do vậy, tiếng gà cục tác trưa mà kỉ niệm tuổi thơ ùa Mang kí ức gắn liền với người bà tần tảo, bình dị mà thiêng liêng

-HS trao đổi, trình bày ý kiến (cá nhân) -Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động: 3.4.Hoạt động vận dụng

-Mục tiêu:

+Kiến thức: Giúp học sinh nhớ lại nội dung ý nghĩa thơ +Kĩ năng: Hình thành kĩ lập ý,viết đoạn, cảm thụ văn học -Phương thức:

+Động não, thực hành +Hoạt động cá nhân, nhóm

-GV tổ chức hoạt động giao nhiệm vụ cho HS

(?)Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nghĩ em tình bà cháu thơ “Tiếng gà trưa”

-HS tiếp nhận nhiệm vụ: đọc, xác định vấn đề thực hành theo yêu cầu. -Dự kiến sản phẩm: Kết viết HS

-HS trao đổi, trình bày sản phẩm ( cá nhân) -Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động 3.5.Hoạt động tìm tịi mở rộng

(7)

+Kiến thức: Tìm hiểu thêm số tác phẩm nhà thơ Xuân Quỳnh +Kĩ năng:Viết, thu thập số tác phẩm nhà thơ Xuân Quỳnh

-Phương thức:

+Nghiên cứu tài liệu, làm tập, sưu tầm +Hoạt động cá nhân, nhóm

-GV tổ chức giao nhiệm vụ

(?) Tìm ghi lại số thơ nhà thơ Xuân Quỳnh

-HS tiếp nhận nhiệm vụ: đọc, xác định vấn đề thực theo yêu cầu. -Dự kiến sản phẩm: HS sưu tầm

-HS trao đổi, trình bày sản phẩm: cá nhân -Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động Dặn dò:

-Về nhà học thuộc lòng thơ, nội dung, nghệ thuật , ý nghĩa -Soạn bài: Điệp ngữ (trả lời theo nội dung câu hỏi SGK) + Khái niệm điệp ngữ

+Các loại điệp ngữ

+Tác dụng điệp ngữ VN

+Sưu tầm câu thơ, đoạn văn có sử dụng điệp ngữ - Xem trước phần luyện tập

Tiếng việt: ĐIỆP NGỮ Số tiết 01

Ngày soạn

Tiết theo PPCT: 55 Tuần 14

I.Mục tiêu :

- Hiểu phép điệp ngữ tác dụng điệp ngữ - Biết cách vận dụng phép điệp ngữ vào thực tiễn nói viết 1 Kiến thức:

- Khái niệm điệp ngữ - Các loại điệp ngữ

- Tác dụng điệp ngữ VB 2 Kĩ năng:

- Nhận biết phép điệp ngữ

- Phân tích tác dụng điệp ngữ

- Sử dụng phép điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh 3 Thái độ:Sử dụng phép điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh. 4.Năng lực, phẩm chất:

(8)

- Năng lực giao tiếp hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện thái độ giao tiếp; Xác định trách nhiệm hoạt động thân

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Nhận ý tưởng mới; Phát làm rõ vấn đề

-Năng lực ngôn ngữ: Sử dụng Tiếng Việt II.Chuẩn bị GV HS:

1.Chuẩn bị GV:

- GV cần trang bị: Các lực cần phát triển cho học sinh, phương pháp dạy học tích cực

- Định hướng nội dung chuẩn bị nhà cho học sinh (giao việc tiết trước), hệ thống câu hỏi phát biểu, câu hỏi thảo luận nhóm, phiếu học tập, tập vận dụng

- SGK, SGV, kế hoạch học, tài liệu tham khảo, câu hỏi thảo luận - Tạo tâm tiếp nhận cho HS qua giới thiệu học

- Tổ chức cho HS khai thác kiến thức học; vận dụng kết hợp hài hoà nhiều phương pháp: Động não, phân tích tình huống, thảo luận nhóm, trình bày vấn đề, viết sáng tạo, thuyết trình,

2.Chuẩn bị học sinh: - Đọc kĩ mà GV yêu cầu

- Soạn câu hỏi GV yêu cầu chuẩn bị vào tập - SGK, tài liệu Xác định mong muốn thân học III.Tổ chức hoạt động học tập:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra chuẩn bị học sinh; Số lượng học sinh. 2.Kiểm tra cũ:

(?) Thế thành ngữ ? Đọc thành ngữ mà em biết va nêu ý nghĩa thành ngữ ? (?) Tác dụng việc sử dụng thành ngữ ? Cho ví dụ câu có sử dụng thành ngữ vai trị ngữ pháp thành ngữ ?

3.Thiết kế tiến trình dạy: 3.1.Hoạt động khởi động -Mục tiêu:

+Tạo tâm HS học tập

+Giúp HS ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học - Phương thức:

+ Giới thiệu, đàm thoại, động não, trực quan (cho HS tìm )… + Cá nhân/ nhóm

-GV tổ chức hoạt động giao nhiệm vụ

GV cho HS đọc lại thơ Cảnh khuya biện pháp tu từ học -HS tiếp nhận nhiệm vụ (chú ý theo dõi, thực theo yêu cầu)

-Dự kiến sản phẩm: So sánh, miêu tả…

- HS trao đổi, thảo luận, trình bày sản phẩm (cá nhân)

- GV nhận xét, dẫn dắt vào mới: Trong thơ sử dụng biện pháp tu từ đó điệp ngữ - phép tu từ thường sử dụng nhiều thơ ca tạo ra hiệu tu từ cao Vậy điệp ngữ, điệp ngữ tác dụng ? em cùng thầy tìm hiểu nội dung học.

3.2.Hoạt động hình thành kiến thức

(9)

+Kiến thức: khái niệm tác dụng điệp ngữ

+ Kỹ năng: Nhận biết điệp ngữ tác dụng văn bản. - Phương thức:

+ Quy nạp, diễn giảng, câu hỏi, phân tích, động não; + Hoạt động cá nhân/ nhóm

- Các bước tiến hành hoạt động

Hoạt động GV HĐ HS Nội dung

GV tổ chức HĐ giao nhiệm vụ Tích hợp KNS: kĩ định: lựa chọn cách sử dụng phép tu từ điệp ngữ phù hợp với thực tiễn giao tiếp của thân

Kĩ giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng thảo luận, chia ý kiến cá nhân về cách sử dụng điệp ngữ.

- Cho HS đọc lại khổ thơ đầu cuối thơ “Tiếng gà trưa”

(?) Qua hai khổ thơ từ lặp lặp lại ?

- GV đưa thêm ví dụ :

a)Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, Tre anh hùng lao động ! Tre anh hùng chiến đấu! (Tre gắn bó với người lao động sản xuất chiến đấu)

b) “Khăn thương nhớ ai, Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ ai, Khăn vắt lên vai Khăn thương nhớ ai, Khăn chùi nước mắt Đèn thương nhớ ai,

Mà đèn không tắt Mắt thương nhớ ai, Mắt ngủ không n

(Tình cảm u thương, nhớ nhung khó bộc bạch)

(?) Qua đoạn văn, đoạn thơ trên, từ ngữ lặp lặp lại ?

(?) Những từ lặp lặp lại có tác dụng gì?

(?) Vậy điệp ngữ tác dụng điệp ngữ ?

Dự kiến SP:

-HS suy nghĩ trả lời yêu cầu theo

HS tiếp nhận nhiệm vụ (đọc, thực hiện theo yêu cầu GV)

I Điệp ngữ tác dụng của điệp ngữ :

(10)

kiến thức +Từ “nghe”, “vì”

+Từ “tre”, “giữ”, “anh hùng”

+Từ “khăn thương nhớ ai”, “đèn” “mắt”

+Những từ ngữ lặp lặp lại để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh, tạo giọng thơ nhịp nhàng

GV nhận xét, đánh giá HĐ, SP HS

GV cho học sinh làm tập 3a để em thấy việc lặp lại số từ không cần thiết làm cho câu văn rườm rà, không mang giá trị

- Gv cho HS quan sát ví dụ sgk

(?) Ổ vd điệp ngữ có dạng nào?

HS trao đổi, tham khảo tài liệu, SGK, trình bày kết (cá nhân)

Hs thực theo yêu cầu gv

Hs quan sát

-Vd1: Điệp ngữ nối tiếp

-Vd2:Điệp ngữ cách quãng

-Vd3:Điệp ngữ chuyển tiếp.(điệp ngữ vòng)

lặp lại từ ngữ (hoặc câu) để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh Cách lặp lại gọi phép điệp ngữ, từ ngữ lặp lại gọi điệp ngữ

II Các loại điệp ngữ -Điệp ngữ cách quãng -Điệp ngữ nối tiếp -Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)

*Hoạt động Các dạng điệp ngữ - Mục tiêu:

+Kiến thức: HS nắm dạng điệp ngữ

+ Kỹ năng: Nhận biết dạng điệp ngữ sử dụng văn bản. - Phương thức:

+ Quy nạp, diễn giảng, câu hỏi, phân tích, động não; + Hoạt động cá nhân/ nhóm

- Các bước tiến hành hoạt động

Hoạt động GV HĐ HS Nội dung

GV tổ chức HĐ giao nhiệm vụ GV cho học sinh làm tập 3a để em thấy việc lặp lại số từ không cần thiết làm cho câu văn rườm rà, không mang giá trị

- Gv cho HS quan sát ví dụ sgk

(?) Ổ vd điệp ngữ có dạng nào?

Dự kiến SP: Hs quan sát

-Vd1: Điệp ngữ nối tiếp. -Vd2:Điệp ngữ cách quãng

-Vd3:Điệp ngữ chuyển tiếp.(điệp ngữ vòng)

GV nhận xét, đánh giá HĐ, SP HS

HS tiếp nhận nhiệm vụ (đọc, thực hiện theo yêu cầu GV)

HS trao đổi, tham khảo tài liệu, SGK, trình bày kết (cá nhân)

(11)

3.3 Hoạt động Luyện tập -Mục tiêu:

+Kiến thức: Củng cố lại kiến thức điệp ngữ

+Kĩ năng: Nhận dạng điệp ngữ cách sử dụng cho phù hợp; -Phương thức:

+Hoạt động cá nhân, nhóm +Gợi mở, vấn đáp, câu hỏi, … - Các bước hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

GV tổ chức HĐ giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc yêu cầu tập 1, 2,3

Dự kiến SP:Kết thực hiện HS

GV nhận xét đánh giá HĐ, SP của HS

HS tiếp nhận nhiệm vụ (đọc, thực theo yêu cầu GV)

HS trao đổi, tham khảo tài liệu, SGK, trình bày kết (cá nhân)

III Luyện tập : BT1: Các điệp ngữ : a)- Một dân tộc gan góc - Năm

- Dân tộc phải  nhấn mạnh ý dân tộc phải tự do, độc lập, xứng đáng tự

b)- “đi cấy”

 nhấn mạnhcông việc làm -“trông”

 nhấn mạnh vất vả cực lịng nhà nơng

BT2: ”xa nhau” :điệp ngữ cách quãng

-“một giấc mơ” : điệp ngữ nối tiếp

BT3 : Không phải điệp ngữ mà lỗi lặp từ

3.4.Hoạt động vận dụng -Mục tiêu:

+Kiến thức: Hiểu điệp ngữ sử dụng phù hợp với trường hợp. +Kĩ năng: Hình thành kĩ viết đoạn, kết hợp sử dụng điệp ngữ; -Phương thức:

+Bài tập, câu hỏi

+Hoạt động cá nhân, nhóm

-GV tổ chức hoạt động giao nhiệm vụ (?) Viết đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ. -HS tiếp nhận nhiệm vụ

-Dự kiến sản phẩm: Kết HS

-HS trao đổi, trình bày sản phẩm (cá nhân) -Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động 3.5.Hoạt động tìm tịi mở rộng

-Mục tiêu

+Kiến thức: Tìm hiểu thêm điệp ngữ. +Kĩ năng: Tìm kiếm, thu thập.

(12)

+Nghiên cứu tài liệu, làm tập, sưu tầm +Hoạt động cá nhân, nhóm

-GV tổ chức hoạt động giao nhiệm vụ: Sưu tầm số đoạn văn, đoạn thơ có sử dụng điệp ngữ

-HS tiếp nhận (thực yêu cầu)

-Dự kiến sản phẩm: Kết SP cá nhân thực hiện -HS trao đổi, trình bày sản phẩm (cá nhân/ nhóm)

-Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động Dặn dò:

- Điệp ngữ tác dụng điệp ngữ - Kể tên dạng điệp ngữ

- Về nhà làm lại tập, xem trước “ Chơi chữ”

- Soạn : Luyện nói phát biểu cảm ngĩ tác phẩm văn học (Chuẩn bị thật kỉ) Tập làm văn:

LUYỆN NÓI

PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC

Số tiết 01

Ngày soạn

Tiết theo PPCT 56 Tuần 14

I.Mục tiêu :

- Củng cố kiến thức cách làm phát biểu cảm nghĩ tác phẩm VH

- Luyện tập phát biểu miệng trước tập thể, bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ tác phẩm VH 1 Kiến thức:

- Giá trị nội dung nghệ thuật số tác phẩm văn học

- Những u cầu trình bày văn nói biểu cảm tác phẩm văn học 2 Kĩ năng:

- Tìm ý, lập dàn ý văn biểu cảm tác phẩm VH

- Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng tình cảm thân tác phẩm VH ngơn ngữ nói

3 Thái độ: Biết cách bộc lộ tình cảm tác phẩm VH trước tập thể. 4.Định hướng lực hình thành:

- Năng lực tự chủ tự học: Tự lực; Tự định hướng; Tự học, tự hoàn thiện.

- Năng lực giao tiếp hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện thái độ giao tiếp có yếu tố biểu cảm

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Nhận ý tưởng mới; Phát làm rõ vấn đề

-Năng lực tìm hiểu tự nhiên xã hội: Vận dụng tri thức văn biểu cảm vào sống

-Năng lực ngôn ngữ: Sử dụng Tiếng Việt II.Chuẩn bị gv hs:

(13)

- GV cần trang bị: Các lực cần phát triển cho học sinh, phương pháp dạy học tích cực

- Định hướng nội dung chuẩn bị nhà cho học sinh (giao việc tiết trước), hệ thống câu hỏi phát biểu, câu hỏi thảo luận nhóm, tập vận dụng

- SGK, SGV, kế hoạch học, tài liệu tham khảo, câu hỏi thảo luận - Tạo tâm tiếp nhận cho HS qua giới thiệu học

- Tổ chức cho HS khai thác kiến thức học; vận dụng kết hợp hài hoà nhiều phương pháp: Động não, quy nạp, phân tích tình huống, thảo luận nhóm, trình bày vấn đề, viết sáng tạo, thuyết trình,

2.Chuẩn bị học sinh: - Đọc kĩ mà GV yêu cầu

- Soạn câu hỏi GV yêu cầu chuẩn bị vào tập - SGK, tài liệu Xác định mong muốn thân học III.Tổ chức hoạt động học tập:

1 Ổn định lớp: Số lượng học sinh.

2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3.Thiết kế tiến trình dạy:

3.1.Hoạt động khởi động -Mục tiêu:

+Tạo tâm HS học tập

+ Giúp HS ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học - Phương thức:

+ Giới thiệu, đàm thoại, động não, trực quan … + Cá nhân/ nhóm

-GV tổ chức HĐ giao nhiệm vụ

CH: Em có cảm nghĩ Bác Hồ ?

-HS tiếp nhận (lắng nghe suy nghĩ để nêu cảm nhận Bác) -Dự kiến sản phẩm: Kết HS

-HS trao đổi, trình bày sản phẩm - GV nhận xét, dẫn dắt vào mới: 3.2.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Chuẩn bị

- Mục tiêu:

+Kiến thức: Giá trị nội dung nghệ thuật số tác phẩm văn học; Những yêu cầu trình bày văn nói biểu cảm tác phẩm văn học

+Kỹ năng: Rèn kỹ tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý - Phương thức:

+ Diễn giảng, câu hỏi, gợi mở, thực hành, động não + Hoạt động cá nhân/ nhóm

- Các bước tiến hành hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

GV tổ chức HĐ giao nhiệm vụ cho HS

-Ghi đề lên bảng

(?)Đề u cầu điều ? Để có cảm nghĩ thơ “Cảnh

HS tiếp nhận nhiệm vụ (theo dõi thực theo

I.Chuẩn bị nhà

(14)

khuya” em phải ?

(?)Đọc thơ, em hình dung, tưởng tượng khung cảnh thiên nhiên tình cảm Bác Hồ ?

(?) Chi tiết làm em ý hứng thú ? Vì ?

(?) Qua thơ, em hiểu tác giả HCM người ? (?) Bố cục văn gồm phần ? Ở phần ta làm ?

Dự kiến SP: Các nội dung mà HS chuẩn bị

GV nhận xét, đánh giá sự chuẩn bị HS

yêu cầu GV)

HS trao đổi, tham khảo tài liệu, trình bày ý kiến trước nhóm, lớp (cá nhân)

-Yêu cầu: Phát biểu cảm nghĩ -Thể loại: Thơ

-Tìm ý:

+Khung cảnh thiên nhiên

+Tình cảm tác giả thể qua thơ

+Tình cảm, cảm xúc em Bác thơ

2 Dàn bài:

- Mở bài: Giới thiệu khái quát thơ tác giả thơ; nêu cảm nghĩ chung em thơ - Thân bài:

+ Ấn tượng đọc thơ;

+ Tưởng tượng khung cảnh thiên nhiên, nhân vật trữ tình nêu cảm nghĩ vừa tưởng tượng;

+ Cảm nhận, đánh giá chi tiết mà thấy thích thú, theo trình tự trước sau;

+ Cảm nghĩ tác giả thơ - Kết bài: Nhấn mạnh tình cảm thơ

3.3.Hoạt động Luyện tập (luyện nói lớp) -Mục tiêu:

+Kiến thức: Nắm nội dung văn phát biểu cảm nghĩ TPVH +Kĩ năng: Thực hành, luyện nói

-Phương thức:

+Hoạt động cá nhân, nhóm +Gợi mở, vấn đáp, câu hỏi, … Các bước hoạt động.

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

GV tổ chức HĐ giao nhiệm vụ

- Yêu cầu :

+Mỗi tổ trao đổi chọn SP hoàn chỉnh để trình bày

+Các tổ, HS cịn lại ý lắng nghe để bổ sung, nhận xét

+Đại diện tổ lên trình bày

HS tiếp nhận NV II.Thực hành lớp HS lên trình bày theo tổ

*Dàn tham khảo:

(15)

Dự kiến SP: Bài làm của tổ

GV nhận xét, đánh giá HĐ, SP HS

HS trao đổi trước tổ, đại diện tổ trình bày SP

hiểu tiết học văn b TB:

- Những càm xúc suy nghĩ tác phẩm gợi

+ Cảnh đêm trăng diễn tả thật sinh động qua phép so sánh, tự gợi tả sự yêu thích thiên nhiên

+ Yêu quí trân trọng biết ơn trước hi sinh cao Bác Hiểu lòng Bác lo nghĩ cho đất nước cho nhân dân

c KB:

- Tình cảm em thơ Bài thơ cho ta thấy Bác nhà cách mạng, nhà thơ, chiến sĩ, thi sĩ đáng kính Học Bác tinh thần lạc quan yêu đời cống hiến

3.4.Hoạt động vận dụng -Mục tiêu:

+Kiến thức: Giúp học sinh tự lập ý cho đề văn phát biểu cảm nghĩ TPVH khác. +Kĩ năng: Hình thành kĩ lập ý cho văn.

-Phương thức: +Bài tập, câu hỏi

+Hoạt động cá nhân, nhóm

-GV tổ chức hoạt động giao nhiệm vụ

(?) Phát biểu cảm nghĩ thơ “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến -HS tiếp nhận nhiệm vụ (đọc yêu cầu)

-Dự kiến sản phẩm (dàn ý TPVH)

HS trình bày sản phẩm theo cách viết -HS trao đổi, trình bày sản phẩm (cá nhân) -Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động 3.5.Hoạt động tìm tịi mở rộng

-Mục tiêu

+Kiến thức: Củng cố kiến thức văn phát biểu cảm nghĩ TPVH.

+Kĩ năng: Tìm đọc phát biểu cảm nghĩ tác phẩm VH hay học ở chương trình NV tập

-Phương thức:

+Nghiên cứu tài liệu, làm tập, sưu tầm +Hoạt động cá nhân, nhóm

-GV tổ chức hoạt động giao nhiệm vụ

(?)Tìm đọc phát biểu cảm nghĩ tác phẩm VH hay học chương trình NV tập

-HS tiếp nhận

(16)

-HS trao đổi, trình bày sản phẩm (cá nhân) -Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động Dặn dò:

* Nhắc lại dàn chung văn PBCNVTPVH * Về tập viết thành hoàn chỉnh

- Soạn : Một thứ quà lúa non : Cốm

+Tìm hiểu phong vị đặc sắc, nét đẹp truyền thống văn hóa Hà Nội quà độc đáo giản dị : cốm

Ngày đăng: 02/02/2021, 07:56

w