KHPH Tuần 14(2020-2021) Nghề truyền thông của địa phương

30 23 0
KHPH Tuần 14(2020-2021) Nghề truyền thông của địa phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* Giới thiệu nội dung: Câu chuyện kể về Ba chú lợn con tự xây cho mình một ngôi nhà, nhờ có Lợn Em siêng năng chăm chỉ nên các chú đã có một ngôi nhà thật vững chắc để ở và không bị sói[r]

(1)

Tuần thứ: 14 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN : NGHỀ NGHIỆP Thời gian thực hiện: Số tuần: tuần; Tên chủ đề nhánh 4: Nghề truyền thống Thời gian thực hiện: số tuần: tuần A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích- u cầu Chuẩn bị

Đón trẻ

- Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh tình trẻ

- Kiểm tra tư trang, túi quần áo trẻ - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân

- Biết tình hình sức khỏe trẻ, yêu cầu nguyện vọng phụ huynh

- Tạo mối quan hệ Giáo viên phụ huynh HS , cô trẻ

- Phát đồ vật, đồ chơi khơng an tồn trẻ

- Rèn kỹ tự lập, gọn gàng, ngăn lắp

- Mở cửa thơng thống phịng học

- Nước uống, khăn mặt, tranh ảnh

- Nội dung trò chuyện với trẻ

- Sổ tay,bút viết

- Túi ni nông, Ba lô trẻ,hộp,

- Kiểm tra ngăn tủ để tư trang trẻ

Chơi

- Hướng trẻ vào góc chơi

- Trẻ chơi theo ý thích góc

(2)

Từ ngày 16/11/2019 20đến ngày 11 tháng 12 năm 2020 địa phương

Từ ngày 7/12 Đến ngày 11/12/2020 HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

- Cơ đón trẻ thái độ tươi cười, vui mừng thân thiện với trẻ ân cần, nhắc trẻ chào ông bà, bố mẹ,

- Trong đón trẻ, giáo trao đổi với Phụ huynh học sinh số điều cần thiết để tiếp tục theo dõi, chăm sóc trẻ trường

- Cô kiểm tra tư trang trẻ, nhắc trẻ khơng để đồ vật khơng an tồn túi quần áo, không mang đồ chơi nhà đến lớp

- Hướng dẫn giúp đỡ trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định

- Trẻ chào cô, chào bố mẹ, ông, bà,

- Trẻ tự kiểm tra túi quần áo, lấy cho đồ vật khơng an tồn túi quần áo trẻ

-Trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định

- Khuyến khích trẻ chơi với đồ chơi khu vực mà trẻ yêu thích chơi với bạn

- Cơ quan sát trẻ chơi góc, ý quan sát hứng thú chơi ý tưởng độc đáo trẻ qua ánh mắt , thao tác chơi khích lệ trẻ

- Cơ hỗ trợ, hướng dẫn trẻ cách lấy đồ dùng đồ chơi

- Trẻ chơi theo ý thích g góc - Trẻ lấy đồ chơi chơi bạn - Trẻ chơi xong biết cất đồ chơi nơi quy định

(3)

Hoạt

động Nội dung Mục đích- u cầu Chuẩn bị

Hoạt động góc

Góc chơi đóng vai: Chơi đóng vai mơ số nghề Bác sĩ, bán hàng, nấu ăn

-Trẻ biết nhập vai thể hành động chơi

- Bộ đồ dùng đồ chơi gia đình, trang phục vai

- Bộ đùng dùng dinh dưỡng

- Góc chơi xây dự ng Xây dựng cửa hàng, siêu thị v

- Trẻ biết phối hợp nhau, biết xếp chồng, xếp cạnh khối gỗ, gạch để tạo thành cửa hàng, siêu thị v v

- Các khối gỗ, nhựa, - Đồ chơi lắp ghép, gạch, dụng cụ xây dựng, thảm cỏ, câycối

Góc nghệ thuật

- Tạo hình: Vẽ, xé dán, tô màu tranh đồ gốm sứ

-Âm nhạc: Biểu diễn hát chủ đề “Nghề nghiệp”; Chơi với dụng cụ âm nhạc

- Trẻ biết cách vẽ, xé, dán tranh gia đình, nặn đồ dùng gia đình - Trẻ mạnh dạn, tự nhiên

- Sử dụng dụng cụ âm nhạc biểu diễn

- Bút sáp, giấy vẽ, tranh để trẻ tô màu, giấy màu, hồ dán, kéo v…v

-Trang phục, dụng cụ âm nhạc

Góc học tập

-Xem tranh làm sách tranh chủ đề nghề nghiệp

+ Sao chép từ theo tên gọi nghề, người làm nghề, sản phẩm nghề

- Trẻ biết cách giở sách cẩn thận, không nhàu nát biết cách giữ gìn sách

-Tranh lơ tô thực phẩm

-Các thẻ chữ cái.chữ số

- Một số tranh ảnh vè đồ dùng gia đình

- Góc thiên nhiên: Tưới Chơi với cát, nước, sỏi…v v

- Trẻ biết cách chăm sóc

- Trẻ thích lao động

- Cát, sỏi, bình tưới dụng cụ chơi với cát nước…v.v HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên

(4)

1.Ổn định

- Cho trẻ hát, vận động “ Cháu yêu cô công nhân” trò chuyện trẻ “ nghề truyền thống địa phương”

2 Nội dung

2.1 Thỏa thuận trước chơi

+ Cô hỏi trẻ tên góc,nội dung chơi góc

- Cơ giới thiệu nội dung chơi góc

+ Cơ cho trẻ tự nhận góc chơi câu hỏi: Con thích chơi góc chơi nào? Con góc chơi nhé!

+ Cơ điều chỉnh số lượng trẻ vào góc cho hợp lí

- Góc Pv cho trẻ phân vai chơi, góc xd cho trẻ bầu nhóm trưởng

+ GD trẻ chơi phải chơi nhau, không tranh giành đồ chơi

2.2 Quá trình trẻ chơi

- Cô quan sát trẻ chơi, đặt câu hỏi gợi mở.Động viên khuyến khích trẻ ,hướng dẫn, giúp đỡ trẻ cần

- Đổi góc chơi, liên kết nhóm chơi 2.3 Nhận xét góc chơi

- Cho trẻ tham quan góc chơi XD - Nhận xét góc chơi

3 Kết thúc

- Nhận xét buổi chơi, giáo dục ý thức bảo vệ đồ dùng đồ chơi

- Nhận xét, tuyên dương

- Hát vđ - trị chuyện

- Nói tên góc chơi Nội dung chơi góc

- QS lắng nghe

- Tự chọn góc hoạt động

- Phân vai chơi

- Trẻ chơi góc

-Tham quan góc chơi nói nên nhận xét

- Quan sát lắng nghe

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

(5)

Hoạt động ngoài

trời

Hoạt động có chủ đích

- Dạo chơi, quan sát số hoa vườn trường

- Trẻ quan sát vườn hoa trường, nói tên, đặc điểm bật loại hoa vườn

- Phát triển giác quan cho trẻ, rèn kỹ quan sát đàm thoại

- Giáo dục trẻ yêu quý người lao động

- Địa điểm, nội dung trò chuyện

- Trang phục trẻ

+ Trị chuyện với trẻ nghề truyền thống địa

phương Cho trẻ trải nghiệm làm đồ gốm sứ từ đất xét

-Trẻ nói lên hiểu biết tên gọi, công việc, nơi làm việc ý nghĩa nghề truyền thống - Rèn kỹ lao động đơn giản; phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ

- GD trẻ yêu quý người lao động

- Địa điểm

-Nội dung câu hỏi trò chuyện

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên

Hoạt động trẻ

(6)

2.Giới thiệu : Giới thiệu buổi dạo 3 Quan sát đàm thoại

+ Con nhìn thấy ? Vườn hoa có loại hoa gì?

+Hoa hồng có màu gì? Cánh hoa hoa nào?

-Tương tự cho trẻ quan sát trò chuyện hoa đồng tiền hoa dâm bụt

- Để có vườn hoa đẹp phải có chăm sóc? 4 Củng cố- GD : Chúng vừa qs gì? GD trẻ biết yêu quý người làm vườn

- QS lắng nghe -Trẻ vừa vừa hát

- Vườn hoa, hoa hồng, h đồng tiền, h dâm bụt,

- Hoa hồng màu đỏ, cánh hoa trịn, màu xanh, có cưa, cành hoa có gai,…

- Quan sát đàm thoại - Có người làm vườn -Vườn hoa

- Giới thiệu buổi dạo; Cho trẻ vừa vừa hát “Đi chơi, chơi, ”

- Trò chuyện

+ Ở địa Phương có nghề truyền thống gì? + Nghề gốm sứ làm từ đâu? Chúng đến thăm gốm sứ Đơng Triều chưa? Có người thân bạn làm gốm sứ Đông Triều không?

- Gốm sứ Đông Triều sản xuất sản phẩm gì? - Để làm sản phẩm đó, người cơng nhân phải làm gì?

- Cho trẻ quan sát sản phẩm trải nghiệm cách làm lọ hoa, chậu hoa

- GD: trẻ yêu quý người lao động, giữ gìn sản phẩm người lao động làm

-Trẻ lắng nghe -Vừa vừa hát

- Nghề làm gốm sứ, làm gạch -Trả lời theo ý hiểu

- Lọ hoa, chậu hoa,

- Nhào đất, cho vào khuôn đổ rót, phơi khơ, vẽ trang trí cho đẹp, tráng men, cho vào lò nung,

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị

+ Vẽ sân số nghề mà bé thích

(7)

Hoạt động ngồi

trời

Trị chơi vận động: “ơ tơ chim sẻ”

-Trẻ biết cách chơi, luật chơi

-Rèn phản xạ nhanh cho trẻ

-Giáo dục ý thức tổ chức

-Chuẩn bị vịng trịn nhỏ đường kính khoảng 20cm - Vẽ hai cạnh đường giới hạn làm đường ô tô, hai bên vỉa hè

- TC vận động:” “Thổi bong bóng” - Trị chơi dân gian: “ tập tầm bơng, dung dăng dung dẻ”

Trẻ nắm luật chơi, cách chơi hứng thú chơi trò chơi

-Đồ dùng,đồ chơi - Địa điểm chơi

-Trẻ thuộc đồng dao

Chơi tự - Trẻ biết chơi đoàn

chia sẻ với bạn

- Trẻ biết cách chơi đảm bảo an toàn cho thân

- Đồ chơi trời sẽ, an toàn

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

- Chúng dùng phấn vẽ lên sân nghề thích

- Cô quan sát đặt câu hỏi gợi ý giúp trẻ vẽ

-Trẻ vẽ lên sân dụng cụ số nghề mà trẻ thích

- Ổn định

- Giới thiệu:Trị chơi: “ tơ chim sẻ”

(8)

- Hướng dẫn

+LC: Nghe tiếng:"bim, bim" nhảy lên vỉa hè. -CC: trẻ cầm vịng trịn làm động tác lái "ơ tơ", trẻ khác làm "chim sẻ" "Chim sẻ" kiếm ăn mặt đường, kêu “ Chích, chích” Ơ tơ đến kêu "bim bim" Chim sẻ chạy nhanh lên vỉa hè Ô tô chạy qua rồi, "chim sẻ" lại xuống đường kiếm ăn - Trẻ chơi: Cô điều khiển chơi

- Củng cố: Hỏi trẻ tên trò chơi; GD trẻ ý thức học tập

- Kết thúc: Nhận xét tuyên dương

-Nghe cô phổ biến luật chơi cách chơi

- Chơi trò chơi 2-3 lần theo hứng thú trẻ

-Trẻ nhắc tên trò chơi - Lắng nghe

Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Hướng dẫn luật chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi

- Nhận xét sau chơi

- Trẻ chơi trò chơi theo hứng thú trẻ

- Cho trẻ chơi tự với thiết bị, đồ chơi trời Hướng dẫn trẻ chơi an tồn

- Cơ bao qt trẻ chơi

-Trẻ chơi tự với thiết bị, đồ chơi trời

-Trẻ chơi đoàn kết, biết nhường

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị

Vệ sinh - Rèn thói quen vệ sinh

trước, sau ăn

(9)

Hoạt động ăn

- Ăn trưa, ăn quà chiều

- Trẻ ăn ngon miệng, - Tạo khơng khí vui vẻ bữa ăn

- Nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh ăn

- Giáo dục trẻ số hành vi văn ăn như: ngồi ngắn, khơng nói chuyện to, khơng làm rơi vãi, ho hắt phải che miệng, biết mời cô bạn bắt đầu ăn, cầm thìa tay phải, tự xúc ăn

- Hướng dẫn trẻ kê bàn ghế

- Bát, thìa, cốc cho trẻ

- Đĩa để cơm rơi, khăn ẩm(lau tay) - Đặt bàn:

+ Một đĩa đựng thức ăn rơi

+ Một đĩa để 5-6 khăn sạch, ẩm

Hoạt

động ngủ Ngủ trưa

- Trẻ ngủ giờ, ngủ sâu, ngủ đủ giấc - Rèn cho trẻ biết nằm ngắn ngủ - Đảm bảo an toàn cho trẻ ngủ

-Kê giường, chải chiếu

- Chuẩn bị phòng ngủ cho trẻ sẽ, yên tĩnh, thoáng mát mùa hè

- Giảm ánh sáng cách che rèm cửa sổ

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

- Cô cho trẻ làm vệ sinh cá nhân + Thực bước rửa tay, + Lau mặt

- Trẻ rửa tay xà phòng - Rửa mặt

(10)

- Cho 4-6 trẻ ngồi bàn có lối quanh bàn dễ dàng

- Cô giáo chia cơm bát cho trẻ ăn ấm

- Cơ giới thiệu ăn giáo dục dinh dưỡng - Nhắc trẻ mời cô mời bạn trước ăn

2.Trong ăn

- Cô qs trẻ ăn, nhắc trẻ thực thói quen văn minh ăn

3 Sau ăn

- Hướng dẫn trẻ thu dọn bàn ghế, xếp bát, thìa vào nơi quy định

-Trẻ ăn xong: lau miệng, rửa tay, uống nước

- Trẻ ngồi vào bàn ăn

- Quan sát lắng nghe - Mời cô, mời bạn ăn cơm - Trẻ ăn

-Trẻ ăn xong lau miệng,rửa tay, uống nước

-Trẻ cô thu dọn bàn ghế, xếp bát, thìa vào nơi quy định 1.Trước ngủ Hướng dẫn trẻ lấy gối, Cho trẻ

nằm theo thành dãy

- Khi ổn định, cho trẻ nghe hát ru êm dịu để trẻ dễ ngủ

2 Trong trẻ ngủ

- Cơ có mặt theo dõi sửa lại tư ngủ cho trẻ) cần) Phát kịp thời, xử lý tình xảy

3.Sau ngủ

- Cô chải đầu tóc cho trẻ, nhắc trẻ cất gối, vào nơi quy định

-Tự lấy gối

-Trẻ nằm theo tổ thành dãy

- Trẻ ngủ

-Trẻ cất gối, cất chiếu, vào nơi quy định, vệ sinh, lau mặt A TỔ CHỨC CÁC

Hoạt

động Nội dung Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị

Chơi, hoạt động theo ý

thích

- Hướng dẫn trẻ lau dọn giá đồ chơi, xêp đồ chơi cho gọn gàng ngăn lắp

- Trẻ biết vệ sinh giá đồ chơi, xếp đồ chơi gọn gàng

- rèn kỹ lao động - Giáo dục trẻ ý thức vệ sinh, ngăn lắp gọn gàng

(11)

- Ôn thơ, hát học

- Trẻ ôn lại hát, thơ học

- Tranh minh họa thơ - Dụng cụ âm nhạc

- Tổ chức cho trẻ chơi với phần mềm Kidsmart

- Trẻ biết cách mở máy, cách sử dụng chuột, dê chuột

- Trẻ biết chọn trò chơi biết cách chơi - Giáo dục trẻ tiết kiệm điện ( tắt máy khơng sử dụng)

- Phịng máy tính sẽ, an tồn

-Hoạt động góc theo ý thích trẻ

- Hoạt động theo ý thích góc

- Rèn trẻ biết cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, nơi quy định

- Một số đồ dùng,đồ chơi

- Đồ chơi, nguyên liệu , học liệu góc

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

- Cô giới thiệu - Cô hướng dẫn trẻ

- Cơ phân cơng theo nhóm, + Cho trẻ thực

-Cô quan sát trẻ làm, động viên khuyên khích trẻ - Nhận xét tuyên dương

- Trẻ quan sát lắng nghe

- Trẻ thực

(12)

- Cô giới thiệu tên thơ, ( B hát)

-Trị chuyện với trẻ nội dung thơ ( Bài hát) - Cho trẻ đọc thơ ( Hát )

- Củng cố- Giáo dục trẻ

-Quan sát lắng nghe -Trò chuyện

- Đọc thơ theo lớp, tổ, cá nhân - Nhắc lại tên thơ

- Cô giới thiệu

- Cô làm mẫu hướng dẫn trẻ cách mở máy, cách sử dụng chuột, cách di chuột, cách chọn biểu tượng chơi

+ Cho trẻ thực

-Cô nhận xét tuyên dương

- Nhắc nhở trẻ cách sử dụng thiết bị điện tử

- Trẻ quan sát lắng nghe - Trẻ thực

- Hướng dẫn trẻ chọn góc chơi,cơ quan sát trẻ chơi

- Cô quan sát giúp đỡ trẻ chơi

- Cô nhắc trẻ cất đồ dùng,đồ chơi nơi quy định

-Trẻ chọn góc chơi - Chơi bạn

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

(13)

Chơi, hoạt động theo ý

thích

-Biểu diễn văn nghệ hát chủ đề Nghề nghiệp

-Nêu gương cuối ngày

- Giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, hồn nhiên

- Trẻ biết tiêu chuẩn thi đua tuần

Nhận xét đáng giá theo tiêu chuẩn thi đua

Giáo dục có ý thức, có kỷ luật, có hướng phấn đấu

- Trang phục dụng cụ âm nhạc

- Cờ, bảng bé ngoan - Phiếu bé ngoan - ( Cuối tuần)

Trả trẻ Vệ sinh- trả trẻ - Trẻ vệ sinh

- Trẻ biết lấy đồ dùng cá nhân biết chào hỏi cô giáo, bạn bè, bố mẹ lễ phép trước

-Trao đổi tình hình trẻ với phụ huynh học sinh

- tư trang, đồ dùng cá nhân trẻ

HOẠT ĐỘNG

(14)

- Cô tổ chức cho trẻ biễu diễn văn nghệ

- Cô gợi trẻ nêu tiêu chuẩn thi đua

- Gợi gợi hỏi trẻ nhận xét bạn, trẻ nêu tên bạn đạt ba tiêu chuẩn, bạn có hành vi ngoan bạn có hành vi chưa ngoan

- Cô nêu tên trẻ ngoan những trẻ mắc lỗi, nhắc nhở trẻ cố gắng phấn đấu tuần sau

- Cô nhận xét cho trẻ cắm cờ (cuối ngày), tặng Phiếu bé ngoan (cuối tuần)

- Nhắc trẻ phấn đấu ngày hôm sau

-Trẻ biểu diễnvăn nghệ

- Nêu tiêu chuẩn thi đua: bé ngoan, bé chăm, bé -Trẻ nhận xét

- Qs lắng nghe - Cắm cờ

- Qs lắng nghe

- Cô nhắc trẻ làm vệ sinh cá nhân

- Hướng dẫn trẻ lấy đồ dùng cá nhân - Cơ hướng trẻ biết chào hỏi giáo, bạn bè, bố mẹ lễ phép trước

- Trò chuyện trao đổi với phụ huynh trẻ

Trẻ làm vệ sinh cá nhân rửa tay, lau mặt

- Trẻ lấy đồ dùng cá nhân

- Trẻ chào giáo, bạn bè, bố mẹ lễ phép trước

(15)

VĐCB: Đi dây TCVĐ: Ô tô chim sẻ

Hoạt động bổ trợ : Hát vận động “ Mời bạn ăn” I Mục đích- yêu cầu

1/ Kiến thức

- Trẻ biết thực vận động “ Đi dây” khơng chệch ngồi - Biết chơi trị chơi “Ơ tơ chim sẻ”

2/ Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ vận động giữ thăng thể, rèn khéo léo - Kỹ định hướng cho trẻ

3/ Thái độ

- Giáo dục tính kỷ luật tập luyện - Biết lắng nghe ý nói II Chuẩn bị

1 Đồ dùng giáo viên trẻ - dây thể dục dài 2,5 m Sắc xô - Mũ chim

2 Địa điểm tổ chức: Tổ chức hoạt động sân tập III Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức

- Hát vận động “ Mời bạn ăn” - CC vừa hát gì?

-Ăn để làm gì? uống để làm gì? cần phải ăn thực phẩm gì?

2 Giới thiệu

- Muốn khỏe mạnh phải làm gì? - Chúng tập thể dục nhé! 3 Hướng dẫn

3.1 Hoạt động 1: Khởi động

Hát “một đoàn tàu” kết hợp với kiểu chân theo hiệu lệnh cô

3.2 Hoạt động 2: Trọng động 3.2.1 Bài tập phát triển chung

- Hát vận động “ Mời bạn ăn”

- ,Ăn cho chóng lớn, uống nước cho mịn da, thịt, rau, trứng, đậu, cá, tôm,

- Ăn uống đủ chất dinh dưỡng, tập thể dục thường xuyên

Đội hình vịng trịn

- Đi gót chân- Đi mũi chân- Đi khom lưng-Chạy chậm - lưng-Chạy nhanh-Chạy chậm

(16)

+ Động tác tay- vai 2: đưa phía trước, sang ngang

+ Động tác lưng- bụng 1: đứng cúi gập người trước, tay chạm ngón chân

+ Động tác chân: đứng, đưa chân trước, lên cao + Động tác chân 2: bật đưa chân sang ngang

3.2 2.Vận động bản

- Giới thiệu vận động : Đi dây - Cô làm mẫu lần không giải thích

- Cơ cho lớp thực theo khả - Cơ quan sát mời 1-2 trẻ thực tốt lên thực

- Cô đúc rút lại kinh nghiệm làm mẫu lần kèm lời giải thích

+ TTCB: Cơ đứng trước vạch xuất phát

+ Thực hiện: Khi mắt nhìn thẳng, đầu khơng cúi, hai tay dang ngang giữ thăng thể, dẫm chân bước dây ý chân lọ nối tiếp chân kia, đến hết dây cuối hàng

- Cho trẻ thực - Cho trẻ thi đua theo tổ

- Cô nhận xét, sửa sai cho trẻ chưa thực cho trẻ thực 1-2 lần

3.2.3 Trị chơi vận động “Ơ tơ chim sẻ” - Giới thiệu TC “Ơ tơ chim sẻ”

+ Luật chơi: Nghe tiếng:"bim, bim" nhảy lên vỉa

+ Cách chơi: trẻ cầm vịng trịn làm động tác lái "ơ tơ", trẻ khác làm "chim sẻ" "Chim sẻ" kiếm ăn mặt đường, kêu “ Chích, chích” Ơ tơ đến kêu "bim bim" Chim sẻ chạy nhanh lên vỉa hè Ơ tơ chạy qua rồi, "chim sẻ" lại xuống đường kiếm ăn - Cơ động viên khuyến khích trẻ chơi

- Nhận xét sau chơi

- Tập theo cô động tác lần nhịp

- Cho trẻ đứng thành hàng ngang quay mặt vào - Quan sát

- Trẻ hđ theo nhóm: trẻ tự dây ném bóng vào rổ - 1-2 trẻ thực trẻ khác quan sát lắng nghe

- Quan sát lắng nghe - Quan sát lắng nghe

- Trẻ thực - Hai tổ thi đua

-Trẻ thực thêm lần

Quan sát lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi

(17)

3.3 Hoạt động Hồi tĩnh

- Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng cánh chim bay 4 Củng cố- Giáo dục

- Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên tập

- GD trẻ rèn luyện thể dục thể thao giúp cho thể khỏe mạnh

5.K ết thúc

- Nhận xét, tuyên dương trẻ theo lớp, tổ, cá nhân - Chuyển hoạt động

- Đi nhẹ nhàng - vòng làm cánh chim bay

- Nhắc tên tập

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái, cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ) Thứ ngày tháng 12 năm 2020 Tên hoạt động: Tốn “ Nhận biết, phân biệt khối vng, khối chữ nhật”

Hoạt động bổ trợ: Hát vận động “Cháu u cơng nhân” I Mục đích- yêu cầu

(18)

- Trẻ biết tên đặc điểm bật khối vuông Khối chữ nhật; Trẻ nhận biết, phân biệt khối vuông, khối chữ nhật qua đặc điểm đặc trưng cuả chúng

- Biết số đồ dùng, đồ chơi có dạng khối khối vuông, khối chữ nhật 2 Kĩ

- Rèn phát triển kĩ nhận xét, quan sát, so sánh - Phát triển tư trừu tượng, khả sáng tạo 3 Thái độ

- Trẻ u thích mơn tốn II Chuẩn bị

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ

- Mỗi trẻ có khối vng, khối chữ nhật để rổ đồ chơi để rổ - Một số đồ dùng, đồ chơi có dạng khối vng, khối chữ nhật

- Đất nặn, bảng

2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp học III Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 Ổn định- Trị chuyện

- Cơ cho trẻ hát " Bốn mùa bé yêu" - Trò chuyện với trẻ chủ đề 2 Giới thiệu bài

- Hôm cô làm quen với khối cầu khối trụ nhé!

3 Hướng dẫn

3.1 Hoạt động 1: Ơn nhận biết hình trịn, hình chữ nhật

- Cơ cho trẻ quan sát xem đồ vật lớp có dạng hình trịn, dạng hình chữ nhật

3.2 Hoạt động 2: Nhận biết, phân biệt khối vuông, khối chữ nhật

* Khối vuông

- Giơ cho khối vng

- Ai có nhận xét khối vuông?

- Các sờ mặt bao khối vuông nhận xét mặt bao khối vuông ?

-Trẻ hát vận động - Trẻ qs đồ dùng xây dựng có dạng khối cầu, khối trụ

- Trẻ nói theo cảm xúc

(19)

- Khối vng có mặt bao nào? - Tất mặt bao khối vng phẳng

- Đây mặt bao khối vng - Khối vng có mặt?

- Các đếm cô nhé! - Khối vng có mặt

- Các mặt khối vng hình gì? - Tất hình vng

- Ai có nhận xét đặc điểm khối vuông?

- Khối vuông có chồng lên khơng?( Cơ cho bạn ngồi gần chồng khối lên nhau)

- Khối vng khối có tất mặt bao phẳng, có mặt hình vng

* Khối chữ nhật

Các lấy cho cô khối chữ nhật - Bạn có nhận xét khối chữ nhật? - Khối chữ nhật có mặt bao nào?

- Các sờ thủ mặt bao khối chữ nhật nhé! - Ai có ý kiến mặt bao khối chữ nhật?

-> Khối chữ nhật tất mặt bao mặt phẳng ( Cô vào mặt Đây mặt bao khối chữ nhật)

- Khối chữ nhật có mặt bao xung quanh? - Các đếm nhé!

- Khối chữ nhật có mặt bao xung quanh - Các mặt bao khối chữ nhật hình gì? - Khối chữ nhật có loại

- Một tất mặt bao hình chữ nhật

Một loại mặt hình chữ nhật, măt hình vng Khối chữ nhật có chồng lên khơng?( Cơ cho bạn ngồi gần chồng khối lên nhau)

- Ai có nhận xét khối chữ nhật?

- Khối chữ nhật tất mặ bao phẳng, có mặt + Một tất mặt bao hình chữ nhật

Một loại mặt hình chữ nhật, măt hình vng

- Trẻ đếm

- Khối vng có mặt

- Các mặt hình vng - Trẻ trả lời theo ý hiểu - Có

- Trẻ chọn khối theo yêu cầu cô giơ lên - Trẻ sờ đường bao quanh

- Trẻ đếm

- Trẻ lắng nghe

(20)

* So sánh

=> Vậy khối chữ nhật khối vng có đặc điểm giống khác nhau?

- Điểm giống nhau: Tất mặt bao khối phẳng, khối có mặt khơng lăn - Khác nhau: Khối vng có mặt hình vng Khối chữ nhật : Có loại: Một loại tất mặt bao hình chữ nhật Một loại mặt hình chữ nhật, mặt hình vng

3 Hoạt động 3: Trị chơi luyện tập * Cho trẻ chọn khối theo yêu cầu

- Cơ nói tên khối, trẻ chọn nhanh khối giơ nên trẻ khơng chọn theo u cầu, giơ khối mẫu cho trẻ xem lại

- Cơ nói đặc điểm bật khối trẻ chọn khối có đặc điểm giơ lên

- Cơ quan sát nhận xét

*Trẻ tìm đồ vật có dạng khối vuông, khối chữ nhật xung quanh lớp.

- Cô phổ biến cách chơi , luật chơi trị chơi - Cơ tổ chức cho trẻ chơi

- Cô nhận xét chơi

3.4 Hoạt động 4: Nặn khối vuông khối chữ nhật. - Cho trẻ nặn khối vuông, khối chữ nhật

- Cô gợi ý hướng dẫn

- Khối vng có tất mặ vuông Khi nặn sử dụng thao tác nặn nào?

- Còn khối chữ nhật nặn nào? - Cô quan sát giúp đỡ trẻ thực 4 Củng cố - giáo dục

+ Hỏi trẻ vừa học ? Chơi trị chơi ?

+ Các tìm đồ vật có dạng khối vng khối chữ nhật lớp hay gia đình nhé! 5 Kết thúc

- Nhận xét tuyên dương

- Giống mặt phẳng

- Trẻ chọn khối theo yêu cầu cô

- Trẻ tìm khối

- Nặn khối

- Lăn dọc dỗ hai đầu Đỗ mặt

- Nhận biết khối vuông, khối chữ nhật

(21)

- Chuyển hoạt động

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái, cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ)

Thứ ngày 09 tháng 12 năm 2020 Tên hoạt động: Tạo hình: “ Nặn lọ hoa”

Hoat động bổ trợ: Hát vận động “ Cháu yêu cô công nhân” I Mục đích- yêu cầu

1 Kiến thức

- Trẻ biết nặn hai phần khác vật (làm lõm, bẻ loe) thành lọ hoa 2 Kỹ năng

- Củng cố kỹ nặn như: chia đất, xoay tròn, lăn dọc, vuốt tròn để nặn lọ

(22)

3 Thái độ

- Giáo dục trẻ biết yêu đẹp muốn tạo đẹp II Chuẩn bị

1. Đồ dùng giáo viên trẻ

- Một vài lọ hoa thật, tranh, ảnh có lọ cắm hoa

- Mẫu nặn cô, đất nặn, khăn lau, bảng con, đĩa trưng bày sản phẩm 2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp học

III Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 Ổn định-Trò chuyện.

- Cho trẻ hát “ Cháu yêu cô cơng nhân” - Các vừa hát gì?

- Trong hát nói đến nghề nào?

- Ở địa phương có nghề truyền thống nhỉ? - Chúng có muốn đến thăm bác cơng nhân làm gốm sứ địa phương khơng?

- Cho trẻ quan sát hình ảnh làng gốm với sản phẩm như: lọ hoa, chậu hoa, bát, đĩa,…bằng sứ

- Cơ cho trẻ nhìn, sờ vào lọ hoa hỏi trẻ :

+ Lọ dùng để làm gì? Lọ hoa gồm phần? phần nào?

2 Giới thiệu

- Hơm lớp làm bác thợ gốm sứ “Nặn lọ hoa” để tặng bạn gấu nhân ngày sinh nhật nhé!

3 Hướng dẫn

3.1 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. - Cho trẻ quan sát mẫu

- Các nhìn xem nặn ? - Đây lọ hoa

- Cái lọ làm gì?

- Cô dùng đất nặn để nặn thành lọ - Cái lọ để làm gì?

- Các nhìn xem bên ngồi lọ nào? - Bên nào?

- Cái lọ hoa có phần ? Đó phần nào? - Cô cho trẻ quan sát kiểu lọ khác nhau.( Các

- Trẻ hát

- Trẻ nói tên hát

- Nghề xây dựng, dệt may - Nghề gốm sứ

- Lắng nghe

- Trẻ quan sát nhận xét

- Lọ để cắm hoa, gồm phần : miệng, thân, đế -lắng nghe

- Trẻ quan sát mẫu nói lên cảm nhận - Cái lọ hoa

- Làm đất nặn -Lọ dùng để cắm hoa -Bên phẳng -Bên lõm

(23)

biết có nhiều kiểu lọ khác có lọ trịn cao, lọ trịn thấp miệng lọ trịn loe ra) - Các có thích nặn lọ giống cô không?

- Cô nặn mẫu kết hợp phân tích

+ Xoay trịn viên đất, dùng ngón tay bóp nhẹ tạo thành phần miệng phần thân, làm lõm, bẻ loe tạo thành miệng lọ, dỗ bẹt tạo thành đế lọ

- Vậy để nặn lọ bạn nhắc lại cách nặn cho cô bạn nghe Cho trẻ nhắc lại cách nặn

- Cô nhắc lại cách nặn: Xoay trịn viên đất, dùng ngón tay bóp nhẹ tạo thành phần miệng phần thân Dùng ngón tay làm lõm, bẻ loe tạo thành miệng lọ, dỗ bẹt tạo thành đế lọ

- Cô nhắc trẻ nặn xong nhớ trang trí thêm cho lọ đẹp

3.2 Hoạt động 2: Trẻ thực hiện.

- Chúng có muốn nặn khơng lấy đất nặn

- Cô bàn nhắc trẽ kĩ nặn, gợi ý cho trẻ, cách chia tỷ lệ cho phù hợp

- Cơ động viên khuyến khích trẻ

- Khi trẻ nặn xong nhắc nhở trẻ trang trí thêm cho lọ

3.2.3 Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm

- Cho trẻ quan sát nói lên cảm nhận cách đặt câu hỏi

+ Con thích sản phẩm nào? Vì thích?

- Cô đặt câu hỏi gợi mỏ để trẻ nói lên cảm nhận

- Cơ nhận xét bổ sung hoàn chỉnh 4 Củng cố- Giáo dục

- Các vừa nặn gì?

- Để làm sản phẩm đẹp phải làm gì?

- Để tạo sản phẩm đẹp phải nghe hướng dẫn, phải chịu khó rèn luyện đơi tay khéo léo để nặn cho đẹp nhé!

- Quan sát lắng nghe

- Trẻ nhắc lại cách nặn theo gợi ý cô

- Quan sát lắng nghe -Trẻ nói ý định vẽ

- Quan sát lắng nghe

- Thực

- Trẻ cô trưng bày sản phẩm

- Mời 2-3 trẻ nhận xét - Trẻ lắng nghe

- Nặn lọ hoa

(24)

- Chúng mang tặng bạn gấu nhân ngày sinh nhật nhé! Gấu vui cảm ơn ccon

Kết thúc

- Nhận xét, tuyên dương - Chuyển hoạt động

-Lắng nghe

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái, cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ)

Thứ ngày 10 tháng 12 năm 2020 Tên hoạt động: LQCV “ Làm quen chữ cái: i, t, c”

Hoạt động bổ trợ: Hát “ Cả nhà thương nhau”; tơ màu I Mục đích- u cầu

1 Kiến thức

- Trẻ nhận biết, phân biệt chữ học i, t, c

- Trẻ tìm nhận chữ i, t, c từ, biết cách chơi trò chơi 2 Kỹ năng

- Luyện kỹ phát âm xác chữ i, t, c

- Tô màu theo yêu cầu cho chữ i.i.c in hoa, in thường, viết thường 3.Thái độ

(25)

- Giáo dục trẻ đồn kết, biết giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh II Chuẩn bị

1 Đồ dùng giáo viên trẻ

- Các thẻ chữ i, t, c, cho trẻ Vở bé làm quen với chữ qua trò chơi - Bút dạ, bút màu, que Ba nhà

Địa điểm tổ chức: Trong lớp III Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức

- Cô trẻ hát hát “Cả nhà thương nhau” - Bài hát nói điều gì?

2 Giới thiệu bài

- Để cho người yêu thương tự hào các phải ngoan ngỗn, học giỏi

- Hơm tổ chức cho lớp tìm chữ học trị chơi có thích khơng? 3 Hướng dẫn

Hoạt động 1: Tìm chữ theo hiệu lệnh

- Cô phát cho trẻ rổ đồ chơi rổ có chữ i, t, c

- Khi nói “Tìm chữ tìm chữ”

- Các tìm chữ cô yêu cầu - Cô quan sát, động viên khuyến khích trẻ Hoạt động : Thi tìm nhanh chữ từ

- Cô treo tranh có gắn từ “Tàu hỏa”, “Ơ tơ” mời trẻ lên tìm chữ t

- Treo tranh có gắn từ “Quả bí” “Hịn bi” - Cơ gọi trẻ lên tìm chữ i

- Treo tiếp tranh “Bắp cải”, “Con cua” - Cơ cho trẻ tìm chữ c

- Cơ quan sát trẻ tìm chữ cái, động viên khuyến khích trẻ kịp thời

Hoạt động 3: TC “ Tìm nhà mình”

- Cơ đặt ngơi nhà có gắn chữ c i, t, c vị trí khác Mỗi trẻ có thẻ chữ i, t, c Chúng thỏ tắm nắng

- Trẻ hát

- Tình cảm gia đình yêu thương nhau,

- Lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ tìm chữ theo yêu cầu cuả cô giơ lên đọc to

- Trẻ quan sát tìm chữ t từ

- Trẻ quan sát tìm chữ i từ

- Trẻ quan sát tìm chữ c từ

(26)

hát trời nắng trời mưa Khi có hiệu lệnh “mưa to rồi, thơi” tìm ngơi nhà có số nhà giống thẻ số cầm tay

- Cô điều khiển trẻ chơi - Nhận xét sau lần chơi Hoạt động Làm quen với vở

- Hướng dẫn trẻ tô màu đồ dùng có chữ i,t,c

-Tơ màu theo yêu cầu cho chữ i.t.c in hoa, in thường, viết thường

4 Củng cố

- Các chơi với chữ gì? - GD trẻ ý thức học tập

5 Kết thúc

- Nhận xét tuyên dương trẻ. - Chuyển hoạt động

- Trẻ chơi theo hướng dẫn cô

-Trẻ thực

-Trò chơi với chữ i.t.c

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái, cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ)

Thứ ngày 11 tháng 12 năm 2020 Tên hoạt động : Văn học: Truyện kể “ Ba lợn con”

Hoạt động bổ trợ: Hát vận động “Cháu u cơng nhân” I Mục đích –u cầu

1 Kiến thức

- Trẻ biết tên câu chuyện Ba lợn con; biết nhân vật truyện -Trẻ hiểu nội dung câu chuyện: Kể Ba lợn tự xây cho ngơi nhà, nhờ có Lợn Em siêng chăm nên có ngơi nhà thật vững để khơng bị sói ăn thịt

2 Kỹ năng

- Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc, nói đủ câu nội dung - Trẻ ghi nhớ trình tự câu chuyện

(27)

- Thông qua câu truyện trẻ biết yêu thương, chia sẻ, biết đoàn kết giúp đỡ mọi người gặp khó khăn Trẻ biết u q ngơi nhà

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động II Chuẩn bị

Đồ dùng giáo viên trẻ.

- Hình ảnh minh họa nội dung câu truyện sân khấu rối - Tranh ảnh cho trẻ kể chuyện

- Mũ lợn

2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp học. III Tổ chức hoạt động.

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 Ổn định- trị chuyện

- Cơ trẻ hát “Cháu yêu cô công nhân” - Trò chuyện với trẻ hát dẫn dắt vào 2 Giới thiệu

- Có câu chuyện nói bạn lợn rủ tự xây cho ngơi nhà để trú đơng muốn biết bạn lợn xây nhà lắng nghe

3 Hướng dẫn. 3.1 Hoạt động 1:

Lần cô kể chuyện diễn cảm

+ Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? + Câu chuyện kể ai?

* Giới thiệu nội dung: Câu chuyện kể Ba lợn tự xây cho ngơi nhà, nhờ có Lợn Em siêng chăm nên có ngơi nhà thật vững để khơng bị sói ăn thịt

- Câu chuyện “ba lợn con” hay cô kể rối đế đấy, hướng lên sân khấu thưởng thức câu chuyện “Ba lợn con”

+ Lần cô kể chuyện rối đế

3.2 Hoạt động 2: Đàm thoại- Giảng giải. - Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì?

- Trẻ hát - Trị chuyện

- Lắng nghe

-Trẻ lắng nghe -Trẻ trả lời

- Ba lợn - Trẻ ý lắng nghe

- Vâng

(28)

- Trong câu chuyện có nhân vật nào?

Đoạn 1: Ngày xửa ngày xưa.Trong gia đình lợn có ba lợn con.Một hơm rủ xây cho người ngơi nhà

- Các lợn xây nhà cho nguyên vật liệu gì?

Đoạn 2: Lợn anh xây nhà cho ngơi nhà rơm xây ngày xong, lợn em xây cho ngơi nhà gỗ xây lâu nhà rơm,chú xây ngày, hai ngày, ba ngày nhiều ngày xong

- Sói tới nhà ai?

- Đoạn 3: Một hơm lợn anh ngơi nhà sói từ đâu tới quát: Lợn mở cửa mau, không tao thổi bay nhà này, lợn anh định khơng mở cửa sói phồng má, trợn mắt thổi bay nhà rơm lợn anh,lợn anh sợ ba chân bốn cẳng chạy sang nhà gỗ lợn em, lợn anh nhìn thấy lợn em ung dung lợn anh hốt hoảng nói, lợn em đóng cửa mau sói đến Hai anh em vừa vào nhà nghe tiếng gõ cửa cộc cộc cộc!mở cửa mau không ta thổi đổ nhà này, hai anh em khơng chịu mở cửa sói liền phồng má trợn mắt thởi đổ nhà gỗ lợn em, hai anh em lợn sợ cuống cuồng bỏ chạy sang nhà lợn út,hai em lợn vừa chạy vừa kêu to lợn út khóa cửa mau sói đến sói đến nhà gạch quát chúng mày không mở cửa ta thổi đổ nhà sói phồng má trợn mắt thổi thổi mà khơng thấy nhà gạch rung chuyển

-Sói có thực ý định khơng?

-Đoạn 4: Trong ngơi nhà lợn nhỏ cười nói vui vẻ Con sói biết khơng thể làm ngơi nhà gạch đành phải bỏ vào rừng

+ Các vừa nghe kể câu chuyện có tên

-Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe trích dẫn

-Trẻ trả lời

-Trẻ lắng nghe trích dẫn

-Trẻ trả lời

-Trẻ lắng nghe trích dẫn

-Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe

(29)

gì?

Đúng Cô vừa kể cho nghe câu chuyện lợn

- Bạn giỏi cho cô biết câu chuyện ba lợn có nhân vật?

- Lợn anh dùng nguyên vật liệu để xây nhà? - Lợn em dùng nguyên liệu để xây nhà nhỉ? - Thế cịn nhà bạn lợn út sao?

- Sói tới nhà lợn để làm nhỉ?

- Khi sói đến nhà lợn anh điều xảy ra? Vì nhà bị đổ?

- Sói đến nhà lợn em sói làm gì? Vì sao?

- Thế nhà nhà bạn lợn út sao? Vì lại khơng bi đổ?

 Giáo dục trẻ: Các làm việc phải kiên trì nhẫn lại đạt kết cao Trong sống phải thương u, đồn kết giúp đỡ bạn gặp khó khăn

- Lần 3: Cho trẻ xem truyện powerpoint

Câu chuyện lợn hay chuyển thể thành phim xin mời bé xem 3 Hoạt động 3: Dạy trẻ kể chuyện

- Trẻ kể chuyện theo gơị mở cuả cô

- Cơ cho trẻ v nhóm xem tranh kể lại chuyện 4 Củng cố- Giáo dục.

- Cô hỏỉ trẻ tên học

- Giáo dục trẻ đức tính kiên trì siêng nhân laị 5 Kết thúc.

- Nhận xét, tuyên dương trẻ - Chuyển hoạt động

-Trẻ trả lời -Bằng rơm -Bằng gỗ -Bằng gạch -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

,- Trẻ xem tranh kể chuyện

- Trẻ nhắc lại tên chuyện

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái, cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ)

(30)

Ngày đăng: 02/02/2021, 01:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan