Trong nội dung của đề tài, tác giả sẽ đưa ra những nhận xét, đánh giá thực trạng tổ chức thực hiện, kết quả đạt được và hạn chế của pháp luật ưu đãi người có công trên [r]
(1)1
Pháp luật ưu đãi người có cơng và thực tiễn tỉnh Nghệ An
Preferential laws and practices of people in Viet Nam NXB H : Khoa Luật, 2014 Số trang 104tr +
Nguyễn Thị Huyền Trang Khoa Luật
Luận văn ThS ngành: Luật kinh tế; Mã số: 60 38 01 07 Người hướng dẫn: PGS.TS Lê Thị Hoài Thu
Năm bảo vệ: 2014
Keywords: Người có cơng; An sinh xã hội; Pháp luật Việt Nam
Content
1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu
Trong nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, hệ người Việt Nam hy sinh tính mạng, xương máu, sức lực, trí tuệ tài sản đất nước tự do, độc lập Trên sở kế thừa phát huy đạo lý, truyền thống tốt đẹp “uống nước nhớ nguồn”, “ăn nhớ người trồng cây” từ xưa dân tộc, Đảng Nhà nước ta dành quan tâm ưu đãi đặc biệt thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ người có cơng với cách mạng thơng qua việc ban hành thực hệ thống sách ưu đãi Chế độ ưu đãi người có cơng mang ý nghĩa kinh tế, trị-xã hội nhân văn sâu sắc, đồng thời tảng thực mục tiêu cơng xã hội Chính sách ưu đãi người có cơng năm qua có nhiều cải cách tiến bộ, thực cách rộng rãi địa bàn nước có cách thức riêng nhằm mục tiêu quan tâm, chăm lo, tạo điều kiện tối đa cho đối tượng người có cơng, đảm bảo phù hợp với tình hình kinh tế, trị, xã hội Trong đó, điển hình phải kể đến tỉnh Nghệ An Địa bàn tỉnh Nghệ An xem nôi phong trào cách mạng, nơi khơi dậy anh hùng dân tộc cho đất nước Trong kháng chiến giải phóng dân tộc bảo vệ tổ quốc mảnh đất đóng góp to lớn sức người, sức Chính thế, việc tổ chức thực sách ưu đãi người có cơng ủng hộ, đồng tình lớn nhân dân cấp quyền Tuy nhiên, qua thực tiễn nghiên cứu cho thấy, trình thực chế độ ưu đãi người có cơng cịn tồn định.Việc giám định, xác minh loại bệnh để công nhận thương binh hay người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học… cịn phức tạp Trong số lượng người đề nghị giải chế độ sách lớn đội ngũ cán chun mơn mỏng, trình độ chun mơn cịn hạn chế, chí cịn có biểu gây phiền hà cho nhân dân; việc giải chế độ sách cịn chậm Một số sách, chế độ phận người có cơng cịn bất cập, chưa phù hợp với hoàn cảnh thực tế người thụ hưởng biến đổi nhanh chóng kinh tế vấn đề nảy sinh xã hội, khơng thể tính ưu đãi, giá trị ưu đãi thực tế chưa đáp ứng yêu cầu cải thiện đời sống đối tượng sách
(2)2
người có cơng địi hỏi khách quan cần thiết Đó lý chọn đề tài “ Pháp luật ưu đãi người có cơng thực tiễn tỉnh Nghệ An” làm đề tài nghiên cứu cho
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật ưu đãi người có cơng địa bàn tỉnh Nghệ An
Trong nội dung đề tài, tác giả đưa nhận xét, đánh giá thực trạng tổ chức thực hiện, kết đạt hạn chế pháp luật ưu đãi người có cơng địa bàn tỉnh Nghệ An thơng qua đề xuất giải pháp kiến nghị áp dụng để khắc phục hạn chế hoàn thiện pháp luật ưu đãi người có cơng, góp phần nâng cao đời sống cho đối tượng sách
1.3 Tính đóng góp đề tài
Đề tài lựa chọn có điểm so với đề tài khác là, lựa chọn địa bàn cụ thể mang tính chất trọng tâm đối tượng người có cơng để từ phát triển sở lý luận chế độ ưu đãi người có cơng Nghiên cứu sách chăm sóc người có cơng, chế bảo đảm việc hưởng quyền cho người có cơng Cụ thể hóa giải pháp hồn thiện chế độ ưu đãi người có cơng phù hợp điều kiện thực tiễn địa bàn phạm vi nước
Những đóng góp đề tài mặt khoa học thực tiễn là,
Về lý luận: Đề tài tổng hợp, phát triển sở lý luận chế độ ưu đãi người có cơng, qua xác định nên luận khoa học chế độ ưu đãi người có cơng Việt Nam; nghiên cứu sách chăm sóc, chế bảo đảm việc hưởng quyền cho người có cơng, thực trạng giải pháp hồn thiện chế độ ưu đãi người có cơng Việt Nam
Về thực tiễn: Đề tài làm rõ thực trạng triển khai sách, chế độ ưu đãi người có cơng tỉnh Nghệ An Đề xuất giải pháp cho quản lý, tổ chức thực hiệu sách ưu đãi người có cơng giúp quan Nhà nước có thẩm quyền, người quản lý bổ sung, hồn thiện kế hoạch, sách, chế độ ưu đãi người có cơng theo hướng đảm bảo phù hợp với tình hình kinh tế, trị, xã hội sở hướng tới mục tiêu quan tâm, chăm lo, tạo điều kiện tối đa cho đối tượng người có công
1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu đề tài chế độ ưu đãi người có cơng
Phạm vi nghiên cứu, đề tài nghiên cứu chế độ ưu đãi người có cơng tỉnh Nghệ An Do chế độ ưu đãi người có cơng nghiên cứu gồm: sách chăm sóc người có cơng, chế bảo đảm việc hưởng quyền cho người có cơng, thực trạng giải pháp hồn thiện chế độ ưu đãi người có cơng địa bàn tỉnh Nghệ An
1.5 Tình hình nghiên cứu
Trong thời gian qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực ưu đãi người có cơng
Cụ thể, kể tới là:
“Hoàn thiện pháp luật ưu đãi xã hội Việt Nam”, Nguyễn Thị Tuyết Mai, luận văn thạc sĩ Luật học, trường Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 Luận văn phân tích vấn đề lý luận, thực trạng pháp luật ưu đãi xã hội Trong nội dung đề tài, tác giả đưa nhận xét, đánh giá thực tiễn hạn chế pháp luật ưu đãi xã hội; từ nêu lên kiến nghị áp dụng để hoàn thiện pháp luật ưu đãi xã hội
(3)3
“ Chế độ, sách người có cơng Việt Nam”, Đặng Quốc Gia, khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 Khóa luận phân tích quy định pháp luật hành chế độ, sách người có cơng Việt Nam quan hệ lĩnh vực ưu đãi xã hội mà bên Nhà nước, bên người có cơng
Những cơng trình nghiên cứu mang tính chất phổ quát pháp luật ưu đãi người có công Kế thừa kết nghiên cứu tác giả trước, luận văn từ việc nghiên cứu, phân tích thực tiễn pháp luật ưu đãi người có công tỉnh Nghệ An đưa phương hướng kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật lĩnh vực
2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 2.1 Nội dung nghiên cứu
Cơ sở lý luận tình hình chế độ ưu đãi người có công
Đánh giá thực trạng tổ chức thực hiện, kết hạn chế chế độ ưu đãi người có cơng tỉnh Nghệ An
Đề xuất giải pháp kiến nghị để hoàn thiện chế độ ưu đãi người có cơng
2.2 Phương pháp nghiên cứu
Ngoài phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp nghiên cứu lý thuyết tổng kết thực tiễn, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp hệ thống, so sánh, điều tra, thống kê phân tích, đánh giá sở báo cáo tổng hợp, điều tra tình hình kinh tế xã hội hoạt động thực chế độ ưu đãi người có cơng để làm rõ vấn đề nghiên cứu
3 Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương:
Chương 1:Khái quát chungvề pháp luật ưu đãi người có cơng
Chương 2: Thực trạng pháp luật ưu đãi người có cơng thực tiễn tỉnh Nghệ An
Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật ưu đãi người có cơng
Việt Nam qua thực tiễn tỉnh Nghệ An
References
1 Bộ lao động – Thương binh Xã hội (2007), Thông tư số 02/2007/TT–BLĐTBXH ngày 16/01 bổ sung, sửa đổi số điểm Thông tư 07/2006/TT – BLĐTBXH ngày 26/07/2006 hướng dẫn hồ sơ, lập hồ sơ thực chế độ ưu đãi người có cơng với cách mạng, Hà Nội
2 Bộ lao động – Thương binh Xã hội (2007), Quyết định số 21/2007/QĐ – BLĐTBXH ngày 20/08 Bộ lao động – Thương binh Xã hội ban hành Quy chế sử dụng kinh phí đón, thăm hỏi, tặng quà hỗ trợ tiền ăn, tàu xe người có cơng với cách mạng, Hà Nội
3 Bộ lao động- Thương binh Xã hội – Bộ giáo dục Đào tạo – Bộ tài (2006), Thơng tư liên tịch số 16/2006/TTLT/BLĐTBXH-BGDĐT-BTC ngày 20/11 hướng dẫn chế độ ưu đãi trong giáo dục đào tạo người có cơng với cách mạng họ, Hà Nội
4 Bộ lao động – Thương binh xã hội – Bộ nội vụ - Bộ tài (2012), Thơng tư liên tịch số 08/2012/TTLT/BLĐTBXH-BNV-BTC ngày 16/04 hướng dẫn thực chế độ trợ cấp niên xung phong hoàn thành nhiệm vụ kháng chiến theo định số 40/2011/QĐ-TTg ngày 27/7/2011 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội
(4)4
6 Bộ tài – Bộ lao động – Thương binh Xã hội (2009), Thông tư liên tịch số 47/2009/TTLT – BTC – BLĐTBXH ngày 11 tháng 03 năm 2009 hướng dẫn cấp phát, quản lý sử dụng kinh phí thực sách ưu đãi người có công với cách mạng người trực tiếp tham gia kháng chiến ngành Lao động – Thương binh Xã hội quản lý, Hà Nội
7 Bộ tài – Bộ lao động – Thương binh Xã hội (2010), Thông tư liên tịch số 25/2010/TLLT – BTC – BYT – BLĐTBXH hướng dẫn chế độ chăm sóc sức khỏe người có cơng với cách mạng, Hà Nội
8 Chính phủ (2007), Nghị định số 16/2007/NĐ-CP quy định tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ và thăm viếng mộ liệt sĩ; xây dựng, nâng cấp, quản lý mộ, nghĩa trang, đài tưởng niệm, bia ghi tên liệt sĩ; quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm quản lý, chăm sóc, giữ gìn cơng trình liệt sĩ ( cơng trình ghi cơng liệt sĩ ), Hà Nội
9 Chính phủ (2013), Nghị định số 101/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng 09 năm 2013 quy định mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi người có cơng với cách mạng, Hà Nội
10 Chính phủ (2013), Nghị định số 31/NĐ-CP ngày 09 tháng 04 năm 2013 quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng, Hà Nội
11 Chủ tịch nước (2013), Quyết định số 71/2013/QĐ–CTN ngày 10/01/2013 việc tặng quà cho đối tượng có cơng với cách mạng Tết nguyên đán Qúy Tỵ, Hà Nội
12 Phạm Thị Hải Chuyền (2012), “ Người có cơng với cách mạng vốn quý đất nước, tấm gương sáng trước cộng đồng xã hội”, http:www.tapchicongsan.org.vn
13 Ths Trần Tuấn Cường (2008), “Xung quanh việc dừng thực chế độ người tham gia kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học”, Tạp chí Lao động Xã hội, (số 349), (từ 16 – 31/12/2008)
14 Đại tá, Ths Trần Quốc Dũng (2009), “Giải pháp hồn thiện chế độ, sách người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học”, Tạp chí Lao động Xã hội, (số 362), (từ 1- 15/7/2009)
15 Đặng Quốc Gia (2002), Chế độ, sách người có cơng Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
16 Phương Hiền, “Chế độ người có cơng cần hợp lý hơn”, http://luathoc.cafeluat.com 17 Phạm Hải Hưng (2007), Nâng cao lực quan hành Nhà nước thực hiện Pháp luật ưu đãi người có công với cách mạng nước ta nay, Luận văn Thạc sĩ Quản lý hành cơng, Học viện hành Quốc gia, Hà Nội
18 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội ( 2004 ), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
19 Nguyễn Đình Liêu (2000), Một số suy nghĩ hồn thiện Pháp luật ưu đãi người có cơng, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội
20 Nguyễn Thị Tuyết Mai ( 2009 ), Hoàn thiện Pháp luật ưu đãi xã hội Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
21 TS Trần Văn Minh (2008), “Một số giải pháp hồn thiện sách ưu đãi người có cơng với cách mạng”, Tạp chí Lao động Xã hội, (số 338), (từ 1- 15/7/2008)
22 PGS.TS Phạm Hữu Nghị, Viện Nhà nước Pháp luật, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Nhìn lại chặng đường phát triển Việt Nam từ năm 1945 đến
23 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An, Sở Lao động - Thương binh Xã hội (2010), Báo cáo thực hiện chế độ ưu đãi cho người tham gia kháng chiến đẻ họ bị nhiễm chất độc hóa học, Nghệ An
(5)5
25 Uỷ ban thường vụ Quốc hội ( 2005 ), Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng, Hà Nội
26 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2012), Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội
27 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (1994), Pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự Nhà nước “ Bà mẹ Việt Nam anh hùng”, Hà Nội
28 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2012), Pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự Nhà nước “ Bà mẹ Việt anh hùng” ( sửa đổi, bổ sung ), Hà Nội
29 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội
30 Quốc hội (2006), Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội
31 Thạc sĩ Tạ Vân Thiều – Phó Cục trưởng Cục người có công (2011), “Cần gấp rút sửa đổi điều kiện, tiêu chuẩn xác nhận người hoạt động kháng chiến bị nhiễm độc hóa học”, Tạp chí Lao động Xã hội, (số 410), ( từ ngày 01 – 15/07/2011)
32 Thạc sĩ Tạ Vân Thiều – Phó Cục trưởng Cục người có cơng (2011), “Cơng chế độ ưu đãi xã hội vấn đề cần tiếp tục hoàn thiện”, Tạp chí Lao động Xã hội, kỳ 1(số 398), (tháng 01/2011)
33 Thạc sĩ Tạ Vân Thiều – Phó Cục trưởng Cục người có cơng (2010), “Vướng mắc việc thực chế độ sách người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học”, Tạp chí Lao động Xã hội, (số 386), (từ ngày 01-15/07/2010)
34 Thạc sĩ Tạ Vân Thiều – Phó Cục trưởng Cục người có cơng (2010), “Xác nhận Thương binh, Bệnh binh, Liệt sĩ thời kỳ – cần có quy định cụ thể”, Tạp chí Lao động Xã hội, kỳ 1(số 396), (tháng 12/2010)
35 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 40/2011/QĐ – TTg ngày 16/04 quy định chế độ niên xung phong hoàn thành nhiệm vụ kháng chiến, Hà Nội
36 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 22/2013/QĐ – TTg hỗ trợ người có cơng với cách mạng nhà ở, Hà Nội
37 Trường Đại học Lao động – Xã hội (2005), Giáo trình Luật an sinh xã hội, Nxb Tư pháp, Hà Nội
,