1. Trang chủ
  2. » Địa lý

giaos án tuần 33 các màu trong năm

27 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 49,91 KB

Nội dung

- Mùa thu như thế nào? Còn mùa đông như thế nào? - Các con ơi, thời tiết mỗi một mùa trong năm đều có những dấu hiệu rất riêng để chúng mình nhận biết đấy và ánh nắng của 4 mùa cũng r[r]

(1)

Tuần 33: TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: NƯỚC VÀ (Thời gian thực 03 tuần Tên chủ đề nhánh: Các mùa năm (Thời gian thực hiện: Từ ngày22/6 TỔ CHỨC CÁC

Đ

Ó

N

T

R

T

H

D

C

S

Á

N

G

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1 Đón trẻ:

- Cơ đón trẻ vào lớp Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng

cá nhân nơi quy định - Trao đổi phụ huynh tình hình sức khoẻ trẻ

- Trò chuyện chủ đề nhánh

2 Thể dục buổi sáng: - Tập theo nhạc hát: “Nắng sớm”

3 Điểm danh: - Ghi tên trẻ đến lớp

- Dự báo thời tiết

- Trẻ biết chào cô giáo, bạn, ông bà bố mẹ Biết cất đồ dùng cá nhân nơi quy định

- Phụ huynh giáo viên biết sức khoẻ trẻ trước đến lớp

- Cùng xem tranh, trị chuyện chủ đề

- Trẻ biết năm có mùa đặc điểm đặc trưng, hoạt động nguời mùa - Rèn kỹ quan sát nhận biết, phân biệt cho trẻ

- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn mặc phù hợp với thời tiết

- Trẻ có khả thực động tác theo nhạc lời ca với hướng dẫn giáo viên

- Giúp trẻ có tinh thần thoải mái, phát triển thể lực Trẻ có thói quen tập thể dục sáng

- Giúp trẻ quan tâm tới

- Trẻ biết xưng hô thưa gửi với người xung quanh

-Trẻ biết thời tiết hôm nào? Cách ăn mặc cho phù hợp?

- Cô qt dọn sẽ, mở cửa thơng thống

- Tranh ảnh trang trí lớp bật chủ đề

- Sân tập phẳng, loa đài

- Sổ điểm danh bút

(2)

VÀ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN từ ngày 8/06 đến 26/06 Năm 2020)

số tuần thực hiện: 01 tuần

đến ngày26/06 Năm 2020) HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Đón trẻ

- Cơ niềm nở đón trẻ từ tay phụ huynh vào lớp Nhắc nhở trẻ chào cô bạn, ông bà bố mẹ Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định Cô ân cần quan tâm đến trẻ trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ

Trị chuyện - Cơ trẻ trị chuyện chủ đề nhánh: cho trẻ hát “Mùa hè đến” hỏi trẻ: Các vừa hát hát hát nói mùa gì?

+ Mùa hè thời tiết nào? Bầu trời nào? + Mùa hè cối nào? Mùa hè nóng ngườithường đâu? Mùa hè ăn mặc nào?

+ Ngoài mùa hè biết mùa năm nữa?

* Cơ trẻ trị chuyện dấu hiệu, đặc điểm bật, sinh hoạt người mùa

=> Cô khái quát lại giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp, vệ sinh cá nhân mùa để bảo vệ thể

3 Thể dục sáng

A, Khởi động: Cho trẻ sân khởi động vòng tròn kết hợp kiểu

B, Trọng động: Tập động tác thể dục - Hơ hấp: Hít vào thở

- Tay: hai tay đua sang ngang đưa lên cao - Bụng: Ngjieeng người sang hai bên

- Chân: Đứng khuỵu gối - Bật chỗ

C, Hồi tĩnh: Giả làm chũ chim bay tổ 3 Điểm danh:

- Cô gọi tên trẻ đánh dấu vào sổ theo dõi

- Cơ trẻ trị chuyện thời tiết hơm, cách ăn mặc phù hợp

- Trẻ biết chào ông bà bố mẹ, cô giáo bạn vào lớp Trẻ tự cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy đinh

- Trẻ hát - Mùa hè

- Nóng Trong xanh có nắng

- Xanh tốt, du lịch nghỉ mát Quàn áo ngắn mỏng

- Mùa đông, xuân, thu - Trẻ lắng nghe

- Trẻ tập cô

- Trẻ “dạ cô”

(3)

H

O

T

Đ

N

G

G

Ó

C

NỘI DUNG HOẠT

ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1 Hoạt động có mục đích: - Trị chuyện mùa năm

- Dạy trẻ làm chong chóng

2 Trò chơi vận động: - Trò chơi: Trồng mùa xuân

- Trò chơi: Trời nắng trời mưa

Trò chơi dân gian Lộn cầu vồng

4 Chơi tự : với đồ chơi trời

- Trẻ biết qua sát nói lên điều trẻ nhìn

thấynaw

- Trẻ biết dấu hiệu, sinh hoạt người theo mùa, biết ăn mặc phù hợp theo mùa

- Trẻ biết dán cánh vào với tạo thành chong chóng

- Rèn kĩ dán tạo sản phẩm trẻ

- Giáo dục trẻ biết giữ gin sản phẩm

- Trẻ biết chơi trò chơi hứng thú chơi

- Rèn luyện kĩ chạy thay đổi theo tốc độ, thay đổi hướng

- Trẻ biết cách chơi trò chơi

- Thoả mãn nhu cầu vui chơi trẻ

- Trẻ biết giữ gìn, bảo vệ

- Sân

- Mũ nón, giầy dép

- Sân

- Chiếu, gian trưng bày chong chóng, giấy bìa, keo dán, bấm lỗ, nhựa

- Cây nhựa, rổ

- Ghế cho trẻ

- Trẻ thuộc lời đồng dao

(4)

môi trường

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Hoạt động có mục đích:

- Quan sát quang cảnh bầu trời: Cho trẻ đứng xúm xít quanh cơ, sau kiểm tra sức khoẻ trẻ

Cô cho trẻ đọc thơ: “Nắng bốn mùa”

- Cô trẻ trò chuyện dấu hiệu, đặc điểm bật, sinh hoạt người mùa

=> Cô khái quát lại giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp, vệ sinh cá nhân mùa để bảo vệ thể

- Dạy trẻ làm chong chóng

- Cơ kiểm tra sức khoẻ trẻ cho trẻ hát hát: “Mùa hè đến” Đàm thoại với trẻ hát

- Cô hướng trẻ đến gian trưng bày đồ chơi mùa hè bật chong chóng

- Cơ đàm thoại chong chóng: màu sắc, hình dáng

- Cơ cho trẻ ngồi xúm xít qnh xem hướng dấn làm chong chóng

- Cho trẻ thực theo nhóm nhỏ

- Trẻ làm xong cô nhận xét, tuyên dương, giáo dục trẻ 2 Trò chơi vận động:

(+) Trồng mùa xn:

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi:

+ Cách chơi: Cô chia trẻ thành đội, bạn đầu hàng chạy lên lấy rổ phía trước chạy bỏ vào rổ sau đố đập tay bạn bạn lại tiếp tục đội thi xem lấy nhiều trồng thời gian đội thắng

- Luật chơi: lượt lên chơi đựơc lấy - Cho trẻ chơi: Cô kiểm tra kết nhận xét trẻ chơi +) Trời nắng, trời mưa: Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi:

Cách chơi: Cho trẻ ngồi ghế, nghe hiệu lệnh cô “trời nắng ấm áp dạo nào” Trẻ chạy sân chơi, nghe cô nói “mưa rồi” trẻ phải chạy nhanh chỗ

+ Luật chơi: Bạn khơng tìm thấy chỗ bị mưa ướt phải nhẩy lò cò vòng

- Cho trẻ chơi 3-4 lần

3 Trị chơi dân gian: Cơ giới thiệu tên trò chơi, phổ

- Trẻ nối đuôi đến địa điểm quan sát

- Trẻ hát

- Mùa hè

- Nóng bức, xanh, nắng - Xanh tốt

- Quần áo ngắn mát mẻ - Đi nghỉ mát, tắm biển - Mùa xuân, mùa thu, mùa đông

- Trẻ quan sát trị chuyện với

- Trẻ lắng nghe giai câu đố

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ chơi

(5)

biến luật chơi cách chơi cho trẻ chơi 4 Chơi tự : với đồ chơi trời

- Cho trẻ cầm thùng rác nhặt vàng rác sân trường

H

O

T

Đ

N

G

G

Ó

C NỘI DUNG HOẠT

ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

+ Góc phân vai: - Gia đình

- Cửa hàng giải khát

+ Xây dựng:

- Xây công viên vườn hoa

- Xây bể bơi

+ Học tập- sách.

- Xem tranh ảnh truyện kể tượng tự nhiên: mưa, gió, nắng, mùa

+ Nghệ thuật:

- Hát múa hát chủ đề

- Vẽ tô màu mây mưa, sấm chớp, giọt nuớc

- Trẻ biết thể thành viên gia đình bố mẹ biết giao tiếp với

- Trẻ biết thể vai chơi người bán người mua, biết xưng hô giao vai chơi

- Trẻ biết sử dụng khối gỗ, viên gạch, hàng rào, thảm cỏ, xanh xếp thành công viên vườn hoa - Trẻ biết sử dụng khối gỗ, viên gạch, đồ chơi lắp ghép xếp thành bể bơi

- Trẻ có hiểu biết thêm tượng tự nhiên mùa năm Trẻ ham thích tìm hiểu

- Trẻ thuộc thể số hát chủ đề - Rèn kỹ múa hát cho trẻ

- Giáo dục trẻ yêu ca hát - Trẻ biết cầm bút vẽ tô màu mây mưa, sấm chớp, giọt nước

- Rèn kỹ cầm bút tô màu, kỹ sử dụng màu cho trẻ

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn

- Đồ chơi nấu ăn

Bộ đồ chơi bán hàng: Cốc, ca nước, chai nước giải khát

- Khối gỗ, gạch, đồ chơi lắp ghép

- Khối gỗ, đồ chơi lắp ghép

- Tranh ảnh

- Đàn, xắc xô, đài dụng cụ âm nhạc

(6)

sản phẩm trẻ làm

(7)

1 Bước 1: Thỏa thuận chơi - Cho trẻ hát hát “Mùa hè đến”

+ Các vừa hát hát nói mùa nào?

+ Ngồi mùa hè biết mùa nữa?

+ Mùa hè thời tiết nào? Bầu trời nào? + Mùa thu thời tiết nào? Bầu trời nào? + Mùa đông thời tiết nào? Bầu trời nào? => Cô khái quát lại giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết

+ Cô hỏi: + Đã đến rồi?

+ Lớp có góc chơi nào? - Cơ trẻ đàm thoại góc chơi, nội dung, nhiệm vụ góc chơi, vai chơi đồ dùng góc chơi + Góc phân vai: Gia đình Cửa hàng giải khát

+ Góc xây dựng: Xây cơng viên vườn hoa Xây bể bơi + Góc học tập- sách: Xem tranh ảnh truyện kể tượng tự nhiên: mưa, gió, nắng, mùa

+ Góc nghệ thuật: Hát múa hát chủ đề. Vẽ tô màu mây mưa, sấm chớp, giọt nuớc

+ Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa, cảnh. - Cô cho trẻ lấy thẻ góc chơi chơi tự nhận vai chơi

2 Bước 2: Qúa trình chơi

- Cơ đóng vai chơi chơi trẻ, gợi ý trẻ chơi - Cơ quan sát hướng dẫn trẻ cịn lúng túng chơi, chưa biết cách chơi

- Đổi vai chơi cho trẻ trẻ có nhu cầu - Cho trẻ liên kết góc chơi

- Đổi vai chơi cho trẻ trẻ có nhu cầu - Cho trẻ liên kết góc chơi

- Nhắc nhở trẻ chơi phải đoàn kết giữ gìn đồ dùng đồ chơi

- Trẻ hát - Mùa hè

- Mùa đông, mùa xuân, mùa thu

- Nóng bức, xanh - Mát mẻ

- Rất lạnh

- Hoạt động góc - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

H

(8)

T

Đ

N

G

G

Ó

C + Góc thiên nhiên:- Chăm sóc lau cho cây,

chơi với cát nước - Trẻ biết chăm sóc loại hoa, cảnh Biết lau cho

- Trẻ yêu quí chăm sóc loại rau xanh , khơng bẻ cành nơi cơng cộng

- Bình tưới, vườn hoa, cảnh

H

O

T

Đ

N

G

Ă

N

+ Trước ăn - Cô kê bàn ăn

- Tổ chức cho trẻ rửa tay

- Tổ chức cho trẻ rửa mặt

+ Trong ăn - Tổ chức cho trẻ ăn

+ Sau ăn

- Cho trẻ lau miệng, vệ sinh, ngồi thư giãn sau ăn xong

- Cho trẻ chuẩn bị ngủ trưa

- Trẻ biết kê ghế cô - Rèn cho trẻ thói quen vệ sinh trước ăn

- Trẻ biết thao tác rửa tay trước ăn

- Trẻ trước ăn,

- Trẻ biết cách rửa mặt biết giữ gìn vệ sinh cá nhân hàng ngày

- Trẻ ăn ngon miệng ăn hết xuất,

- Trẻ biết lau miệng, vệ sinh, ngồi thư giãn sau ăn xong

- Bàn ghế, đĩa, khăn - Khăn, xà phịng, nước

- Khăn mặt

- Bát, thìa,đĩa, khăn lau tay Cơm thức ăn bữa trưa

- Khăn cá nhân trẻ

(9)

3 Bước 3: Kết thúc

- Cô đến góc chơi nhận xét

- Cơ hướng trẻ tới góc chơi cho trẻ nhận xét - Cơ mời trẻ lên trình bày ý tưởng

- Cơ nhận xét tuyên dương góc chơi vai chơi bật - Cho trẻ nhẹ nhàng cất đồ chơi nơi quy định

- Trẻ nhận xét nói lên ý tưởng trẻ

- Trẻ cất đồ dùng đồ chơi vào nơi quy định

+ Cô kê bàn ăn thành hàng dọc cho trẻ ngồi quay mặt vào nhau,

+ Cô hỏi trẻ đến ? Trước ăn cơm phải làm ? Đúng phải rửa tay trước ăn

- Bây quan sát lên xem cô hướng dẫn cách rửa tay

- Các kéo tay áo lên cao để hai tay xi vịi nước chảy, xoa xà phòng, xoa nhẹ hai lòng bàn tay vào nhau, xoay cổ tay -> rửa mu bàn tay-> kẽ ngón tay-> rửa ngón tay -> rửa đầu ngón tay Đổi bên làm tương tự -> xả nước cho hết xà phịng sau dùng khăn khô lau tay

+ Hướng dẫn trẻ rửa mặt:

- Trải khăn hai lòng bàn tay, tay phải lau mắt phải, tay trái lau mắt trái lau từ đầu mắt đuôi mắt, lân khăn lau miệng, gấp đơi khăn xoay ngang sau lân khăn lau trán, má, cằm, cổ Tiếp tục lật lại khăn lau gáy

+ Cô cho trẻ thực thao tác mô + Cho trẻ xếp thành hai hàng dọc rửa tay, rủa mặt

- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn Cô chia cơm thức ăn cho trẻ giới thiệu ăn, giáo dục trẻ ăn hết xuất ăn không rơi vãi thức ăn.Trong ăn khơng nói chuyện, Trước ăn phải biết mời bạn mời cô

- Cô động viên trẻ ăn hết xuất

- Sau trẻ ăn cơm xong cô nhắc trẻ lau miệng vệ sinh

- Cho trẻ ngồi thư giãn chuẩn bị ngủ trưa

- Đến ăn trưa

- Trẻ quan sát cô hướng dẫn

- Trẻ quan sát cô hướng dẫn

- Trẻ thực

H

O

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

(10)

T Đ N G N G

+ Trước ngủ

- Tổ chức chuẩn bị cho trẻ ngủ trưa

- Ổn định chỗ cho trẻ ngủ - Đọc thơ: Giờ ngủ + Trong trẻ ngủ - Nghe hát ru - Trẻ ngủ trưa

+ Sau trẻ ngủ

- Thu dọn đồ dùng: Phản, gối, chiếu

- Trẻ biết xếp gối cô để chuẩn bị ngủ trưa

- Trẻ ngủ ngon sâu giấc - Đảm bảo giấc ngủ trưa trẻ

- Trẻ biết cất đồ dùng (chiếu, gối) cô

- Giường, chiếu, gối cho trẻ ngủ

- Băng đĩa hát ru H O T Đ N G C H IỀ U

- Vận động nhẹ nhàng

- Ăn quà chiều

- Day trẻ hát hát: “ Mùa hè đến’

- Làm quen với tốn: tách nhóm đối tượng có số lượng thành hai nhóm - Đọc thơ : Nắng bốn mùa

- Trò chơi học tập: Về bến, chơi với lô tô

- Cho trẻ làm quen với chữ

- Biểu diễn văn nghệ

- Nêu gương cuối tuần

- Giúp trẻ tỉnh táo có cảm giác thoải mái sau ngủ dậy

- Trẻ ăn hết xuất, khơng nói chun, ăn uống hợp vệ sinh

- Trẻ biết tên hát, thuộc hát thể hát

- Trẻ biết tách nhóm đối tượng có số lượng thành hai nhóm

- Trẻ biết tên thơ, nội dung thuộc thơ

- Trẻ biết chơi trị chơi

- Trẻ có khả biết chữ qua tranh ảnh mặt chữ

- Trẻ thể hát thơ mà trẻ học

- Trẻ có ý thức cô nhắc nhở động viên

- Đàn, đài

- Quà chiều

- Dụng cụ âm nhạc: Đàn, đài, xác xô

- Tranh truyện

- Sách làm quen với chữ

- Dụng cụ âm nhạc

(11)

HƯỠNG DẪN CỦA CƠ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cơ ý trang phục thoải mái trước ngủ cho trẻ lên

giường ngủ Ổn định chỗ ngủ cho trẻ - Cô cho trẻ đọc thơ “ Giờ ngủ”

- Bao quát xử lý kịp thời tình xẩy như: Trẻ bị sốt, đau

- Trẻ ngủ, cô bật quạt nhẹ nhàng cho trẻ ngủ ln giữ n tĩnh cho trẻ ngủ ( Có thể cho trẻ nghe nhũng hát ru để trẻ dễ dàng vào giấc ngủ )

- Cô trực trưa quan tâm đến trẻ khó ngủ đến xoa đầu vỗ để trẻ ngủ

- Cô nhẹ nhàng gọi trẻ dậy, rửa mặt, vệ sinh - Cô trẻ thu dọn đồ dùng vào nơi quy định

- Trẻ lên giường - Trẻ đọc thơ

- Trẻ ngủ

- Cho trẻ xếp thành hàng vận động nhẹ nhàng theo nhịp hát

- Cô cho trẻ ngồi vào bàn nhắc nhở trẻ mời cô giáo bạn Ăn uống hợp vệ sinh, khơng nói chuyện

- Cơ hát mẫu 2-3 lần sau dạy trẻ hát Khi trẻ thuộc cho trẻ hát theo tổ nhóm cá nhân

- Làm quen với toán: tách nhóm đối tượng có số lượng thành hai nhóm

- Cơ đọc thơ cho trẻ nghe đàm thoại với trẻ nội dung thơ sau cho trẻ đọc thơ theo hình thức truyền

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, phổ biến luật chơi cách chơi Sau cho trẻ chơi 3-4 lần

- Cô đưa tranh mẫu cho trẻ quan sát chữ sau hướng dẫn trẻ làm

- Cơ người dẫn chương trình, trẻ diễn viên thể thơ, hát mà trẻ học

- Cô cho trẻ nhận xét bạn, nhận xét thân Sau

- Trẻ vận động nhẹ nhàng

- Trẻ ăn quà chiều

- Trẻ hát

- Trẻ đọc

- Trẻ chơi

- Trẻ thực

- Trẻ thực

(12)

nhận xét, tuyên dương, động viên trẻ Phát bé ngoan cho trẻ

Thứ ngày 22 tháng năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG

VĐCB: TUNG BÓNG LÊN CAO BẰNG HAI TAY TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG: NHẢY NHANH TỚI ĐÍCH Hoạt động bổ trợ: Đọc thơ: Nắng bốn mùa

I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1./Kiến thức:

- Trẻ có khả biết cách thực vận động “Tung bóng lên cao hai tay”: Hai tay cầm bóng khom người, hai tay hất mạnh, tung bóng lên cao

- Trẻ có khả tập động tác tập phát triển chung - Trẻ biết tên trò chơi chơi trò chơi

2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ luyện tập phối hợp tay mắt, kĩ tung bóng cho trẻ - Qua trò chơi vận động rèn cho trẻ phản xạ nhanh, phát triển chân - Rèn tự tin mạnh dạn nhanh nhẹn

3/ Giáo dục thái độ:

- Hình thành cho trẻ ý thức nề nếp học, mạnh dạn ý nghe hiệu lệnh cô.Trẻ thường xuyên luyện tập thể dục thể thao

- Trẻ yêu quý, giữ gìn thể, biết ăn mặc phù hợp với thời tiết II - CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Xắc xơ, bóng nhựa đủ cho trẻ

- vịng trịn nhỏ có đường kính 40cm, khoảng cách vòng khác Địa điểm tổ chức: Trên sân trường

III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định lớp:

- Cho trẻ xếp thành hàng Sửa sang quần áo cho trẻ kiểm tra sức khoẻ trẻ

2.Giới thiệu bài:

- Cho trẻ hát hát “Mùa hè đến” hỏi trẻ: + Các vừa hát hát nói mùa gì?

+ Mùa hè thời tiết nào? Bầu trời nào? + Mùa hè nóng người thường đâu?

+ Các có muốn du lich nghỉ mát tắm biển không?

=> Cô khái quát lại giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết, chăm ngoan học giỏi lời bố mẹ cô giáo - Hôm cô thấy ngoan giỏi có thích tập thể dục khơng ?

- Cơ giới thiệu tên vận động bản: Tung bóng lên cao hai tay

3 Hướng dẫn

* Hoạt động 1: Khởi động

- Trẻ xếp hàng

- Trẻ hát - Mùa hè

(13)

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cho trẻ vòng tròn kết hợp với hát “ nắng sớm”

thực kiều

(*) Hoạt động 2: Trọng động:

(+) Bài tập phát triển chung: cô cho trẻ xếp thành hai hàng tập tập phát triển chung

- Tay - vai 3: Hai cánh tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao

+ Tư chuẩn bị: Đứng thẳng, hai tay để trước ngực + Nhịp 1: Hai cánh tay xoay tròn vào

+ Nhịp 2: Đưa hai tay lên cao + Nhịp 3: Hai tay để trước ngực + Nhịp 4: Hạ xuống xuôi theo người

- Lưng - bụng + Đứng quay người sang hai bên + Tư chuẩn bị: Đứng hai chân rộng vai hai tay chống hông, quay người sang phải

+ Nhịp 1: Hai tay chống hông, quay người sang phải + Nhịp 2: Hai tay thả xuôi, đứng thẳng

+ Nhịp 3: Hai tay chống hông, quay người sang trái + Nhịp 4: Hai tay thả xuôi, đứng thẳng, thu chân - Chân 1: Đứng khụy gối

+ Tư chuẩn bị: Đứng hai chân chụm vào nhau, hai tây chống hông

+ Nhịp 1: Nhún xuống, đầu gối khuỵu + Nhịp 2: Đứng lên

- Bật: bật chỗ 4-5 lần

- Cho trẻ tập theo nhạc “Thật đáng chê”

(*) Vận động bản: “Tung bóng lên cao hai tay”

- Cho trẻ đứng thành hai hàng đối diện + Cô làm mẫu lần 1: Hồn chỉnh động tác

+ Cơ làm mẫu lần 2: Phân tích động tác kỹ thuật:

+ Tư chuẩn bị: Đứng tự nhiên, hai chân rộng vai, hai tay cầm bóng

+ Thực hiện: Khi nghe hiệu lệnh xắc xô, khom người hai tay hất mạnh tung bóng lên cao hai tay, để bóng rơi xuống sâu nhặt bóng thực tiếp

- Cơ cho trẻ lên thực mẫu: Cô quan sát sửa sai cho trẻ

+ Cô làm mẫu lần 3: Nhấn mạnh động tác kỹ thuật

- Trẻ thực hiện: Cho trẻ đứng thành hai hàng lên thực 2-3 lần

- Cô quan sát sửa sai cho trẻ

- Cô hỏi trẻ lại tên vận động cho trẻ nhắc lại (*) Trò chơi “Nhảy nhanh tới đích”

- Cơ giới thiệu tên trò chơi, cách chơi:

+) Cách chơi: Chia trẻ thành hai nhóm đứng hai phía sân chơi Cơ định số trẻ từ hai nhóm, trẻ cần

- Trẻ chạy nhẹ nhàng kết hợp kiểu chân theo tín hiệu

- Trẻ tập cô lần x Nhịp

- Trẻ tâp lần x Nhịp

- Trẻ tập lần x Nhịp

- Trẻ thực lần x Nhịp

- Trẻ đứng thành hàng đối diện

- Trẻ ý quan sát cô làm mẫu

- Trẻ lắng nghe phân tích

- Trẻ lên thực

- Trẻ lên thực

(14)

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ bật nhảy đến cấc vòng tròn để chuyển từ phái sân bên

sang sân bên - Cô chơi mẫu

- Cho trẻ chơi 3-4 lần Nhận xét trẻ sau lần chơi (*) Hoạt động 3: Hồi tĩnh.

- Cô cho trẻ đứng chổ hít thở nhẹ nhàng

(*) Hoạt động bổ trợ: Cho trẻ đọc thơ: Nắng bốn mùa 4 Củng cố: Cô hỏi trẻ lại tên vừa học.

5 Nhận xét tuyên dương :

- Cô nhận xét chung lớp khen trẻ ngoan chăm học Động viên trẻ chưa ngoan lần sau phải cố gắng

- Quan sát cô chơi mẫu - Trẻ chơi

- Trẻ tập động tác hồi tĩnh

- Trẻ đọc thơ

- Trẻ nhắc lại tên bai Chú ý nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe: trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức kĩ trẻ):

(15)

Thứ ngày 23 tháng năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC

THƠ: “ NẮNG BỐN MÙA” Hoạt động bổ trợ: Bài hát “ Nắng bốn mùa”

I - MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU Kiến thức:

- Biết tên thơ: Nắng bốn mùa, tên tác giả Mai Anh Đức

- Trẻ có khả hiểu nội dung thơ: nói ánh nắng bốn mùa (xuân: nhẹ nhàng, ấm áp, tươi vui Hè: nắng vàng gay gắt Thu: nắng, nắng nhẹ Đơng: trời khơng có nắng)

- Trẻ có khả cảm nhận nhịp điệu thơ nghe, có khả trả lời câu hỏi nói to, rõ ràng

- Trẻ có khả đọc thuộc thơ đọc diễn cảm Kỹ :

- Rèn luyện kỹ quan sát, ý ghi nhớ có chủ định

- Rèn kỹ ý , lắng nghe trả lời câu hỏi rõ ràng , mạch lạc, nói đủ câu - Rèn kỹ đọc ngắt nghỉ thể nhịp điệu thơ

3 Giáo dục thái độ:

- Trẻ có tinh thần hăng hái học, giáo dục cảm xúc thẩm mỹ yêu thích thơ hay (qua lời phổ nhạc)

- Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên, đội mũ trời nắng II - CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng, đồ chơi cho cô trẻ

+ Đồ dùng cô: Tranh minh họa nội dung thơ - Các hình ảnh minh hoạ ánh nắng, cảnh vật bốn mùa - Tivi, máy tính, nhạc hát: “ Nắng bốn mùa” + Đồ dùng trẻ: Chiếu ngồi

2 Địa điểm: Trong lớp học III - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ đứng xung quanh cô 2 Giới thiệu bài:

- Cô trẻ chơi trò chơi: Bốn mùa - Các chơi trò chơi thấy có vui khơng?

- Các thấy mùa xn thời tiết nào? Cịn mùa hè nhỉ?

- Mùa thu nào? Còn mùa đông nào? - Các ơi, thời tiết mùa năm có dấu hiệu riêng để nhận biết ánh nắng mùa đặc biệt

- Muốn biết ánh nắng mùa đặc biệt mời chỗ lắng nghe cô đọc

- Trẻ ngồi

- Trẻ chơi trị chơi - Có

(16)

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ thơ “ nắng bốn mùa” Mai Anh Đức sáng tác

nhé

3 Hướng dẫn

(*) Hoạt động 1: Cô đọc thơ diễn cảm - Cô đọc lần 1: kết hợp cử chỉ, điệu bộ

- Cơ hỏi: Chúng vừa nghe đọc thơ gì? Do sáng tác?

- Cơ tóm tắt nội dung thơ: thơ nói ánh nắng bốn mùa (xuân: nhẹ nhàng, ấm áp, tươi vui Hè: nắng vàng gay gắt Thu: nắng, nắng nhẹ Đơng: trời khơng có nắng) - Cô kể lần 2: Đọc diễn cảm kết hợp tranh minh họa. (*) Hoạt động 2: Đàm thoại đọc trích dẫn giúp trẻ hiểu nội dung thơ

- Bài thơ có hình ảnh gì?

- Tác giả tả ánh nắng mùa xuân nào?

Cô đọc câu thơ đầu “ Dịu dàng nhẹ nhàng ánh nắng mùa xuân”

- Cô vào tranh minh hoạ : Chị nắng xuân trông dịu dàng, nhẹ nhàng , tia nắng chiếu thật ấm áp làm cho cảnh vật vui tươi rộn rã Những tia nắng mùa xuân làm cho ấm áp

- Cịn ánh nắng mùa hè nào?

-Các đọc câu thơ nói ánh nắng mùa hè - Chúng nhìn lên tranh xem, vẻ mặt ơng mặt trời mùa hè trông nhé?

-Cô vào tranh số 2: Aí chà ! ông mặt trời mùa hè “ hăng, giận dữ” cau mặt lại chiếu ánh nắng gay gắt làm cho người tốt mồ

Các có biết hăng khơng?

Giải thích từ Hung hăng có nghĩa thể nóng tính Nên ánh nắng mùa hè làm cho nóng

- Đố mùa thu ánh nắng nhỉ? - Cô đọc tiếp câu thơ “Mùa thu vàng hoe muốn khóc”

- Cơ giải thích từ “vàng hoe” Là vàng nhạt mật ong, ánh nắng yếu, khơng cịn gay gắt

- Giáo viên vào tranh số 3: ánh nắng mùa thu yếu dần, mùa thu đến Nên ánh nắng mùa thu làm cho cảm thấy mát

- Các có biết mùa đơng lại khóc khơng? - Cơ đọc câu thơ ‘ Mùa đơng……….khơng có nắng”, vào hình ảnh minh hoạ câu thơ tranh số Mùa đông trời nắng nên thời tiết mùa đông lạnh Chúng vẫy gọi “Ơng mặt trời xuống chơi” mùa đông thêm ánh nắng ấm áp

- Qua thơ thấy năm có mùa? Đó

- Bài thơ: Nắng bốn mùa Mai Anh Đưc - Chú ý nghe

- Hình ảnh ánh nắng mùa

- Dịu dàng nhẹ nhàng

- Hung hăng hay giận - Trẻ đọc

- Rất giận - Chú ý nghe

(17)

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ mùa nào?

- Con thích ánh nắng mùa nào?

- Mùa nắng nóng nhất? Khi ngồi nắng phải làm gì?

- Mùa lạnh nhất?

- Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết, nắng nhớ đội mũ

- Cô đọc thơ lần 3: Kết hợp máy chiếu (*) Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ:

- Cô cho lớp đọc thơ lần Lần ngồi chỗ đọc, lần cầm tay xếp hình trịn đọc

- Cho trẻ đọc theo hình thức: đưa tay lên cao, trẻ đọc to, đưa tay xuống thấp, trẻ đọc nhỏ

- Phân nhóm trai, gái đọc đối - Trẻ đọc theo tổ

- Các tổ đọc nối tiếp: Cơ đưa tay phía tổ tổ đọc, đưa tay lớp đọc

- Nhóm đọc - Cá nhân đọc

- Khi trẻ đọc cô ý quan sát sửa sai cho trẻ

- Phân tích giúp trẻ đọc diễn cảm “Mùa xuân nắng dịu nhẹ  đọc nhẹ lại Còn “nắng hè giận dữ”  đọc nhấn giọng “Nắng thu yếu buồn muốn khóc”  ta đọc chậm lại Cịn mùa đơng khóc hu hu hiền em bé (diễn từ hu hu) Các bạn nhớ đọc thật hay, có lúc vui lúc buồn, lúc nhanh lúc chậm

(*) Hoạt động bổ trợ : Hát bài: “Nắng bốn mùa” Bài thơ nắng mùa nói ánh nắng bốn mùa xn, hạ, thu đơng hay Các có biết không nhạc sĩ

Nguyễn Tiến Nghĩa phổ nhạc thành hát “ Nắng bốn mùa” hay Cơ mời đến với hát

4 Củng cố:

- Cô hỏi trẻ tên bài?

- Giáo dục trẻ: Ông mặt trời đem tia nắng sưởi ấm cho vật giúp cho muôn hoa đua nở, ngồi nắng phải nhớ đội mũ nón

5 Nhận xét tuyên dương - Cô nhận xét tuyên dương trẻ

- Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp thời tiết thay đổi, nắng nhớ đỗi mũ

- Nhận xét – tun dương

- Bởi khơng có nắng

- Trẻ gọi theo

- Có mùa: xuân, hạ, thu, đông

- Mùa hè nóng

- Mùa đơng lạnh - Chú ý lắng nghe - Chú ý lắng nghe

- Trẻ đọc theo hướng dẫn cô

- Trẻ hát vận động

- Trẻ nhắc lại tên - Chú ý lắng nghe

- Chú ý lắng nghe

(18)

Thứ ngày 24 tháng năm 2020

TÊN HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ KHOA HỌC

TÌM HIỂU VỀ CÁC MÙA TRONG NĂM Hoạt động bổ trợ: Đọc thơ: Nắng bốn mùa

I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Kiến thức:

- Trẻ có số hiểu biết mùa năm : thời tiết, cối, ăn, trang phục - Biết số đặc điểm đặc trưng mùa năm

- Biết bảo vệ thể thích nghi với thời tiết 2/Kỹ năng:

- Rèn luyện phát triển khả ghi nhớ, ý - Phát triển ngôn ngữ, kỹ trả lời trọn câu 3/Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ có ý thức học tập

- Trẻ yêu quý, giữ gìn thể, biết ăn mặc phù hợp với thời tiết II - CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Hình ảnh mùa năm - quần áo mùa

- Mỗi trẻ rổ đựng lô tô đồ dùng trang phục , vật dụng thường dùng mùa Địa điểm tổ chức:Trong lớp học

III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định lớp:

- Cô cho trẻ ngồi chiếu theo hinh chữ U 2 Giới thiệu

- Cho trẻ hát hát: “Mùa hè đến” - Các vừa hát hát mùa ? - Thế biết thời tiết mùa hè ? - Mùa hè hè có đặc biệt không?

- Vậy hôm tìm hiểu vê thời tiết mùa hè !

3 Hướng dẫn

(*) Hoạt động 1: Trò chuyện tìm hiểu thời tiết mùa hè:

a Cảnh vật thời tiết mùa xuân, hạ, thu, đông - Cô cho trẻ quan sát tranh ảnh mùa đàm thoại:

- Tranh vẽ gì?

- Mọi người tranh nào?

- Đây tranh vẽ cảnh vật mùa hè Mùa hè thời tiết nóng nực, nắng chói chang Mùa hè thường có mưa, mưa có sấm chớp dội, sau

-Trẻ xếp thành hàng - Trẻ hát

- Bài hát: Mùa hè đến - Về mùa hè

- Trẻ trả lời theo ý hiều - Vâng ạ!

- Trẻ kể

(19)

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ mưa có xuất cầu vồng

- Con xem có tranh vẽ gì? ( cho trẻ xem tranh ) - Đố cầu vồng có màu? Đó màu ?

- Mùa hè có loại hoa đặc trưng ?

- Mùa hè bờ đỏ rực hoa phượng, nước đầm sen thơm ngát

- Cây cối mùa hè nhỉ?

- Cây xanh tốt ,cành um tùm Cô cịn thấy mùa hè cịn có vật đặc trưng,mỗi nghe tiếng biết mùa hè đến” ? Con ?

- Mùa hè cịn có nhiều vật biết khơng?

- Vì mùa hè nhiều ong bướm thế?

- À, hoa nở nhiều mà ong bướm lại thích mật hoa - Khái quát lại: Hôm cô thấy giỏi, biết thời tiết mùa hè nắng nóng, nhiều mưa Mùa hè thường nở rộ loại hoa đặc trưng hoa phượng, hoa sen, hoa lăng, có ve kêu có nhiều ong bướm - Giới thiệu tiếp Mùa thu, mùa đông, mùa xuân b Sinh hoạt người mùa

- Mùa hè, mùa thu, mùa đông, mùa xuân ta mặc trang phục ?

- Mùa hè nóng nực nên trang phục góp phần bảo vệ thể: Ta chọn trang phục thoáng mát, sáng màu, mỏng ( cho trẻ xem tranh )

- Các ơi! Cơ có chuẩn bị quần áo, bạn giỏi lên chọn giúp đồ mặt thích hợp vào mùa hè?

- Ta cần thường xuyên tắm gội cho thể sẽ, nên mặt quần áo mỏng, thống mát, khơng ngồi lê xuống đất - Chúng ta phải ăn uống nào?

- Vào mùa hè thể cần nước, nên cần uống nhiều nước, ăn nhiều rau, củ quả…

- Ngoài mùa hè năm cịn có mùa nữa?

- Tóm nội dung giáo dục trẻ: Trong năm có mùa khác mùa xuân, mùa thu, mùa đông Mùa hè mùa nóng năm, trời nắng nóng, hay có mưa rào, cối khơ cằn… đặt biệt, mùa hè có hoa phượng hoa sen thường nở

(*) Hoạt động : Trò chơi

a Trò chơi: “ Đồ dùng cho mùa hè?” - Cô giới thiệu rổ đựng lô tô

- Cách chơi: Khi u cầu “Hãy tìm cho để che nắng” Trẻ tìm giơ lên lơ tơ có hình mũ ( Tuỳ trẻ)

- Cô yêu cầu “ Hãy tìm cho để tắm biển” Trẻ tìm giơ lên lơ tơ có hình phao…

- Mặc quần áo cộc, mỏng, thoáng mát

- Ăn uống hợp sinh

- Mùa xuân, mùa thu, mùa đông

- Chú ý lắng nghe

- Chú ý nghe nói cách chơi

- Trẻ chơi trò chơi

- Chú ý nghe nói cách chơi

- Trẻ chơi trị chơi

- Trẻ đọc thơ

- Trẻ nhắc lại tên bàit - Tìm hiểu thời tiết muầ hè

- Chú ý lắng nghhesz

(20)

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ b Trị chơi: Đội nhanh nhất

- Cơ giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi

+ Cách chơi: Chia làm hai đội, đội đứng thành hàng dọc, có hiệu lệnh hai bạn đầu hàng láy loại thực phẩm, đồ dùng theo yêu cầu cô chuyển cho bạn sau Cứ thế, đến bạn cuối chạy lên để vào rổ đội

+ Luật chơi: Mỗi lần lấy đồ dùng, làm rơi phải chuyển lại Hêt thời gian, đội lấy nhiều đồ dùng theo yêu cầu chiến thắng

- Cơ chơi mẫu

- Cho trẻ chơi cô bao quát trẻ

- Cô trẻ kiểm tra kết quả, nhận xét tuyên dương trẻ chơi

(*) Hoạt động bổ trợ: Cô giới thiệu cho trẻ đọc thơ: Nắng bốn mùa

4 Củng cố: Cô hỏi trẻ lại tên vừa học. - Giáo dục trẻ: Các vừa tìm hiểu gì? 5 Nhận xét tuyên dương :

- Cô nhận xét chung lớp khen trẻ ngoan chăm học Động viên trẻ chưa ngoan lần sau phải cố gắng

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe: trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức kĩ trẻ):

(21)

Thứ ngày 25 tháng năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN VỚI TOÁN

TÁCH MỘT NHĨM CĨ ĐƠI TƯỢNG THÀNH NHĨM Hoạt động bổ trợ: Hát bài: Tập đếm

I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Kiến thức:

- Trẻ biết đếm đến 5, nhận biết nhóm có đối tượng

- Trẻ biết tách nhóm có đối tượng thành nhóm cách khác đếm - Trẻ biết chơi trò chơi theo yêu cầu cô

2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ tách, đếm nhóm đối tượng phạm vi - Rèn cho trẻ khả quan sát, ghi nhớ có chủ đích

- Phát triển tư sáng tạo trẻ - Phát triển ngôn ngữ toán học 3/ Giáo dục thái độ:

- Trẻ có ý thức học tích cực tham gia hoạt động thực hành II – Chuẩn bị

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Máy tính, ti vi

- Mỗi trẻ rổ đựng đồ chơi có ơ, mũ băng giấy, hạt lạc bảng dán giấy A43 kẻ khung choi trò chơi

- Vạch kẻ đường dăc

2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp học. III – Tổ chức hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ ngồi chiếu hình chữ U 2 Giới thiệu bài:

- Các ơi, mùa hè mùa ánh nắng chói chang với mưa rào, cối xanh tốt Mùa hè thường nở rộ loại hoa đặc trưng hoa phượng, hoa sen, hoa lăng, có ve kêu có nhiều ong bướm

- Ngay thưởng thức tiết mục múa: ”Mùa hè đến” qua thể tốp múa hoa mùa hạ

- Cho trẻ múa trẻ cầm hoa, trẻ lớp vận động theo

- Trẻ ngồi chiếu theo hình chữ U

- Trẻ lắng nghe

(22)

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cho trẻ gắn hoa lên bảng

- Tốp múa mang đến cho lớp bơng hoa (cho trẻ đếm)

- Ngày hơm "Tách nhóm có đối tượng thành nhóm"

3 Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Ôn tập nhận biết số lượng phạm vi 5:

- Trong bơng hoa có nhị hoa

- Con có nhận xét số lượng nhị hoa hoa?

- Bông hoa màu xanh có nhị hoa? - Bơng hoa màu tím có nhị hoa? - Bơng hoa màu đỏ có nhị hoa? - Bơng hoa màu cam có nhị hoa - Bơng hoa cuối có nhị hoa

- Muốn có bơng hoa cần bàn tay chăm sóc đặc biệt giọt nước Bây cô thưởng cho co trò chơi “mưa to - mưa nhỏ”

- Các ý xem có tiếng mưa to?

- Lớp làm mưa to với nào! ( trẻ vừa vỗ vừa đếm đến 5)

- Lớp làm mưa vừa nhỏ ( trẻ vừa vỗ vừa đếm đến 5)

- Mùa hè trời nắng gắt nóng nực, có hơm cịn có mưa rào, trang phục góp phần bảo vệ thể Khi ngoai trời phải đội mũ nón, áo che mưa ô

* Hoạt động 2: Tách nhóm có đối tượng thành nhóm

+ Cách 1: ( 1- 4)

- Phát rổ đồ chơi cho trẻ - Trong rổ có đồ chơi ? - Mũ dùng để làm gì?

- Chúng cất mũ vào kệ đồ - Các bé bé xếp gọn gàng mũ ô vào kệ đồ nhé, cô tặng cho bạn kệ đựng đồ (Cho trẻ đặt băng giấy lên phía trước mặt

- Các xếp mũ vào ngăn kệ màu xanh theo hàng ngang từ trái qua phải cho thẳng hàng - Các vùa xếp mũ ?

- Cô trẻ kiểm tra đếm 1, 2, 3, 4, tất mũ

- Bây cô muốn lớp thật nhanh tay xếp vào

- Trẻ gắn hoa lên bảng - Trẻ đếm hoa

- Trẻ nghe

- Số nhị hoa không

- nhị hoa - nhị hoa - nhị hoa - nhị hoa - nhị hoa

- tiếng

- Trẻ vừa thực vừa đếm

- Trẻ vừa thực vừa đếm

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lấy đồ chơi trước mặt có mũ vầ

- Để che mưa, nắng

- Trẻ đặt băng giấy lên phía trước mặt

- Trẻ xếp

- mũ - Trẻ đếm

(23)

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ ngăn kệ màu đỏ mũ, ngăn kệ màu vàng

- Các xếp có giống khơng ?

- Cơ kiểm tra kết trẻ, trẻ đếm mũ nhóm

- Các mũ tách thành nhóm nhóm nhóm ngịai tách ngược lại mũ - mũ - Các thấy không đổi vị trí cho – hay – kết vậy, khơng thay đơi

- Giáo viên chốt lại : Có mũ tách thành nhóm nhóm nhóm mũ, hay nhóm 4, nhóm - Cho trẻ đếm cất mũ

+ Cách tách thứ 2: (2-3)

- Bây xếp tất ô tủ màu xanh Cho trẻ xếp, xếp từ trái sang phải

- Chúng đếm lại xem ô? - Cô trẻ kiểm tra đếm 1, 2, 3, 4, tất lầ ô

- Các cất ô vào ngăn kệ màu đỏ, ô vào ngăn kệ màu vàng

- Các xem có giống kết khơng - Cơ kiểm tra đếm nhóm

- Cô kiểm tra kết trẻ, trẻ đếm ô

- Bây đổi vị tri cho thấy ?

- Các thấy khơng đổi vị trí cho kết vậy, khơng thay đơi

- Giáo viên chốt lại : Có ô cô tách thành nhóm nhóm nhóm ơ, ngịai tách ngược lại ơ-

- Các tách áo mũ nhóm bên có số lượng

- Các thấy ? Có tách khơng ? - Vì khơng tách

- Cơ chốt lại số số lẻ nên khơng tách - Hỏi trẻ : Có cách tách đối tượng thành nhóm ? Là cách ?

- Cơ chốt lại có cahs tách đối tượng thành nhóm : 1-4 hay 4-1, 2-3 hay 3-2

* Hoạt động : Luyện tập - Trò chơi 1: Tập tầm vông

- Cách chơi : Cô mời đội ngồi vịng trịn sau bạn làm chủ trị cầm hạt lạc lên tay chơi tập tầm vơng cho đội đốn xem tay bạn có bao

- Trẻ đếm lại hai nhóm

- Trẻ thực - Như

- Trẻ xếp ô theo hàng ngang - Trẻ đếm

- Trẻ tách nhóm -2 - Có

- Trẻ đếm haia nhóm - Trẻ đổi vị trí

- Như

- Khơng tách số lẻ

- cách

(24)

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ nhiêu hạt lạc

- Chơi 2-3 lần

- Trị chơi : Nhà thơng thái

- Cách chơi : Cha lớp đội, đội mưa xuân, đội mặt trời Mỗi đội có rỏ đựng mũ, ô Nhiêm vụ đội thảo luận tách ô, mũ thành phần theo cách khác mà ban giám khảo đưa

- Kết thúc nhạc đội làm thắng (*) Hoạt động bổ trợ: Cho trẻ hát hát: Tập đếm 4 Củng cố:

- Cô hỏi trẻ lại tên học - Củng cố - giáo dục 5 Nhận xét tuyên dương:

- Cơ nhận xét tun dương trẻ tích cực ý vào hoạt động, động viên nhắc nhở trẻ chưa ý chưa tích cực

- Trẻ lắng nghe tham gia chơi

- Trẻ nhắc lại tên vừa học

- Trẻ nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe: trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức kĩ trẻ):

(25)

Thứ ngày 26 tháng năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: ÂM NHẠC

BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ Hoạt động bổ trợ: Thơ “nắng bốn mùa” I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1/ Kiến thức:

- Trẻ biết tên hát, tên tác giả hát, nội dung hát chủ đề “ Nước tượng tự nhiên” hát rõ lời thể tình cảm hát

- Trẻ tự tin biểu diễn hát học, biết hưởng ứng nghe cô hát - Trẻ biết cách chơi trò chơi âm nhạc thành thạo

2/ Kỹ năng:

- Kỹ ôn luyện, củng cố dạng kỹ vận động

- Rèn luyện kỹ nghe nhạc cho trẻ, chơi thành thạo trò chơi âm nhạc 3/ Giáo dục thái độ:

- Trẻ có ý thức học, biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết mùa hè - Biết đội mũ, che ô mưa nắng

II – CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Xắc xô, Phách tre, song loan, trống

- Đĩa có nhạc hát: Giọt mưa em bé, nắng sớm, mùa hè đến, trời nắng trời mưa Nắng bốn mùa Mũ mây, ông mặt trời, mặt trăng

- Tivi, đầu đĩa

2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp học III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ôn định tổ chức:

- Cho trẻ ngồi ghế theo hình chữ U 2 Giới thiệu bài:

- Các hôm có chương trình đặc biệt dành tặng cho có muốn tham gia chương trình khơng?

- Đó chương trình “Biểu diễn văn nghệ” Hướng dẫn:

- Trẻ ngồi

(26)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ *Hoạt động 1: Biểu diễn văn nghệ

- Chương trình văn nghệ hơm gồm có phần + Phần 1: Cơ bé vui ca hát

+ Phần : Nghe ca sĩ hát

+ Phần : Bé chơi trị chơi âm nhạc Phần 1: Cơ bé vui ca hát:

- Xin mời bé lớp tuôi B đến với phần trương trình văn nghệ: Cơ bé vui ca hát

- Mở đầu trương trình tiết mục tốp ca với hát “ Cho tôi làm mưa với” nhạc lời: Hoàng Hà bạn lớp tuổi B biểu diễn

- Vừa cô thấy bạn lớp tuổi B biểu diễn hát hay

- Bạn giỏi kể cho cô xem thấy mưa có từ đâu?

- Sau mưa thấy xuất hiện tượng gì? - Khi trời mưa thấy có tượng gì? - Xin mời nhóm bạn gái lên biểu diễn

+ Cho trẻ vận động minh họa hát “Trời nắng trời mưa”

- Cơ nói “Nhảy tới nhảy tới đùa nắng bên bên ta chơi Mưa to mau mau chạy ” Đó nội dung hát “Trời nắng trời mưa” đội mặt trăng biểu diễn

- Vừa bạn đội mặt trăng hát hay cô mời đại diện đội mặt trời lên biểu diễn

- Cô cho cá nhân lên hát vận động minh họa hát - Cho lớp hát vận động minh họa theo hát + Các có biết mùa khơng?

- Mùa hè thời tiết nào?

- Mùa hè hay có mưa nào?

- Sau mưa rào thấy xuất hiện tượng gì? - Để biết thời tiết mùa hè lắng nghe tập thể lớp tuổi B trình bày hát “ Mùa hè đến” nhạc vầ lời : Nguyễn Thị Nhung

- Vừa tập thể lớp tuổi B trình bày hát hay giỏi cô khen

- Và xin mời đội mặt trăng đứng lên hát hát “Mùa hè đến nào”

- Chú y nghe

- Trẻ nghe

- Trẻ hát

- Mưa rơi từ trời xuống

- Cầu vồng - Sấm, chớp

- Nhóm bạn gái lên biểu diễn

- Trẻ hát kết hợp với dụng cụ âm nhạc

- Đại diện đội lên biểu diễn

- Cá nhân lên biểu diễn

- Mùa hè - Nắng nóng - Cơn mưa rào - Cầu vồng - Tập thể hát

(27)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Mời đội lên thể

- Cho nhóm trai, nhóm gái lên hát, mời cá nhân trẻ lên hát Phần : Nghe ca sĩ hát

- Cơ đọc: “Bốn mùa có nắng có mưa Bốn mùa xanh lớn.”

- Mùa có nắng mưa Hạt nắng, hạt mưa giúp ích cho đời, giúp cho cối xanh tốt Nhạc sĩ Nguyễn Hải sáng tác hát “khúc ca mùa” hát nhiều bạn nhỏ cô ca sĩ thể thành công Đến với chương trình biểu diễn văn nghệ ngày hơm cô hát tặng hát “Khúc ca bốn mùa”

- Cô hát cho trẻ nghe lần 1: kết hợp cử điệu nhạc đệm Thể tình cảm tha thiết êm đềm

+ Cơ vừa hát nào? Của nhạc sĩ nào?

+ Các thấy giai điệu hát thể nào?

- Cơ giải thích nội dung hát: Bài hát nói mùa có nắng có mưa, hạt nắng hạt mưa giúp ích cho người cối Những hạt nắng hạt mưa thiếu người, cối

- Cô hát cho trẻ nghe lần kết hợp nhóm múa minh họa - Cơ củng cố giáo dục trẻ nắng nhớ đội mũ Phần : Bé chơi trò chơi âm nhạc

- Cơ nói mùa hè đến bố mẹ đưa chơi nhiều nơi điều đặc biệt mùa hè có nhiều trị chơi

- Cơ đưa vịng hỏi trẻ: + Cơ có đây?

+ Với vịng làm đây?

- Với cho chơi trò chơi “Ai nhanh nhất”.

+ Cách chơi: Cơ cho nhóm trẻ lên chơi, nhóm trẻ nhiều nhóm vịng, trẻ quanh vịng vừa vừa hát hát trời nắng trời mưa, có hiệu lệnh “mưa to nhà thôi” Trẻ phải chạy nhanh vào vịng, bạn khơng tìm vịng phải làm theo yêu cầu cô giáo

+ Luật chơi: Mỗi bạn nhảy vào vịng - Cho trẻ chơi: Cơ quan sát nhận xét tuyên dương trẻ * Hoạt động bổ trợ:

- tổ lên biểu diễn - Nhóm biểu diễn

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Khúc ca bốn mùa - Êm đềm nhẹ nhàng - Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Vòng thể dục - Chơi trò chơi

- Trẻ nghe

(28)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Các tượng tự nhiên thể qua thơ

- Cô đọc thơ “Nắng bốn mùa” nhé. - Cô cho trẻ đọc thơ: Nắng bốn mùa

+ Cô nói: Phần “Bé chơi trị chơi âm nhạc” khép lại chương trình biểu diễn văn nghệ ngày hơm

4 Củng cố:

- Cô hỏi lại tên

5 Nhận xét tuyên dương.

- Cô nhận xét trẻ ngoan động viên trẻ chưa ngoan cố gắng học sau

- Trẻ đọc

- Trẻ nhắc lại tên

- Trẻ ý nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe: trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức kĩ trẻ):

(29)

Ngày đăng: 02/02/2021, 04:37

w