Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
3,27 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA VÕ THỊ DẠ QUỲNH NGHIÊN CỨU XỬ LÝ SINH KHỐI VI KHUẨN LAM SPIRULINA PLATENSIS VÀ ỨNG DỤNG TRONG SẢN XUẤT NƯỚC SUỐI VĨNH HẢO CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÃ SỐ: 604280 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2011 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS-TS NGUYỄN ĐỨC LƢỢNG Cán chấm nhận xét 1: PGS-TS NGUYỄN THÚY HƢƠNG Cán chấm nhận xét 2: TS HUỲNH NGỌC OANH Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ Trƣờng Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 13 tháng năm 2011 Thành phần hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS-TS Nguyễn Thúy Hƣơng PGS-TS Nguyễn Đức Lƣợng TS Phạm S TS Lê Thị Thủy Tiên TS Huỳnh Ngọc Oanh Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành sau luận văn đƣợc sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tp HCM, ngày 01 tháng 07năm 2010 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: VÕ THỊ DẠ QUỲNH Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 01-03-1985 Nơi sinh: Nghệ An Chuyên ngành: Công Nghệ Sinh Học MSHV: 09310582 Khóa: 2009 1- TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu xử lý sinh khối vi khuẩn lam Spirulina platensis ứng dụng sản xuất nƣớc suối Vĩnh Hảo 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: - Nghiên cứu xử lý sinh khối vi khuẩn lam Spirulina platensis - Nghiên cứu điều kiện ổn định màu - Nghiên cứu điều kiện ổn định mùi 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 07/2010 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 07/2011 5- CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: PGS-TS Nguyễn Đức Lƣợng CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH KHOA QL CHUYÊN NGÀNH LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn tất quý thầy cô bạn bè hƣớng dẫn, giúp đỡ động viên để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Đức Lƣợng định hƣớng, giúp đỡ hƣớng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tất quý thầy cô môn Công nghệ Sinh học giúp đỡ luôn tạo điều kiên thuận lợi trình tiến hành thực nghiệm để tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn giúp đỡ, ủng hộ động viên bạn lớp CHNCSH09 Và cuối xin bày tỏ lòng biết ơn đến Cha – Mẹ - gia đình tơi ln quan tâm, ủng hộ giúp sức suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp Võ Thị Dạ Quỳnh TÓM TẮT Vi khuẩn lam Spirulina platensis đƣợc nghiên cứu ứng dụng nhiều chế biến thực phẩm, y học, bảo vệ môi trƣờng mỹ phẩm Nghiên cứu ứng dụng sản xuất nƣớc khoáng Vĩnh Hảo Tế bào Spirulina platensis đƣợc phá vỡ phƣơng pháp học, sử dụng máy nghiền Pulverisette Vận tốc thời gian nghiền tối ƣu là: 100 rpm, 30 phút Dịch chiết tảo thu đƣợc sau nghiền đƣợc tiến hành thủy phân protein enzyme Neutrase 0.8L với tỷ lệ 1: 100 thể tích 400C 210 phút Sau bổ sung vào nƣớc khống chỉnh pH acid citric đem trùng 600C 30 phút MỤC LỤC CHƢƠNG I: MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Giới hạn đề tài CHƢƠNG II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu tảo Spirulina 2.1.1 Lịch sử phát sử dụng vi khuẩn lam Spirulina 2.1.2 Phân loại học 2.1.3 Đặc điểm sinh học Spirulina 2.1.3.1 Hình dạng 2.1.3.2 Kích thƣớc 10 2.1.3.3 Cấu tạo tế bào 10 2.1.3.4 Đặc điểm vận động trú quán 11 2.1.3.5 Phân bố 11 2.1.3.6 Đặc điểm dinh dƣỡng 12 2.1.3.7 Đặc điểm sinh sản 12 2.2 Giá trị dinh dƣỡng tảo Spirulina 13 2.2.1 Protein acid amin 14 2.2.2 Glucid 17 2.2.3 Lipid 17 2.2.4 Sắc tố 18 2.2.5 Vitamin 19 2.2.6 Khoáng chất 21 2.2.7 Enzyme vi khuẩn lam Spirulina 22 2.3 Các ứng dụng tảo Spirulina 22 2.3.1 Ứng dụng công nghệ thực phẩm 22 2.3.2 Chiết xuất hoạt chất có hoạt tính dinh dƣỡng chất có hoạt tính sinh học 23 2.3.3 Chế biến thức ăn cho gia súc, gia cầm thủy hải sản 25 2.3.4 Sản xuất phân bón sinh học 26 2.3.5 Xử lý môi trƣờng 26 2.4 Tổng quan nƣớc uống đóng chai 27 2.4.1 Nƣớc khoáng Lavie 27 2.4.2 Nƣớc khoáng Vĩnh Hảo 28 2.4.3 Nƣớc uống tinh khiết Sapuwa 32 CHƢƠNG III: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nguyên vật liệu hóa chất 34 3.1.1 Nguyên vật liệu 34 3.1.1.1 Tảo Spirulina platensis 34 3.1.1.2 Nƣớc khoáng Lavie 34 3.1.1.3 Nƣớc khoáng Vĩnh Hảo 35 3.1.1.4 Nƣớc uống tinh khiết Sapuwa 36 3.1.2 Hóa chất 36 3.2 Máy móc thiết bị sử dụng 37 3.2.1 Máy nghiền bi Pulverisette 37 3.2.2 Máy ly tâm EBA 21 38 3.2.3 Máy đo quang phổ Genesis 20 Spectrophotometer 38 3.2.4 Máy đo pH 510 39 3.2.5 Bể lắc ổn nhiệt BS 11 39 3.2.6 Cân điện tử 40 3.3 Sơ đồ nghiên cứu 41 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 41 3.4.1 Phá vỡ tế bào phƣơng pháp học 41 3.4.2 Ổn định mùi dịch chiết thu đƣợc sau phá vỡ tế bào – Thủy phân protein enzyme 42 3.4.3 Ổn định màu dịch chiết thu đƣợc sau phá vỡ tế bào – Kiểm tra tính ổn định Carotenoid 43 3.4.4 Phƣơng pháp phối trộn 44 3.4.5 Phƣơng pháp trùng, bảo quản 45 3.5 Các phƣơng pháp phân tích 45 3.5.1 Định lƣợng protein phƣơng pháp Lowry 45 3.5.1.1 Nguyên tắc 45 3.5.1.2 Pha hóa chất 45 3.5.1.3 Tiến hành 45 3.5.2 Định lƣợng acid amin Ninhydrin 46 3.5.2.1 Nguyên tắc 46 3.5.2.2 Pha hóa chất 46 3.5.2.3 Tiến hành 46 3.5.3 Xác định hàm lƣợng Chlorophyll máy so màu 46 3.5.3.1 Nguyên tắc 46 3.5.3.2 Tiến hành 47 3.5.3.3 Tính kết 47 3.5.4 Xác định hàm lƣợng Carotenoid máy so màu 47 3.5.4.1 Nguyên tắc 47 3.5.4.2 Tiến hành 47 3.5.4.3 Tính kết 47 3.5.5 Xác định hàm lƣợng Phicocyanin máy so màu 48 3.5.5.1 Nguyên tắc 48 3.5.5.2 Pha hóa chất 48 3.5.5.3 Tiến hành 48 3.5.5.4 Tính kết 48 CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 4.1 Kết nghiên cứu phá vỡ tế bào vi khuẩn lam Spirulina platensis thu nhận protein chất có hoạt tính sinh học máy nghiền bi Pulverisette 49 4.1.1 Hàm lƣợng protein thu đƣợc sau phá vỡ tế bào 49 4.1.2 Hàm lƣợng Chlorophyll thu đƣợc sau phá vỡ tế bào 52 4.1.3 Hàm lƣợng Carotenoid thu đƣợc sau phá vỡ tế bào 54 4.1.4 Hàm lƣợng Phicocyanin thu đƣợc sau phá vỡ tế bào 55 4.2 Sự thay đổi hàm lƣợng chất có hoạt tính sinh học sau bổ sung vào nƣớc khoáng nƣớc uống tinh khiết 57 4.2.1 Sự thay đổi hàm lƣợng protein sau tuần bổ sung dịch chiết vào loại nƣớc uống tinh khiết nƣớc khoáng khác 57 4.2.2 Sự thay đổi hàm lƣợng Chlorophyll sau tuần bổ sung dịch chiết vào loại nƣớc uống tinh khiết nƣớc khoáng khác 61 4.2.3 Sự thay đổi hàm lƣợng Carotenoid sau tuần bổ sung dịch chiết vào loại nƣớc uống tinh khiết nƣớc khoáng khác 63 4.2.4 Sự thay đổi hàm lƣợng Phicocyanin sau tuần bổ sung dịch chiết vào loại nƣớc uống tinh khiết nƣớc khoáng khác 66 4.3 Kết khảo sát tỷ lệ enzyme thủy phân protein dịch chiết để trình thủy phân tối ƣu 68 4.3.1 Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hƣởng thời gian tới khả thủy phân protein 69 4.3.2 Ảnh hƣởng nhiêt độ đến khả thủy phân protein 70 Nghiên cứu xử lý sinh khối vi khuẩn lam Spirulina platensis ứng dụng sản xuất nước suối Vĩnh Hảo Từ kết thu ta thấy nhiệt độ tối ưu cho enzyme Neutrase 0.8L 400C Điều trùng khớp với khuyến cáo nhà sản xuất 4.3.3 Ảnh hƣởng hàm lƣợng enzyme đến khả thủy phân protein Trong thí nghiệm chúng tơi thay đổi hàm lượng enzyme tiến hành thủy phân protein 210 phút 400C Sau xác định hàm lượng acid amin Kết trình bày bảng sau: Bảng 4.12 Hàm lƣợng acid amin thu đƣợc sau thủy phân protein hàm lƣợng enzyme khác Thể tích enzyme (ml)/10 ml mẫu 0.05 0.1 0.2 0.5 1.0 OD570 0.097 0.250 0.151 0.223 0.235 Acid amin (μg/ml) 48.5 125.0 75.5 111.5 117.5 A.a mẫu (mg/ml) 4.85 12.50 7.55 11.15 11.75 Biểu đồ 4.3 Ảnh hƣởng hàm lƣợng enzyme đến khả thu nhận acid amin 71 Nghiên cứu xử lý sinh khối vi khuẩn lam Spirulina platensis ứng dụng sản xuất nước suối Vĩnh Hảo Từ biểu đồ cho thấy khả thủy phân tốt enzyme Neutrase 0.8L tỷ lệ thể tích enzyme dịch chiết 1:100 4.4 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ẢNH HƢỞNG CỦA pH ĐẾN SỰ THAY ĐỔI HÀM LƢỢNG CAROTENOID Hút ml dung dịch chỉnh pH cho vào ống nghiệm Sau đó, cho thêm ml dung dịch KOH 60% ethanol, ml diethyl ete vào Lắc Rồi cho thêm ml dung dịch NaCl 9% vào Tách chiết thu lấy phần dịch đem đo OD bước sóng 450 nm Mẫu chứng Diethyl eter Đo lại hàm lượng Carotenoid sau ngày Kết trình bày bảng sau: Bảng 4.13 Sự thay đổi hàm lƣợng Carotenoid sau ngày pH 5.5 OD OD OD OD 6.5 OD OD OD OD OD 7.5 OD OD OD sau sau sau sau sau sau ngày ngày Sapuwa 0.053 0.049 0.046 0.039 0.051 0.037 0.047 0.037 0.06 0.036 0.048 0.037 Lavie 0.046 0.035 0.083 0.036 0.045 0.043 0.045 0.034 0.049 0.035 0.088 0.03 0.077 0.029 0.062 0.037 0.051 0.047 0.053 0.047 0.053 0.045 0.051 0.03 Vĩnh Hảo Bảng 4.14 Hàm lƣợng carotenoid lại sau ngày (%) pH 5.5 6.5 7.5 Sapuwa 92.5 84.8 95.6 78.7 60.0 77.1 Lavie 76.1 43.4 75.6 75.6 71.4 34.1 Vĩnh Hảo 37.7 59.7 92.2 88.7 84.9 58.8 72 Nghiên cứu xử lý sinh khối vi khuẩn lam Spirulina platensis ứng dụng sản xuất nước suối Vĩnh Hảo Hình 4.23 Hàm lƣợng carotenoid lại nƣớc uống Sapuwa sau ngày Tỷ lệ hàm lượng carotenoid lại nước uống Sapuwa sau ngày pH cao (95.6%) Hình 4.24 Hàm lƣợng carotenoid cịn lại nƣớc khoáng Lavie sau ngày 73 Nghiên cứu xử lý sinh khối vi khuẩn lam Spirulina platensis ứng dụng sản xuất nước suối Vĩnh Hảo Tỷ lệ hàm lượng carotenoid cịn lại nước khống Lavie sau ngày pH cao (76%) Tuy nhiên hàm lượng carotenoid lại mẫu pH pH 6.5 chiếm tỷ lệ tương đối cao (75.6%) Hình 4.25 Hàm lƣợng carotenoid cịn lại nƣớc khống Vĩnh Hảo sau ngày Tỷ lệ hàm lượng carotenoid cịn lại nước khống Vĩnh Hảo sau ngày pH cao (92.2%) 4.5 CHẾ ĐỘ THANH TRÙNG VÀ BẢO QUẢN THÍCH HỢP Ta có pH loại nước là: Sapuwa 7.3, Lavie 7.4, Vĩnh Hảo 7.0 Dùng acid citric để chỉnh pH Sau bổ sung 0.5% - 1% - 2.5% - 5% dịch chiết tảo thủy phân protein vào loại nước uống Sapuwa, nước khoáng Lavie, nước khoáng Vĩnh Hảo 74 Nghiên cứu xử lý sinh khối vi khuẩn lam Spirulina platensis ứng dụng sản xuất nước suối Vĩnh Hảo Hình 4.26: Nƣớc uống Sapuwa vừa bổ sung thêm dịch tảo với nồng độ 0.5% - 1% - 2.5% - 5% Hình 4.27: Nƣớc uống Sapuwa sau bổ sung 5% - 2.5% - 1% - 0.5% dịch tảo trùng 75 Nghiên cứu xử lý sinh khối vi khuẩn lam Spirulina platensis ứng dụng sản xuất nước suối Vĩnh Hảo Hình 4.28: Nƣớc uống Sapuwa bổ sung 5% - 2.5% - 1% - 0.5% dịch tảo trùng sau ngày Hình 4.29: Nƣớc khống Lavie vừa bổ sung thêm dịch tảo với nồng độ 0.5% - 1% - 2.5% - 5% 76 Nghiên cứu xử lý sinh khối vi khuẩn lam Spirulina platensis ứng dụng sản xuất nước suối Vĩnh Hảo Hình 4.30: Nƣớc khoáng Lavie sau bổ sung 5% - 2.5% - 1% - 0.5% dịch tảo trùng Hình 4.31: Nƣớc khoáng Lavie bổ sung 5% - 2.5% - 1% - 0.5% dịch tảo trùng sau ngày 77 Nghiên cứu xử lý sinh khối vi khuẩn lam Spirulina platensis ứng dụng sản xuất nước suối Vĩnh Hảo Hình 4.32: Nƣớc khống Vĩnh Hảo vừa bổ sung thêm dịch tảo với nồng độ 0.5% - 1% - 2.5% - 5% Hình 4.33: Nƣớc khoáng Vĩnh Hảo sau bổ sung 5% - 2.5% - 1% - 0.5% dịch tảo trùng 78 Nghiên cứu xử lý sinh khối vi khuẩn lam Spirulina platensis ứng dụng sản xuất nước suối Vĩnh Hảo Hình 4.34: Nƣớc khống Vĩnh Hảo bổ sung 5% - 2.5% - 1% - 0.5% dịch tảo trùng sau ngày Nếu để tự nhiên (nhiệt độ thường) dù có thêm natri benzoate, sau ngày ta thấy tất mẫu bị đục Thanh trùng 600C khoảng thời gian 30 phút Sau ngày ta thấy tất mẫu bắt đầu xuất cặn màu trắng đục, sau ngày tất mẫu đục hẳn có mùi khó chịu chứng tỏ lượng protein mẫu thủy phân chưa hồn tồn có nhiễm vi sinh vật vào mẫu nước Khi có bổ sung thêm 0.03% natri benzoate ta thấy mẫu nước sau ngày xuất cặn sau ngày chưa đục Điều chứng tỏ natri benzoate có tác dụng ức chế phần xâm nhiễm vi sinh vật Sở dĩ trùng mẫu nước song có xâm nhập vi sinh vật chúng tơi sử dụng chai nhựa để đựng mẫu vặn chặt nút song trình trùng nhiệt độ cao kéo dài thời gian nút chai bị biến dạng tạo khe hở, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập vào 79 Nghiên cứu xử lý sinh khối vi khuẩn lam Spirulina platensis ứng dụng sản xuất nước suối Vĩnh Hảo mẫu Vì vậy, việc kết luận chế độ trùng phù hợp gặp nhiều khó khăn Khi bổ sung dịch tảo vào nước sản phẩm có màu xanh cây, sau trùng sản phẩm chuyển sang màu xanh lam (Phicocyanin) ngày sau kể từ trùng màu sản phẩm lại có xu hướng đổi qua màu xanh vàng Chứng tỏ hàm lượng Chlorophyll Phicocyanin mẫu giảm mạnh Nếu sau trùng ta bảo quản nhiệt độ lạnh (khoảng 0C) sau tháng ta thấy mẫu chưa có tượng lắng cặn hay đục Màu sắc sản phẩm chưa thay đổi chứng tỏ Phicocyanin bền bảo quản nhiệt độ lạnh 80 Nghiên cứu xử lý sinh khối vi khuẩn lam Spirulina platensis ứng dụng sản xuất nước suối Vĩnh Hảo V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN - Chế độ nghiền tốt để phá vỡ tế bào vi khuẩn lam Spirulina platensis nghiền với vận tốc 100 rpm vòng 30 phút - Chọn nước khống Vĩnh Hảo khơng có ga làm sản phẩm Tỷ lệ bổ sung dịch tảo 1% - Sử dụng enzyme Neutrase 0.8L thủy phân protein dịch chiết với tỷ lệ thể tích 1:100 Enzyme Neutrase 0.8 L thủy phân tối ưu 400C, thời gian 210 phút - Hàm lượng Carotenoid nước sau bổ sung dịch chiết tảo vào ổn định pH 6.0 - Chế độ trùng 600C vòng 30 phút Bảo quản điều kiện lạnh 40C ĐỀ NGHỊ - Trong trình trùng cần khắc phục biến dạng vỏ chai cách thay chai nhựa chai thủy tinh - Khảo sát chế độ trùng rút điều kiện trùng phù hợp cho sản phẩm - Sau trùng thực khí cho sản phẩm - Kiểm tra tiêu vi sinh - Cần khảo sát thêm tiêu cảm quan màu, mùi, vị để kết luận xác tỷ lệ dịch tảo cần bổ sung vào nước khoáng - Tiếp tục phát triển đề tài để triển khai sản xuất 81 Nghiên cứu xử lý sinh khối vi khuẩn lam Spirulina platensis ứng dụng sản xuất nước suối Vĩnh Hảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh [1] Acien Fernandez F.G., Garcia Camacho F., Sanchez Perez J A., Fernandez Sevilla J M., E Molina Grima (1997), “Modeling of Biomass Productivity in Tubular Photobioreactors for Microalgal Cultures: Effects of Dilution Rate, Tube Diameter, and Solar Irradiance”, Biotechnology and Bioengineering, 58 (6), pp 605 – 616 [2] Ahsan M and Habib Mashuda Parvin B (2008), A review on culture, production and use of Spirulina as food for humans and feeds for domestic animals and fish, Rome, Italy [3] Amha Belay and Yoshimichi Ota (1993), “Kiến thức cung cấp lợi ích sức khỏe tiềm Spirulina”, Tạp chí Appl, Phycology, 5: 235 – 241 Hoa Kỳ [4] AOAC official method (1998), 94.2.04 [5] Belay, A (1997), Mass culture of Spirulina outdoors, The Earthrise farms experience, pp 131 – 158 [6] Cyanotech Corporation (2002), Analysis of Beta – Carotene and Total Carotenoids from Spirulina [7] Denise Fox (1993), “Những lợi ích sức khỏe Spirulina”, Spirulina, Tảo dành cho sống, Tháng – 1993 Bulletin Số 12 Xuất Viện nghiên cứu Oceano graphique, Monaco [8] Jacques Falquet (2008), The nutritional aspects of Spirulina, Antenna Technologies [9] Henrikson R (1980), The nutritional composition of Spirulina Earth food Spirulina, pp 28 – 29 [10] Hayashi et al (1996), “Calcium spirulan từ tảo xanh Spirulina, ức chế tái tạo màng bao virus”, Tạp chí sản phẩm thiên nhiên, trang 59, 83 – 87, Nhật Bản 82 Nghiên cứu xử lý sinh khối vi khuẩn lam Spirulina platensis ứng dụng sản xuất nước suối Vĩnh Hảo [11] Harald W., Tietze (2004), Spirulina Micro Food Macro Blessing, Bermagui, Australia [12] K Iwata (1990), “Tác dụng Spirulina hoạt động lipase lipoprotein huyết chuột”, Pub In Journal Nutr Vitaminol, 36 : 165 – 171, Japan [13] Niramol Catawatcharakul B.Sc (1994), Development of a Tubular Photobioreactors for Mass Cultivation of Spirulina platensis, Biotechnology Program, Thailand [14] Pulz, O (1994), Open – air and semi – closed cultivation systems for the mass cultivation of microalgal, Proceedings of the First Asia Pacific Conference on algal Biotechnology, University of Malaya, Phang, pp 85 – 91 Tài liệu tiếng Việt [15] Phạm Thị Ánh Hồng, Thực tập sinh hóa sở, Nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2003 [16] Đinh Huy Hiệp, Luận văn tốt nghiệp Học viện trị quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 1993 [17] Đặng Đình Kim, Đặng Hồng Phước Hiền (1994), “Vi tảo ứng dụng chúng” , Tạp chí sinh học, 16(3), tr 9- 12 [18] Trần Bích Lam, Nguyễn Thị Mỹ Phúc, Phạm Quang Sơn (2005), “Nghiên cứu thu nhận Phicocyanin từ tảo Spirulina”, Tạp chí phát triển KH & CN, 8(7), tr 70- 74 [19] Phan Thanh Sáng (chủ biên), Kết tìm kiếm nước đất vùng Tuy Phong – Thuận Hải, Đoàn địa chất 705, tr 88, 1991 [20] Lê Trọng Túy, Luận văn tốt nghiệp trường Quốc gia hành chánh Sài Gòn, 1973 [21] http://freshviet.com/ [22] http://vi.wikipedia.org/wiki/ [23] http://www.thv.vn 83 Nghiên cứu xử lý sinh khối vi khuẩn lam Spirulina platensis ứng dụng sản xuất nước suối Vĩnh Hảo PHỤ LỤC Đƣờng chuẩn Protein 84 Nghiên cứu xử lý sinh khối vi khuẩn lam Spirulina platensis ứng dụng sản xuất nước suối Vĩnh Hảo LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên học viên: Võ Thị Dạ Quỳnh Phái: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 01-03-1985 Nơi sinh: Nghệ An Địa liên lạc: 463B/1E CMT8 P13 Q10 TP HCM Quá trình đào tạo: Từ năm 2003 đến năm 2008: sinh viên đại học Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên Từ năm 2009 đến năm 2011: học viên cao học Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM 85 ... chiết xuất từ vi khuẩn lam Spirulina 24 Nghiên cứu xử lý sinh khối vi khuẩn lam Spirulina platensis ứng dụng sản xuất nước suối Vĩnh Hảo Hình 2.8 Mỹ phẩm kem dƣỡng da từ vi khuẩn lam Spirulina Vi. .. vitamin 10g vi khuẩn lam Spirulina biểu bảng 2.6 19 Nghiên cứu xử lý sinh khối vi khuẩn lam Spirulina platensis ứng dụng sản xuất nước suối Vĩnh Hảo Bảng 2.6 Thành phần vitamin 10g vi khuẩn lam. .. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xử lý sinh khối vi khuẩn lam Spirulina để bổ sung vào nước uống tinh khiết nước khoáng 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu xử lý sinh khối vi khuẩn lam Spirulina Nghiên cứu điều