Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
59,81 KB
Nội dung
Những vấnđềcơbảncủaquảntrị hệ thốngbánhàng 1.1. Vai trò củahệthốngbánhàng với các doanh nghiệp thương mại. 1.1.1. Khái quát chung về hệthốngbánhàngcủa các doanh nghiệp thương mại Hệthốngbánhàng là bộ phận kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp thương mại.Có thể hiểu hệthốngbánhàng là mạng lưới các thành viên hoạt động trong tất cả các khâu phục vụ cho bánhàng bao gồm từ khâu mua hàng, vận chuyển, lưu kho cho đến xuất kho, bán hàng, dịch vụ kèm theo sau bán hàng. Hình1.1 Mô hình tổ chức và hoạt động củahệthốngbánhàng Các bộ phận trong hệthốngbán hàng: - Quảntrịhệ thống: Bao quát toàn bộ hệthốngbánhàng từ khâu mua hàng, tạo nguồn cho tới dịch vụ hậu mãi, thực hiện xây dựng, tổ chức, quản lý hệthốngbán hàng, liên tục đánh giá và điều chỉnh hệthốngbánhàng nhằm thích ứng tốt nhất với các thay đổi trên trị trường, đểhệthốngbánhàng đạt được hiệu quả tối ưu nhất. - Mua hàng: Bao gồm cả mua ngoài và lưu chuyển nội bộ giữa các thành viên trong doanh nghiệp. Mua hàng phải đảm bảo mua đủ số lượng hàng cũng như chất lượng hàng với chi phí thấp nhất và mức độ tin cậy cao nhất. - Vận chuyển :Vận chuyển về kho và vận chuyển từ kho đến nơi bán, chở hàng giao tận nhà cho khách hàng. Yêu cầu của khâu này là đảm bảo thời gian nhanh nhất mà vẫn đảm bảo hàng hóa nguyên vẹn cũng như chi phí không phát sinh. - Lưu kho : Bảo quảnhàng hóa, quản lý hàng hóa, công tác nhập kho, xuất kho, đảm bảo hàng hóa được bảo quản trong tình trạng tốt, được kiểm kê đầy đủ không sai sót, mất mát. - Bánhàng : Bao gồm cả bán buôn và bán lẻ. Đối với bán buôn cóbán cho các cửahàngbán lẻ, bán cho đại lý, chi nhánh, bán cho bên ngoài. Đối với bán lẻ xây dựng hệthốngcửahàngbán lẻ, siêu thị.Đây là khâu có sự tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, do vậy cần được hết sức chú trọng xây dựng và hoàn thiện tạo ra bộ mặt cho toàn hệ thống. - Dịch vụ sau bánhàng : bao gồm các hoạt động giao hàng, lắp đặt, bảo hành. Nhằm đảm bảo tốt nhất quyền lợi cho khách hàng, tạo dựng uy tín cho công ty, đem lại niềm tin cho khách hàng. 1.1.2. Vai trò củahệthốngbán hàng. Có thể nói rằng : “Vai trò cuảhệthốngbánhàng là giúp bán được hàng”. Bánhàngcó một ý nghĩa hết sức quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân, với các doanh nghiệp, đặc biệt là với doanh nghiệp thương mại. Với nền kinh tế quốc dân: - Bánhàng là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu. Giúp cho nhà sản xuất bán được hàng một cách dễ dàng và người tiêu dùng cũng mua được hàngdễ dàng hơn với nhiều sự lựa chọn hơn do đó mà có được sự tiêu dùng hiệu quả hơn, mua được hàng hoá tốt hơn với giá thành thấp hơn. Phải có hoạt động bánhàng thì hàng hóa sản xuất ra mới đến được tay người tiêu dùng. - Góp phần cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng, cân đối giữa cung và cầu, tạo ra tính ổn định của thị trường, tính cân đối của nền kinh tế quốc dân. Thông qua hoạt động bánhàng người sản xuất có thể tìm hiểu nắm được nhu cầu tiêu dùng tức là nắm được lượng cầu để điều chỉnh cung cho cân đối với cầu. - Bánhàng còn tạo ra việc làm và tạo thêm thu nhập cho người lao động góp phần nâng cao đời sống xã hội, đồng thời từ đó lại có thể làm tăng sức mua của xã hội. - Đối với các cơquan nhà nước thông qua việc bánhàng họ có thể xác định được cung và cầu trên thị trường, qua đó có thể đưa ra các chính sách thích hợp để điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh, điều chỉnh tiêu dùng, tác động đến nền kinh tế. Với doanh nghiệp thương mại: Thứ nhất bánhàng là chức năng cơbảncủa doanh nghiệp kinh doanh thương mại, và thực tế đã chứng minh rằng : Bánhàngcó ý nghĩa sống còn đối với doanh nghiệp thương mại. Doanh nghiệp thương mại được thành lập hầu như là nhằm mục đích mua bánhàng hóa, cần phải bán được hàng. Bánhàng là hoạt động trực tiếp để lưu thônghàng hóa, để phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng, cân đối giữa cung và cầu bình ổn giá cả thị trường. Mà lưu thônghàng hóa cũng chính là chức năng cơbảncủa doanh nghiệp thương mại. Thứ hai bánhàng là cơ sở để doanh nghiệp kinh doanh thương mại thực hiện mục tiêu kinh doanh của mình. Bán được hàng mới thu hồi được vốn, doanh nghiệp mới có lợi nhuận. Từ đó doanh nghiệp có thể tái sản xuất, mở rộng quy mô sản xuất, mở rộng quy mô thị trường. Doanh nghiệp có thể thực hiện các mục đích kinh doanh trong ngắn hạn cũng như trong dài hạn đó là mục tiêu tăng lợi nhuận, mục tiêu tăng thị phần, mục tiêu xây dựng uy tín, phát triển thương hiệu… Ngày nay thị trường luôn biến động và có sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, vì vậy bán được hàng doanh nghiệp có thể thực hiện mục tiêu cạnh tranh để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển trên thị trường. Thứ ba bánhàng là công cụ cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh thương mại, ngăn cản sự xâm nhập của đối thủ cạnh tranh vào thị trường của doanh nghiệp, gắn kết doanh nghiệp và khách hàng và chiếm lĩnh thị trường ngày càng rộng hơn. Nhờ đội ngũ bán hàng, doanh nghiệp có được thông tin trực tiếp từ khách hàng, từ đó đáp ứng tốt hơn mong muốn của họ cũng như xây dựng được mối quanhệ hai chiều bền vững hơn với các khách hàngcủa mình. Ngoài ra bánhàng là cơ sở để đánh giá kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, thể hiện sự cố gắng hay trình độ của doanh nghiệp. Tất cả các hoạt động của doanh nghiệp có hiệu quả hay không suy cho cùng đều thể hiện ở doanh số bánhàngcó cao hay không, có tăng trưởng nhiều không, có đem lại lợi nhuận lớn hay không. Đó là mục tiêu tiên quyết, là lý do để một doanh nghiệp được thành lập. 1.2. Nội dung củaquảntrịhệthốngbánhàngcủa doanh nghiệp thương mại. Quảntrịhệthốngbánhàng là hoạt động bao trùm toàn bộ hệthốngbán hàng, quảntrịhệthốngbánhàng bao gồm ba nội dung chính : Xây dựng hệthống phân phối bán hàng; Tổ chức và quản lý hệthốngbán hàng; Kiểm tra, đánh giá hệthốngbán hàng. Muốn phát huy hết hiệu quả củahệthốngbán hàng, đòi hỏi công tác quảntrịhệthốngbánhàng phải chú ý cả ba khâu của quá trình quảntrị kể trên.Dưới đây chúng ta xem xét từng nội dung trong quảntrịhệthốngbán hàng. 1.2.1. Xây dựng hệthống phân phối bán hàng. Quảntrịhệthốngbánhàng trước hết phải xây dựng hệthốngbán hàng. Phải cóhệthốngbánhàng trước rồi mới có thể tổ chức, quản lý cũng như kiểm tra đánh giá nó. Có thể hiểu xây dựng hệthống phân phối bánhàng tức là thiết kế và tạo lập mạng lưới phân phối bánhàng và mạng lưới các thành viên thực hiện các công việc hỗ trợ cho phân phối bán hàng.Đây là công việc đòi hỏi khá nhiều thời gian, nhưng là công việc đầu tiên củaquảntrịhệthốngbán hàng. Xây dựng hệthống phân phối bánhàng phải thực hiện nhiều bước, bao gồm các bước chính như sau: - Nhận dạng nhu cầu cần thiết phải xây dựng hệthống phân phối bán hàng. Nhu cầu thị trường luôn luôn là xuất phát điểm của mọi hoạt động kinh doanh. Một khi trên thị trường xuất hiện nhu cầu mua hàng thì doanh nghiệp mới có thể bắt tay vào xây dựng hệthốngbán hàng. Hệthốngbánhàng được tổ chức ra cũng là nhằm đáp ứng nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng mà thôi. - Xác định và phối hợp các mục tiêu cần đạt củahệthống phân phối bán hàng, doanh số, lợi nhuận hay bước đầu tạo dựng thương hiệu. Mục tiêu củahệthống phân phối bánhàng sẽ quyết định cấu trúc củahệthống và cách thức lựa chọn thành viên cho hệ thống. Chẳng hạn như mục tiêu củahệthốngbánhàng Hapro Mart hiện tại là bước đầu tạo dựng thương hiệu và chiếm lĩnh thị trường, do vậy Hapro sẽ lựa chọn cấu trúc ít chặt chẽ và các thành viên được chọn là nhữngcửa hàng, doanh nghiệp đang hoạt động khá tốt, có ảnh hưởng tốt tới khách hàng hơn là những đơn vị có khả năng đưa lại lợi nhuận nhưngcó thể vi phạm về chất lượng ảnh hưởng đến hình ảnh chung của toàn bộ hệthốngbán hàng. - Phân loại các công việc trong hệthống phân phối bán hàng, bao gồm vận chuyển, lưu kho, bảo quản, bán hàng, dịch vụ sau bán hàng, từ đó xây dựng mối quanhệ giữa các thành viên cùng làm một loại công việc và làm các công việc khác nhau trong cùng chuỗi cung ứng, nhằm xây dựng mối quan hệ, tạo sự phối hợp với nhau như thế nào cho hợp lý nhất. - Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc củahệthống phân phối bán hàng. Chọn cấu trúc thích hợp nhất cho hệthống phân phối bánhàngcủa doanh nghiệp, trung hòa được các yếu tố ảnh hưởng đó, triệt tiêu đi các ảnh hưởng có hại. - Phát triển hệthống phân phối bán hàng, xây dựng hệthống kho bãi, hệthốngcửa hàng, thiết lập tuyến vận chuyển, bước đầu khoanh vùng thị trường chiếm lĩnh. - Lựa chọn các mối quanhệ tối ưu trong hệthống phân phối bánhàng và xây dựng chúng. Có thể là quanhệ theo chiểu ngang giữa các thành viên cùng làm một loại công việc hoặc quanhệ theo chiều dọc giữa những thành viên làm những công việc khác nhau có thể phối hợp với nhau. - Lựa chọn các thành viên sẽ tham gia vào hệthống phân phối bán hàng. Lựa chọn thành viên và phân bổ thành viên thích hợp cho từng loại hình công việc, và thích ứng với toàn bộ hệthống phân phối bánhàng nói chung. Quá trình lựa chọn thành viên cho hệthống phân phối bánhàng bao gồm ba bước cơbản sau: + Tìm kiếm các thành viên có khả năng. + Đánh giá khả năng phù hợp với hệthốngcủa các thành viên bằng các tiêu chuẩn lựa chọn. + Bảo đảm các thành viên này trong tương lai chắc chắn sẽ tham gia vào hệthống phân phối bán hàng. Xây dựng hệthống phân phối bánhàng là bước đầu tiên cơbản và cần thiết của công tác quảntrịhệthốngbán hàng, do đó cần phải thực hiện thật tốt nội dung này. Để làm tốt công tác xây dựng hệthống phân phối bánhàng lại cần thực hiện chính xác và theo một trình tự thích hợp các bước trong quy trình trên. Công việc đầu tiên luôn phải nhận dạng được nhu cầu thị trường, mục tiêu mà hệthống phân phối bánhàng cần đạt được từ đó mới xác định được cấu trúc thích hợp cho hệthống phân phối bánhàng và các thành viên thích hợp với cấu trúc hệthống đó Trong xây dựng hệthống phân phối bánhàng yêu cầu phải xác định chính xác nhu cầu của thị trường và mục tiêu củahệthống phân phối bán hàng, từ đó mới có thể xác định chính xác được cấu trúc củahệ thống. Mấu chốt củahệthống phân phối bánhàng chính là phải có được một cấu trúc thích hợp, ngoài ra cũng rất cần lựa chọn đúng thành viên cho hệthống phân phối bán hàng. Một hệthống phân phối bánhàng được xây dựng thành công là hệthống phân phối bánhàng thích ứng với các yêu cầu của thị trường, thích hợp với mục tiêu củahệthống các thành viên gắn kết với nhau và có cấu trúc linh hoạt sẵn sàng thay đổi khi môi trường kinh doanh cónhững biến động. 1.2.2. Tổ chức và quản lý hệthốngbán hàng. Đây là nội dung chính, được thực hiện xuyên suốt cả quá trình hoạt động của bộ phận quảntrịhệthốngbán hàng. Nội dung quảntrịhệthốngbánhàng này lại bao gồm hai nhiệm vụ đó là tổ chức hệthốngbánhàng và quản lý hệthốngbán hàng. Công tác tổ chức hệthốngbánhàng là việc đưa ra những quyết định liên quan đến việc xây dựng củng cố và phát triển hệthốngbán hàng, có nghĩa là bao gồm có xây dựng thêm mới và cải tiến hệthống đã có sẵn ở hiện tại. Doanh nghiệp kinh doanh thương mại sẽ cần phải xây dựng thêm các bộ phận mới củahệthốngbánhàng khi xảy ra một trong các trường hợp sau đây : - Phát triển thêm sản phẩm mới, nếu hệthốngbánhàng hiện tại không thích hợp với sản phẩm mới. - Đưa sản phẩm của mình vào tiếp cận và chiếm lấy một thị trường mới. - Thành lập thêm một công ty mới và cần có thêm các bộ phận bánhàng phục vụ cho công ty mới này - Môi trường kinh doanh thay đổi lớn, yêu cầu phải xây dựng thêm bộ phận mới để thích ứng. - Xảy ra xung đột nghiêm trọng giữa các thành viên trong hệthốngbán hàng, không thể giải quyết. - Các trung gian hiện tại thay đổi chính sách làm ảnh hưởng đến mục tiêu phân phối của công ty. - Hoạt động củahệthốngbánhàng hiện tại cónhững lỗi cơbản cần phải thay thế một số bộ phận bằng những bộ phận mới để sửa đổi, làm biến mất những chỗ hổng đó củahệ thống. Hệthốngbánhàng hiện tại cần phải cải tiến lại khi : - Kiểm tra đánh giá lại hệthốngbánhàng thấy cónhững sai sót cần phải có sự sửa đổi, cải tiến để hoàn thiện hệthốngbánhàngcủa doanh nghiệp. - Hệthốngbánhàng đã cũ kĩ không phù hợp với điều kiện mới của thị trường nữa. - Đưa thêm sản phẩm mới hoặc thêm dịch vụ hệthốngbán hàng. - Xảy ra mâu thuẫn nhất định giữa các thành viên trong hệthốngbán hàng. - Thị trường biến động cần hệthống thay đổi để thích nghi với điều kiện mới. Thực hiện công tác tổ chức hệthốngbánhàng cần phải kịp thời để thích ứng với sự thay đổi thường xuyên của môi trường tuy nhiên cũng rất cần có sự chính xác trong thực hiện tránh việc không xây mà lại phá, làm cho hệthốngbánhàng trở nên lủng củng, phức tạp hơn. Mặt khác hệthốngbánhàng chính là bộ mặt của công ty, phần mà khách hàngcó thể thấy rõ nhất, do vậy không thể tổ chức lại liên tục nên trong công tác tổ chức cần tính toán để bảo đảm tính ổn định cho hệ thống. Tổ chức hệthốngbánhàng rồi còn cần thiết phải quản lý hệthống đó nữa. Tổ chức và quản lý hệthốngbánhàng là các hoạt động nối tiếp nhau và có liên quan mật thiết với nhau. Quản lý hệthốngbánhàng là điều khiển, kiểm soát hoạt động của các thành viên đã có, nghĩa là điều khiển tổ chức hệthốngbánhàng đã xây dựng và tất cả các thành viên trong hệthốngbánhàng đã lựa chọn. Các quyết định quản lý hệthống tiêu thụ và các quyết định tổ chức hệthốngbánhàng thường không được phân biệt rõ ràng vì một quyết định quản lý hệthốngbánhàngcó thể nhanh chóng chuyển thành một quyết định tổ chức hệthốngbán hàng. Do đó có thể phân biệt hai loại quyết định này bằng cách coi các quyết định nhằm xác lập ra hệthốngbánhàng là các quyết định tổ chức hệthốngbán hàng, còn các quyết định đề cập đến việc điều hành hệthống đã được thiết lập là các quyết định quản lý hệ thống. Quản lý hệthốngbánhàng là phải đảm bảo sự hợp tác của các thành viên trong hệ thống, các thành viên trong hệthốngbánhàng không tự nhiên mà có sự hợp tác với nhau, muốn cho các thành viên trong hệthốngbánhàng hợp với nhau cần có sự quản lý chung để đảm bảo sự hợp tác chủ động của họ. Quản lý hệthốngbánhàng phải nhằm mục tiêu phân phối cụ thể, phải nhằm thực hiện được các mục tiêu đó cho doanh nghiệp thương mại. Quản lý hệthốngbánhàng mang các đặc điểm cơbản sau: - Phạm vi quản lý là toàn bộ hệthốngbán hàng. Hệthốngbánhàng là một thể thống nhất từ khâu tạo nguồn mua hàng cho đến người tiêu dùng cuối cùng. Đối tượng quản lý là cả hệthống chứ không phải từng giai đoạn, từng thành viên riêng lẻ. - Mọi thành viên trong hệthốngbánhàng đều có trách nhiệm và khả năng quản lý hệthống ở các mức độ khác nhau. Nhà quảntrịhệthốngbánhàng là người chịu trách nhiệm chính quản lý hệthốngbán hàng.Tuy nhiên mọi thành viên khác đều phải có trách nhiệm hỗ trợ và có quyền yêu cầu nhà quảntrịhệthốngbánhàng phải thực hiện một số công tác trong quản trị. - Mức độ và khả năng quản lý hệthốngbánhàngcủa các đơn vị thành viên phụ thuộc vào kiểu tổ chức củahệthốngbánhàng mà doanh nghiệp đã xác lập. Nhữnghệthốngbánhàng theo kiểu cũ không cho phép doanh nghiệp quản lý hệthống một cách toàn diện và ở mức độ cao hoạt động của các thành viên trong hệ thống. - Mức độ liên kết chặt chẽ giữa các thành viên củahệthốngbánhàng phụ thuộc vào cường độ phân phối, phân phối rộng rãi hay phân phối chọn lọc. Nếu hệthống lựa chọn phương thức phân phối rộng rãi thì mức độ liên kết giữa các thành viên là lỏng lẻo vì không cần thiết và cũng không thể tạo lập mối liên kết chặt chẽ giữa các thành viên trong hệ thống. Nếu lựa chọn phương thức phân phối chọn lọc hay độc quyền thì mức độ liên kết giữa các thành viên lại là rất chặt chẽ. Mức độ liên kết giữa các thành viên trong hệthống còn phụ thuộc vào các yêu tố khác như mục tiêu, sản phẩm, chính sách của công ty, quan điểm của nhà quản trị,… Nội dung công tác quản lý hệthốngbán hàng: - Điều khiển hoạt động củahệthốngbán hàng, tức là điều khiển tất cả các dòng chảy trong hệthống bao gồm : Thông tin, tiền tệ, hàng hóa, xúc tiến, đàm phán, …, làm cho tất cả các dòng chảy này đều thông suốt, liên tục trong toàn bộ hệthốngbán hàng, phục vụ cho mục tiêu chung của cả hệ thống. - Liên kết các thành viên : sử dụng cả phương pháp kéo và phương pháp đẩy để tác động đến các thành viên làm cho các thành viên trong hệthốngbánhàng hợp tác với nhau có hiệu quả, cùng thực hiện xúc tiến sản phẩm để đạt được hiệu quả tốt nhất. - Đưa ra các quyết định thích hợp nhằm định ra chương trình, tính chất hoạt động của các thành viên trong hệthốngbánhàng nhằm đưa cả hệthống cùng đạt mục tiêu chung. - Khuyến khích các thành viên trong hệthốngbánhàng hoạt động có hiệu quả. Tức là tìm ra nhu cầu và trở ngại của các thành viên, đưc ra sự giúp đỡ thích hợp cho họ, đồng thời đưa ra các lợi ích nếu như hoạt động tốt để họ hoạt động tích cực hơn. - Giao tiếp , đàm phán, tiếp xúc, làm việc với từng thành viên trong hệthốngbán hàng. Thông qua đó nắm vững tình hình của từng thành viên mà có sự điều chỉnh, ra quyết định hành động thích hợp với từng thành viên trong hệthốngbán hàng. 1.2.3. Kiểm tra, đánh giá hệthốngbán hàng. Kiểm tra, đánh giá hệthốngbánhàng là công tác phát hiện các sai sót trong hoạt động củahệthống và có biện pháp để điều chỉnh đồng thời ngăn chặn các sai sót có thể nảy sinh. Kiểm tra, đánh giá cần được thực hiện ở tất cả các khâu của công tác quảntrịhệthốngbán hàng. Để kiểm tra, đánh giá có hiệu quả doanh nghiệp cần đề ra mục tiêu mà hệthốngbánhàng cần đạt được bao gồm: - Yêu cầu bao phủ thị trường củahệthốngbánhàng : Do đặc tính của sản phẩm, thị trường,… mà có sự thay đổi về mức độ bao phủ thị trường. Đối với cường độ phân phối, phân phối chọn lọc, phân phối độc quyền và phân phối rộng rãi mức độ bao phủ thị trường củahệthốngbánhàng cũng khác nhau. Hệthốngbánhàngcủa Hapro Mart là hệt thống phân phối rộng rãi, nên yêu cầu về mức độ bao phủ thị trường là khá lớn, bao phủ được càng nhiều thị trường càng tốt, thị trường ầng rộng càng đạt mục tiêu - Mức độ quản lý hệthốngbánhàng mong đợi : Doanh nghiệp mong muốn quản lý toàn bộ các hoạt động bánhàng trong hệthống hay chỉ quản lý một phần hoạt động bánhàngcủa các thành viên. Tổng công ty thương mại Hà Nội chỉ quản lý toàn bộ hoạt động bánhàngcủa các thành viên nhằm đảm bảo sự thống nhất trong hình ảnh, dịch vụ, thái độ phục vụ của tất cả các cửahàng đưa lại một hình ảnh chung, gây dựng thương hiệu hệthốngbánhàng Hapro Mart trên tất cả các thị trường gồm cả thị trường nội thành, ngoại thành Hà Nội và các vùng lân cận. - Tổng chi phí bánhàng thấp nhất : Mục tiêu củaquảntrịhệthốngbánhàng là phải tối ưu hóa hoạt động của cả hệthống nhằm tối thiểu hóa chi phí khi các yếu tố khác không đổi. Tuy nhiên tối thiểu hóa chi phí cần bảo đảm các nhân tố [...]... lẻo Tất cả những điều này đều ảnh hưởng tới khả năng kiểm soát và điều chỉnh hệthốngbánhàngcủa nhà quảntrịHệthốngbánhàng theo chiều ngang hoặc có liên kết lỏng lẻo sẽ rất khó cho công tác quảntrịhệthống khi muốn kiểm tra hoặc điều chỉnh hoạt động của từng thành viên vì trong hệthống này mỗi thành viên đều hoạt động khá là độc lập với toàn bộ hệthốngbánhàngHệthốngbánhàngcủa Tổng công... thương hiệu Với mỗi mục tiêu quảntrịhệthốngbánhàng phải ra những quyết định phù hợp Mục tiêu hoạt động củahệthốngbánhàngcủa Tổng công ty thương mại Hà Nội trong giai đoạn hiện nay vẫn là xây dựng thương hiệu, tạo dựng hình ảnh cho hệthống phân phối, mục tiêu về lợi nhuận vẫn chưa được đặt lên hàng đầu Thứ hai là bản thân cấu trúc củahệthốngbánhàngHệthốngbánhàng cấu trúc theo chiều ngang... hoạt động quảntrịhệthốngbánhàng Được đầu tư trang bị công nghệ hiện đại, công việc quảntrị sẽ được xử lý dễ dàng hơn, nhanh chóng hơn, hệthốngthông tin quảntrị cũng nhanh chóng và xuyên suốt hơn trong toàn hệthốngbán hàng, phục vụ hiệu quả hơn cho quảntrịhệthốngbánhàngcủa doanh nghiệp Nhân tố cuối cùng cần phải nhắc đến là tiềm lực tài chính Tài chính là yếu tố quan trọng, hàng đầu, tác... hoạt động của các thành viên trong hệthốngbánhàngCó thể chia các đánh giá theo từng tiêu chuẩn, từng nhóm tiêu chuẩn hoặc kết hợp tất cả các tiêu chuẩn lại với nhau để lượng hóa toàn bộ hệthốngbán hàng, đánh giá họat động củahệthống này - Phân tích kết quả thu được và đề ra các biện pháp điều chỉnh hoạt động của các thành viên trong hệthốngbán hàng, điều chỉnh cấu trúc củahệthốngbánhàng Các... cũng như quanhệ ngoại giao và tầm nhìn chiến lược của cán bộ quảntrị Do vậy cần có các chính sách tuyển dụng nhân tài và đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán bộ quảntrịhệthốngbánhàng Thứ tư là trình độ tổ chức quản lý của doanh nghiệp thể hiện thông qua cơ cấu tổ chức quản lý, bộ máy quản trị, hệthốngthông tin quản trị Doanh nghiệp cần phải có bộ máy tổ chức quản lý với cơ cấu phù hợp,... viên trong hệthốngbánhàngcủa doanh nghiệp Các công việc cần thực hiện khi kiểm tra đánh giá hoạt động củahệthốngbánhàng bao gồm : - Xây dựng các tiêu chuẩn, lựa chọn tiêu chuẩn thích hợp để đánh giá hiệu quả hoạt động củahệthốngbán hàng, đánh giá hoạt động của từng thành viên trong hệthốngbán hàng, chẳng hạn như các tiêu chuẩn đánh giá sau : doanh số, lợi nhuận hay số lượng khách hàng, mức... Dịch vụ khách hàng, lượng bán, lợi nhuận,chất lượng hàng hoá, Tránh tình trạng chạy theo lợi ích kinh tế gây mất uy tín của công ty - Đảm bảo tính linh hoạt củahệthốngbánhàngđể thích ứng với sự thay đổi của môi trường kinh doanh : Hoạt động bánhàng gắn chặt với thị trường và khách hàng do vậy môi trường kinh doanh củahệthốngbánhàngcó sự chuyển đổi liên tục phụ thuộc vào tình hình của nên kinh... động đến tất cả các hoạt động, đặc biệt trong lĩnh vự kinh doanh không thể không kể đến nhân tố tài chính Đối với hoạt động quảntrịhệthốngbánhàng cũng vậy Ngân sách dành cho quản trị hệthống bán hàngcó ảnh hưởng hết sức quan trọng quyết định hoạt động quản trị hệthống bán hàngcó được trang bi hiện đại hay không, có thu hút được nhân tài không và có đào tạo bồi dưỡng cho họ được hay không ... rộng Thứ ba là yếu tố nguồn nhân lực của doanh nghiệp.Nguồn nhân lực của doanh nghiệp là yếu tố quan trọng nhất đối với toàn bộ các hoạt động kinh doanh, hoạt động quảntrịhệthốngbánhàng cũng như vậy Trình độ nhân lực trong công ty cao sẽ dễ dàng, thuận lợi hơn cho công tác quảntrị Ngoài ra, hoạt động quảntrịhệthốngbánhàng lại phụ thuộc rất lớn vào trình độ quản lý, khả năng đánh giá, kinh nghiệm... hút khách hàng Tuy nhiên, khách hàngcủa công ty là đối tượng rộng rãi nên sức mạnh của từng khách hàng riêng lẻ là không cao, nhưngcủa tập thể khách hàng là cực kì lớn - Áp lực từ phía nhà cung cấp : Sức mạnh của nhà cung cấp phụ thuộc vào mức độ độc quyền của sản phẩm và mức độ nhạy cảm của giá Để giảm áp lức từ phía người cung ứng nhà quảntrịhệthốngbánhàng phải tạo được mối quanhệ tốt, gây . dung của quản trị hệ thống bán hàng của doanh nghiệp thương mại. Quản trị hệ thống bán hàng là hoạt động bao trùm toàn bộ hệ thống bán hàng, quản trị hệ thống. dung trong quản trị hệ thống bán hàng. 1.2.1. Xây dựng hệ thống phân phối bán hàng. Quản trị hệ thống bán hàng trước hết phải xây dựng hệ thống bán hàng. Phải