GIẢN YẾU VỀ NGỮ DỤNG HỌC

73 30 0
GIẢN YẾU VỀ NGỮ DỤNG HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lần đầu tiên tại Việt Nam, ngôn ngữ học được nhìn nhận một cách đa chiều từ góc độ con người, từ khoa học nhân học, tâm lí học, xã hội học. Đây chính là đóng góp của GS.TS Đỗ Hữu Châu (Bộ Giáo dục và Đào tạo) thông qua cụm công trình “Ngữ dụng học”, mở ra một hướng nghiên cứu liên ngành giữa văn học với ngôn ngữ. Là một trong 16 công trình, cụm công trình tiêu biểu vừa được Hội đồng nghiệm thu cấp Nhà nước đề nghị xét trao Giải thưởng Hồ Chí Minh vào giữa tháng 10 tới đây, cụm công trình “Ngữ dụng học” có tính chất tiên phong, đặt nền móng cho việc nghiên cứu ngôn ngữ trong hoạt động giao tiếp gắn với chức năng vốn có của ngôn ngữ là chức năng giao tiếp. Theo đánh giá của các nhà nghiên cứu, ở Việt Nam, những vấn đề về ngôn ngữ nghệ thuật trong mối quan hệ với ngôn ngữ tự nhiên, về sự phân biệt ngôn ngữ như là một “phương tiện” và ngôn ngữ như là một “chất liệu” của văn học, và đặc biệt là về khái niệm “tín hiệu thẩm mỹ”, những đặc trưng của tín hiệu thẩm mỹ, lần đầu tiên xuất hiện, được đề cập một cách tường minh và có hệ thống đã trở thành cơ sở lí luận vững chắc cho những nghiên cứu tiếp theo về ngôn ngữ văn học. Cụm công trình “Ngữ dụng học” đã mở ra một hướng nghiên cứu mới, tạo ra trường phái nghiên cứu Ngữ dụng học ở Việt Nam, làm thay đổi cách nhìn ngôn ngữ khi xây dựng hệ lí thuyết nền tảng về các nhân tố tham gia vào hoạt động giao tiếp, giải thích ý nghĩa, chức năng của ngôn ngữ trong quan hệ với người sử dụng, với tư cách là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất. Đồng thời, cụm công trình có sức lan tỏa lớn trong nghiên cứu và đào tạo khoa học ngôn ngữ, khoa học ngữ văn. Kết quả nghiên cứu của cụm công trình mở ra hướng mới cho việc tìm kiếm đề tài nghiên cứu ở cấp bậc Thạc sĩ và Tiến sĩ không chỉ với cơ sở đào tạo Đại học Sư phạm Hà Nội mà còn trong phạm vi các trường đại học khác trên cả nước. Điều này đặc biệt có giá trị ở chỗ, trước đó, các đề tài nghiên cứu ở cấp độ Thạc sĩ, Tiến sĩ chỉ bó hẹp nếu không nói là bế tắc với các vấn đề thuộc về ngôn ngữ cấu trúc. Nội dung và kết quả nghiên cứu của cụm công trình còn ảnh hưởng lớn đến việc xác định mục tiêu biên soạn, nội dung biên soạn sách Ngữ văn phổ thông. Theo PGS.TS Đặng Thị Hảo Tâm, Khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, cụm công trình “Ngữ dụng học” gồm 04 công trình đã công bố: Đại cương ngôn ngữ học tập hai – Ngữ dụng học (NXB Giáo dục, 2001); Giáo trình Ngữ dụng học (Dành cho Hệ đào tạo Tại chức và Từ xa NXB Đại học Sư phạm, 2003); Cơ sở ngữ dụng học (NXB Đại học Sư phạm, 2003) và Giáo trình Ngữ dụng học (NXB Đại học Sư phạm, 2007). Trước những năm 1990, nghiên cứu ngôn ngữ Việt Nam bó hẹp trong hệ thống ở trong cấu trúc chủ ngữ vị ngữ, nhưng khi công trình nghiên cứu của cố GS TS Đỗ Hữu Châu xuất hiện thì nghiên cứu ngôn ngữ chuyển sang hướng mới. Ngôn ngữ được nghiên cứu không phải trong hệ thống nữa mà trong mối quan hệ với con người, trong mối quan hệ của tâm lý học, trong mối quan hệ của xã hội học và văn học. Đây được coi là đóng góp lớn nhất của cố GS.TS Đỗ Hữu Châu ở cụm công trình “Ngữ dụng học”. Cụm công trình đã đặt vấn đề nghiên cứu ngôn ngữ trong mối quan hệ với người sử dụng, mở ra một hướng nghiên cứu liên ngành giữa văn học với ngôn ngữ. Nhận xét về cụm công trình “Ngữ dụng hoc”, GS.TSKH Vũ Minh Giang, Ủy viên Hội đồng cấp Nhà nước xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước về KHCN, Chủ tịch Hội đồng chuyên ngành cấp Nhà nước lĩnh vực Lịch sử Văn hóa nhận định, công trình của cố GS.TS Đặng Hữu Châu có thể coi là sự nghiệp của cả một đời người. Công trình đã có đóng góp to lớn vào lĩnh vực nghiên cứu ngôn ngữ tại Việt Nam. GS Phan Huy Lê, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam nhận định: Trong thời gian khoảng ba thập kỷ trở lại đây có rất nhiều công trình được công bố và nhiều đề án cấp quốc gia đã được thực hiện. Điều đó được thể hiện trên nhiều phương diện, từ cơ cấu chuyên môn của các ngành khoa học xã hội, các tổ chức nghiên cứu và đào tạo cho đến đội ngũ các nhà khoa học và các sản phẩm nghiên cứu. Có thể kể đến các công trình như “Ngữ dụng học”; “ Lịch sử tư tưởng Việt Nam”...

đại học huế trung tâm đo tạo từ xa GS.TS Đỗ Hữu Châu Giáo trình giản yếu ngữ dụng học (Sách dùng cho hệ đo tạo từ xa) Tái lần thứ Huế - 2007 Mục lục trang Lời nói đầu .4 Mở đầu: khái quát vỊ ng÷ dơng häc I ngữ dụng học l ? II phận ngữ dụng học 11 Ch−¬ng I: chiÕu vËt vμ chØ xuÊt .12 I − chiÕu vËt lμ g× ? 12 II dạng chiếu vật 12 III phơng thức chiếu vật 13 Ch−¬ng II: hnh động (hnh vi) ngôn ngữ 16 I Ngôn ngữ v hnh động ngôn ngữ 16 II − loại hnh động ngôn ngữ 17 III − hμnh ®éng ë lêi lμ biĨu thøc ng÷ vi 17 IV − §iỊu kiƯn sư dụng hnh động lời 19 V − HiÖu lùc ë lêi (lùc lời) câu (các phát ngôn) 20 VI phân loại hnh vi ë lêi .21 VII hnh động lời v hội thoại 21 VIII hnh động lời gián tiếp 22 Ch−¬ng III: LËp luËn 23 I − LËp luËn lμ g× ? 23 II − LËp luËn vμ l«gic 24 III Đặc tính quan hệ lập luËn 26 IV − T¸c tư lËp ln vμ kÕt tư lËp luËn() 27 V Các "lẽ thờng" sở lập luận 29 Ch−¬ng IV: lÝ thuyÕt héi tho¹i 31 I vận động hội thoại 31 II Các quy tắc hội thoại 33 III thơng lợng hội thoại 36 IV − cÊu tróc héi tho¹i 36 Ch−¬ng V: ý nghÜa hμm Èn vμ ý nghÜa t−êng minh (hiÓn ngôn) 47 I Khái quát ý nghĩa t−êng minh vμ hμm Èn 47 II phân loại tổng quát ý nghĩa hμm Èn 47 III tiền giả định v hm ngôn 49 IV chế tạo ý nghĩa hm Èn cè ý 54 V Phân loại tiền giả định 59 Phô lôc 67 Lêi nói đầu "Ngữ dụng học nghiên cứu việc sử dụng ngôn ngữ ngời nói, việc sử dụng ny lí giải đợc lí thuyết ngữ nghĩa học tiền dụng học nh lí giải đợc tri thức ngôn ngữ tách riêng (nói l hiểu biết ngôn ngữ tiền dụng học) Theo cách hiểu hẹp hơn, ngữ dụng học quan tâm tới việc ngời nghe lm no m nắm bắt đợc ý nghĩa m ngời nói có ý định nói Theo nghĩa rộng nhất, quan tâm tới nguyên tắc chung chi phối giao tiếp ngời với ngời." Trên l định nghĩa Jean Aitchison(1) ngữ dụng häc Ng÷ dơng häc lμ mét ngμnh häc míi cđa ngôn ngữ học, với nó, ngôn ngữ học đà vợt khỏi tháp ng quan điểm cấu trúc luận nội để vo sống Mặc dầu đợc giới thiệu vo Việt Nam cha nhng ngữ dụng học đà thu hút đợc ý nhiều nh Việt ngữ học, đợc đa vo giảng dạy trờng đại học, bậc Cao học v đà có luận án Thạc sĩ lấy đề ti thuộc ngữ dụng Quan trọng hơn, quan niệm v khái niệm bớc đầu ngữ dụng đà đợc đa vo giảng dạy chơng trình Tiếng Việt thực nghiệm phân ban Khoa học xà hội Cuốn sách ny đợc viết ra, đơn giản v gần với thực tiễn sử dụng tiếng Việt so với phần Dụng học Đại cơng ngôn ngữ học nhằm cung cấp ti liệu giảng dạy môn học ny bậc Đại học, lm ti liệu tham khảo cho học viên cao học v nghiên cứu sinh ngnh Lí luận ngôn ngữ Nã cịng cã thĨ lμ mét tμi liƯu phơc vơ cho việc bồi dỡng giáo viên Trung học phổ thông , cung cấp cho thầy giáo, cô giáo cấp häc nμy cã vèn hiĨu biÕt vỊ ng÷ dơng häc cần thiết để dạy tốt phần Tiếng Việt cấp học m phải đảm đơng Cuốn sách chắn cha phản ánh cách tơng đối đầy đủ thnh tựu ngữ dụng học giới v nhiều thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến bạn đọc Tác giả (1) Jean Aitchison, Linguistcs Hodder & Stoughton, London Sydney Auckland, 1992 Mở đầu: khái quát ngữ dụng học I ngữ dụng học l ? Giả định có câu sau : Tiến tặng Mai "Tắt đèn" Nghe câu nói đó, liệu có dám bảo đảm đà hiểu đắn cha ? Có thể trả lời cha nh không nắm đợc l hiểu biết sau : a) Câu nói ny nãi ? Nãi hoμn c¶nh nμo, lại nói ? Nói để nhằm mục đích ? b) Tiến l ? Mai lμ ? Quan hÖ TiÕn − Mai nh− no v quan hệ ngời nói câu víi TiÕn vμ Mai ? NÕu nh− c©u nói Tiến nói (trờng hợp ny Tiến l thứ v l chủ ngữ) ý nghÜa cña nã thÕ nμo ? NÕu nh− nã Mai nói (trong trờng hợp ny Mai l thứ nhất, nói đóng vai nói nhng quan hệ cú pháp l bổ ngữ v lμ tham thĨ thơ h−ëng) th× ý nghÜa ? c) Câu nói ny đợc nói để trả lời cho câu hỏi no câu hỏi sau : Tiến lm ? Ai tặng Mai "Tắt đèn" ? Tiến tặng cho "Tắt đèn" ? Tiến tặng cho Mai ? Khi câu đợc dùng để trả lời cho câu hỏi ý nghĩa có khác không ? Khác nh no ? d) Bây so sánh câu nói với câu sau : Chính Tiến tặng cho Mai "Tắt đèn" Chính Mai đợc Tiến tặng "Tắt đèn" Chính "Tắt đèn" đợc Tiến tặng cho Mai v câu sau có đồng ? Có khác biệt ý nghĩa ? Ví dụ cho ta thấy đợc hạn chế việc nghiên cứu v giảng dạy ngôn ngữ, đặc biệt l dạy cú pháp theo quan điểm độc lập với ngữ cảnh, có nghĩa l dạy câu (câu đơn, câu ghép, dạy văn nữa) không tính đến điều kiện đợc tạo v đợc hiểu Đó l quan điểm nghiên cứu v giảng dạy ngôn ngữ tiền ngữ dụng Những hiểu biết đợc nêu dới dạng câu hỏi a, b, c, d cần thiết để hiểu đắn ý nghĩa câu "Tiến tặng Mai "Tắt đèn"." l hiểu biết điều kiện ngữ dụng việc tạo v lĩnh hội Ngôn ngữ v ngữ cảnh Những lời đợc nói đợc viết giao tiếp với đợc gọi l ngôn (discourse dịch l diễn ngôn) Trong hoạt động giao tiếp, loại trừ ngôn ra, nhân tố tham gia vo hoạt động giao tiếp đợc gọi chung l ngữ cảnh Ngữ cảnh bao gồm hiểu biết vỊ : a) Nh©n vËt giao tiÕp Nh©n vËt giao tiếp đợc chia thnh vai nói (vai phát) v vai nghe (vai nhận) b) Hiện thực đợc nói tới Đó l thực thực tế khách quan bên ngoi ngời thực thuộc ngời, thuộc nội tâm ngời kể nội tâm vai nãi, vai nghe Nã cịng cã thĨ lμ chÝnh ng«n ngữ v hnh động ngôn ngữ hay thân giao tiếp ngôn ngữ Cũng nên phân biệt hiÖn thùc cã thùc vμ hiÖn thùc h− cÊu, bao gồm thực ảo tởng truyện cổ tích, thần thoại hay huyền thoại đại Hiện thực ®−ỵc nãi tíi lμ hƯ quy chiÕu Cã thĨ nãi ngôn có nghĩa đối chiếu nãi víi hƯ quy chiÕu cđa nã VÝ dơ c©u nói : "Bác thợ săn mổ bụng sói cứu đợc b cháu Cô bé qung khăn đỏ Cô bé v−¬n vai nãi : gím ë Êy tèi tèi l." l vô lí đối chiếu với thực nhng thấy tự nhiên biết đợc viết truyện cổ tích Hiện thực đợc nói tới vo ngôn trở thnh giới ngôn (univers du discours) Hiện thực đợc nói tới đợc phản ánh vo ngôn (hay đợc xây dựng lại ngôn bản) thnh giới ngôn c) Hon cảnh giao tiếp Hon cảnh giao tiếp đợc chia thnh : Hon cảnh giao tiếp rộng, bao gồm hiểu biết lịch sử, xà hội, văn hoá, thời đại, kinh tế, trị, cộng đồng ngôn ngữ giao tiếp đơng diễn Hon cảnh giao tiếp hẹp, bao gồm hiểu biết v cách ứng xử nơi chốn cụ thể giao tiÕp ®ang diƠn nh− chïa, líp häc, ë qu¸n n−íc, d) HƯ thèng tÝn hiƯu − trờng hợp l ngôn ngữ, đợc sử dụng để tạo nên ngôn Cần ý đến đặc tính kênh giao tiếp : kênh thính giác, thị giác, xúc giác, khứu giác qua m tín hiệu đợc truyền Trong trờng hợp ngôn ngữ hiểu biết phong cách ngôn ngữ v thể loại ngôn (văn xuôi hay văn vần, ) ảnh hởng không nhỏ ngôn Có lối dùng từ, đặt câu chấp nhận đợc ta biÕt nã thuéc lèi nãi th«ng th−êng hay l lối nói nghệ thuật, thuộc thơ hay văn xuôi Cần nhắc lại, nói đến ngữ cảnh l nói đến nh÷ng hiĨu biÕt : hiĨu biÕt vỊ nh÷ng u tè tạo nên ngữ cảnh v hiểu biết cách ứng xử kiểu ngữ cảnh Ngữ cảnh lμ mét (nh− trß chun tr−íc bμn thê PhËt) nh−ng hiểu biết khác nên ngời ta nói thnh kính, nhẹ nhng hay ồn o, thô lỗ khác Những ngời tâm thần ngữ cảnh nhng không hiểu biết ngữ cảnh nên nói không ăn nhập với ngữ cảnh Ngoi khái niệm ngữ cảnh, có khái niệm tình giao tiếp Tình giao tiếp l trạng thái trực tiếp tác động tổng hợp nhân tố giao tiếp giao tiÕp thĨ mμ cã VÝ dơ, cc giao tiếp diễn tình m nhân vật giao tiếp rảnh rỗi, cần th giÃn, vui vẻ hay cáu kỉnh, giao tiếp diễn đà lâu hay bắt đầu, môi trờng ầm ĩ tiếng xe cộ hay yên tĩnh, Ngữ cảnh tác động đến giao tiếp, đến ngôn thông qua tình Nói chung, nhân tố ngữ cảnh tác ®éng lÉn nhau, ®iỊu chØnh lÉn vμ cïng t¸c động đến ngôn hình thức v nội dung Ngôn không vai nói định (kể nh văn sáng tác) m chịu ảnh hởng sâu sắc, có không ý thức, ngữ cảnh Đọc đoạn văn đối thoại sau : A (ngời mua gạo) ối trời ơi, chen chi m khiếp ! B (mậu dịch viên) Đề nghị ngời dÃn chút, nhức đầu A Chị gọi thật to vo, ồn lắm, dới ny chẳng nghe thấy B Nguyễn Thị Bích Số mời tám đâu ? A Vâng Tôi B Ba t kg hết tám đồng ba ho Tiền đâu ? A Đây Chị trả lại B Xong Cầm lấy sổ, tích kê, sang xúc gạo A Chị ơi, số mời tám Chị cân giúp B Xúc m tham Xúc thật nhiều A Đợc cha chị ? B Đà bảo thừa nhiều, xúc nhanh lên A Đợc cha ? B Rồi ta thấy thời kì bao cấp đà ảnh hởng nh no đến nội dung v lối nói cđa ng−êi Trong nhμ tr−êng, th−êng chóng ta chØ ý tới ngôn viết Dạy ngữ pháp cho học sinh dạy ngữ pháp "viết" Luyện v đánh giá kĩ tiếng Việt cho học sinh ý đến bi viết văn bản, với cách hiểu văn l ngôn dạng viết liên tục Thực giao tiếp trớc hết l giao tiếp miệng Ngữ cảnh, giao tiếp miệng l động l tĩnh Cả giao tiếp văn Các nhân tố ngữ cảnh không giữ nguyên, bất biến trình giao tiếp Hiểu biết ngữ cảnh thay đổi giao tiếp, quan hệ vai vậy, ngữ cảnh vận động theo giao tiếp Trong s¸ch TiÕng ViƯt 10 ban Khoa häc x· héi cã trích đoạn thoại Hn Tơ(1) Đọc lại đoạn thấy ngữ cảnh thay đổi nh no v thay đổi đà ảnh hởng đến lêi nãi cđa T¬ vμ Hμn nh− thÕ nμo Ci l khái niệm ngôn cảnh Ngôn cảnh, câu hay đơn vị no l câu tiền văn v hậu văn Còn văn l văn khác có trớc v có sau Ví dụ, ngôn cảnh bi thơ Tiếng thu Lu Trọng L l bi thơ vỊ mïa thu tr−íc nã vμ sau nã (®ã lμ để nh nghiên cứu nói đến tính liên văn văn bản) Còn lời nói hội thoại ngôn cảnh l lời nói trớc lời (1) Xem phần trích dẫn cuối sách xem xét Về nguyên tắc, trừ trờng hợp ghi âm hội thoại từ đầu lúc kết thúc, ngôn cảnh lời l lời nói (v cách nói hnh động ngôn ngữ) trớc Ngôn cảnh hội thoại có tiền ngôn cảnh Bởi hội thoại tiếp diễn nên cha biết (dù dự đoán) ngời hội thoại với ta nói ngôn cảnh hội thoại thờng hậu ngôn cảnh Vì xem văn l biến thể dạng viết ngôn dùng thuật ngữ văn cảnh ngôn cảnh đơn vị văn Văn cảnh l biến thể dạng viết ngôn cảnh Các thnh phần nội dung ngôn Nội dung miêu tả v nội dung liên cá nhân (interpersonnel) 3.1 Các chức giao tiếp v đích ngôn Giao tiếp l hoạt động xà hội ngôn ngữ tiếng Việt Nó l hoạt động đa kênh Đặc biệt giao tiếp lời tức hội thoại với ngoi kênh thính giác, dùng kênh thị giác (điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, vị trí ngồi, dáng điệu thể) kênh khứu giác nớc hoa chẳng hạn, kênh vị giác : mời hút thuốc, uống nớc tr, uống bia rợu, kênh xúc giác : bắt tay, vỗ vai, Nói khác đi, giao tiếp, bên cạnh ngôn lời có ngôn phi lời, ngôn kèm ngôn ngữ Trong giao tiếp lời, ngôn lời v ngôn kèm ngôn ngữ đồng thời diễn ra, hỗ trợ cho để thực chức giao tiếp, để giao tiếp đạt hiệu quả, tức đạt đích mong muốn Giao tiếp có chức sau : a) Thông tin, gọi l thông báo Theo chức ny qua giao tiếp đem đến cho hiểu biết cã tÝnh chÊt trÝ t, lÝ tÝnh vỊ hiƯn thùc ®−ỵc nãi tíi Qua giao tiÕp, vai nãi vμ vai nghe có đợc nhận thức m nguyên tắc trớc trò chuyện họ cha có b) Tạo lËp quan hÖ Qua giao tiÕp, vai nãi, vai nghe hình thnh quan hệ (hoặc quan hệ) trớc cha có Cuộc thoại Hn Tơ đà hình thnh nên quan hệ luyến hai ngời Ngợc lại, thoại m ông Tham cố tình dựng nên truyện ngắn Mất ví (Nguyễn Công Hoan, trích theo Văn học 11) đà cắt đứt quan hệ cậu cháu ông Tham v ông cậu Có hội thoại ngời ta không nói cho thông tin mới, m nói ®iỊu c¶ vai nãi, vai nghe ®Ịu ®· biÕt Lóc ny ngời ta nói để lm quen, nói để giữ cho đợc quan hệ hay để hình thnh quan hệ nói l phụ c) Biểu hiện, trò chuyện vai nói bộc lộ cách vô tình hay hữu ý đặc điểm mình, sở thích, mặt mạnh hay yếu mình, bộc lộ nguồn gốc địa phơng Có trực tiếp bộc lộ trạng thái tâm lí lêi than thë Qua lêi nãi cã thÓ bộc lộ tình cảm, thái độ, cách đánh giá thực đợc nói tới hay với ngời hội thoại với Trong truyện Chí Phèo, Thị Nở đà biểu đánh giá Chí Phèo lời đối thoại nội tâm (interior dialogue) sau : Gớm ! Sao lại có thứ ngời đâu m lì ! d) Giải trí : trò chuyện với không l để tiêu khiển, để giải toả căng thẳng, ®Ĩ th− gi·n Chun phiÕm, t¸n gÉu (®Êu hãt) lμ cách giải trí tiện lợi v không tốn hình thức giải trí m ngời cần đến (dĩ nhiên đừng lạm dụng, đừng lợi dụng chuyện phiếm để trốn việc quan hay để nói xấu nhau) Bốn chức thờng ®−ỵc thùc hiƯn ®ång thêi, thèng hỵp (intÐgrÐes, intergrated) giao tiếp v trở thnh đích giai tiếp Đích giao tiếp đợc cụ thể hoá thnh đích ngôn giao tiếp 3.2 Các thnh phần nội dung ngôn Ngôn có hình thức v nội dung Trở lại hai câu : Tiến tặng Mai "Tắt đèn" Chính Tiến tặng Mai "Tắt đèn" v câu nh : Mai đợc Tiến tặng "Tắt đèn" Chính Mai đợc Tiến tặng "Tắt đèn" Các câu ny có nội dung phản ánh thực, chúng nói tới kiện, ngời tên l Tiến (thờng l đn ông) cho ngời tên l Mai (thờng l đn b) lm riêng cách trân trọng v thân mật sách m đà lμ ng−êi ViƯt Nam cã häc ®Ịu biÕt lμ cđa nh văn Ngô Tất Tố viết trớc 1945 Tuy nhiên, ngoi nội dung phản ánh thực đó, m ta gọi l nội dung miêu tả (hay nội dung vật, nội dung tái hiện, phản ánh thực − sens descriptif, reprÐser ationnel, rÐfÐrentiel) cßn gäi lμ néi dung mƯnh ®Ị, néi dung biĨu niƯm (sens propositionnel, idÐationnel) có thêm nội dung sau : Khẳng định Tiến đà lm việc nh đợc dùng để trả lời cho câu hỏi : Tiến lm ? Khẳng định Mai l ngời đợc hởng kết hnh động "tặng" Tiến trả lời câu hỏi : Tiến tặng "Tắt đèn "? Khẳng định Tắt ®Ìn lμ vËt mμ TiÕn tỈng cho Mai nÕu nã trả lời câu hỏi : Tiến tặng Mai ? Ví dụ ny cho ta thấy, để nắm đợc thùc sù ý nghÜa cđa mét c©u, mét lêi, chóng ta phải biết ngoi nội dung miêu tả, nội dung mệnh đề ra, phải biết ý định ngời nói l ý định ngời nói đa nội dung miêu tả dẫn tới ý nghĩa khác câu nói m hình thức bề mặt l giống Câu ngoi việc nội dung miêu tả với câu ý khẳng định Tiến tặng mai Tắt đèn, thêm ý nghĩa sau ®©y : tr−íc hÕt nã lμ c©u xt hiƯn mét cách bắt buộc sau lời ngời no ®ã vμ ng−êi ®ã tá cßn hå nghi vỊ hnh động Tiến hồ nghi thông báo Tiến tặng Mai Các câu v còng cïng mét néi dung sù vËt nh− vμ , có điều hai câu ny, tham thể thụ hởng Mai đợc xem l điểm xuất phát thông báo ý nghĩa khẳng định v khác nh ta đà phân tích khác v Các ý nghĩa khẳng định, ý nghĩa liên quan tới vị trí câu ngôn cảnh v ý nghĩa biểu hiện, ý nghĩa giải trí, ý nghĩa tạo lập quan hệ xuất đồng thời với ý nghĩa miêu tả hợp thnh ý nghĩa hay nội dung liên cá nhân thông điệp Nói tổng quát, nội dung liên cá nhân l nội dung kèm với nội dung miêu tả, cã lμ néi dung chđ u cđa c©u Nãi cách khác ý nghĩa thực câu, phát ngôn l thể thống nội dung miêu tả v nội dung liên cá nhân Không câu no thực tế giao tiếp lại tuý có nội dung thực câu, lời Đây lμ nãi vỊ c©u, lêi thùc cã giao tiÕp, l câu m nh nghiên cứu sách giáo khoa thờng "đặt" để minh hoạ cho mô hình Khi đặt câu vo thực tế giao tiếp có câu hỏi đặt l : Thế no l hiểu câu, vo đâu để xác định nghĩa thực câu ? Câu trả lời l : Hiểu nghĩa thực câu có nghĩa l ứng xử cách đắn, chấp nhận đợc theo chuẩn tắc ngôn ngữ v văn hoá định, thể qua câu hỏi đáp câu xem xét hay thể qua câu m nối kết sau câu xem xét thnh ngôn hay văn chấp nhận đợc Bởi vậy, để xác định v ®Ĩ thư nghiƯm nghÜa cđa c©u ®ang xem xÐt lμ sù øng xư cđa ng−êi tiÕp nhËn nã sau nghe Giả định đa bi tập nh sau : HÃy viết thêm câu sau hai câu : Tiến tặng Mai "Tắt đèn" Chính Tiến tặng Mai "Tắt đèn" cho thnh đoạn văn có tính liên kết Chắc chắn có câu sau m sau v ngợc lại Hớng phát triển v thnh ngôn hay văn nội dung liên cá nhân khác chúng định Nội dung liên cá nhân câu hay ngôn thờng đa loại v phức tạp, chúng nhiều đợc thể dấu hiệu định mặt hình thức câu Nếu nh nội dung miêu tả câu l quan hệ câu với thực đợc nói tới định, l kết phản ánh thực đợc nói tới vo ngôn nội dung liên cá nhân l nhân tố nhân vật giao tiếp, hon cảnh v hoạt động giao tiếp diễn định Trong nhân tố đó, cần đặc biệt ý tới nhân tố văn hoá Khi ông Tham truyện Mất ví nói : Hôm phiên chợ Đồng Xuân, mời ông lên chơi chợ m ông cậu cng thêm tức, cho ông Tham nói cạnh l kẻ cắp, có nghĩa l ông cậu đà lí giải câu nói ông Tham theo lối nói cạnh khoé thờng gặp lời ăn tiếng nói ngời Việt Nam v đà xuất phát từ tợng xà hội phổ biến thời : kẻ cắp chợ Đồng Xuân Khi Hn nghe Tơ hỏi cô Hán em : Tha cậu cô Hán đâu ? M suy ý nghĩa liên cá nhân : "Hn hiểu ý Tơ ngỏ cách kín đáo, muốn để em gái đánh chó cho." đà dựa vo chuẩn tắc ngôn ngữ Việt Nam thông thờng v dựa vo tập quán Việt Nam : nam nữ gặp lần đầu tránh đứng riêng với nhau, sợ thiên hạ dị nghị v ngời gái sợ bị trai coi thờng 10 So sánh phát ngôn : Cô Singer tuôn trng âm gần nh khúc đoạn nhạc kịch Rigoletto với phát ngôn : Cô Singer hát khúc đoạn nhạc kịch Rigoletto Ngời nói chọn cách nói di dòng thay cách nói ngắn gọn nguyên tắc cách thức l nhằm mỉa mai cách hm ẩn điều m cô Singer lm nh đợc gọi l "hát" theo nghĩa chân từ ny Cũng thuộc vi phạm nguyên tắc cách thức l lối nói sau thờng gặp : Chồng Bé Tr Mi hôm ngoan Phải thởng cho bé ăn ? Vợ Kê E Mê (K - E - M) nh¸ ! Với lối ny dùng "mật ngữ" để bé Tr Mi không biết, bé Tr Mi m biết đòi đợc ăn ngay, họ cha chuẩn bị để đa bé chơi Từ khai thác nguyên tắc cộng tác hội thoại nói trên, rót kÕt ln r»ng hiƯu lùc giao tiÕp cđa ngôn ngữ quy số quy ớc cách dùng ngôn ngữ Những quy ớc cách dùng ngôn ngữ dù có đợc phát chi tiết đến đâu không đầy đủ tuân thủ quy ớc giao tiếp luôn kèm với phá vỡ quy ớc nh hình với bóng Sức mạnh lí thuyết ngôn ngữ không chỗ tìm cấu trúc, quy ớc m chỗ tìm đợc vợt khỏi cấu trúc, vợt khỏi quy ớc ngôn ngữ hnh chức bình thờng V Phân loại tiền giả định Tiền giả định bách khoa v tiền giả định ngôn ngữ 1.1 Tiền giả định bách khoa bao gồm tất hiểu biết thực bên v bên ngoi tinh thần ngời m nhân vật giao tiếp có chung, tảng ®ã mμ néi dung giao tiÕp h×nh thμnh vμ diƠn tiÕn VÝ dơ : Trong trun ng¾n N−íc m¾t, Nam Cao viết : Ông đội trạm sửng sốt thấy ông Lê C Điền đội mũ trắng cũ kĩ đến năm cha đánh phấn Từ sửng sốt đợc dùng với tiền giả định : việc đợc kể sau l việc bất thờng Trong số điều lnh lm cho ông đội trạm bu điện thời thuộc Pháp sửng sốt có chi tiết mũ trắng ông Lê C Điền năm cha đánh phấn Độc giả thời không hiểu đợc chi tiết ny lại gây sửng sốt, chí đến việc mũ phải đánh phấn Đối với độc giả lớn tuổi dùng từ sửng sốt nh tác giả đà viÕt lμ lêi b×nh th−êng, v× hä biÕt r»ng, ngμy trớc học sinh thờng hay đội mũ cát mu trắng, phải dùng phấn đánh để xoá vết bẩn Chiếc mũ trắng đà cũ kĩ, nhem nhuốc, giá tiền phấn đánh mũ lại rẻ, m ông Lê C Điền không đánh phấn lại, chứng tỏ ông ta nghèo, trái ngợc với cách ông đội trạm hình dung ông ta trớc gặp ông ta tận mặt Hiểu biết ny l tiền giả định bách khoa câu văn Nam Cao 59 Tiền giả định bách khoa chi phối đến kết cấu phát ngôn, ví dụ phát ngôn : Anh ta khen cô ta xinh v bị cô ta m¾ng cho − Tuy lμ em nh−ng nã học giỏi anh Ngời châu Âu ngỡ ngng không hiểu khen cô gái xinh lại bị cô ta mắng Phát ngôn hiểu đợc văn hoá Việt Nam trun thèng : nãi chung ng−êi ViƯt Nam th−êng tránh đả động tới nhan sắc phụ nữ trớc mặt ngời Bởi khen cô gái đẹp trớc mặt cô ta dễ bị xem l cợt nhả, không tôn trọng cô ta Trong phát ngôn 2, cặp từ nhng đợc dùng với tiền giả định bách khoa "Anh phải em" "Anh phải em" l "lẽ thờng" Thế m trờng hợp hai anh em nh ny lại có đối nghịch với "lẽ thờng" phát ngôn cần đến cặp nhng Trật tự với từ anh, em đảo ngợc ta có phát ngôn không bình thờng "Tuy l anh nhng häc giái h¬n em nã." ë mơc II ch−¬ng nμy, đẽ nêu tiền giả định "12 ®ªm lμ khuya ®èi víi ng−êi ViƯt Nam" cịng nh− tiền giả định : "đà khuya phải ngừng sinh hoạt để nghỉ ngơi" Đây l hai tiền giả định bách khoa Nguyễn Đức Dân(1) dẫn ví dụ tiền giả định bách khoa Phát ngôn : "Trời lạnh, cần phải nhanh tay lên." có tiền giả định : "Trong mùa lạnh lm việc lâu ngoi trời gặp nhiều trở ngại." Từ lại phát ngôn : Nó lại H Nội ! ngoμi pp' : tr−íc ®ã nã ®i Hμ Néi, có tiền giả định : "khoảng cách thời gian lần trớc với lần ny l ngắn so với bình thờng việc H Nội không nằm hoạt động bình thờng nó" Chính tiền giả định ny m dùng phát ngôn lần H Nội trớc xảy cách lần ny đà tháng (tất nhiên nhiều nhân tố nữa, ví dụ : khoảng cách không gian địa điểm sống địa điểm phát ngôn với H Nội ; tính chất cần thiết việc H Nội nó, việc H Nội không nằm yêu cầu công việc v sống xa H Nội, dù việc H Nội lần trớc v lần ny cách tháng, ta nói nh trên) Tiền giả định thời gian (v tiền giả định không gian, tiền giả định tính chất cần yếu "đi", ) l tiền giả định bách khoa 1.2 Theo định nghĩa tiền giả định, xem tiền giả định ngôn ngữ l tiền giả định "đợc diễn đạt tổ chc hình thức phát ngôn" Tiền giả định ngôn ngữ lại đợc phân thnh hai nhóm, l tiền giả định từ vựng v tiền giả định phát ngôn (tiền giả định mệnh đề) Đây l tiền giả định có quan hệ đến yếu tố ngôn ngữ tổ chức nên nội dung mệnh đề (nội dung xác tín, miêu tả) a) Tiền giả định từ vựng : ý nghĩa v chức từ quy định điều kiện sử dụng chúng, no ngời nói tôn trọng điều kiện kết hợp chúng để tạo phát ngôn bình thờng Khi từ đà xuất phát ngôn, ý nghĩa, chức quy định điều kiện sử dụng nói đợc thức hoá, trở thnh tiền giả định từ vựng (1) Nguyễn Đức Dân , Lôgich ngữ nghĩa cú pháp, NXB Đại học v Trung học chuyên nghiệp, H Nội, 1987 60 phát ngôn Có thể tạm chia tiền giả định từ vựng thnh hai nhóm, tiền giả định từ thực (từ thực chức miêu tả(1) v tiền giả định từ h (từ công cụ, tiểu từ ngữ pháp) ã Tiền giả định từ thực : Những tiền giả định ny lại chia thnh hai nhóm : tiền giả định hạn chế lựa chọn v tiền giả định khái quát + Tiền giả định hạn chế lựa chọn tơng ứng với nét nghĩa đặc hữu cấu trúc nghĩa biểu niệm (2) Nó đòi hỏi từ kết hợp với câu phải có nét nghĩa đồng với cho đợc kết hợp bình thờng Ví dụ : Các từ sủa có tiền giả định hạn chế lựa chọn : (nói về) chó từ ; nhắm có tiền giả định hạn chÕ lùa chän : (nãi vỊ) m¾t ; tõ t− có tiền giả định hạn chế lựa chọn : (nói về) ngời + Tiền giả định khái quát tơng ứng với nét nghĩa khái quát, phạm trù cđa cÊu tróc biĨu niƯm Nh÷ng nÐt nghÜa nμy quy định điều kiện tổng quát để từ đợc dùng cách bình thờng câu Ví dụ từ chạy, bò, lăn, trờn, có chung tiền giả định khái quát l "vận động dời chỗ : trạng thái động" Các từ dừng, ngừng, đứng (lại), có chung tiền giả định khái quát l "vận động dời chỗ : trạng thái tĩnh" Qua ví dụ, thấy hai tiền giả định khái quát hai nhóm từ nói thực tế lại l tiền giả định lẫn : vận động, trạng thái động tiền giả định trạng thái tĩnh v ngợc lại Xét cách nghiêm nhặt, tiền giả định từ vựng nói : hạn chế lựa chọn v khái quát l nét nghĩa nằm sẵn cấu trúc ng÷ nghÜa cđa tõ Mμ nh− chóng ta biÕt, vỊ mặt ngữ nghĩa, từ từ vựng ngôn ngữ nói trờng nghĩa v tr−êng nhá mét tr−êng lín − ®Ịu n»m quan hệ ngữ nghĩa nhau, quy định lẫn nhau, từ ny tiền giả định từ : dừng tiền giả định chạy, đi; chạy, tiền giả định dừng, đứng, Cũng mặt ngữ nghĩa, nội bé cÊu tróc ng÷ nghÜa cđa tõ, nÐt nghÜa thĨ lƯ thc vμo nÐt nghÜa kh¸i qu¸t : nÐt nghĩa cụ thể, tận cùng, đặc hữu tiền giả định nÐt nghÜa kh¸i qu¸t (vÝ dơ, nÐt nghÜa "(nãi vỊ) chó" từ sủa tiền giả định nét nghĩa khái quát "hoạt động tạo âm thanh" v "để báo hiệu") Vì vậy, việc dùng khái niệm tiền giả định để miêu tả cấu trúc ngữ nghĩa từ có lẽ không cần thiết đà dùng cấu trúc nét nghĩa để miêu tả chúng Nếu việc miêu tả cấu trúc nét nghĩa từ (tơng đối) hon chỉnh, cần đa thêm số quy tắc sử dụng từ vo kết miêu tả l đủ để giải thích hoạt động cụ thể từ phát ngôn Tuy vậy, dùng khái niệm tiền giả định từ thực cho từ phát ngôn cụ thể Lúc ny tiền giả ®Þnh tõ vùng cđa mét tõ thĨ lμ sù thực hoá nét nghĩa khái quát đặc hữu, h¹n chÕ lùa chän vèn cã cđa tõ vμo mét văn cảnh, vo hon cảnh giao tiếp cụ thể để thnh tiền giả định từ vựng (cụ thể) từ phát ngôn Ví dụ, nói "Tu dừng ga Hải Dơng 15 phút." có pp' từ vựng l "Tu dời chỗ từ nơi ny đến nơi tuyến đờng quy định.", nói : "Vừa dừng cha đợc giây, đà vội nói tiếp.", cã pp' tõ vùng lμ "Anh ta ®ang nãi." TiỊn giả định phát ngôn phải l mệnh đề cụ thể l mệnh đề khái quát (1), (2) Về khái niệm từ miêu tả, cấu trúc biểu niệm, xem : Đỗ Hữu Châu , Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, H Nội, 1981 61 ã Tiền giả định từ h : Tiền giả định từ h l tiền giả định xuất từ h phát ngôn m có.So sánh : Cô xinh Cô xinh Từ đem lại cho hai tiền giả định sau : Nếu l câu trả lời cho câu hỏi "Cô no ?" pp' từ h l : "đối chiếu với "phạm trù"xinh", v nghĩa tờng minh l "cô thuộc" phạm trù "xinh" với hm ngôn : "Cố gắng cô xếp đợc vo phạm trù "xinh" m thôi." Nếu l phát ngôn sau phát ngôn khác, ví dụ nh "Cô ny xinh, cô xinh." có pp' từ h l "đối chiếu với cô ny" Nh vậy, hai trờng hợp nói có pp' từ h l đối chiếu v hai cã thªm ý nghÜa hμm Èn : so víi "chn" đối chiếu (chuẩn đối chiếu l "phạm trù xinh thông thờng" v "cái xinh" cô ny), đặc điểm đợc nói tới vật đợc nêu để xác tín có phần thấp chuẩn đôi chút, cố gắng Chính ý nghÜa hμm Èn nμy mμ tõ h− cịng c¸ch dùng nh có thêm tác dụng bộc lộ (một cách kín đáo) miễn cỡng xếp loại ngời nói b) Tiền giả định phát ngôn (tiền giả định cú pháp, tiền giả định mệnh đề) : Chúng ta tạm dùng thuật ngữ tiền giả định cú pháp để tiền giả định tổ chức câu (các từ cụ thể v kiểu câu) diễn đạt (trừ ý nghĩa tờng minh) v không gắn với ý nghĩa chức từ Ví dụ tiền giả định "Anh ta đà có vợ." l tiền giả định cú pháp phát ngôn : "Anh ta lấy thuốc cho vợ." Tiền giả định ny từ vợ vo phát ngôn khác nh "Vợ thờng chung thuỷ với chồng.", Tiền giả định từ vựng gắn với ý nghĩa v chức từ, giữ nguyên giả trị khái quát từ vo câu khác (mặc dầu đợc thực hoá khác nhau) Trái lại tiền giả định cú pháp đợc định tổ chức cú pháp câu Có thể nói tổng quát : câu, trừ tiền giả định từ vựng lại l tiền giả định cú pháp Bởi tiền giả định cú pháp gọi l tiền giả định phi từ vựng Cũng nên lu ý rằng, mệnh đề có tiền giả định cú pháp chứa tiền giả định từ vựng Dới l số ví dụ tiền giả định cú pháp : Tôi không trông thấy quái vật hai đầu Câu ny có hai tiền giả định Tiền giả định tồn : pp' : Tồn quái vật hai đầu pp'2 : Có ngời trông thấy quái vật hai đầu 62 Nói chung, câu xác tín khẳng định, khẳng định điều đó, nguyên tắc l ta thừa nhận cách tiền giả định có đó, tồn (trong giíi hiƯn thùc hay thÕ giíi ¶o t−ëng) Con mèo nh ông D ăn vụng cá nh pp' : Ông D có mèo (ở bỏ qua tiền giả định tồn : cã mét ng−êi tªn lμ D− ; cã tån t¹i vËt gäi lμ mÌo ) − H¹nh tiếc đà lm quen với Tuấn pp' : Hạnh ®· lμm quen víi Tn − Hång tr¸ch không giữ lời pp' : Anh ta không giữ lêi − Tr−íc ®Õn, mäi ng−êi đà có mặt đông đủ pp' : Anh ta đà ®Õn − ChÝnh ®· lÊy qun s¸ch pp' : Có ngời no đà lấy sách Cái l tiền pp' : Anh ta Thắng không cao cờ Thiết pp' : Thiết cao cờ Nếu cải lm đình lấy anh pp' : Cây cải không lm đình đợc Nếu anh nghe lời đà khác pp'1 : Anh ta không nghe lời pp'2 : Đà xảy chuyện không hay * * * Nghĩa hm ẩn l ngữ nghĩa câu, phát ngôn Chính nghĩa hμm Èn nhiỊu míi lμ nghÜa ®Ých thùc cđa mét lêi nãi vμ lμm cho mét c©u nãi cã bề dy tri thức v tình cảm Cơ chế nghĩa hm ẩn giúp ta định hớng để nắm đợc ý nghĩa sâu sắc lời nói hng ngy nh tác phẩm văn học * * * Chúng ta đà lm quen với vấn đề sơ giản nhng ngữ dụng học Sắp xếp lại, hình dung tổng quát hoạt động ngôn ngữ giao tiếp nh sau : 63 Trớc hết l hoạt động hội thoại Hội thoại có nguyên tắc, quy tắc điều khiển nó, l hoạt động hon ton tuỳ ý, tuỳ tiện nhân vật giao tiếp Hội thoại diễn ngữ cảnh định Qua hội thoại hình thnh ngôn (diễn ngôn) miệng Các ngôn viết (văn bản) có quy tắc riêng nhng chịu chi phối nguyên tắc, quy tắc hội thoại miệng Ngôn có hình thức v nội dung Nội dung ngôn gồm hai thnh phần : miêu tả v liên cá nhân Cả hai thnh phần ny hợp cho ngôn thực, cụ thể Trong hội thoại, ngôn vai giao tiếp tạo nhằm đích riêng nằm đích chung Các ngôn hội thoại l ngắt quÃng, Vì ngôn giao tiếp mặt có tính hớng nội, tức phải đảm bảo tính thống lòng nó, mặt khác phải bảo đảm tính hớng ngoại, tức tính liên kết ngôn vai giao tiếp khác với Đảm bảo tính liên kết hớng nội v hớng ngoại ngôn bản, trớc hết có dấu hiệu ngôn ngữ, nhng đặc biệt phải ý tới liên kết hnh động lời v liên kết hnh động liên hnh động Liên kết nội dung ngôn v lòng ngôn đợc đảm bảo tính liên kết đề ti v liên kết chủ đề Liên kết chủ đề liên kết lập luận định Ngoi ngôn ngời, giai đoạn định hội thoại phải đảm bảo tính thống tình cảm, thái độ vai nói Tạm gọi l tính liên kÕt vỊ giäng TÝnh liªn kÕt vỊ giäng cã quan hệ với chức biểu cảm Ngôn bản, hình thức, nội dung, bị ngữ cảnh chi phối Ngữ cảnh định nội dung liên cá nhân, trừ nhân tố thực đợc nói tới chi phối nội dung miêu tả Tuy nhiên nội dung miêu tả, tức kết phản ánh thực đợc nói tới bị chi phối chủ quan cđa ng−êi nhËn thøc, tøc cđa vai nãi, thĨ hiƯn qua sù lùa chän c¸c u tè cđa hiƯn thùc, cách xếp yếu tố v trình by nã (qua c¸c t¸c tư lËp ln, qua c¸ch dïng từ ngữ, ) cho phù hợp với quan hệ lập luận m vai nói tổ chức Ngữ dụng học quan tâm đến yếu tố liên cá nhân ngôn Qua tổng kết trên, thấy yếu tố liên cá nhân tức yếu tố ngữ dụng có mặt khắp nơi ngôn ho nhập với yếu tố miêu tả thnh thể thống hình thức, nội dung ngôn Các yếu tố liên cá nhân (ngữ dụng học) thể phơng diện chiếu vật, hnh động ngôn ngữ, quan hệ lập luận, quy tắc hội thoại v ë néi dung t−êng minh vμ hμm Èn cđa ng«n Những điều tổng kết l phơng diện phải quan tâm tới nghiên cứu đơn vị ngôn ngữ, đơn vị hệ thống ngôn ngữ nh đơn vị giao tiếp (văn bản, ngôn bản) Cho đến ngữ pháp cha phát phơng diện ngữ dụng đơn vị ngôn ngữ, câu nh văn Vì vậy, tập trung nghiên cứu lõi miêu tả câu Cái gọi l cấu trúc chủ ngữ vị ngữ với thnh phần phụ nh bổ ngữ, trạng ngữ chẳng qua l cấu trúc thể nội dung miêu tả câu Các yếu tố liên cá nhân không đợc tính đến 64 cách đầy đủ, có ý thức Chính nhiều tợng ngữ pháp v cú pháp không đợc giải thích cách rnh rẽ Quan niệm có thứ ngữ pháp độc lập với ngữ cảnh v ngữ pháp ny đà đủ để lí giải chất ngôn ngữ chi phối ngôn ngữ học tiền dụng học v ảnh hởng nặng nề đến việc dạy ngữ pháp nh trờng Thực ra, ngữ pháp tiền dụng học, nh nghiên cứu phân biệt cấu trúc, "lõi" chủ vị câu v yếu tố chêm, xen kẽ, yếu tố tình thái Những không lí giải đợc dồn vo yếu tố tình thái Theo quan niệm ny tình thái dờng nh l phận phụ câu, định nghĩa câu l nội dung cấu trúc chủ vị định Thực yếu tố tình thái l chỗ tập trung nhân tố ngữ dụng V nhiều chúng định nghĩa câu (nghĩa câu đợc ®¸nh gi¸ qua sù håi ®¸p cđa ng−êi nghe ®èi với câu nghe đợc) Lấy ví dụ nhỏ : Câu : Anh đứng ! l trợ từ (l ngữ khí từ) Nhng chắn l hồi đáp ngời nghe v câu : Anh đứng phải khác Nhé định nghĩa câu, l phụ Lại nữa, câu ny anh lμ ai, lμ ng«i thø nhÊt hay ng«i thø hai ? Câu với đứng vị trí mở đầu hội thoại đợc không ? Nhé có dùng với chủ ngữ thứ ba đợc không ? Có thể nói "Anh ta đứng nhé." đợc không, v nói chung nói "Con mèo đứng !" đợc không ? Nhé có phải l dấu hiệu câu hỏi (dï lμ hái ý kiÕn) hay cßn lμ dÊu hiƯu hnh động lời "dặn dò" ? Theo yêu cầu no phép lịch m ta dùng ? Những vấn đề nh phát v giải ngữ dụng học Thêm ví dụ khác Chúng ta đà nói đến yếu tố ngữ dụng học (tiền giả định) gọi l "phó từ" : lại Lấy phó tõ vÉn VÉn cã ph¶i chØ cã quan hƯ víi vị ngữ câu, nằm cấu trúc cụm (hay đoản ngữ) động từ, l từ có chức liên kết hai nội dung (hay câu) với ? Trong thuyết minh bóng đá VTV, trận đấu hai đội diễn đợc vμi phót, ng−êi thut minh ®· nãi : "TØ sè l 0/0." Cách dùng từ nh có không ? Thực ra, từ có tiền giả định thời gian Ngoi nghĩa "sự việc, hnh động" tiếp tục nh trớc, từ đòi hỏi khoảng cách thời gian lời nhận xét (tõ lêi nhËn xÐt tr−íc ®Õn lêi nhËn xÐt ®ang ®−ỵc nãi ra) vỊ sù viƯc cã ®é dμi lín chờ đợi bình thờng Có ngời nói dùng Lại nữa, buổi bình thơ VTV, nh thơ giới thiệu nh thơ nữ X.H nói : Bây chị míi h¬n 30 ti Dïng tõ míi nh− vËy cã đợc không ? Chắc chắn nói nh vậy, ng−êi nãi chØ nghÜ ®Õn "lÏ th−êng" nghƯ tht, 30 tuổi l trẻ, cha đủ độ chín, cha thể có tác phẩm thnh công Thế m X H đà có tập thơ đợc độc giả đánh giá cao Nh−ng nÕu theo lÏ th−êng vỊ viƯc lÊy vỵ lấy chồng 30 tuổi l muộn dùng đợc Vả phụ nữ, dù đà cã chång, ®−a ti mμ nãi, nhÊt lμ ngời ta đà "cứng tuổi" theo nguyên tắc tôn trọng thể diện l điều không nên 65 Một số ví dụ ỏi cho ta thấy ngữ dụng học cần thiết nh no việc tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ, hnh chức giao tiếp, tạm trạng thái tĩnh Tác giả Jean Aichison Linguistics (Ngôn ngữ học) đà hình dung quan hệ lĩnh vực v phân môn ngôn ngữ học đại hình vẽ sau : Hình vẽ ny để lm rõ đợc vai trò tổng hợp, bao trùm ngữ dụng học lĩnh vực ngôn ngữ học tiền dụng học Thống hợp không ph¶i lμ tiÕp nèi Quan niƯm nμy cịng lμ quan điểm Giáo trình giản yếu ngữ dụng học ny 66 Phụ lục Dới l văn văn học đà đợc sử dụng lm ví dụ để minh hoạ tri thức viết chơng mục Bạn đọc nên đặc biệt chó ý hai cc héi tho¹i: thø nhÊt, cc héi thoại Hn Tơ; thứ hai, thoại cha xứ v ông Chánh trơng Hai thoại ny dùng để phân tích lm sáng tỏ tất khái niệm ngữ dụng đà đa vo sách ny (1) Bánh trôi nớc Thân em trắng, phận em tròn Bảy ba chìm với nớc non Rắn nát tay kẻ nặn M em giữ lòng son (Hồ Xuân Hơng) (2) Vịnh sấu đá Chẳng phải chó, mèo Cái mặt phèn phẹt, đuôi cong queo Ngy ngy hai bữa chÇu quan sø KiĨu mÉu Tn thËt khã theo (Nguyễn Khuyến) (3) Tơ l ngời yêu cũ Hn Vo kì nghỉ hè năm ngoái có hôm Tơ đến nh Hn để mua dâu Sự thờng : Tơ mua dâu Hn V ny lại thờng : Hôm nh Hn vắng, ngời chợ, ngời lm đồng, có Hn nằm gác chân lên cột xem tiểu thuyết Những tiểu thuyết hồi đua tả tình duyên trai thnh thị với gái đồng quê Vai chủ động đn b chuyện l cô thôn nữ đẹp, hiền, ngây thơ Họ khiến Hn ớc ao nh ớc ao mớ rau tơi Bởi vậy, Hn đánh chó cho Tơ, đà nhìn Tơ kĩ Tình cờ no Tơ lại l cô gái xinh xinh Thị có đôi mắt bồ câu, miệng tơi v đôi má hây hây Thị bẽn lẽn cho Hn với vẻ e lệ đáng yêu Hn có cảm giác nh đổi khác Hắn tự bảo : "Cuốn tiểu thuyết đời ta đà bắt đầu " V cố tìm câu văn hoa no để nói, nhng đà quên Hắn lắp bắp miệng dáng cho Tơ Thnh ra, lại Tơ l ngời khơi chuyện trớc : Tha cậu, b Cửu có nh không ? Tha cô ! Mẹ có nh Mời cô vo chơi 67 Hn nói dối trơn tru sau thoáng ngập ngừng Bởi tính lại Khi lỡi cứng đờ ta đà bật đợc câu không ngẩn ngơ trở nên dẻo dang Hn nhớ : Hắn l nh danh giá lng ny ; Hắn học tỉnh : quần áo giặt l v chân dận giy tây ; đầu đẵm chất nhờn phía ngoi v văn chơng phía trong, nói tóm lại, có đủ điều kiện để tất cô gái lng ny phải ớc mơ Hắn lí để m rụt rè Bây nói hoạt bát lắm, có to th−êng mét chót, nh− mét anh chμng chÕnh cho¸ng say, Mời cô vo, đánh chó Mời cô trớc, kẻo chó cắn Cháu vô phép cậu Vâng ạ, mời cô Tơ vén áo, khép nép lên trớc Hn mỉm cời nhìn cử hay hay Rồi sau cô gái, vuốt ve mắt cổ nây nây thị Vo đến sân, Tơ đứng lại dặng hắng Những mnh mnh cửa buông kín mít ; Thị lm để b Cửu nh lên tiếng tr−íc Hμn hiĨu ý H¾n vê nãi väng vμo nhμ : Tha mẹ, có khách Cố nhiên l chẳng có mẹ no đáp lại Hắn bảo Tơ : Chắc l mẹ ao Cô vo ngồi chơi lát Tôi gọi Tơ vội bảo : Thôi ạ, chả dám phiền cậu b ngoi ao, cháu hái dâu trớc đà Lóc nμo bμ vỊ, ch¸u h·y th−a chun víi bμ Hn mừng Vâng ! Thế đợc Vậy cô mua dâu ? Vâng Thế mời cô vờn hái Tôi đánh chó Dạ Đà vo nh không cắn Đợc, cô để trông chó Phải h lắm, hay cắn trộm Thế Tha cậu Cô Hán đâu Hn hiểu ý Tơ ngỏ cách kín đáo, muốn để em gái đánh chó cho Hn vội bảo : Tha cô, em ruộng ! Hèn no m không nghe thấy tiếng Vâng ! Nó nh liến láu, mồm năm miệng mời Tôi mắng tội điều m không chừa Hai ngời đến rặng dâu Tơ đặt thúng không xuống đất, nhìn chung quanh bảo : 68 Chó đây, mời cậu nh cho mát Cô để mặc Tôi đứng xem cô hái dâu để học hái Cô dạy hái Cháu không dám Cháu hái chậm lắm, có thnh thạo đâu ? Vả lại hái dâu chả hái đợc, có cần phải học ? Cô nói vậy, thật cần học Đà đnh rứt liều m không rứt đợc Nhng có biết hái trông đẹp Cô hái đẹp Tơ đa chịt dâu lên che miệng, cời tít mắt Má thị cng đỏ thêm, giọng thị cng thân mật chút : − Râ cËu chØ khÐo vÏ ! Hμn còng cời v bảo : Thật ! Cô hái dâu tay mềm mại Trông cô hái, muốn lm dâu để Hắn ngừng lại : thấy Tơ nghiêm mặt Thị giả tảng nh không nghe thấy, v nói lÃng : Lứa dâu ny để có ngy m rậm Hn im lặng Sự ngợng nghịu nét mặt Có lẽ Tơ nhận thấy v thơng hại Thị lại gợi cho Hn nói : Cậu không hái giùm cho cháu đi, cho chóng Mình cháu hái ®Õn tr−a chưa hÕt Hμn mõng rì : − μ, quên ? Nhng hái cho cô cô phải nghĩ no ? Cháu giả công Không Tôi chả lấy công đâu Nhng cô không đợc xng cháu với thÕ, t«i thĐn chÕt T«i víi c« chØ b»ng ti Năm cô tuổi ? Cháu Không có lệ xng cháu Tơ gục mặt xuống cánh tay để giấu miệng đi, cời nũng nịu : Thế xng đợc ? Bằng" tôi", hay l " em" cng thú Hn nói buông miệng, cời khanh khách để khỏi thẹn Tơ đỏ mặt, nhng cời, không cự lại Hắn biết l cắn Hắn can đảm thêm chút Cô tuổi ? Cậu đoán độ ? Mời tám phải không ? 69 Mời bảy Thế tốt Tôi mời tám Gái hai, trai một, cô ! Hn lại cời khanh khách, Tơ lờm : Rõ cậu ! Nhng thị không nghiêm trang đợc Thị bật cời l câu chuyện đến sát nách, chẳng cần phải bóng gió, xa xôi Nó đà tận câu ny Tơ : Cái cần phải tuỳ thầy mẹ em Em m tr¶ lêi cËu ? ThÕ nghÜa lμ : Em b»ng lòng mê Hn chẳng ngu ngốc m không hiểu V giá Hn bảo mẹ hỏi Tơ cho mình, có lẽ họ đà thnh chồng, thnh vợ Nhng Hn thẹn, Hn cha đọc tiểu thuyêt no kết thúc cách giản dị theo kiểu Cần phải nghĩ đến hôn nhân ? Hn nghĩ đến tình yêu M tình yêu nh ny kể l đà đầy đủ Vậy Hn không xin mẹ cới Tơ Hn xin mẹ cho tiền mua ống xì đồng Hn lấy đất sét viên viên đạn con, phơi, nung, nhét đầy túi, vác ống xì ®ång ®i st ngμy ®Ĩ thỉi chim Hμn hay ®Õn thổi chim sau chùa Chẳng ngờ, sau chùa chim Nhng cạnh chùa lại có ruộng dâu tốt m bốn, năm ngy Tơ đến hái Thnh thử tiểu thuyết Hn thêm trang mÃi V tháng hè đà hết, đà đến chỗ Hn xú vơ nia cho Tơ mùi soa thơm lựng lụa nõn, viỊn tÝm vμ thªu cμnh hoa b−ím víi hai chữ HT gi với l khăn Hn đà đặt lm ngoi tỉnh, rới vo giọt nớc hoa gói vo mảnh giấy bóng đem tặng Tơ (4) Ông Chánh trơng xứ đà bị mệt khoảng tuần, cha Th tới thăm Lần thầy biết ngõ nh ngời giúp việc Mấy tháng đầu nghi kị nên đến, tháng sau chán nản chẳng muốn đến nh B lÃo ngồi xát đỗ, xúm xít xung quanh ba bốn đứa trẻ xuýt soát trứng g, trứng vịt Khi cha lên tiếng, b ngoái đầu lại, vội vng đứng lên vừa mừng rỡ, vừa hÃi sợ : Con xin phép đợc lạy Cha Cha tơi cời, hỏi : Ông lÃo bị cảm đà an cha ? B cụ khom ngời, chắp tay, bớc lên lùi xuống nom đến tội Trình lạy Cha, ông lÃo nh đà ăn đợc lng cơm Cha bớc lên hè, ông Chánh trơng đà lom khom bớc lạy cho Cha ngồi xuống kỉ tre đà lên nớc bóng đỏ, ngắm nhìn ba gian nh phong quang, ngăn nắp Nh lợp rạ mát lợp ngói tây M đồ đạc tre tha thoáng đóng gỗ Ông Ti xúc ấm pha tr, nói tho tho : 70 Tha, tuổi có khác thật Bị cảm có hôm m nghe ngời đau mỏi nh có bệnh trọng Tôi đợc mong hầu hạ Chúa tới tuổi ông m khoẻ mạnh đợc nh vầy Tha, Cha gi tuổi gánh hai thùng nớc đầy tới Ngi yếu có vi năm Bì no đợc với Cha gi Ngi tất mặt Nét mặt ông Ti nh cời Ông bng tách nớc mời : Đây l chè Tuyên, có đứa cháu họ gửi biếu lạng Chè mộc nhng vị thật đậm, thËt ngät Cha nh¾p mét ngơm nhá, khen : − ê ngon thËt ng trμ m¹n sen chØ ngưi cã hơng sen không thấy vị tr HÃy lạng xin gói lại để Cha dùng Khỏi phiền, khỏi phiền, uống mạn sen đà h rồi, không muốn đổi tr khác Cha đà vui chuyện, ông Ti lựa lời hỏi thăm : Tha, lâu ny Cha có nhận đợc tin tức bên nh không ? Có chứ, vừa bữa có ngời em họ l cán huyện công tác qua rẽ vo thăm v ngủ đỗ lại đêm B Cố với hai ngời em đợc mạnh Từ ngy Cha coi sóc xứ đạo ny chúng cha có dịp đợc chúc phúc b Cố Hoặc giả chúng ăn có điều nên b Cố ghét bỏ Chớ có nghĩ B Cố không tới thăm l ý muốn Tha Cha Cha Th− xua tay, ng¾t lêi : − Ngời tu, phần gian coi nh l chết Mọi việc gia đình đà có lời nhờ cậy hai ngời em Đợc ngời em rể ăn hiếu nghĩa Ông Chánh trơng nãi ngËm ngïi : − Hai mĐ xa c¸ch đà lâu Vừa tròn năm năm Hội Thánh cho phép linh mục đợc quyền chăm nom ngời ruột thịt Lm cha nhng phải lm Tôi muốn để ngời bổn đạo biết kẻ lm cha mẹ linh mục không đợc ơn ích hết Khi họ nh trng phải nuôi ăn nuôi mặc, họ l Thầy Cả nên xa lánh họ Cha gìn giữ cẩn thận 71 Cha Th nói buồn bà : Gìn giữ cho cha đợc trọng, hồ lại sống buông thả Ông Ti cầm tách nớc bần thần, nói nhỏ : Cha trẻ nhng đng tu đức thật nghiêm ngặt, anh em chúng kính phục Trớc có nhiều lúc hiểu lầm Lơng thực linh hồn Chúa cho, lơng thực xác thịt ngời cho Ngời nh đạo m luỵ phần đời Đạo trọng nhng đời khinh Ngời ta cho ăn nên ngời ta có quyền khinh Tôi muốn ngy, tự lm lấy lơng thực m ăn, khỏi mang tiếng l ngời rỗi Sớm tối v chúa nhật lo việc đạo Muốn lắm, chẳng biết có đợc không ? Chúng dâng Cha thứ dễ h nát, Cha cho lại chúng thứ không h nát Cha cho thật m nhận lấy giả Thật tình l Cha xứ ngồi chống tay đỡ lấy bên má, đầu nghiêng đi, nét mặt vừa thơ trẻ, vừa t lự, nh không l ông cha đạo, ngời trực tiếp đợc thông công với chúa, m l chng trai gặp trắc trở năm đầu tiếp xúc với đời (Nguyễn Khải, Cha v v ) 72 Chịu trách nhiệm nội dung : Ts Nguyễn văn ho Biên tập : Tổ công nghệ thông tin Phòng khảo thí - đảm bảo chất lợng giáo dục Đơn vị phát hnh: trung tâm đo tạo từ xa 73 ... nội dung liên cá nhân thông điệp Nói tổng quát, nội dung liên cá nhân l nội dung kèm với nội dung miêu tả, có l nội dung chủ yếu câu Nói cách khác ý nghĩa thực câu, phát ngôn l thể thống nội dung. .. có nghĩa l rõ vị trí không gian v thời gian vật, kiện, tợng đợc nói tới Định vị không gian v thời gian phải có toạ độ mốc, toạ độ chuẩn Toạ độ l không gian v thời gian hội thoại ®ang diƠn Chóng... ngoi nội dung phản ánh thực đó, m ta gọi l nội dung miêu tả (hay nội dung vật, nội dung tái hiện, phản ¸nh hiƯn thùc − sens descriptif, reprÐser ationnel, rÐfÐrentiel) cßn gäi lμ néi dung mƯnh

Ngày đăng: 02/02/2021, 05:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan