Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
31,29 KB
Nội dung
Những vấnđềcơbảnvề hoạt độnghuyđộngvốntrongdoanhnghiệp 1.1. Vốntrongdoanhnghiệp 1.1.1. Khái niệm vốnDoanhnghiệptrong nền kinh tế thị trường được hiểu là một tổ chức kinh tế, có đủ tư cách pháp nhân được tổ chức ra để thực hiện kinh doanh trên một lĩnh vực nhất định với mục đích công ích hoặc thu lợi nhuận. Để đảm bảo cho sự ra đời, tồn tại và phát triển, doanhnghiệp phải có các yếu tố cơbản cho việc thực hiện các hoạtđộng kinh doanh. Các yếu tố chính của các hoạtđộng kinh doanh đó là: Vốn, lao động và tài nguyên. Trong đó, vốn là yếu tố quan trọng nhất của quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp. Vốn luôn là yếu tố cơ bản, cần thiết, không thể thiếu đối với hoạtđộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường, doanhnghiệp luôn phải đối mặt với các câu hỏi về nguồn tài trợ lấy từ đâu, cách thức huyđộng như thế nào, chi phí phải trả bao nhiêu…Vốn được coi là nhân tố đầu tiên khởi động toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp và là điều kiện không thể thiếu được để một doanhnghiệp được thành lập và tiến hành các hoạtđộng sản xuất – kinh doanh. Vốntrongdoanhnghiệpcó thể được hiểu chính là biểu hiện bằng giá trị của các tài sản trongdoanhnghiệp và các tài sản đó phải được sử dụng nhằm mục đích tạo ra lợi nhuận. 1.1.2. Đặc trưng nguồn vốntrongdoanhnghiệp Một là, vốn phải đại diện cho một lượng tài sản (nguyên liệu, máy móc thiết bị, chất xám, thông tin…). Tài sản ở tạng thái tĩnh chỉ là vốn tiềm năng, tài sản hoạtđộng mới là vốn kinh doanh, điều này có nghĩa là: Vốn là một bộ phận của tài sản, nhưng không phải toàn bộ tài sản là vốn. Nói cách khác vốn chính là biểu hiện về mặt giá trị của những tài sản hữu hình và tài sản vô hình. Hai là, vốn phải được tích tụ, tập trung đến một lượng nhất định mới có thể phát huy tác dụng được. Để tiến hành hoạtđộng sản xuất kinh doanh, doanhnghiệp phải cần vốnnhưngvốn phải được tích tụ, huyđộng đủ đảm bảo cho yêu cầu sản xuất kinh doanh, đặc biệt vốn lớn sẽ thực hiện được các chiến lược phát triển sâu rộng nâng cao vị thế của doanhnghiệp trên thị trường. Ba là, vốn phải được gắn với chủ sở hữu nhất định. Nghĩa là vốn phải có chủ mới đảm bảo quản lý và chi tiêu hợp lý, có hiệu quả. Việc phân định rõ chủ sở hữu thực sự vềvốn đang là vấnđề quan tâm nhằm tăng cường thu hút vốn nhàn rỗi từ dân cư, các tổ chức trong và ngoài nước vào các hoạtđộng đầu tư. Bốn là, vốn được quan niệm là hàng hóa đặc biệt, tức là có giá trị và giá trị sử dụng. Giá trị của hàng hóa vốn chính là giá trị của bản thân nó, còn giá trị sử dụng của nó là thông qua mua bán trên thị trường mà thực chất là mua quyền sử dụng vốn, sau quá trình sử dụng hàng hóa vốn sẽ tạo ra một giá trị sử dụng lớn hơn. Năm là, vốn phải được vậnđộng sinh lời. Vốn được biểu hiện bằng tiền, nhưng tiền chỉ là dạng tiềm năng của vốn, để tiền biến thành vốn thì đồng tiền đó phải được vậnđộng sinh lời. Đồng tiền sau quá trình chuyển hóa vậnđộng trở về nơi xuất phát sẽ mang lại giá trị lớn hơn. Đó là nguyên lý của đầu tư, sử dụng và bảo toàn vốn. Vì vậy, đồng tiền bị ứ đọng, tài nguyên, sức lao động, tài sản cất giữ…không được sử dụng thì chỉ là nhữngđồngvốn “chết”. Nhận thức được vấnđề này các doanhnghiệp phải tìm mọi cách để cho đồngvốn sinh lời và tránh ứ đọng. Sáu là, vốncó giá trị về mặt thời gian. Trong nền kinh tế thị trường vốn gắn với những thời gian nhất định, sức mua của đồng tiền ở những thời điểm khác nhau cũng sẽ khác nhau. Tóm lại, việc hiểu đúng vấnđềvềvốntrong nền kinh tế thị trường thông qua một số đặc trưng cơbảnvềvốn giúp cho các doanhnghiệp khai thác triệt để, quản lý và sử dụng có hiệu quả vốnhuyđộng cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh. Trên cơ sở đó bảo toàn và phát triển vốn, nâng cao lợi ích tối đa hóa lợi nhuận. 1.1.3. Phân loại nguồn vốntrongdoanhnghiệp Dựa vào những tiêu thức phân loại khác nhau, nguồn vốntrongdoanhnghiệp được phân chia thành các bộ phận khác nhau, một số cách phân loại phổ biến hiện nay gồm: • Căn cứ vào thời gian sử dụng: nguồn vốn được chia thành nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn. - Vốn ngắn hạn: là vốncó thòi hạn dưới 1 năm. Bao gồm tín dụng thương mại, các khoản chiếm dụng về tiền lương, tiến thuế, tín dụng ngắn hạn ngân hàng và các khoản phải trả khác, . - Vốn dài hạn: là vốncó thời hạn trên 1 năm. Bao gồm tín dụng ngân hàng dài hạn, phát hành trái phiếu, huyđộngvốn góp cổ phần, liên doanh, bổ sung từ lợi nhuận không chia, . • Căn cứ theo tính chất luân chuyển vốn: Vốncố định, vốn lưu động. - Vốncố định: là phần vốn dùng để đầu tư vào tài sản cố định của doanh nghiệp. Đây là các tài sản có thời gian sử dụng dài, tham gia vào nhiều chu kỳ sản suất kinh doanh, thường có giá trị lớn. - Vốn lưu động: là phần vốn dùng để đầu tư vào tài sản lưu động của doanh nghiệp. Tài sản lưu động là các tài sản có thời gian sử dụng ngắn, thường tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh và có giá trị nhỏ. • Căn cứ vào quyền sở hữu đối với khoản vốn sử dụng: nguồn vốn được chia thành vốn chủ sở hữu và nợ. - Vốn chủ sở hữu là vốn thuộc về các chủ sở hữu của doanh nghiệp. Gồm: vốn góp ban đầu, lợi nhuận không chia, vốn do phát hành cổ phiếu mới, . - Nợ phải trả là thể hiện bằng tiền những nghĩa vụ mà doanhnghiệpcó trách nhiệm thanh toán cho các tác nhân trong nền kinh tế trong quá trình kinh doanh bao gồm các khoản chiếm dụng và nợ vay. 1.2. Các phương thức huyđộngvốn cho doanhnghiệp Cách phân loại phổ biến hiện nay là chia nguồn vốn thành vốn chủ sở hữu và nợ. Vì nó cho phép doanhnghiệp xác định được cơ cấu vốn của mình đồng thời thuận lợi hơn trong xây dựng và lựa chọn phương thức huyđộngvốn và sử dụng vốn hiệu quả, đáp ứng được mục tiêu đề ra. Các phương thức huyđộngvốn cho doanh nghiệp: 1.2.1. Phương thức huyđộng nguồn vốn chủ sở hữu 1.2.1.1. Tăng vốn góp Khi doanhnghiệp được thành lập bao giờ cũng có một số vốn nhất định. Tùy thuộc vào loại hình doanhnghiệp mà cónhững hình thức khai thác làm tăng nguồn vốn góp ban đầu. Đối với DNNN, vốn góp ban đầu là vốn đầu tư của Nhà nước. Đối với công ty cổ phần, vốn do các cổđôngđóng góp là yếu tố quyết định để hình thành công ty. Mỗi cổđông là một chủ sở hữu của công ty và chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trên giá trị số cở phần mà họ nắm giữ. Tuy nhiên, có nhiều dạng công ty cổ phần nên cách thức huyđộngvốn cũng khác nhau. Trong loại hình các doanhnghiệp khác như công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cóvốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài các nguồn vốn góp cũng bao gồm: vốncó thể do chủ đầu tư bỏ ra, vốn do các bên tham gia, các đối tác góp…Tỷ lệ và quy mô góp vốn của các bên tham gia công ty phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như đặc điểm ngành nghề kinh doanh, cơ cấu liên doanh giữa các bên… 1.2.1.2. Tăng nguồn vốn từ lợi nhuận không chia Trong quá trình sản xuất kinh doanh, nếu doanhnghiệphoạtđộngcó hiệu quả thì doanhnghiệp sẽ cónhững điều kiện thuận lợi để tăng nguồn vốnhoạt động. Nguồn vốn tích lũy từ lợi nhuận không chia là bộ phận lợi nhuận được sử dụng tái đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tự tài trợ bằng lợi nhuận không chia - nguồn vốn nội bộ là một phương thức tạo nguồn tài chính quan trọng và khá hấp dẫn của các doanh nghiệp, vì doanhnghiệp giảm được chi phí, giảm được sự phụ thuộc bên ngoài. Đểcó nguồn vốn này thì các doanhnghiệp phải đặt ra mục tiêu có một khối lượng lợi nhuận đủ lớn để bù đắp chi phí đã bỏ ra, từ đó mới tự đáp ứng được nhu cầu vốn tự bổ sung của doanh nghiệp. Nguồn vốn tái đầu tư từ lợi nhuận để lại chỉ có thể thực hiện được nếu như doanhnghiệp đã, đang hoạtđộngcó lợi nhuận, được phép tiếp tục đầu tư. Với các doanhnghiệp Nhà nước, việc tái đầu tư phụ thuộc vào khả năng sinh lời của doanhnghiệp và chính sách khuyến khích tái đầu tư của Nhà nước. Đối với các công ty cổ phần thì việc để lại lợi nhuận liên quan đến một số yếu tố rất nhạy cảm. Khi doanhnghiệp quyết định để lại một phần lợi nhuận trong năm cho tái đầu tư, có nghĩa doanhnghiệp không dùng số lợi nhuận đó để chia lãi cổ phần, các cổđông không được nhận tiền lãi cổ phần (cổ tức) nhưng thay vào đó, họ có quyền sở hữu số vốncổ phần tăng lên của công ty. Như vậy, giá trị ghi sổ của các cổ phiếu sẽ tăng lên cùng với việc tự tài trợ bằng nguồn vốn nội bộ. Điều này khuyến khích cổđông giữ cổ phiếu lâu dài, nhưngvề trước mắt dễ làm giảm tính hấp dẫn của cổ phiếu do cổđông chỉ nhận được một phần cổ tức nhỏ hơn. Nếu tỷ lệ chi trả cổ tức thấp, hoặc số lãi ròng không đủ hấp dẫn thì giá cổ phiếu có thể bị giảm. 1.2.1.3. Tăng vốn góp bằng phát hành cổ phiếu mới Trong quá trình hoạtđộng sản xuất - kinh doanh thì doanhnghiệpcó thể tăng vốn chủ sở hữu bằng cách phát hành cổ phiếu mới. Cổ phiếu là chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với vốn của tổ chức phát hành. Việc phát hành cổ phiếu được thực hiện ở các công ty cổ phần. Phát hành cổ phiếu là hoạtđộng tài trợ dài hạn của doanh nghiệp, bao gồm có phát hành cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi. Doanhnghiệpcó thể lựa chọn một trong hai công cụ trên hoặc phối hợp cả hai để đem lại hiệu quả tốt nhất cho doanh nghiệp. 1.2.2. Phương thức huyđộngvốn từ bên ngoài doanhnghiệp Ngoài việc tăng vốn từ nguồn vốn chủ sở hữu, doanhnghiệpcó thể sử dụng nợ từ các nguồn: tín dụng ngân hàng, tín dụng thương mại, phát hành trái phiếu, huyđộngvốn từ thị trường tài chính, . Thị trường tài chính bao gồm thị trường tiền tệ và thị trường vốn. Đểhuyđộng được vốn từ các thị trường này, doanhnghiệp cần thông qua các trung gian tài chính. 1.2.2.1. Phương thức huyđộngvốn từ các trung gian tài chính Trung gian tài chính đảm nhiệm chức năng trung chuyển tư bản giữa các chủ thể tiết kiệm và những người sử dụng vốn. Các trung gian tài chính không chỉ phục vụ như những người hỗ trợ giữa các chủ thể tiết kiệm và những người sử dụng vốn mà còn tập trung những khoản tiết kiệm của nhiều người, nhiều doanhnghiệp và nhiều tổ chức trong nền kinh tế, tạo thành những nguồn tài chính có quy mô lớn. Đây là một trongnhững nguồn huyđộngvốncơbản của doanh nghiệp. Các trung gian tài chính có thể được phân chia thành một số loại như sau: • Ngân hàng thương mại: Ngân hàng thương mại là loại định chế tài chính lớn nhất trong các trung gian tài chính. Các ngân hàng thương mại là nơi nhận tiền gửi thông qua việc mở các tài khoản tiết kiệm và tài khoản tiền gửi không kỳ hạn, thực hiện các nghiệp vụ tài trợ, bảo lãnh, thanh toán phục vụ các doanhnghiệp và cá nhân. Ngân hàng sử dụng phần lớn lượng tiền huyđộng được để đầu tư vào các loại chứng khoán có tính thanh khoản cao như công trái quốc gia, trái phiếu kho bạc, trái phiếu công ty,…Duy trì một lượng tiền mặt ở mức đủ để bảo đảm thanh khoản, thực hiện các giao dịch cho các doanhnghiệp và cá nhân vay. Có một thực tế là đểhuyđộngvốn từ việc vay ngân hàng, doanhnghiệp cần phải có tài sản hoặc các loại giấy tờ có giá trị khác để thế chấp. Điều này sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp, đặc biệt là các doanhnghiệp vừa và nhỏ. Thêm vào đó, việc huyđộngvốn từ ngân hàng cũng không linh hoạt bằng một số định chế tài chính khác như các công ty đầu tư mạo hiểm, hoặc các công ty cho thuê tài chính. • Hiệp hội tiết kiệm và cho vay: Là loại trung gian tài chính chuyên thu hút tiền gửi tiết kiệm của các cá nhân để cho vay dài hạn nhằm tài trợ mua nhà ở, bất động sản hoặc các loại hàng hóa tiêu dùng lâu bền. Tuy nhiên, các hoạtđộng tài trợ của hiệp hội này thường được cho vay dưới hình thức cầm cố. Chính hình thức cho vay này sẽ gây ra một số khó khăn cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanhnghiệp vừa và nhỏ, vì các doanhnghiệp này thường không có nhiều tài sản để thế chấp. • Ngân hàng tiết kiệm tương hỗ: Là loại trung gian tài chính có rất nhiều đặc điểm tương đồng với các hiệp hội tiết kiệm và cho vay. Ngân hàng thu hút tiền gửi của công chúng và chủ yếu cho các doanh nghiệp, các cá nhân vay để mua nhà và các loại bất động sản. • Hiệp hội tín dụng: Là một tổ chức hợp tác xã tín dụng, tổ chức liên kết các thành viên là những người trong cùng tổ chức nghề nghiệp hay tín ngưỡng. Nguồn ngân quỹ chủ yếu là tiền gửi của các thành viên, nguồn ngân quỹ này được sử dụng để cho vay trong nội bộ nhằm tài trợ mua xe, nhà ở và nhiều loại tài sản khác. Do đặc điểm của hiệp hội là chỉ cho vay trong nội bộ nên các doanhnghiệp ngoài hiệp hội sẽ khó cócơ hội tiếp cận với nguồn vay này. • Quỹ trợ cấp và hưu bổng: Được thành lập để tạo nguồn thu nhập cho những người về hưu và không còn khả năng làm việc. Các quỹ này nhận tiền đóng góp của công nhân, của chủ doanhnghiệp và sử dụng nguồn ngân quỹ này đầu tư vào các loại trái phiếu chính phủ, trái phiếu kho bạc hay trái phiếu đô thị, đầu tư vào cổ phần, trái phiếu của các doanh nghiệp. Như vậy, doanhnghiệpcó thể huyđộngvốn từ quỹ này bằng việc phát hành trái phiếu. • Công ty tài chính: Công ty tài chính phát hành các loại trái phiếu, cổ phiếu và vay tiền của các ngân hàng thương mại để tài trợ cho các doanhnghiệp và cá nhân vay. Những khoản cho vay của các công ty tài chính thường chủ yếu dành cho những khách hàng có mức độ rủi ro tín dụng cao, mà các ngân hàng thương mại thường từ chối cho vay. Để bù đắp cho mức độ rủi ro cao, lãi suất tài trợ của công ty tài chính thường cao hơn các định chế khác. Ưu điểm của công ty tài chính là các doanhnghiệpcó phương án kinh doanh với mức độ rủi ro cao vẫncó khả năng tiếp cận với nguồn vốn này trong khi các ngân hàng thương mại đã từ chối cho vay. Chính ở đặc điểm này đã khiến cho mức lãi suất khi huyđộng từ công ty tài chính cao hơn các định chế tài chính khác. • Quỹ hỗ tương: Là loại định chế tài chính chuyên tập hợp nguồn tài chính của những người tiết kiệm nhỏ và đầu tư vào các loại chứng khoán tùy theo mục tiêu và chính sách do quỹ đặt ra. Một số quỹ có chính sách đầu tư vào những loại cổ phần của những công ty có mức tăng trưởng cao, song mức chia lợi tức hàng năm thấp nhưng đổi lại các chủ đầu tư hy vọng giá trị cổ phần của họ sẽ tăng nhanh chóng. Ngược lại, một số quỹ đầu tư vào nhữngcổ phần được chia lợi tức cao, nhưngcó mức lợi nhuận tiềm năng từ giá cổ phần tăng lên thấp. Nhiều quỹ đầu tư vào nhữngcổ phần nước ngoài và nhiều quỹ phân tán danh mục đầu tư của họ vào các loại trái phiếu công ty, cổ phần công ty và công trái quốc gia. Một đặc điểm của các quỹ hỗ tương là các quỹ này thường nắm giữ một phần giá trị của danh mục đầu tư dưới dạng tiền mặt. Có hai lý do cho sự tồn tại tiền mặt ở các quỹ này: Thứ nhất, quỹ luôn cần tiền mặt để bảo đảm khả năng thanh toán cho các chứng khoán do những người chủ quỹ bán lại cho quỹ. Thứ hai, là tiền thu được từ hoạtđộng kinh doanh chứng khoán của quỹ có thể chưa được đầu tư kịp thời. Đây cũng là một trongnhững lợi thế của các quỹ này khi các doanhnghiệp quyết định vay vốn từ loại hình này. • Công ty bảo hiểm: Có thể chia các công ty bảo hiểm thành hai loại: Bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm trách nhiệm và tài sản. - Các công ty bảo hiểm nhân thọ thu phí bảo hiểm hàng năm của những người được bảo hiểm và đầu tư vào những khoản tiền này vào các loại trái phiếu, cổ phiếu công ty, cho vay thế chấp tài sản hay tài sản hay tài trợ tín dụng tiêu dùng và thực hiện nhiều nhiệm vụ tài chính khác. - Các công ty bảo hiểm trách nhiệm và tài sản thu phí bảo hiểm của những người được bảo hiểm và những chủ sở hữu các loại tài sản được bảo hiểm. Một phần phí bảo hiểm được công ty đầu tư vào các loại chứng khoán công ty và trái phiếu do Chính phủ phát hành. Một khó khăn của doanhnghiệp khi tiếp cận nguồn vốn này là cũng cần phải có tài sản hoặc các giấy tờ có giá trị để thế chấp. • Công ty thuê mua: Là loại định chế tài chính chuyên huyđộng các nguồn ngân quỹ trung – dài hạn từ công chúng đầu tư, từ các chủ thể tiết kiệm khác và từ các ngân hàng để tài trợ cho các hợp đồng thuê mua máy móc thiết bị của các doanh nghiệp. Nguyên nhân chính thúc đẩy doanhnghiệp tiếp cận với hoạtđộng cho thuê tài chính là do nó có tính chất an toàn cao, tiện lợi và hiệu quả cho các bên giao dịch. Thêm vào đó, việc cấp tín dụng dưới hình thức cho thuê tài chính không đòi hỏi sự bảo đảm tài sản có trước, tạo điều kiện cho các doanhnghiệp tiếp cận hình thức cấp tín dụng mới, giải tỏa được áp lực về tài sản bảo đảm nếu phải vay ở ngân hàng, hoặc các doanhnghiệp đang gặp khó khăn về thủ tục thế chấp tài sản để vay vốn ngân hàng. 1.2.2.2. Phương thức huyđộngvốn từ thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán là thị trường sử dụng các thông tin dữ liệu có liên quan đến mức sinh lời tiềm năng và coi đó như một chuẩn mực đầu tư, là cơ chế chuyên giao dịch các loại chứng khoán. Trên thị trường chứng khoán, đểhuyđộngvốndoanhnghiệpcó thể phát hành trái phiếu và cổ phiếu. • Phát hành trái phiếu Trái phiếu của các doanhnghiệp khác nhau cónhững đặc điểm khác nhau và những đặc điểm này chi phối giá trị của trái phiếu. Ở Việt Nam, ngày 19/5/2006, Chính phủ đã ban hành Nghị định 52/2006/NĐ-CP về phát hành trái phiếu doanh nghiệp. Nghị định này ra đời đã mở ra một kênh mới đểhuyđộngvốn cho doanh nghiệp. Nghị định này có ưu điểm là tất cả các doanhnghiệp chỉ cần có thời gian hoạtđộng tối thiểu là 1 năm kể từ ngày doanhnghiệp chính thức đi vào hoạt động, có báo cáo tài chính của năm liền kề trước năm phát hành được kiểm toán và kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh phải có lãi đều có quyền phát hành trái phiếu. Chính vì vậy, việc ban hành Nghị định đã khuyến khích các doanhnghiệp trực tiếp tham gia huyđộngvốn trên thị trường để phục vụ mục tiêu đầu tư phát triển của doanh nghiệp, kể cả mục tiêu tăng quy mô vốn tự có. Nghị định này cũng quy định, riêng đối với các trái phiếu bổ sung vốn tự có do các tổ chức tín dụng thuộc sở hữu nhà nước và trái phiếu của các DNNN, phương án phát hành phải được Bộ Tài chính chấp nhận, còn lại chỉ cần các tổ [...]... vốncó hiệu quả hay không phản ánh quá trình huyđộngvốncó mang lại lợi ích thiết thực hay là nhân tố gây nên sự bất lợi cho doanhnghiệp Kết luận: Qua việc xem xét, đánh giá những vấnđềcơbản có tính chất lý luận về vốn, nguồn vốn kinh doanh và một số phương thức huyđộngvốn cho các doanhnghiệptrong điều kiện nền kinh tế thị trường cho thấy: vốn là yếu tố cơbản nhất cho việc ra đời, hoạt động. .. không còn bao cấp vềvốn cho các doanh nghiệp, do đó nguồn vốn kinh doanh của các doanhnghiệpcó thể nói là chủ yếu là vốnhuyđộng và nguồn huyđộng nhiều nhất là vay thông qua hoạtđộng vay tín dụng Phần lớn các doanhnghiệp Nhà nước trongnhững năm qua nằm trong tình trạng mất cân đối lớn về kết cấu vốn Do vậy, muốn có tình hình tài chính lành mạnh thì về lâu dài phải hướng đến cơ cấu vốn hợp lý và... lại khi kinh doanh phát triển cơ hội đến đòi hỏi doanhnghiệp phải có lượng vốn lớn cho kinh doanh Trên cơ sở nhu cầu vốn, nó là cơ sở đểdoanhnghiệp lựa chọn và khai thác triệt để các phương thức huyđộngvốn hay nói cách khác chiến lược kinh doanh là điểm xuất phát đểdoanhnghiệp vạch ra chính sách huyđộngvốn 1.3.2.2 Tình hình tài chính của doanhnghiệp Tình hình tài chính của doanhnghiệpcó lành... đó trong tổng nguồn vốn tạo nên cơ cấu vốn của doanhnghiệp Một doanhnghiệpcó tình hình tài chính lành mạnh đòi hỏi phải có một cơ cấu vốn hợp lý trong mối quan hệ giữa các khoản nợ và vốn chủ sở hữu Cơ cấu vốn của doanhnghiệpcó thể thay đổi theo những điều kiện tác động từ bên ngoài, nhưng tuỳ theo mục đích kinh doanh và yêu cầu của nhà quản lý doanhnghiệp mà tại những thời điểm nhất định doanh. .. doanhnghiệp phải lựa chọn cho mình một cơ cấu vốn phù hợp Việc thay đổi cơ cấu vốncó thể làm cho doanhnghiệp lựa chọn các hình thức huyđộngvốn khác nhau, chẳng hạn: khi tỷ lệ vốn vay cao hơn tỷ lệ nợ trongcơ cấu vốn tối ưu mà doanhnghiệp đã dự tính thì lúc này doanhnghiệpcó thể mở rộng vốn bằng cách phát hành thêm cổ phiếu mới; ngược lại khi tỷ lệ vốn vay thấp hơn tỷ lệ nợ tối ưu dự tính thì doanh. .. thị trường bất động sản Một nguồn huyđộngvốn khác mà doanh nghiệpdoanhnghiệp có thể khai thác đểhuyđộngvốn là thông qua thị trường bất động sản Các doanhnghiệpcó thể thực hiện các giao dịch mua bán, cho thuê, thế chấp góp vốn bằng thế chấp giá trị quyền sử dụng đất vào các dự án liên doanhđểhuyđộngvốn cho quá trình sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, hiện nay, trên thị trường bất động sản Việt... giai đoạn phát triển doanhnghiệp đều có một chiến lược kinh doanh phù hợp Xuất phát từ chiến lược kinh doanh mà doanhnghiệp xác định nhu cầu vềvốn cũng phải tương ứng, các giai đoạn kinh doanh khác nhau thì nhu cầu vềvốn cũng khác nhau và phương thức đểhuyđộngvốn cũng khác nhau Khi mà doanhnghiệp chưa có điều kiện để phát triển hay cơ hội kinh doanh chưa tới thì vốn kinh doanh cũng không cần... độngvốnVốn cho kinh doanh của doanhnghiệp là rất cần thiết Tuy vậy, không phải bất cứ lúc nào việc huyđộng được nhiều nguồn vốn (đặc biệt là vốn vay) cũng là tốt, đôi khi nó là gánh nặng đè lên tình hình tài chính mất cân đối của doanhnghiệpHuyđộngvốn phải đảm bảo sử dụng triệt để và có hiệu quả các nguồn vốnhuy đông, việc sử dụng tốt các nguồn vốn sẵn có cũng là một biện pháp huyđộng vốn. .. mọi quyết định huyđộngvốn phải phù hợp với những mục tiêu của cơ cấu vốnđể xác định 1.3.2.4 Hiệu quả sử dụng vốn Sử dụng vốn cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanhnghiệpcó thể đem lại hiệu quả (lợi nhuận đạt được), hoặc rủi ro (thua lỗ), về cơbản thuộc nhân tố chủ quan của các nhà quản lý doanhnghiệp Nhân tố này xuất phát ngay từ việc tìm kiếm thị trường, lựa chọn đối tác kinh doanh, tính... nguồn vốn từ đó có biện pháp đểhuyđộngvốn cho kinh doanhTrong quá trình kinh doanh khi đã huyđộng được vốn, vấnđề còn lại mang tính quyết định đó là việc quản lý và sử dụng vốn như thế nào cho đúng mục đích, phù hợp với phương án kinh doanh đã đè ra, đồng thời phải tăng cường quay vòng vốn nhanh để tiết kiệm chi phí sử dụng vốn nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh, hiệu quả thiết thực của việc huyđộng . Những vấn đề cơ bản về hoạt động huy động vốn trong doanh nghiệp 1.1. Vốn trong doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm vốn Doanh nghiệp trong nền kinh. Phương thức huy động vốn thông qua thị trường bất động sản Một nguồn huy động vốn khác mà doanh nghiệp doanh nghiệp có thể khai thác để huy động vốn là thông