1. Trang chủ
  2. » Sinh học lớp 12

Phân cấp, phân quyền và thực tiễn triển khai theo Hiến pháp 2013

10 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 380,46 KB

Nội dung

Nhưng xét về lý thuyết, quy định này có thể mâu thuẫn với nguyên tắc phân quyền: sẽ ra sao nếu như công việc (vấn đề) liên quan đến thẩm quyền của hai đơn vị hành chính trở lên - lại[r]

(1)

41

Phân cấp, phân quyền thực tiễn triển khai theo Hiến pháp 2013

Nguyễn Hoàng Anh*

Khoa Luật, Đại học Quốc gia hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận 07 tháng 11 năm 2018

Chỉnh sửa ngày 17 tháng 12 năm 2018; Chấp nhận đăng ngày 24 tháng 12 năm 2018 Tóm tắt: Hiến pháp 2013 đặt móng cho quyền địa phương phân cấp, phân quyền Trải qua năm triển khai, tinh thần phân cấp phân quyền bước đầu thực hoá số đạo luật thực tiễn Tuy nhiên việc phân cấp, phân quyền diễn vài lĩnh vực; cịn thực cơng cụ lập quy, phân cấp phân quyền chưa vớinhững phương tiện, nguồn lực tương ứng Trong tương lai, phân cấp, phân quyền cần tiếp tục thúc đẩy, đồng thời phải có phương tiện giám sát thích hợp

Từ khóa:Hiến pháp 2013, quyền địa phương, phân cấp, phân quyền, kiểm soát quyền lực 1 Hiến pháp 2013 phân cấp, phân quyền

Trong quốc gia đơn nhất, tập quyền hành dường phương tiện ưa chuộng, bảo đảm hoạt động hành diễn quán Tuy nhiên với kinh tế tự do, tập quyền dường lại gây nhiều trở ngại cho phát triển, chí có kìm hãm lại sáng kiến từ địa phương Xu hướng trao quyền tự chủ cho địa phương dần xuất nhu cầu tự nhiên Ở Việt Nam, phân cấp, phân quyền đề cập lý thuyết thực tiễn từ nhiều năm trước, biểu qua cải cách liên tiếp nhằm chuyển giao thẩm quyền từ trung ương dần xuống địa phương Đặc biệt Hiến pháp nước _

 ĐT.: 84-24-37549853 Email: 97hoanganh@gmail.com

https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4186

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi 2013 tạo lập tảng cho hệ thống quyền địa phương phân cấp, phân quyền Việt Nam Tinh thần phân cấp thể rõ quy định Hiến pháp Chương IX (Chính quyền địa phương) cụ thể hóa đạo luật, trước tiên Luật Tổ chức quyền địa phương 2015 Ngồi tên gọi quyền địa phương, điểm phân cấp Hiến pháp 2013 thể tóm tắt sau:

Thứ nhất: Hiến pháp thừa nhận khả tổ chức mơ hình quyền địa phương đa dạng, không đồng Khoản điều 113 Hiến pháp: “Cấp quyền địa

(2)

chưa thực rõ nét mở khả có địa phương đặc thù với cách tổ chức cấp quyền đặc thù

Thứ hai: Về thẩm quyền, Hiến pháp 2013 ghi nhận thức phân cấp phân quyền: “Nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương xác định sở phân định thẩm quyền quan nhà nước trung ương địa phương cấp quyền địa phương”(điều 112, khoản 2) Bằng quy định này, Hiến pháp thừa nhận khả phân cấp, phân quyền cho địa phương

Thứ ba, Hiến pháp thừa nhận tồn thẩm quyền riêng địa phương - tức “quyền

địnhcác vấn đề địa phương” Đây thẩm

quyền riêng biệt - độc lập so với thẩm quyền quan nhà nước cấp Và thừa nhận thẩm quyền riêng biệt đó, nhiều nhà lập hiến tiếp cận đến khái niệm gần gũi phân cấp, phân quyền tự quản địa phương

Tuy nhiên quy định Hiến pháp nguyên tắc chung, để thúc đẩy phân cấp phân quyền, có lẽ q trình lâu dài mà nhiệm vụ đặt lên vai Luật Tổ chức quyền địa phương đạo luật ngành, lĩnh vực 2 Sự thực thi phương diện lập pháp, lập quy

a) Luật Tổ chức quyền địa phương

Tuy có tảng hiến định, Luật Tổ chức quyền địa phương thong qua ngày 19/6/2015 Quốc hội khóa XIII kỳ họp thứ chưa làm rõ ý tưởng phân quyền thể Hiến pháp 2013

Thứ nhất: tổ chức: Luật Tổ chức quyền địa phương bổ sung thêm đơn vị hành lài) thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương ii) đơn vị hành - kinh tế đặc biệt; phân biệt quyền địa phương nơng thôn đô thị Tuy nhiên quy định chưa đủ để xây dựng mơ hình riêng biệt tổ chức quan quyền loại địa phương - ví dụ như: thành phố lớn - hay đơn vị hành kinh

tế đặc biệt Ngay Dự án Luật đơn vị hành kinh tế đặc biệt - chưa thể thông qua

Bởi nay, thực tế có mơ hình chung áp dụng cho tất đơn vị hành tồn quốc: quan đại diện (HĐND) bên cạnh quan hành (UBND)

Thứ hai: phân quyền đề dừng lại nguyên tắc chung Theo dõi quy định cụ thể thẩm quyền cấp quyền, đa số loại quyền hạn tồn dạng thức “chia sẻ” nhiều cấp địa phương; hay địa phương (cấp tỉnh) trung ương

Vẫn nhiều quy định không cho phép phân biệt khác quản lý công việc - cấp địa phương Đọc Luật Tổ chức quyền địa phương, so sánh nhiệm vụ cấp xã - phường - không khác Sự không rành mạch thể rõ quy định nhiệm vụ HĐND với UBND: thẩm quyền HĐND UBND cũngkhông khác biệt Theo TS Hồng Thị Ngân, nay, bình diện lập pháp, ta chưa có quan điểm mạch lạc dứt khốt tổ chức quyền địa phương (Phát biểu TS Hoàng Thị Ngân, Vụ trưởng Vụ Cải cách hành chính, Văn phịng Chính phủ, Hội thảo “Tổ chức quyền địa phương”, ngày 27/9/2017, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện 1)

Luật Tổ chức quyền địa phương chưa có quy định quyền hạn riêng địa phương - tương ứng với quy định Hiến pháp “những công việc địa phương” Dự thảo Luật Đặc khu có lẽ điều mong đợi hội điển hình cho việc trao quyền tự định cho địa phương Tuy nhiên khó hình dung mơ hình tổ chức hồn tồn tự chủ đặc khu - mà cảtrong Dự thảo, ngồi số quy định rút gọn thẩm quyền riêng biệt chưa xuất rõ ràng

(3)

các đạo luật ngành, lĩnh vực xây dựng ngành nên thường có xu hướng quy định thẩm quyền tập trung cho trung ương

Thứ ba, nguyên tắc tôn trọng thẩm quyền riêng - hay cao hơn, tự quản địa phương - chưa làm rõ Luật Tổ chức quyền địa phương Điển hình quy định thú vị Luật Tổ chức quyền địa phương: “Những vấn đề liên quan đến

phạm vi từ hai đơn vị hành cấp xã trở lên thì thuộc thẩm quyền giải quyền địa phương cấp huyện; vấn đề liên quan đến phạm vi từ hai đơn vị hành cấp huyện trở lên thuộc thẩm quyền giải quyết quyền địa phương cấp tỉnh; những vấn đề liên quan đến phạm vi từ hai đơn vị hành cấp tỉnh trở lên thuộc thẩm quyền giải quan nhà nước trung ương, trừ trường hợp luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, nghị định Chính phủ có quy định khác” (mục c khoản Điều 11 Luật Tổ

chức quyền địa phương)

Quy định tưởng chừng lý tưởng để “gỡ rối” cho trường hợp khó phân định thẩm quyền Nhưng xét lý thuyết, quy định mâu thuẫn với nguyên tắc phân quyền: công việc (vấn đề) liên quan đến thẩm quyền hai đơn vị hành trở lên - lại công việc (vấn đề) phân quyền cho đơn vị hành đó? Trong trường hợp việc đơn vị hành cấp hay quan nhà nước trung ương lấy cơng việc/ vấn đề lên để giải - xâm hại nghiêm trọng đến thẩm quyền trao cho địa phương Phân quyền thực luật, luật lấy lại hay thay đổi thẩm quyền luật định Và phân quyền, khơng cấp quyền thực cơng việc cấp quyền khác

Thứ tư: chế kiểm soát quyền lực trung ương - địa phương chưa thiết kế tương thích với ý tưởng phân quyền Mặc dù Hiến pháp quy định phân quyền, phân cấp uỷ quyền, theo Luật Tổ chức quyền địa phương: thực

công việc phân quyền; quyền địa phương phải chịu kiểm tra, giám sát “cơ quan nhà nước cấp trên” Thuật ngữ “cơ quan nhà nước cấp trên" hoàn tồn bao gồm quan hành Nếu cịn kiểm sốt hành điều không thực phù hợp với nguyên tắc phân quyền hành thực hành phổ biến giới[1] mâu thuẫn với quy định Luật Tổ chức quyền địa phương: “Chính quyền địa phương tự

chủ, tự chịu trách nhiệm việc thực nhiệm vụ, quyền hạn phân quyền” Nguyên

lý chung phân quyền tự chủ địa phương, quyền hạn phân cho địa phương họ hồn tồn chủ động định chịu trách nhiệm trước pháp luật - mà người đánh giá án [2]

b) Các luật chuyên ngành

Từ sau Hiến pháp 2013, nhiều lĩnh vực phân cấp cho địa phương

Tuy nhiên chế trao quyền cịn có số vấn đề như: i) Đa số việc trao quyền thực đạo luật chuyên ngành; ii) Trao quyền thực công cụ lập quy; iii) Phân cấp, phân quyền triển khai mạnh trung ương cấp tỉnh; chưa rõ ràng cấp địa phương; iv) Về tổ chức máy, quyền địa phương có thay đổi khơng dựa nguyên tắc chung phân cấp, phân quyền

(4)

hầu thuộc quyền cấp tỉnh; trung ương làm nhiệm vụ định hướng giám sát (xem phần sau)

ii) Thứ hai, phân cấp trao quyền thực thơng qua cơng cụ lập quy Ví dụ điển hình việc thành lập khu kinh tế, khu cơng nghệ cao, khu cơng nghiệp, thơng qua Chính phủ sử dụng cơng cụ lập quy để thành lập nên địa bàn kinh tế trọng điểm - gắn với ưu đãi đặc thù Gần Nghị định 04/2018/NĐ-CP Chính phủ Quy định chế sách ưu đãi Khu công nghệ cao Đà Nẵng Rất nhiều ưu đãi xuất công cụ lập quy như: miễn tiền thuê đất, miễn giảm thuế; sách ưu việt cho việc xuất nhập cảnh người lao động nước ngoài,

Các văn pháp quy công cụ cho phép việc trao quyền diễn cách nhanh chóng, thuận tiện Nhưng mặt khác, trao quyền qua công cụ lập quy cho thấy thiếu ổn định phân cấp phân quyền; chưa thể phân quyền theo nguyên nghĩa Nếu trao quyền qua công cụ lập quy, quyền hạn địa phương trao mang tính thời điểm hay thể nghiệm

iii) Phân cấp, phân quyền dừng lại cấp tỉnh Nhìn vào hầu khắp đạo luật chuyên ngành thấy phân chia này: luật phí lệ phí quy định quyền hạn cho HĐND cấp tỉnh; lĩnh vực trợ giúp pháp lý - trung ương nắm giữ đạo, quản lý chung - tất hoạt động trợ giúp pháp lý cụ thể giao cho UBND cấp tỉnh (Sở Tư pháp) Cũng hoạt động tác nghiệp nhiều lĩnh vực thừa phát lại - giao thí điểm cho UBND Thành phố Hồ Chí Minh (năm 2009) sau (năm 2013) mở rộng sang số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

3 Sự thực thi thực tiễn

Thời gian triển khai Hiến pháp chưa dài, đánh giá thực tiễn chưa thể dày dặn Có thể nên số vấn đề thực tiễn quyền địa phương dựa hai phương

diện: theo đánh giá thống quan nhà nước, theo số quan sát, bình luận chuyên gia

a) Các báo cáo thức:

Các báo cáo thức quan nhà nước bước đầu đưa đánh giá tổng kết thực tiễn triển khai Tuy chưa nhiều đánh giá tổng kết sau:

- Thứ nhất: thực tiễn triển khai phân cấp phân quyền thể trực tiếp qua hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật, lẽ văn quy phạm pháp luật hình thức trực tiếp thực quyền lực nhà nước, “là yếu tố quan trọng thẩm quyền quan hành nhà nước quan nhà nước nói chung” [3,4] Báo cáo tổng kết Chính phủ thi hành Hiến pháp 2013 nhận định: ”số lượng VBQPPL ban hành tăng cấp Trung ương giảm mạnh địa phương, cấp huyện, cấp xã, phù hợp với tinh thần phân cấp, phân quyền quyền trung ương địa phương quy định Hiến pháp năm 2013 quy định Luật ban hành VBQPPL Sáu tháng đầu năm, Bộ, ngành xây dựng, trình ban hành ban hành theo thẩm quyền 523 VBQPPL (tăng 93 văn so với kỳ 2016); địa phương ban hành 1.520 VBQPPL cấp tỉnh (giảm 28 văn so với kỳ 2016), 1.846 VBQPPL cấp huyện (giảm 36,8% so với kỳ 2016) 14.114 VBQPPL cấp xã (giảm gần 50% so với kỳ 2016)” [5]

Năm 2016 Năm 2017

Bộ, ngành 430 523

(5)

Biều đồ số 01: So sánh số lượng VBQPPL Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ, ngành

và HĐND, UBND cấp tỉnh, cấp huyện ban hành tháng đầu năm 2016, 2017

Tuy nhiên theo chúng tôi, giảm sút số lượng văn quy phạm pháp luật cấp địa phương - đặc biệt cấp xã, huyện - phản ánh thực trạng khác phân cấp, phân quyền: quyền địa phương nói chung đặc biệt quyền cấp xã cấp huyện nói riêng hưởng lợi từ thực tiễn phân quyền Theo logic thơng thường: địa phương có thẩm quyền riêng rộng sử dụng nhiều công cụ lập quy - để nhằm điều chỉnh pháp luật lĩnh vực thuộc thẩm quyền riêng Sự giảm sút đáng kể văn quy phạm pháp luật địa phương nói chung cấp quyền sở nói riêng phản ánh phạm vi hạn hẹp thẩm quyền riêng cấp quyền địa phương

Cũng theo kênh thống - thơng qua quan nhà nước, có số dự thảo báo cáo tổng kết đánh giá thực tiễn thi hành Hiến pháp, Luật Tổ chức quyền địa phương Tuy nhiên báo cáo đánh giá đề xuất quyền địa phương dừng lại lĩnh vực tổ chức máy, nhân mà đề cập đến vấn đề phân cấp thẩm quyền Ví dụ: Dự thảo báo cáo tổng kết thi hành Luật Tổ chức quyền địa phương - Bộ Nội vụ thực - kiến nghị (lấy từ báo cáo địa phương) tập trung vào tổ chức nhân (ví dụ tăng thêm Phó Chủ tịch UBND cấp huyện, cấp xã, cấp xã loại loại 3; việc giảm số lượng Phó Chủ tịch HĐND

cấp; quy định Phó Chủ tịch HĐND cấp huyện, cấp xã kiêm nhiệm trưởng ban HĐND cấp; việc cần thiết có thêm phịng chun mơn Văn phòng HĐND tỉnh, [6] Hiếm hoi xuất kiến nghị thẩm quyền Có kiến nghị cụ thể đề xuất quy định rõ thẩm quyền, trách nhiệm quyền cấp xã - tránh đùn đẩy nhiệm vụ, trách nhiệm xã xuống thôn, tổ dân phố [6]

Nhưng thực tiễn triển khai đặt nhiều - chí vượt khỏi vấn đề tổ chức, mà liên quan đến thẩm quyền

b Một số vấn đề thực tiễn

Sự chưa rành mạch triển khai tinh thần phân cấp, phân quyền theo Hiến pháp dẫn đến khả thực tiễn: i) địa phương đặt quy định rộng mở so với luật pháp; ngược lại, có giải thích trung ươngđi theo hướng thu hẹp khả phân quyền Ngoài ra, quan sát thực tiễn cho thấy: iii) có số lĩnh vực phân quyền hay phân cấp chưa với phương tiện thực thi; iv) thay đổi tổ chức diễn rầm rộ dựa quy chuẩn trị nhiều pháp lý

- Thứ nhất, khả địa phương đặt quy định rộng mở khung pháp luật chung Đối diện với hạn hẹp phân cấp, phân quyền, số địa phương chủ động tiếp tục phân cấp xuống đơn vị sở Xin lấy ví dụ mơ hình ký kết thoả thuận hợp tác quốc tế địa phương: Pháp lệnh số 33 quy định thẩm quyền UBND cấp tỉnh - địa phương thực tiễn hoạt động địa bàn, ban hành quy định khác biệt thẩm quyền ký kết thỏa thuận quốc tế

Sự đa dạng hoạt động địa phương điều tất yếu hoàn cảnh địa phương khác nhau, nhu cầu hợp tác quốc tế khác địa phương Có thể thấy số địa phương cho phép chủ thể khác - ngồi quyền tỉnh - tham gia rộng rãi vào “sân chơi” Đây điều kiện cần thiết để đẩy mạnh HTQT địa phương, góp phần phát triển kinh Năm 2016 Năm 2017

Cấp tỉnh 1,548 1,520

Cấp huyện 2,923 1,846

(6)

tế, xã hội địa phương Ví dụ: Quyết định số

19/2015/QĐ-UBND ngày 19 tháng năm 2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng ban hành

Quy định ký kết thực thỏa thuận quốc tế tỉnh Lâm Đồng - Điều Quyết định nêu rõ:

“Quy định quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục ký kết cho phép ký kết tổ chức thực thỏa thuận quốc tế thuộc thẩm quyền Ủy ban nhân dân tỉnh quan, đơn vị thuộc tỉnh Lâm Đồng” - để ngỏ khả ngồi UBND cịn có đơn vị khác thực thi thẩm quyền lĩnh vực Hiện tượng “xé rào” kể thực tiễn: nay, Dự thảo Luật Thảo thuận quốc tế - Bộ Ngoại giao chủ trì soạn thảo - bắt đầu có ý tưởng việc trao thẩm quyền ký kết thoả thuận hợp tác quốc tế đến cấp quyền huyện xã [8]

Khuynh hướng thứ hai:thiếu vắngphân

quyền rành mạch luật dẫn đến khả “nhiễu loạn” thực tiễn: trung ương đặt thêm quy định giới hạn tự chủ địa phương; có giải thích pháp luật thiếu thống

Có quy định theo hướng thắt chặt quyền hạn địa phương, Ví dụ: Nghị định 08/2016/NĐ-CP quy định cấp quyền địa phương phải báo cáo cấp có thẩm quyền trước bầu Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND cấp huyện, cấp xã - văn khác quan có thẩm quyền trung ương phân cấp quản lý cán lại không quy định nội dung [6]

Và xuất giải thích theo hướng khơng thuận lợi cho quyền hạn địa phương Câu chuyện thu phí thu giá từ dự án BOT thời gian vừa qua ví dụ bật Luật Phí lệ phí chưa làm rõ khác biệt Phụ lục số - Danh mục sản phẩm, dịch vụ chuyển từ phí sang giá dịch vụ Nhà nước định giá Bởi chưa rõ ràng nên cách giải thích quan hành khơng ln tương thích với khả phân cấp, phân quyền tham gia địa phương Việc số trạm thu phí đổi tên thành ”trạm thu

giá”- từ khoảng tháng đến tháng năm 2018 - có liên quan nhiều xử lý mối quan hệ trung ương địa phương Theo Luật phí lệ phí năm 2015, định thay đổi mức phí thuộc Bộ Tài với đường Trung ương quản lý thuộc HĐND tỉnh đường địa phương quản lý Trong trường hợp thứ hai, liên quan đến thẩm quyền HĐND tỉnh, quy trình định mức phí có khả phức tạp kéo dài, quan điểm địa phương ngành khơng thống Bởi giải thích theo “giá” dịch vụ bỏ qua khâu thẩm quyền địa phương có khả làm gọn lại quy trình hành Như giải thích người đứng đầu ngành Giao thơng vận tải thể rõ mong muốn này:

"Ngày trước, lần điều chỉnh phí khó khăn điều chỉnh phí thuộc thẩm quyền HĐND địa phương mà HĐND khơng thể linh động Chuyển qua giá chất nhà đầu tư hưởng thơi, điều chỉnh cách nhanh chóng để đáp ứng điều kiện trạm thu giá vị trí, khu vực Có vị trí giảm sâu nơi điều kiện cho phép Cịn để HĐND điều chỉnh mức khó khăn" [9]

Theo số quan điểm việc đổi tên “thu giá” thể thành ý muốn giải vấn đề Bộ GTVT, có điều là, bối cảnh tham nhũng lợi ích nhóm tràn lan, việc nghi ngờ động không sáng việc điều dễ hiểu [10]

Theo chúng tôi, việc rút gọn quy trình hành cần xem xét mối quan hệ với phân cấp phân quyền: việc giải thích theo hướng “bỏ qua” thẩm quyền địa phương trạm BOT nằm địa bàn địa phương quản lý - khơng đơn quy trình hành chính, mà cịn động chạm đến chất cốt lõi tổ chức quyền lực nhà nước: mối quan hệ phân cấp phân quyền trung ương địa phương

(7)

Bên cạnh việc phân quyền cho địa phương, cần có cải cách để tăng cường lực cho quyền địa phương, cho phép địa phương thực thẩm quyền phân cấp Chuyển giao quyền phải thực đồng thời với việc chuyển giao nguồn lực phương tiện tương ứng

Một ví dụ điển hình việc “vênh” phân quyền chuyển giao phương tiện: quản lý sinh an toàn thực phẩm – dù văn pháp quy có phân cấp cho cấp xã (Thơng tư 51/2014/TT-BNNPTNT ngày 27-12-2014 Bộ NN&PTNT quy định điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm phương thức quản lý sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ cấp xã quản lý) thực tiễn xã chưa thể thực thi trọn vẹn nhiệm vụ Nguyên nhân “Việc phân cấp thành phố cho xã, thị trấn quản lý an toàn thực phẩm rõ ràng, cụ thể, thực tế, công tác yếu, chưa đáp ứng yêu cầu Nguyên nhân chủ yếu tổ chức máy quản lý an toàn thực phẩm tuyến xã chưa đồng bộ, lực lượng mỏng, trình độ chun mơn hạn chế, trang thiết bị kiểm tra thiếu sơ sài; kinh phí phân bổ cho cơng tác bảo đảm an tồn thực phẩm sở hạn chế, khó khăn cho hoạt động như: Lấy mẫu xét nghiệm, chi phí tối thiểu…”[11]

Các nghiên cứu địa phương cho khó khăn quyền sở lực đội ngũ cán bộ, cơng chức Để địa phương đảm đương nhiệm vụ mới, cán trước hết phải có đủ khả Và phân quyền kéo theo thay đổi nhận thức địa phương Đa số cán địa phương tâm lý chờ đợi mệnh lệnh cấp - việc thích nghi với thẩm quyền tự chủ cần thời gian dài, thay đổi nhận thức

Bởi việc phân quyền phải với việc trao phương tiện tài chính, nhân cho địa phương Đó việc phân cấp ngân sách, trao thêm số nguồn thu từ phí, thuế cho địa phương Đồng thời, quan quyền địa phương phải tự tổ chức máy thuộc địa phương mình, việc tuyển chọn, quản lý nhân địa phương Cơ chế chịu trách nhiệm trước quan

hành cấp cần thay việc chịu trách nhiệm trước hội đồng dân cử, trước nhân dân địa phương Và muốn vậy, cần sửa đổi khơng Luật tổ chức quyền địa phương mà pháp luật bầu cử, để việc bầu cử vào quan đại diện địa phương phải thực chất, có tham gia, đại diện nhóm lợi ích địa phương

Cũng vậy, dù phân cấp, phân quyền cho địa phương số mảng hoạt động chế thiết kế nhân dường chưa theo kịp phân cấp Một số công việc thuộc thẩm quyền trung ương lẽ trung ương thực – với chế tản quyền, thường hay “kiêm nhiệm” nhờ vàonhân địa phương, chí có xu hướng “phình to” máy xuống địa phương Ví dụ: theo dõi thi hành pháp luật (trên tồn quốc, địa phương) cơng việc trung ương (Bộ Tư pháp); thực tiễn triển khai cho thấy lại mơ hình mạng lưới theo dõi thi hành pháp luật nằm địa phương: Các Phòng QLXLVPHC&TDTHPL thuộc Sở Tư pháp thành lập (theo Thơng tư liên tịch số 23/2014/TTLT-BTP-BNV) có trách nhiệm triển khai thực nhiệm vụ quản lý công tác THPL XLVPHC Các báo cáo công tác kiến nghị việc giao bổ sung biên chế cho địa phương đến quyền cấp huyện cấp xã để thuận lợi cho việc theo dõi thi hành pháp luật”[7]

(8)

kinh nghiệm nhiều quốc gia phát triển lĩnh vực [12]

- Cuối cùng, thay đổi tổ chức quyền địa phương diễn sơi động số mắt xích hay số địa phương, không dựa nguyên tắc chung phân cấp, phân quyền

Bởi thiếu vắng nguyên lý tổ chức máy nên việc sáp nhập thành cơng địa phương này, lại không ủng hộ địa phương khác Ví dụ việc sáp nhập Sở ban ngành Lào Cai coi thành công nhận đồng thuận quyền [13] Thành phố Hồ Chí Minh, việc sáp nhập lại không khả thi “Chiều 27/3, làm việc với Đoàn giám sát Quốc hội, Chủ tịch UBND TP HCM Nguyễn Thành Phong khẳng định quan điểm thành phố không đồng ý đề xuất việc hợp Sở Kế hoạch Đầu tư với Tài chính, Xây dựng nhập với Giao thông Vận tải, Quy hoạch Kiến trúc mà Bộ Nội vụ lấy ý kiến” Theo lãnh đạo Thành phố, “Lấy ví dụ Sở Kế hoạch Đầu tư TP HCM, ông Phong khẳng định khối lượng cơng việc riêng phịng đăng ký đầu tư "kinh khủng" Theo lộ trình tăng doanh nghiệp thành phố đến 2020 tháng có 4.000 doanh nghiệp thành lập Sở theo dõi 6.700 dự án, làm việc với doanh nghiệp đến từ 87 quốc gia vùng lãnh thổ

Chỉ riêng năm 2016, Sở Kế hoạch Đầu tư giải 273 nghìn hồ sơ, tiếp nhận 50.000 văn phát 35.000 văn bản” [14] Và với khối lượng công việc đồ sộ vậy, việc sáp nhập Sở lại dẫn đến đình trệ cơng việc, ảnh hưởng đến lợi ích người dân, doanh nghiệp kìm hãm phát triển Thành phố

Tổ chức máy địa phương cần cân nhắc theo bối cảnh cơng việc địa phương Một mơ hình chung tổ chức quan chun mơn tồn quốc thuận lợi cho địa phương, cần trao cho địa phương đặc thù tổ chức máy chuyên môn theo bối cảnh địa phương

Chưa kể đổi gần cịn chủ yếu dựa định hướng sách trị, mà chưa cân nhắc tích hợp với nguyên tắc phân quyền Đó xu hướng ạt sáp nhập, thể hoá chức danh lãnh đạo địa phương việc thể hoá Chủ tịch Bí thư huyện; việc sáp nhập Sở Nội vụ với Ban Tổ chức Tỉnh uỷ; Sở Nội vụ với Ban tổ chức Tỉnh ủy thành Ban Tổ chức - Nội vụ; Thanh tra tỉnh với Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy thành quan

Kiểm tra - Thanh tra tỉnh Việc sáp nhập

của số địa phương chủ yếu dựa Nghị 18 Đảng đổi sáp nhập xếp tổ chức máy hệ thống trịtheo hướng tinh gọn hiệu lực hiệu Nhưng việc sáp nhập không cân nhắc đến tổng thể phân cấp phân quyền, gần nhất, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Lê Vĩnh Tân ký thơng báo đề nghị UBND tỉnh, tính phố trực thuộc trung ương tạm dừng việc xếp quan chuyên môn cấp tỉnh, cấp huyện [15]

Kết luận

Hiến pháp 2013 đặt móng cho phân cấp, phân quyền Khoảng thời gian thực thi Hiến pháp chưa đủ dài, bước phân cấp, phân quyền bước đầu triển khai thực tiễn Ngoài việc phân định tầm lập pháp (mà công lao chủ yếu thuộc luật chun ngành) cơng cụ lập quy giữ vai trị tích cực Phân cấp, phân quyền diễn lĩnh vực nhỏ, thiếu vắng nguyên lý chung Các cấp quyền sở hưởng lợi quy trình này, nhiều phân cấp chưa đôi với nguồn lực thực

(9)

sát nhất: tư pháp Tịa án quan độc lập, khách quan chuyên nghiệp để đánh giá tính hợp pháp hoạt động quyền địa phương lĩnh vực phân cấp, phân quyền

Trong bối cảnh phân cấp Việt Nam việc giám sát phải phân biệt hai trường hợp:

i) Đối với thẩm quyền chưa phân quyền cho địa phương - có nghĩa thẩm quyền mà địa phương thực vào văn pháp luật, đạo cấp (ví dụ: trước định phải phê chuẩn, duyệt cấp trên) Trong trường hợp này, cấp có quyền giám sát trực tiếp (giám sát hành chính) thơng qua việc đình chỉ, bãi bỏ văn quyền địa phương trái luật, trái văn cấp

ii) Đối với thẩm quyền phân quyền cho địa phương - có nghĩa thẩm quyền mà địa phương có tồn quyền tự quyết, hành cấp khơng có quyền giám sát; quyền địa phương chịu kiểm soát pháp luật - mà đại diện quan tư pháp Theo kinh nghiệm quốc gia phát triển, quan có quyền giám sát văn địa phương trường hợp tịa hành - tịa án tư pháp - nơi khơng tổ chức tịa hành chuyên biệt

Vào thời điểm tại, việc giám sát quyền địa phương thực đa dạng Các đường giám sát bao gồm: giám sát hành cấp trực tiếp; giám sát hội đồng dân cử cấp; giám sât tư pháp Vai trị hội đồng dân cử tồ án ngày 49aic cường, từ năm 2001, với sửa đổi Hiến pháp 1992, kiểm sát chung - chức Viện kiểm sát chủ thể - có quan địa phương - bị bãi bỏ Triển vọng tương 49aic ó thể thấy quyền địa phương tự chủ, kênh giám sát từ hội đồng dân cử khơng thể cứng nhắc: chất hội đồng dân cử thiết chế độc lập so với quan hành địa phương, nên khơng thể giao phó cho hội đồng việc giám sát địa phương Mặt khác tương lai, hội

đồng dân cử có nhiều thẩm quyền hành tự quản, nên lại cần có chế giám sát

Cơ chế giám sát thời hậu Hiến pháp 2013 cho thấy kênh giám sát hữu hiệu báo chí truyền thơng thống xã hội Hầu hết vụ việc bất cập phát thơng qua báo chí, ví dụ: vụ việc bổ nhiệm sai trái, nâng đỡ sai trái địa phương; vi phạm đạo đức lối sống cán công chức sở, Người dân nói chung trước hết người có trực tiếp liên quan đến hoạt động hành chính, phải thông tin thẩm quyền địa phương cách cụ thể rõ ràng

Tài liệu tham khảo

[1] Jean – Luc Boeuf et Manuela Magnan (2007), Les collectivites territoriales et la decentralisation, 3e edition, La documentation Francaise, Paris; Jacqueline MORAND-DEVILLER, (2009), “Droit administratif” Cours, 11e edition, Montchretien, p.37-52;

[2] Martine Lombard, Gilles Dumont, “Pháp luật hành Cộng hịa Pháp”, Sách dịch, Nhà pháp luật Việt Pháp – Organisation Internationale de la Francophone, NXB Tư pháp, H 2007, tr.154-161;

[3] Khoa Luật ĐHQGHN, Nguyễn Cửu Việt, Giáo trình Luật hành Việt Nam, (Tái lần thứ XI), NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2013, tr.397; [4] Khoa Luật ĐHQGHN, Phạm Hồng Thái, Nguyễn

Thị Minh Hà (đồng chủ biên), Giáo trình Luật hành Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2017, tr.342-343;

[5] Chính Phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Báo cáo số 370/BC-CP ngày 01/9/2017 Kết thực nhiệm vụ Chính phủ triển khai thi hành Hiến pháp năm 2017, tr.06, xem tại: http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/chi-dao-dieu-hanh.aspx?ItemID=2118

[6] Bộ Nội vụ, Dự thảo Báo cáo tổng kết năm thi hành Luật Tổ chức quyền địa phương, tr.17,

18 xem trên: https://moha.gov.vn/DATA/DOCUMENT/2018/0

6/Du%20thao%20BC%20Tong%20ket%203%20 nam%20Luat%20TC%20CQDP.pdf

(10)

[8] Bộ Ngoại giao, Đề cương Luật Thỏa thuận Quốc tế Hồ sơ đề nghị xây dựng luật đăng tải lấy ý kiến nhân dân cổng thông tin điện tử Chính phủ), Bộ Ngoại giao chủ trì, http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_ DUTHAO_LUAT/View_Detail.aspx?ItemID=148 7&LanID=1488&TabIndex=1

[9] Văn Duẩn, https://nld.com.vn/thoi-su/bo-truong- nguyen-van-the-giai-thich-gi-ve-thu-gia-thu-phi-bot-20180522164904497.htm ngày 25/5/2018, truy cập ngày 03/10/2018

[10] Huỳnh Thế Du, “Trạm thu giá tiến thoái lưỡng nan Bộ trương Thể”, 29/5/2018, https://news.zing.vn/tram-thu-gia-va-the-tien-

thoai-luong-nan-cua-bo-truong-the-post846358.html truy cập 03/10/2018

[11] Ngọc Quỳnh http://www.hanoimoi.com.vn/Tin- tuc/Xa-hoi/877520/bat-cap-trong-thuc-hien-phan- cap-quan-ly-an-toan-thuc-pham-nhan-luc-yeu-kinh-phi-thieu thứ hai 17/9/2017, truy cập 01/10/2018

[12] Samuel Kernell Gary C Jacobson, Lo gích trị Mỹ (The Logic of American Politics), Sách tham khảo, NXB Chính trị Quốc gia, H 2007, tr 335-336);

[13] Bá Đô – Phương Sơn, “Lào Cai sáp nhập hai sở xây dựng gia thông”, https://vnexpress.net/tin- tuc/thoi-su/lao-cai-sap-nhap-hai-so-xay-dung-va-

giao-thong-3777415.html#ctr=related_news_click, thứ sáu ngày 13/7/2018, truy cập ngày 03/10/2018 [14] Mạnh Tùng, “Chủ tịch Thành phố Hồ Chí minh

khơng tán thành sáp nhập sở”, thứ hai ngày 17/3/2017, https://vnexpress.net/tin-tuc/thoi- su/chu-tich-tp-hcm-khong-tan-thanh-sap-nhap-cac-so-3561647.html, truy cập 03/10/2018 [15] Song Hà, “Bộ Nội vụ đề nghị tạm dừng sáp nhập

các sở ngành”, ngày 07/12/2018, truy cập ngày 13/12/2018, xem “http://vneconomy.vn/bo-noi- vu-de-nghi-tam-dung-sap-nhap-cac-so-nganh-20181207213841006.htm

Decentralizationand Practical Implementation of the 2013 Constitution

Nguyen Hoang Anh

VNU School of Law, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam

Abstract: The 2013 constitution has built the foundations fordecentralization Over the past five years, decentralization has been implemented in some legal acts as well as in practice However, decentralization takes place in only a few areas; also implemented by the regulator, decentralization is not accompanied by appropriate means and resources In the future, decentralization needs to be promoded with appropriate monitoring facilities

Ngày đăng: 01/02/2021, 23:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w