1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO TRONG DOANH NGHIỆP

18 1,8K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 51,18 KB

Nội dung

NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN VỀ KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Những vấn đề lý luận chung về kế toán nghiệp vụ hàng tồn kho trong các doanh nghiệp 1.1.1 Đặc điểm hàng tồn kho trong doanh nghiệp a. Khái niệm hàng tồn kho Bất cứ doanh nghiệp nào khi bắt đầu quá trình hoạt động và sản xuất kinh doanh của mình đều cần các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất. Những yếu tố đầu vào đó bao gồm: tài sản cố định, hàng tồn kho, các dịch vụ mua ngoài, …. Một trong số đó hàng tồn kho- bộ phận tài sản lưu động, thường xuyên chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp. Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 – Hàng tồn kho ban hành ngày 31/12/2001 quy định hàng tồn khonhững tài sản: - Được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kỳ kinh doanh bình thường - Đang trong quá trình sản xuất kinh doanh dở dang - Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ b. Đặc điểm hàng tồn kho trong doanh nghiệp: Hàng tồn kho là tài sản tồn tại dưới hình thái vật chất và mặt ở hầu hết các khâu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Với doanh nghiệp sản xuất, ngay khi bắt đầu hoạt động đã cần hàng tồn kho là các nguyên liệu, công cụ, dụng cụ… để phục vụ cho sản xuất; Cuối kỳ sản xuất thì những sản phẩm hoàn thành hay chưa hoàn thành cũng đều được gọi là hàng tồn kho; Đến khâu lưu thông, phân phối thì những sản phẩm chưa thuộc quyền sở hữu của khách hàng cũng vẫnhàng tồn kho của doanh nghiệp. Với doanh nghiệp thương mại cũng vậy, hàng tồn kho mặt ở ngay khâu đầu tiên- mua hàng, sau đó là khâu dự trữ và tiêu thụ. Hàng tồn kho của doanh nghiệp rất đa dạng không những về chủng loại, chất lượng, giá trị mà còn cả về điều kiện bảo quản, cất trữ. Thêm vào đó thường xuyên các nghiệp vụ nhập xuất hàng tồn kho xảy ra nên luôn sự biến đổi về hình thái hiện vật. Chính vì những đặc điểm trên của hàng tồn kho mà mỗi doanh nghiệp cần phải tự xây dựng những biện pháp quản lý hàng tồn kho thật hiệu quả và phù hợp với lĩnh vực hoạt động kinh doanh riêng của doanh nghiệp mình. 1.1.2 Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán hàng tồn kho: a. Yêu cầu quản lý nghiệp vụ hàng tồn kho: Hàng tồn kho phải được theo dõi từng khâu, từng kho, từng nơi sử dụng, từng người phụ trách vật chất; Với từng loại hàng tồn kho cần theo dõi về cả số lượng và giá trị, việc quản lý hàng tồn kho phải thường xuyên đảm bảo được quan hệ đối chiếu phù hợp giữa giá trị và hiện vật. b. Nhiệm vụ kế toán nghiệp vụ hàng tồn kho: - Tổ chức hợp lý kế toán chi tiết hàng tồn kho, kết hợp chặt chẽ giữa hạch toán nghiệp vụ tại nơi bảo quản vật tư, hàng hoá với kế toán chi tiết vật tư, hàng hoá tại phòng kế toán. -Xác định đúng, đủ trị giá hàng tồn kho làm sở cho việc xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. - Kế toán phối hợp với các bộ phận khác trong đơn vị thực hiện nghiêm túc chế độ kiểm định kỳ đối với hàng tồn kho nhằm đảm bảo sự phù hợp giữa số liệu trên sổ sách kế toán với số vật tư, hàng hoá thực tế trong kho. 1.2 Nội dung chuẩn mực kế toán hàng tồn kho: 1.2.1 Nội dung chuẩn mực kế toán hàng tồn kho: 1.2.1.1 Xác định giá trị hàng tồn kho (Giá trị nhập): Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02- Hàng tồn kho, việc xác định giá trị hàng tồn kho là việc dùng thước đo tiền tệ để biểu hiện giá trị của hàng tồn kho theo những nguyên tắc nhất định. Giá trị hàng tồn kho luôn được tính theo giá gốc. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại. 1.2.1.2Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho (giá trị xuất): Điều 13 chuẩn mực số 02 nêu ra 4 phương pháp tính giá xuất hàng tồn kho : a. Phương pháp tính theo giá đích danh : Theo phương pháp này sản phẩm, hàng hoá xuất kho thuộc lô hàng nhập nào thì đơn giá nhập kho của lô hàng đó được lấy làm căn cứ để tính trị giá hàng xuất. Đây là phương án phản ánh chính xác nhất trị giá thực tế hàng xuất kho, đảm bảo được nguyên tắc phù hợp của kế toán: giá trị của hàng xuất kho đem bán phù hợp với doanh thu mà nó tạo ra. Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp này đòi hỏi những điều kiện khắt khe về kho tàng, công tác quản lý, bảo quản và hạch toán phải chi tiết, tỉ mỉ. Trên thực tế chỉ những doanh nghiệp kinh doanh ít loại mặt hàng, hàng tồn kho giá trị lớn, mặt hàng ổn định và loại hàng tồn kho khả năng nhận diện được thì mới thể áp dụng được phương pháp này. b. Phương pháp bình quân gia quyền: Theo phương pháp này giá trị của từng loại hàng tồn kho được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ. Phương pháp bình quân thể được tính theo thời kỳ hoặc theo mỗi lần nhập lô hàng , phụ thuộc vào tình hình của doanh nghiệp.  Phương pháp giá bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ Với phương pháp này, đến cuối kỳ mới tính trị giá vốn của hàng xuất kho trong kỳ. Tuỳ theo kỳ dự trữ của doanh nghiệp áp dụng mà kế toán hàng tồn kho căn cứ vào giá mua, giá nhập, lượng hàng tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ để tính giá đơn vị bình quân: Giá đơn vị bình quân cả kỳ Dự trữ = Trị giá thực tế SP, hàng hoá tồn kho đầu kỳ + Trị giá thực tế SP, hàng hoá nhập kho trong kỳ Số lượng SP,hàng hoá tồn đầu kỳ + Số lượng SP, hàng hoá nhập kho trong kỳ Phương pháp này ưu điểm là khá đơn giản, dễ làm, chỉ cần tính toán một lần vào cuối kỳ. Tuy nhiên, lại nhược điểm lớn là công tác kế toán dồn vào cuối kỳ ảnh hưởng đến tiến độ của các phần hành khác. Hơn nữa cũng chưa đáp ứng yêu cầu kịp thời của thông tin kế toán ngay tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ.  Giá bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập: Sau mỗi lần nhập sản phẩm, hàng hoá, kế toán phải xác định lại giá trị thực của hàng tồn kho và giá đơn vị bình quân. Căn cứ vào giá đơn vị bình quân và lượng xuất giữa 2 lần nhập kế tiếp để tính giá xuất theo công thức sau: Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập = Trị giá thực tế SP, hàng hoá tồn kho sau mỗi lần nhập Số lượng SP, hàng hoá thực tế tồn kho sau mỗi lần nhập Như vậy phương pháp bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập đã khắc phục được những hạn chế của phương pháp giá bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ. Xong việc tính toán lại phức tạp tốn nhiều công sức do đó Phương pháp này chỉ được áp dụng ở các doanh nghiệp ít chủng loại hàng tồn kho, lưu lượng nhập xuất ít.  Giá bình quân gia quyền cuối kỳ trước: Dựa vào trị giá và số lượng hàng tồn kho cuối kỳ trước, kế toán tính giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước để tính giá xuất: Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước = Trị giá thực tế SP, hàng hoá tồn kho cuối kỳ trước Số lượng SP, hàng hoá thực tế tồn kho cuối kỳ trước Ưu điểm: Phương pháp này cho phép giảm nhẹ khối lượng tính toán của kế toán vì giá xuất hàng tồn kho tính khá đơn giản, cung cấp thông tin kịp thời về tình hình biến động của hàng tồn kho trong kỳ. Nhược điểm: Độ chính xác của việc tính giá phụ thuộc tình hình biến động giá cả hàng tồn kho. Trường hợp giá cả thị trường hàng tồn kho sự biến động lớn thì việc tính giá hàng tồn kho xuất kho theo phương pháp này trở nên thiếu chính xác dẫn đến chỉ tiêu trên báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp sẽ không sát với giá thực tế. c. Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO): Phương pháp này áp dụng dựa trên giả định là hàng được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước, và hàng còn lại cuối kỳ là hàng được mua hoặc sản xuất ở thời điểm cuối kỳ. Giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho. Phương pháp FIFO giúp cho chúng ta thể tính được ngay trị giá vốn hàng xuất kho từng lần xuất hàng, do vậy đảm bảo cung cấp số liệu kịp thời cho kế toán ghi chép các khâu tiếp theo cũng như cho quản lý. Trị giá vốn của hàng tồn kho sẽ tương đối sát với giá thị trường của mặt hàng đó. Vì vậy chỉ tiêu hàng tồn kho trên báo cáo kế toán ý nghĩa thực tế hơn. Mặt khác phương pháp FIFO rất thuận tiện trong việc triển khai kế toán máy, giảm bớt các công đoạn thủ công trong công tác kế toán tại doanh nghiệp. Tuy nhiên, phương pháp này nhược điểm là làm cho doanh thu hiện tại không phù hợp với những khoản chi phí hiện tại: doanh thu hiện tại được tạo ra bởi giá trị sản phẩm, hàng hoá đã được từ cách đó rất lâu; đồng thời nếu số lượng chủng loại mặt hàng nhiều, phát sinh nhập xuất liên tục dẫn đến những chi phí cho việc hạch toán cũng như khối lượng công việc sẽ tăng lên rất nhiều. d. Phương pháp nhập sau - xuất trước (LIFO): Phương pháp này giả định là hàng được mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là những hàng được mua hoặc sản xuất trước đó. Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ. Như vậy, chi phí của lần mua gần nhất sẽ tương đối sát với trị giá vốn của hàng thay thế. Việc thực hiện phương pháp này sẽ đảm bảo được yêu cầu của nguyên tắc phù hợp trong kế toán. Tuy nhiên, trị giá vốn của hàng tồn kho cuối kỳ thể không sát với giá thị trường của hàng thay thế.  Ngoài 4 phương pháp tính giá hàng tồn kho nêu trên, trên thực tế, công tác kế toán của một số doanh nghiệp còn sử dụng một phương pháp nữa đó là Phương pháp giá hạch toán. Giá hạch toán là loại giá ổn định, doanh nghiệp thể sử dụng trong thời gian dài để hạch toán nhập, xuất, tồn kho hàng trong khi chưa tính được giá thực tế của nó. Doanh nghiệp thể sử dụng giá kế hoạch hoặc giá mua hàng hoá ở một thời điểm nào đó hay giá hàng bình quân tháng trước để làm giá hạch toán. Đến cuối tháng, tính chuyển giá hạch toán của hàng xuất, tồn kho theo giá thực tế. Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay, giá thực tế của hàng nhập kho luôn biến động phụ thuộc vào các yếu tố thị trường, các chính sách điều tiết vi mô và vĩ mô của Nhà nước, do đó việc sử dụng giá hạch toán cố định trong suốt kỳ kế toán làm gia tăng rất lớn khối lượng công việc kế toán cuối kỳ với nhiều doanh nghiệp. 1.2.1.3 Giá trị thuần thể thực hiện được và lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Trong công tác hạch toán kế toán hàng tồn kho, việc xác định giá trị thuần thể thực hiện được và lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho là hai nội dung rất cần thiết góp phần phản ánh giá trị thực tế của tài sản cũng như đảm bảo sự ổn định cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. - Giá trị hàng tồn kho không thu hồi đủ khi hàng tồn kho bị hư hỏng, lỗi thời, giá bán bị giảm, hoặc chi phí hoàn thiện, chi phí để bán hàng tăng lên. Việc ghi giảm giá gốc hàng tồn kho cho bằng với giá trị thuần thể thực hiện được là phù hợp với nguyên tắc tài sản không được phản ánh lớn hơn giá trị thực hiện ước tính từ việc bán hay sử dụng chúng. - Cuối kỳ kế toán năm, khi giá trị thuần thể thực hiện được của hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc thì phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Số dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần thể thực hiện được của chúng. Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho được thực hiện trên sở từng mặt hàng tồn kho. Đối với dịch vụ cung cấp dở dang, việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho được tính theo từng loại dịch vụ mức giá riêng biệt. 1.2.2 Phương pháp kế toán nghiệp vụ hàng tồn kho trong doanh nghiệp: 1.2.2.1 Kế toán chi tiết hàng tồn kho: 1.2.2.1.1 Tổ chức chứng từ kế toán hàng tồn kho: Theo chế độ chứng từ kế toán quy định, ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính, các chứng từ về kế toán hàng tồn kho bao gồm: STT Tên chứng từ Mã số 1 Phiếu nhập kho 01-VT 2 Phiếu xuất kho 02-VT 3 Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá 03-VT 4 Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ 04-VT 5 Biên bản kiểm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá 05-VT 6 Bảng mua hàng 06-VT 7 Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ 07-VT 8 Phiếu xuất kho hàng gửi đại lý 04 HDL- 3LL 9 Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ 03 PXK- 3LL 1.2.2.1.2 Sổ kế toán chi tiết hàng tồn kho: Tuỳ thuộc và phương pháp hạch toán chi tiết áp dụng trong doanh nghiệpkế toán sử dụng các sổ (thẻ) chi tiết sau: - Sổ (thẻ) chi tiết hàng tồn kho - Sổ (thẻ) kho - Sổ đối chiếu luân chuyển - Sổ số dư 1.2.2.1.3 Các phương pháp hạch toán chi tiết hàng tồn kho: a. Phương pháp thẻ song song:  Tại kho: Hàng ngày khi nhận được các chứng từ nhập, xuất kho, thủ kho tiến hành kiểm tra tính hợp lý và hợp lệ của chứng từ rồi ghi số lượng thực nhập, thực xuất vào thẻ kho. Sau mỗi nghiệp vụ nhập, xuất hoặc cuối ngày tính ra số tồn kho trên thẻ kho. Mỗi chứng từ được ghi một dòng trên thẻ kho.  Tại phòng kế toán: Kế toán thực hiện ghi chép tình hình nhập, xuất vật liệu vào sổ kế toán chi tiết cho từng danh điểm hàng hoá, vật tư tương ứng với thẻ kho cho cả 2 chỉ tiêu: số lượng và giá trị. Cuối tháng, kế toán cộng sổ (thẻ) chi tiết các danh mục hàng tồn kho và kiểm tra đối chiếu với thẻ kho, đồng thời kế toán theo dõi hàng tồn kho phải tập hợp chung số liệu tổng cộng của các sổ (thẻ) kế toán chi tiết bao gồm các chỉ tiêu nhập, xuất, tồn vào Bảng tổng hợp chi tiết nhập - xuất - tồn cả về số lượng và giá trị. b. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển:  Tại kho: thủ kho sử dụng “thẻ kho” để ghi chép giống như phương pháp ghi thẻ song song.  Tại phòng kế toán: kế toán căn cứ vào bảng nhập, bảng xuất để ghi “sổ đối chiếu luân chuyển” theo số lượng, số tiền cho từng mặt hàng, từng quy cách và theo từng kho rồi so sánh, đối chiếu với thẻ kho về mặt số lượng và đối chiếu với kế toán tổng hợp. c. Phương pháp sổ số dư:  Thủ kho vẫn sử dụng thẻ kho để ghi chép số lượng hàng hoá, vật tư nhập, xuất, tồn trên sở các chứng từ nhập, xuất. Hàng ngày hoặc định kỳ 3, 5 ngày (theo quy định thống nhất của doanh nghiệp) các chứng từ nhập, xuất sau khi đã ghi vào thẻ kho phải được thủ kho phân loại theo chứng từ nhập, chứng từ xuất của từng loại hàng tồn kho để lập phiếu giao nhận chứng từ và chuyển giao cho phòng kế toán kèm theo các chứng từ nhập, xuất. Trong phiếu giao nhận chứng từ, thẻ kho phải ghi rõ số lượng, số hiệu các chứng từ của từng loại hàng tồn kho: lập riêng cho phiếu nhập kho và phiếu xuất kho.  Ở phòng kế toán: Hàng ngày hoặc định kỳ 3,5 ngày nhân viên kế toán trách nhiệm xuống kho để kiểm tra, hướng dẫn việc ghi chép của thủ kho và xem xét các chứng từ đã được thủ kho phân loại. Sau đó kế toán phải ký nhận vào phiếu giao nhận chứng từ, thu nhận phiếu này kèm các chứng từ nhập, xuất liên quan. Cuối tháng cộng số liệu trên các Bảng luỹ kế nhập, xuất để ghi các phần nhập, xuất trên Bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn kho hàng tồn kho và tính ra số tồn kho cuối tháng của từng nhóm, loại hàng hoá, vật tư rồi ghi vào cột “tồn kho cuối tháng” của Bảng này. Đồng thời, cuối tháng nhận được Sổ số dư từ thủ kho chuyển lên, kế toán tính giá hạch toán cử hàng tồn kho để ghi vào sổ số dư cột “thành tiền”. Sau đó kế toán theo dõi hàng tồn kho đối chiếu giữa số liệu cột “tồn kho cuối tháng” của nhóm, loại hàng hoá, vật tư tương ứng trên Bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn kho cùng kỳ với Sổ số dư và đối chiếu với kế toán tổng hợp về mặt giá trị. 1.2.2.2 Kế toán tổng hợp hàng tồn kho: 1.2.2.2.1 Phương pháp khai thường xuyên: - Phương pháp khai thường xuyên là phương pháp theo dõi một cách thường xuyên tình hình hiện có, biến động tăng giảm hàng tồn kho trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho. Điều này nghĩa tất cả các nghiệp vụ mua, bán, nhập, xuất hàng tồn kho đều được ghi chép trực tiếp lên các tài khoản hàng tồn kho ngay khi nghiệp vụ này phát sinh. - Ưu điểm cuả phương pháp này là độ chính xác cao, theo dõi, phản ánh một cách liên tục thường xuyên các thông tin về hàng tồn kho. Nó cho phép bất kỳ thời điểm nào kế toán cũng thể xác định được lượng nhập, xuất, tồn cho từng loại hàng tồn kho. Phương pháp này thích hợp với các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh các mặt hàng giá trị lớn. - Tuy nhiên với các doanh nghiệp chủng loại vật tư, hàng hoá giá trị thấp, thường xuyên xuất dùng cho sản xuất, kinh doanh hay các mục đích khác thì việc áp dụng phương pháp này sẽ tốn nhiều công sức. 1.2.2.2.1.1 Tài khoản sử dụng: Để hạch toán hàng tồn kho kế toán sử dụng các tài khoản:  TK 151: Hàng đang đi đường.  TK 156: Hàng hoá. - TK 1561: Giá mua hàng hoá. - TK 1562: Chi phí thu mua hàng hoá. - TK 1567: Hàng hoá bất động sản.  TK 157: Hàng gửi đi bán. 1.2.2.2.1.2 Hạch toán hàng tồn kho tại các doanh nghiệp thương mại: [...]... hng tn kho c th hin ti khon mc: IV-Hng tn kho (mó s 140) Khon mc ny th hin ton b tr giỏ hng tn kho ca doanh nghip v giỏ tr d phũng gim giỏ hng tn kho ó trớch lp ti thi im kho s lp bỏo cỏo k toỏn - Thuyt minh bỏo cỏo ti chớnh (mu s B09 DN) cung cp thờm cỏc thụng tin b sung v hng tn kho ti doanh nghip i vi cỏc ni dung: Nguyờn tc v phng phỏp ghi nhn hng tn kho v chi tit giỏ tr ca tng khon mc hng tn kho. .. ỏnh giỏ gc ca hng tn kho c lp d phũng - Biờn bn kim kờ s lng hng tn kho ti thi im lp d phũng - Bng tng hp mc lp d phũng - Bng chng tin cy v giỏ bỏn c tớnh hng tn kho c lp d phũng b Ti khon s dng: Ti khon 159- D phũng gim giỏ hng tn kho: Ti khon ny phn ỏnh vic trớch lp v hon nhp d phũng gim giỏ hng tn kho - Bờn N ghi: Giỏ tr d phũng gim giỏ hng tn kho c hon nhp ghi gim giỏ vn hng bỏn trong k - Bờn Cú ghi:... trờn cỏc ti khon phn ỏnh tng loi hng tn kho m ch phn ỏnh giỏ tr tn kho u k v cui k cu chỳng trờn c s kim kờ cui k 1.2.2.2.2.1 Ti khon s dng: Ti khon 611 mua hng: dựng theo dừi tỡnh hỡnh thu mua, tng, gim ca hng tn kho theo giỏ thc t Bờn N: - Phn ỏnh giỏ thc t hng tn kho u k c kt chuyn sang - Phn ỏnh giỏ thc t hng tng thờm trong k Bờn Cú: Phn ỏnh giỏ tr thc t ca hng xut dựng, xut bỏn trong k Kt chuyn... ca doanh nghip bng cỏch tng hp cỏc nghip v k toỏn, ti chớnh cú cựng tớnh cht k toỏn thnh cỏc yu t ca bỏo cỏo ti chớnh Cỏc yu t liờn quan trc tip n ỏnh giỏ tỡnh hỡnh v kt qu kinh doanh trong bỏo cỏo kt qu hot ng kinh doanh l doanh thu, thu nhp khỏc, chi phớ, v kt qu kinh doanh i vi hng tn kho, bỏo cỏo ti chớnh phi trỡnh by cỏc ch tiờu liờn quan n hng tn kho, bao gm: Cỏc chớnh sỏch k toỏn ỏp dng trong. .. chuyn tr giỏ hng hoỏ tn kho v hng gi i bỏn cui k, ghi: N TK 156 - Hng hoỏ N TK 157 - Hng gi i bỏn Cú TK 611 - Mua hng + Kt chuyn giỏ vn hng bỏn, ghi: N TK 632 - Giỏ vn hng bỏn Cú TK 611 - Mua hng (6112) 1.2.2.3 K toỏn d phũng gim giỏ hng tn kho: 1.2.2.3.1 Mc lp d phũng gim giỏ hng tn kho: Số dự phòng cần trích lập cho năm Số lợng hàng tồn = N+1 Đơn giá gốc kho ngày 31/12/N x hàng tồn kho - Đơn giá thuần... giỏ hng tn kho ó lp tớnh vo giỏ vn hng bỏn trong k - S d bờn Cú: Phn ỏnh tr giỏ d phũng gim giỏ hng tn kho hin cú cui k c Phng phỏp k toỏn: - Cui k k toỏn nm (hoc quý), khi lp d phũng gim giỏ hng tn kho ln u tiờn, ghi: N TK 632 Giỏ vn hng bỏn Cú TK 159 - D phũng gim giỏ hng tn kho - Cui k k toỏn nm (hoc quý) tip theo: Nu khon d phũng gim giỏ hng tn kho phi lp cui k k toỏn nm nay ln hn khon d phũng... gm: Cỏc chớnh sỏch k toỏn ỏp dng trong vic ỏnh giỏ hng tn kho, gm c phng phỏp tớnh giỏ tr hng tn kho, giỏ gc ca tng s hng tn kho v giỏ gc ca tng loi hng tn kho c phõn loi phự hp vi doanh nghip, tng giỏ tr d phũng gim giỏ hng tn kho, giỏ tr hon nhp d phũng gim giỏ hng tn kho Theo quyt nh s 15/2006/Q- BTC ban hnh ngy 20/03/2006, thụng tin v hng tn kho c th hin trờn bỏo cỏo ti chớnh ti Bng cõn i k toỏn... phũng gim giỏ hng tn kho ó lp cui k k toỏn trc cha s dng ht thỡ s chờnh lch ln hn, ghi: N TK 632 - Giỏ vn hng bỏn (chi tit d phũng gim giỏ hng tn kho) Cú TK 159 - D phũng gim giỏ hng tn kho Nu khon d phũng gim giỏ hng tn kho phi lp cui k k toỏn nm nay nh hn khon d phũng gim giỏ hng tn kho ó lp cui k k toỏn trc cha s dng ht thỡ s chờnh lch nh hn, ghi: N TK 159 - D phũng gim giỏ hng tn kho Cú TK 632 -... xut bỏn trong k Kt chuyn giỏ thc t hng tn cui k - Ti khon 611 chi tit thnh hai tiu khon : + TK 6111 Mua nguyờn vt liu + TK 6112 Mua hng hoỏ TK 611 khụng cú s d cui k 1.2.2.2.2.2 Hch toỏn hng tn kho trong doanh nghip thng mai: - u k k toỏn, kt chuyn giỏ tr hng hoỏ tn kho u k, ghi: N TK 611- Mua hng (6112) Cú TK 156 - Hng hoỏ Cú TK 157 - Hng gi i bỏn - Trong k k toỏn, cn c vo hoỏ n v cỏc chng t mua hng:...i vi cỏc doanh nghip thng mi hch toỏn hng tn kho theo phng phỏp kờ khai thng xuyờn, tr giỏ hng mua v chi phớ thu mua c hch toỏn riờng Do ú TK 156 Hng mua c chi tit thnh: 1561: Giỏ mua hng hoỏ 1562: Chi phớ thu mua hng hoỏ Cỏc nghip v tng, gim hng hoỏ c biu th trong s sau: S tng, gim hng hoỏ : TK157, 632 TK1561 Hng hoỏ gi i bỏn, hng bỏn b tr li nhp kho TK 154 TK 157 Xut kho hng hoỏ gi cho . NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Những vấn đề lý luận chung về kế toán nghiệp vụ hàng tồn kho trong các doanh nghiệp. Phương pháp kế toán nghiệp vụ hàng tồn kho trong doanh nghiệp: 1.2.2.1 Kế toán chi tiết hàng tồn kho: 1.2.2.1.1 Tổ chức chứng từ kế toán hàng tồn kho: Theo

Ngày đăng: 31/10/2013, 01:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

6 Bảng kờ mua hàng 06-VT - NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO  TRONG DOANH NGHIỆP
6 Bảng kờ mua hàng 06-VT (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w