1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH 1 - SD ĐỒ ĐIỆN - LÁ

26 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 56,41 KB

Nội dung

- Cách chơi: Cô phát mỗi trẻ một hình, cô chia trẻ thành 2 nhóm theo dấu hiệu - Cô gọi 1 trẻ lên, hỏi xem trẻ có hình gì và quan sát xem mình phải tìm đến nhóm nào là người nhà của mình[r]

(1)

Chủ đề: GIA ĐÌNH

Chủ đề nhánh : Bé sử dụng đồ dùng có điện nào? Thời gian thực hiện: tuần

( Từ ngày (5/12-9/12/2016) Tuần/thứ

Thời điểm

Tuần

Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

Đón trẻ, - Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân - Trò chuyện với trẻ chủ đề gia đình TD sáng I MỤC TIÊU:

- Cháu biết thực động tác BTPTC, vận động phát triển toàn diện

- Trẻ Phát triển thể lực rèn luyện sức khỏe cho trẻ - Trẻ có ý thức kỷ luật tập

II.CHUẨN BỊ: - Trống lắc

- Sân tập thoáng mát

- Trang phục cô trẻ gọn gàng thoải mái III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :

* Hoạt động 1: Khởi động:

- Từ hàng dọc cho trẻ thành vòng tròn kết hợp chạy: mũi bàn chân bình thường gót chân bình thường hàng ngang

* Hoạt động 2: Trọng động: BTPTC- Động tác 1: “Thổi nơ bay”

- TTCB: Đứng chân rộng vai, tay cầm nơ thả xi

- Thực hiện: Trẻ đưa nơ phía trước thổi mạnh để “nơ bay xa” ngửi hoa

- Động tác tay (2l X 2n): Tay dang ngang gập khuỷu vai + Nhịp 1: Hai tay dang ngang

+ Nhịp 2: Hai tay gập khuỷu tay lên vai + Lần 2: Giống lần

- Động tác bụng(2l X 2n): Đứng cúi trước.

+ Nhịp 1: Hai tay đưa thẳng lên cao, hai chân ngang vai + Nhịp 2: Cúi người tay chạm mũi bàn chân

+ Lần 2: giống lần

- Động tác chân (2l X 2n): Đứng, khụy gối.

+ Nhịp 1: Đứng thẳng, hai bàn chân song song sát cạnh nhau, tay chống hông

+ Nhịp 2: Nhún xuống, đầu gối khuỵu + Giống lần

- Động tác bật(2l X 2n): Bật chổ. Hai tay chống hông bật liên tục lần 3 Hồi tĩnh

Cho trẻ vun tay quanh sân tập 1- vòng. * Điểm danh – khám tay – vệ sinh

(2)

ĐỘNG HỌC

An toàn sử dụng điện, tiết kiệm điện

Trườn theo hướng dích dắc ( lần 2)

Ghép đôi Nhận biết phát âm chữ c

dạy hát “Đi học NH: bé quét nhà

HĐ NGỒI TRỜI

- Trị chơi vận động: Thi nhanh - Trò chơi:

chùm nụm - Trò chơi:

Chơi tự do - Trò chuyện về bếp ăn.

- Trò chơi: Đi chợ mua thực phẩm - Đọc đồng dao dệt vải - Chơi tự

do

- Trò chơi vận động: thi đi nhanh - Trò chơi:

ai nhỉ - Trò chơi: Chơi tự do

Trò chuyện về Đồ dùng bằng điện Trị chơi: Về nhà

Trị chơi: “ Thi xem nói đúng Trị chơi: Chơi tự do

- Trò chơi vận động: Thi nhanh - Trò chơi:

chùm nụm - Trò chơi:

Chơi tự do -Chơi,

HĐ góc

- Góc tạo hình: Cho trẻ tơ màu thành viên gia đình - Góc thư viện: Xem sách số đồ dùng, đồ chơi gia đình

- Góc xây dựng: Xây nhà tặng bà, xây vườn rau

-Góc phân vai: Gia đình “Mẹ con”, làm bánh tặng cha mẹ -Góc âm nhạc: Hát múa chủ dề gia đình

I/ MỤC TIÊU:

- Trẻ thể thao tác chơi thông qua vai chơi

- Trẻ có thái độ chơi hịa đồng bạn chơi

- GD trẻ biết giữ gìn đồ chơi, chơi xong biết thu dọn đồ chơi nơi qui định

II/ CHUẨN BỊ:

- Góc tạo hình: tranh rỗng trẻ tơ màu thành viên gia đình - Góc thư viện: sách số đồ dùng, đồ chơi gia đình

- Góc xây dựng: gạch, khối gỗ, hộp nhựa, cây, rau… - Góc phân vai: Gia đình “Mẹ con”, làm bánh tặng cha mẹ - Góc âm nhạc: Hát múa chủ dề gia đình

- Thẻ đeo theo ký hiệu riêng III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

*Hoạt động 1: Trò chuyện, thảo luận chơi :

- Cô cho cháu chơi “NÉM LON”

* Cách chơi: Chuẩn bị banh nhỏ số lon sữa bò Lon sữa bị xếp lên theo hình tháp.vạch đường mức cách dãy lon khoảng cố định Chia cho đội ba trái banh * Luật chơi: Đội chọi hết số banh có số lon ngã nhiều thắng

Đội đứng ném lon mà chân chạm mức khơng tính - Cơ tiến hành cho cháu chơi 2-3 lần

- Cô bao quát, nhận xét sau chơi

(3)

- Cc lớp có góc chơi nào? - Cho trẻ kể góc chơi, chơi nào?

À góc học đóng vai cc làm sinh nhật mẹ nhé, cc chợ mua loại thịt cá rau củ, để nấu ăn thật ngon , mua bánh kem, trái cây, quà để tổ chức sinh nhật cho mẹ

+ Cịn góc xây dựng cc dùng khối gỗ xây kiểu nhà khác nhau, xây hàng rào, ghế đá, để tặng cho bà nhé, cc nhớ xây thêm khu vườn bà trồng rau

+ Thế góc thư viện cc làm gì? Cc xem sách thơ câu chuyện, hay xem ảnh gia đình bnạ lớp xem gia đình bnạ có ai?

+ Ở góc tạo hình cc tơ màu người thân gia đình, hay nặn quà để tặng người thân, cc nhớ tơ đều, nặn cho lán nhé.Hay dùng hồ để dán ảnh để tạo thành album gia đình

+ Góc âm nhạc cc thay đổi trang phục bạn làm cô giáo để làm mc giới thiệu chương trình hát Các biết học chủ đề ?

- Thế lớp ta có góc chơi ? kế tên xem ? - Hôm muốn chơi góc ?

- Vào góc chơi ? chơi nhớ rủ bạn chơi ! không giành đồ chơi với bạn

- Ai thích chơi góc xây dựng ( tạo hình, phân vai )

- Hơm bạn xây dựng ? Xây ? Trước chơi phải làm ? ( phân vai chơi )

- Bạn muốn chơi góc góc chơi ! * Giáo dục : Trong chơi phải ?

- Chơi nhau, không tranh giành, không quăn ném đồ chơi - Lấy cất đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp, nơi quy định… *Hoạt động 2: Tổ chức cho trẻ chơi

Trẻ tự góc chơi theo ý thích trẻ, bao qt , giúp đỡ trẻ cần thiết

Khi trẻ chơi, cô đóng vi chơi trẻ Trẻ chán, gợi ý cho trẻ chuyển sang nhóm khác kiên kết vói nhóm khác làm phong phú nội dung chơi trẻ

Cơ ý đến nhóm chơi * Hoạt động 3: Nhận xét sau chơi :

* Cơ tập trung trẻ tham quan góc.

- Cơ đến góc chơi nhận xét nhóm chơi - Cơ tập trung trẻ quan sát góc xây dựng

- Các bác xây dựng hôm xây ?

- Cơ mời trẻ góc xây dựng giới thiệu cơng trình - Cơ nhận xét giáo dục góc chơi

- Cho trẻ góc thu dọn đồ chơi Kết thúc, nhận xét,

(4)

động tác sau khi ngủ dậy. -Thực nặn ấm trà

động tác sau khi ngủ dậy.

PTNN Thơ “Đồng hồ lắc”

động tác sau khi ngủ dậy. - Rèn kỹ năng tô màu

động tác sau khi ngủ dậy.

PTTM Nặn ấm trà

động tác sau khi ngủ dậy. - Thực vở kpkh Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ chiều

Thứ hai, ngày tháng 12 năm 2016 HOẠT ĐỘNG NGÀY

ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH Chủ đề: GIA ĐÌNH

Nhánh: Bé sử dụng đồ dùng có điện nào? (15/12-19/12)

LĨNH VỰC PTNT(kpxh)

HĐH: An toàn sử dụng điện, tiết kiệm điện Thời gian thực hiện: 20-25 phút

Thực lần I Mục tiêu:

- Trẻ nhận biết loại đồ dùng gia đình sử dụng điện : quạt máy, ti vi, tủ lạnh, nồi điện

- Rèn khả quan sát phân định hình ảnh cơng dụng chức sử dụng loại đồ dùng gia đình Phát triển tri giác, tư ngôn ngữ, tư trực quan trí nhớ có chủ định

- Giáo dục trẻ cẩn thận với ĐD sử dụng điện, không tự ý sử dụng người lớn chưa cho phép

* Lồng ghép chuyên đề: Giáo dục lễ giáo, giáo dục kỹ sống, tiết kiệm lượng hiệu quả, môi trường

II Chuẩn bị :

- Tranh, ảnh loại ĐD gia đình theo loại

- Hình ĐDGĐ điện cắt rời thành hay mảnh, thẻ chấm tròn cho trẻ

- Tập TH & KP , bút chì hay bút màu cho trẻ. III Tổ chức hoạt động:

tt Cấu Trúc Hoạt động cô trẻ

1 Hoạt động1 ổn định-GTB

- TC "Tìm địa "

- Cho trẻ tự lấy thẻ chấm tròn cầm tay, tự đếm số chấm tròn

trong thẻ ( nói số lượng cho trẻ đưa lên theo nhóm ) - Hướng dẫn trẻ quan sát tranh đồ dùng gia đình treo xung quanh lớp, đếm số lượng

đồ dùng tranh

(5)

- Sau lần chơi, cô kiểm tra lại : cho trẻ đếm nhóm số lượng, sau đổi thẻ cho chơi tiếp tục

- Cho trẻ cầm đồ dùng ngồi theo tổ để trò chuyện Hoạt động2

An toàn khi sử dụng điện, tiết kiệm điện

- Cơ tập trung trẻ lại trị chuyện trẻ : - Con cầm đồ dùng tay vậy?

- Đồ dùng có tác dụng gì? - Sử dụng nào?

- Cô cho vài cháu kể ra

- Đố bạn, loại ĐD gia đình có đặc điểm giống ?

( gợi ý cho trẻ phát cách sử dụng : phải cắm điện sử dụng )

+ Những loại đồ dùng sử dụng điện có cơng dụng ? + Hãy kể tên loại ĐD gia đình sử dụng điện?

+ Chức sử dụng đồ dùng vừa kể nào? ( khai thác kinh nghiệm cá nhân )

+ Phải ý điều sử dụng đồ dùng có điện ? ( cẩn thận, tiết kiệm điện)

- Thế tiết kiệm điện? ( khơng mở tivi khơng có xem, khơng bắt quạt bỏ khơng có người…)

- Giáo dục trẻ cẩn thận với đồ dùng sử dụng điện, không nghịch phá , không tự ý sử dụng người lớn không cho phép

* Mở rộng: Ngoài đồ dùng vừa kể biết đồ dùng nữa? ( cháu kể)

Các ơi, đồ dùng gia đình cha mẹ bỏ tiền để mua, sử dụng xong phải bảo quản cẩn thận, không làm rơi vỡ… sử dụng phải biết tiết kiệm điện đồng thời phải giữ gìn cho kỹ khơng làm vỡ hay bị hư khơng cịn đồ để dùng nhé!

Cẩn thận với đồ dùng sắc nhọn nguy hiểm nhe con, sử dụng xong phải vệ sinh nước tiết kiệm nước sử dụng… Hoạt động

Trò chơi

* Trò chơi: “Về địa chỉ”

- Cách chơi: Cô cho cháu cầm tranh lô tô đồ dùng gia đình, vừa vừa nghe nhạc, Khi tắt nhạc, phải chạy nhanh góc chơi ngơi nhà có dán hình đồ dùng gia đình điện không điện giống đồ dùng trẻ cầm

- Luật chơi: Cháu chạy tắt nhạc, chạy nhà có đồ dùng giống đồ dùng tranh lô tô bé cầm phạm luật bị phạt nhún giấm

- Tiến hành chơi 2lần, co bao quát cháu chơi - Nhận xét sau chơi, trị chơi thứ hai có tên là: * Trị chơi: Ráp hình

- TC "Ráp hình": chia trẻ thành nhóm nhỏ, nhóm ráp loại ĐD khác

(6)

cho nhóm số mảnh rời

và yêu cầu trẻ ráp chung với theo khoảng thời gian định Nhóm ráp xong nhanh

nhất thắng

- Chú ý: nhóm từ đến trẻ, trẻ ráp xong, cô kiểm tra lại hiểu biết trẻ loại đồ dùng ( công dụng, chức sử dụng )

* Trò chơi : "Hãy chọn theo yêu cầu cô"

- Cách chơi: Cô cho trẻ lấy rổ đồ dùng ra, nói tên đồ dùng trẻ chọn nhanh đồ dùng giơ lên , chọn nhanh tuyên dương ,sau đổi hình thức chơi nói cơng dụng trẻ chọn giơ lên

- Luật chơi: Cháu giơ lên trước khen -Cho cháu chơi 3-4 lần

- Động viên khuyến khích trẻ chơi - Cơ bao qt

HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI - TC: Tìm người nhà

- TC: gia đình ngăn nắp - Chơi tự

I Mục tiêu:

- Trẻ biết cách chơi, thỏa mãn nhu cầu vận động trẻ

- Phát triển giác quan khả định hướng không gian cua trẻ, trẻ biết phân biệt loại đồ dùng cơng dụng

- Chơi hồ đồng, biết giúp đỡ bạn Trẻ chơi vui vẽ II Chuẩn bị:

-Sân sẽ,

- tranh lô tô số đồ dùng để ăn, để uống, đồ dùng để nấu - Mỗi trẻ hình trịn, hình tam giác

III Tổ chức hoạt động

Hoạt động1 Tập hợp trẻ thành ba hàng dọc.

- Hôm nay, cô cho dạo ngồi sân trường Khi phải hàng không xô đẩy bạn

- Khi cho trẻ đọc : Đồng hồ lắc - Hôm sân chơi trị chơi

* TC: Tìm người nhà

- Luật chơi: trẻ tìm nhóm nhà mình

- Cách chơi: Cơ phát trẻ hình, chia trẻ thành nhóm theo dấu hiệu - Cô gọi trẻ lên, hỏi xem trẻ có hình quan sát xem phải tìm đến nhóm người nhà củ mình, sau đó, bịt mắt trẻ lại cho trẻ tìm hình loại với hình Cơ yêu cầu trẻ nhóm người nhà vỗ tay nói “ chúng tơi đây” để trẻ bị bịt mắt định hướng Khi đến nơi, trẻ bị bịt mát phải sờ tay vào hình mà trẻ cho để xm có “người nhà” khơng sờ nói trẻ bỏ khăn bịt mắt ra, trò chơi tiếp tục tương tự với nhóm khác

(7)

bao hướng dẫn trẻ choi

* Hoạt động 2: TC gia đình ngăn nắp

- luật chơi : trẻ tìm loại đồ dùng theo yêu cầu cô biết xếp đồ dùng gọn gàng ngăn nắp

- Cách chơi: Cô chia trẻ thành nhóm, nhóm gia đình

- Cơ đưa u cầu: “ gia đình” chọn lơ tơ loại đồ dùng có cơng dụng VD: gia đình thứ chọn loại đồ dùng để nấu bếp, gia đình thứ chọn đồ dùng để ăn, hơ” hai, ba” gia đình phải giơ lơ tơ nói tên đồ dùng chọn

* Hoạt động 3: Cho trẻ chơi tự đồ chơi xung quanh trường

khi trẻ chơi, cô bao quát, theo dõi để đảm bảo an tồn cho trẻ.Cơ chơi với trẻ lớp; gần hết giờ, cô tập chung trẻ lại, cho trẻ rửa tay, xếp hàng điểm danh lại sĩ số dắc trẻ lớp

HOẠT ĐỘNG GĨC

- Góc tạo hình: Cho trẻ tơ màu thành viên gia đình - Góc thư viện: Xem sách số đồ dùng, đồ chơi gia đình

- Góc xây dựng: Xây nhà tặng bà, xây vườn rau

-Góc phân vai: Gia đình “Mẹ con”, làm bánh tặng cha mẹ -Góc âm nhạc: Hát múa chủ dề gia đình

Hoạt động ăn trưa:

+ Trước ăn: Cho trẻ rửa tay trước ăn Cơ chuẩn bị khăn mặt, bát thìa, nước uống, bàn ghế cho trẻ Chia thức ăn bát

+ Trong ăn : Cơ động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất, kết hợp giáo dục dinh dưỡng, hành vi vệ sinh văn minh ăn uống

+ Sau ăn : Hướng dẫn trẻ tự thu dọn bàn ghế, xếp bát thìa vào nơi quy định, uống nước, tự lau miệng, lau tay sau ăn

Hoạt động ngủ trưa

+ Trước ngủ: Cô nhắc nhở trẻ vệ sinh, hướng dẫn trẻ tự lấy gối nệm cho trẻ ngủ theo tổ

+ Trong ngủ: Cô ý theo dõi trẻ ngủ, đảm bảo cho trẻ ngủ tư + Sau ngủ dậy: Cô cho trẻ dậy Hướng dần trẻ tự dọn chỗ ngủ vừa sức

với trẻ nhắc trẻ vệ sinh

HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Tập số động tác sau ngủ dậy.

- Rèn kỹ nặn ấm trà - Cho cháu xúm xích

- Con kể tên số đồ dùng để uống gia đình ? - Cô cho xem ấm trà cô nặn

- Hôm cô cho nặn ấm trà nhé - Nhắc nhở trẻ cách nhào đất, lăn dọc

- Cho cháu thực hiện

- Nhận xét sau thực hiện.

NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ Thứ ba, ngày tháng 12 năm 2016

HOẠT ĐỘNG NGÀY

(8)

Chủ đề: GIA ĐÌNH

Nhánh: Bé sử dụng đồ dùng có điện nào? LĨNH VỰC PTTC (td)

HĐH: TRƯỜN THEO HƯỚNG DÍCH DẮC Thời gian thực hiện: 20-25 phút

Thực lần I MỤC TIÊU:

- Trẻ biết trườn theo hướng dích dắc khơng làm chạm vào vật dích dắc - Luyện kỹ “ trườn” Phát triển vận động khéo léo trườn

đường dích dắc, Phát triển bắp, rèn luyện nhanh nhẹn, khéo léo

- Giáo dục trẻ ham thích vận động để rèn luyện thể Trẻ mạnh dạn tự tin vận động

* Lồng ghép chuyên đề: GD lấy trẻ làm trung tâm Phát triển vận động II CHUẨN BỊ:

 Sàn sẽ, thoáng mát, an toàn cho trẻ  Vạch chuẩn -4 vật đặt dích dắc  cờ, ghế học sinh

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

tt Cấu Trúc Hoạt động cô trẻ

1 Hoạt động1 Khởi động

- Cho tập hợp thành hàng dọc hát bài: Đồn tàu nhỏ xíu

- Cho trẻ di chuyển theo vòng tròn kết hợp chạy: mũi bàn chân bình thường gót chân bình thường chạy chậm, chạy nhanh hàng ngang để tập BTPTC

2 Hoạt động2 Trọng động

* Bài tập phát triển chung Nhấn mạnh động tác chân

- Động tác tay( 2l x 2n): Đánh xoay tròn hai cánh tay. + Nhịp 1, 2: cánh tay xoay tròn vào

+ Nhịp 1: Giơ tay lên cao + Nhịp 2: Hạ tay gập lên vai + Lần 2: thực lần1

- Động tác bụng( 2l x2n ): Đứng cúi người tay chạm chân +Nhịp 1: Hai tay đưa lên cao

+ Nhịp 2: cúi gập người tay chạm chân + Lần 2: thực lần1

- Động tác chân 1(4l x 2n ): Khuỵu gối + Nhịp 1: Ngồi khuỵu gối

+ Nhịp 2: Đứng thẳng lên + Lần 2: thực lần

- Động tác bật 1( 2l x 2n ): Bật tách khép chân

+ Nhịp 1: bật tách chân, kết hợp đưa tay dang ngang + Nhịp 2: Bật khép chân tay dọc thân

+ Lần 2: thực lần

* Vận động bản: Trườn theo hướng dích dắc

(9)

- Cơ mời 1-2 trẻ thực trườn theo hướng dích dắc - Cơ nhận xét phân tích, sửa sai kĩ động tác cho trẻ - Cô nhắc lại cách thực cho xác

* TTCB: Cơ nằm trước vạch chuẩn đường dích dắc hai tay chống xuống sàn

- Thực hiện: Khi nghe hiệu lệnh cơ, bắt đầu trườn theo đường dích dắc, 3-4 vật dích dắc Khi trườn phối hợp tay chân ý quan sát phía trước khơng chạm vào vật dích dắc Xong đứng lên nhẹ nhàng vòng cuối hàng để bạn lên thực

* Trẻ thực hiện:

- Cho trẻ thực Mỗi lần cháu thực - Cô theo dõi trẻ thực vận động, ý sửa sai cho trẻ - Nhắc trẻ khơng chạm vào vật dích dắc

- Cơ nhận xét, khen ngợi, động viên trẻ Bây cô cho chơi trò chơi: * TCVĐ: “Chạy tiếp cờ”

 Luật chơi: Phải cầm cờ chạy vòng quanh ghế.

 Cách chơi:Cho trẻ làm nhóm Trẻ xếp thành hàng dọc Hai cháu đầu hàng cầm cờ Đặt ghế cách chỗ cháu đứng 2m cô hô: “hai, ba”, trẻ phải chạy nhanh phía ghế, vịng qua ghế chạy chuyển cờ cho bạn thứ đứng vào cuối hàng Khi nhận cờ, cháu thứ phải chạy lên phải vòng qua ghế, chỗ đưa cờ cho bạn thứ Cứ vậy, nhóm hết lượt trước thắng Ai khơng chạy vịng qua ghế chưa có cờ chạy phải quay trở lại chạy từ đầu

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần -Cô quan sát nhận xét

-Các vừa chơi gì? Hoạt động

Hồi tĩnh

-Cô trẻ nhẹ nhàng - phút giúp thể trở trạng thái bình thường

HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI - Trị chuyện bếp ăn.

- Trò chơi: Đi chợ mua thực phẩm - Đọc đồng dao dệt vải

- Chơi tự do I/ Mục Tiêu :

- Cháu biết chơi trị chơi, hứng thú chơi, biết cơng việc thành viên gia đình

- Rèn luyện cháu trả lời câu hỏi mạch lạc, tròn câu Rèn sức mạnh cho trẻ, giáo dục tinh thần tập thể tính kỷ luật

- Giáo dục cháu chơi đoàn kết với bạn

II Chuẩn bị

- Trẻ ăn mặc gọn gàng

(10)

- Sân chơi Đồ chơi để trẻ chơi III/ Tổ chức hoạt động:

Tập hợp trẻ thành ba hàng dọc

- Hơm nay, cho dạo ngồi sân trường Khi phải hàng không xô đẩy bạn

- Khi cho trẻ đọc bài: Bà cháu

- Giáo dục cháu dậy sớm để tập thể dục với ông bà

- Hôm sân trị chuyện bếp ăn gia đình nhe

* Hoạt động 1: Trò chuyện bếp ăn. - Cô cho trẻ hát mời bạn ăn

- Để có thức ăn cho ăn cần phải có người chế biến thức ăn, hơm cháu ta trị chuyện bếp ăn gia đình - Con biết bếp ăn gia đình mình?

- Trong bếp có đồ dùng nào? - Đồ dùng kể có tác dụng gì? - Làm chất liệu gì?

- Sử dụng xong phải làm gì? ( vệ sinh, lau chùi cất nơi qui định ) - Giáo dục cháu tiết kiệm điện nước, nhiên liệu chế biến làm vệ sinh bếp

ăn

*Hoạt động 2: TC: Đi chợ mua thực phẩm

- Cách chơi: Cô chia lớp làm đội thi chợ mua loại thực phẩm theo yêu cầu Khi bảo mua cho nhóm đạm đội chạy thật nhanh tìm mua cho thịt cá trứng tơm., Nhóm mua loại vitanim chon tìm rau củ Đội chọn nhanh

- Cô cho lớp chơi 3- lần

- Cho trẻ chơi cô nhận xét cách chơi trẻ *Hoạt động 3: Đọc đồng dao “dệt vải” - Cho cháu đọc lần

* Hoạt động 4: Chơi tự do

- Chơi tự với đồ chơi trời

- Cơ cho cháu chơi với đồ chơi ngồi trời cô bao quát lớp Kết thúc: Cho trẻ nhẹ nhàng vào lớp

HOẠT ĐỘNG GÓC

- Góc tạo hình: Cho trẻ tơ màu thành viên gia đình - Góc thư viện: Xem sách số đồ dùng, đồ chơi gia đình

- Góc xây dựng: Xây nhà tặng bà, xây vườn rau

-Góc phân vai: Gia đình “Mẹ con”, làm bánh tặng cha mẹ -Góc âm nhạc: Hát múa chủ dề gia đình

Hoạt động ăn trưa:

+ Trước ăn: Cho trẻ rửa tay trước ăn Cô chuẩn bị khăn mặt, bát thìa, nước uống, bàn ghế cho trẻ Chia thức ăn bát

+ Trong ăn : Cơ động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất, kết hợp giáo dục dinh dưỡng, hành vi vệ sinh văn minh ăn uống

(11)

Hoạt động ngủ trưa

+ Trước ngủ: Cô nhắc nhở trẻ vệ sinh, hướng dẫn trẻ tự lấy gối nệm cho trẻ ngủ theo tổ

+ Trong ngủ: Cô ý theo dõi trẻ ngủ, đảm bảo cho trẻ ngủ tư + Sau ngủ dậy: Cô cho trẻ dậy Hướng dần trẻ tự dọn chỗ ngủ vừa sức

với trẻ nhắc trẻ vệ sinh

HOẠT ĐỘNG CHIỀU Chủ đề: GIA ĐÌNH

Nhánh: Bé sử dụng đồ dùng có điện nào? LĨNH VỰC PTNN (vh)

HĐH: Thơ Đồng hồ lắc Thời gian thực hiện: 20-25 phút

Thực lần I MỤC TIÊU:

- Trẻ thuộc hiểu nội dung thơ “đồng hồ lắc” Trẻ biết chơi tốt trò chơi, phối hợp chơi bạn

- Phát triển kỹ nghe, nói rõ ràng, mạch lạc, đủ câu, phát triển ngôn ngữ thông qua thơ Rèn kỹ ghi nhớ có chủ định

- Thơng qua thơ giáo dục trẻ biết công dụng đồng hồ * Lồng ghép chuyên đề: Giáo dục lễ giáo, giáo dục kỹ sống II CHUẨN BỊ :

- Máy tính : Hình ảnh thơ

- Tranh đồng hồ chưa có kim cho bé vẽ thêm kim - Trò chơi, màu

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

tt Cấu Trúc Hoạt động cô trẻ

1 Hoạt động1 ổn định - gt

- Cô cho trẻ hát “Chiếc khăn tay” - Các vừa hát gì?

- Bài hát nói đồ dùng ?

- Trong gia đình có đồ dùng ?

- Con phải sử dụng đồ dùng gia đình nào?

- Có thơ nói đồ dùng quan trọng nhà Các lắng nghe xem

2 Hoạt động2 Truyền thụ

tác phẩm

- *Hoạt động 2: Cô đọc mẫu cho trẻ nghe. - Lần 1: Cô đọc diễn cảm thơ cho trẻ nghe - Bài thơ nói đến con?

- Đồng hồ có tác dụng gì?

- Đây thơ đồng hồ lắc Ngọc Minh sưu tầm - Cho trẻ nhắc lại

- Nội dung thơ: Nói đồng hồ lắc, đồng hồ kêu tích tắc.Có kim ngắn kim dài phút,

(12)

+ Của tác giả nào? * Đàm thọai, trích dẫn: “Tích tắc tích tắc

Đồng hồ lắc”

=> hai dòng thơ nói đồng hồ lắc Kêu tích tắc Trích

- “Kim ngắn giờ Kim dài phút Tích tắc tích tắc

=> Nói đồng hồ có kim dài phút kim ngắn giờ, lần kim quay kêu tích tắc

Từ khó: lắc: phận đồng hồ đồng hồ quay phát tiếng kêu tích tắc

- Cho trẻ nhắc lại từ khó

- Lớp vừa nghe đọc thơ gì? - Của sưu tầm nào?

- Trong thơ nói kim ngắn gì? - Kim dài gì?

- Các có biết đồng hồ giúp ích khơng? (Để biết thời gian)

- Để đồng hồ hoạt động cần có gì? (cần có pin)

- Giáo dục: đồ dùng gia đình cha mẹ mua sắm sử dụng phải biết trân trọng không đập phá đồ, sử dụng bảo quản cẩn thân đồ dùng

-3 Hoạt động

Trẻ vui đọc thơ

- Trẻ đọc thơ

- Ai đọc thơ này? ( gọi trẻ thuộc đọc) - Cô cho trẻ đọc thơ cô 2-3 lần

- Cô cho tổ, nhóm, cá nhân đứng lên đọc thơ

- Cô cho bạn trai đọc câu, bạn gái đọc câu đến hết - (Cô ý sửa sai cho trẻ)

- Cô cho lớp đọc lại thơ Hoạt động

Trò chơi Vẽ thêm

kim cho đồng hồ

* T/C ghép tranh đồng hồ

- Cách chơi: Cô mời đội lên chơi Bên bàn có mảnh tranh rời có ký hiệu Nhiệm vụ đội lên ghép lại thành tranh đồng hồ có thứ tự nội dung thơ đồng hồ lắc, sau đội cử hai bạn lên vào tranh đọc thơ cho cô, bạn nghe

- Cho trẻ chơi cô bao quát trẻ

- Cho trẻ đọc lại thơ Cả lớp đọc thơ, tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ Lắng nghe Tham gia trò chơi Cả lớp đọc thơ

(13)

NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ Thứ tư, ngày tháng 12 năm 2016

HOẠT ĐỘNG NGÀY

ĐĨN TRẺ – TRỊ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH Chủ đề: GIA ĐÌNH

Nhánh: Bé sử dụng đồ dùng có điện nào? LĨNH VỰC PTNT( Tốn)

HĐH: GHÉP ĐƠI

Thời gian thực hiện: 20-25 phút Thực lần

I Mục Tiêu:

- Trẻ nhận biết gọi tên vài loại đồ dùng sử dụng đôi (đôi dép, đôi đũa…) Biết ghép hai đối tượng giống thành đôi - Luyện khả quan sát, kỹ khéo léo đôi tay chân qua hoạt

động

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh sẽ, biết tự phục vụ thân, nhận quà cảm ơn tay Giáo dục cháu ý, chăm phát biểu, học hứng thú

* Lồng ghép chuyên đề: Giáo dục lễ giáo, giáo dục kỹ sống II Chuẩn bị:

- Giáo án điện tử, tranh rỗng, bút màu

- Mỗi trẻ đơi đũa, chén, bình trà, bàn ghế… - Bài hát

- Tranh lô tô đồ dùng để ăn, để uống có màu đỏ, màu vàng… III Tổ chức hoạt động:

TT Cấu Trúc Hoạt động cô trẻ Hoạt động 1:

Ổn định gây hứng thú:

- Hát vận động “nhà tôi” - Con vừa hát gì?

- Muốn ngơi nhà ln gọn gang phải làm gì?

- Giáo dục cháu biết cất đồ dùng nơi, theo thứ tự, theo mục đích sử dụng

- Cơ giới thiệu với trẻ có nhiều hình ảnh đồ dùng gia đình

2 Hoạt động 2: * Dạy trẻ ghép đôi

- Dạy trẻ ghép đơi:

- Các vừa xem hình ảnh gì? (áo quần, giày dép…)

- Sắp đến tết rồi, cô mua sắm thêm số đồ dùng gia đình để phục vụ cho ngày tết Bây hội chợ sắm tết

- Trẻ đọc dung dăng dung dẻ chuyển đội hình lại góc có chén bát

- Đây gì?

(14)

- Vậy đũa có gắp thức ăn khơng? - Để gắp thức ăn cô cần đũa?

- Cô gắp thức ăn Con thấy đũa nào? (Giống nhau)

- Khi sử dụng phải cần đến hai đũa, giống gọi đơi đũa Các đọc to lên cô “ Đơi đũa”

- Khi ăn ngồi đũa cần có con? Đựng thức ăn cơm gì?

- Vậy ghép đôi đũa chén lại giúp cô - Chén đũa đồ dùng để ăn dùng chén phải

dùng đũa, đối tượng hỗ trợ cho - Cô mời trẻ đến quầy hàng bán đồ dùng để uống - Cô muốn mua bình trà

- Bình trà cần có uống trà con? - Vậy giúp cô chọn tách trà

- Cho trẻ ghép đơi bình trà tách trà

- Bình trà tách trà đồ dùng để uống có liên quan với

- Ngồi cần mua số đồ dùng để tiếp khách nữa, cô đố khách đến nhà cần mời khách làm cho khơng bị mỏi chân?

- Vậy đến gian hàng trang trí nội thất để mua

- Lần cô muốn nhờ bạn mua giúp cô

- Cho trẻ chon bàn ghế để ghép đơi đồ dùng có liên quan lại

- Cô nhận xét tuyên dương trẻ

- Giáo dục cháu biết vệ sinh bảo quản đồ dùng gia đình

3 Hoạt động * Trị chơi: Những đồ dùng tìm bạn

+ Cách chơi: Cơ có đồ dùng để ăn, để uống, có màu sắc khác nhau, có tiếng nhạc lên cầm quanh lớp, tiếng nhạc tắt tìm đồ dùng có màu sắc mục đích sử dụng : ăn, uống chạy lại với

+ Luật chơi: cháu phải đợi tiếng nhạc tắt chạy tìm bạn có màu sắc, mục đích sử dụng giống mình, tìm sai bị phạt đứng chân

* Trị chơi “Ai khéo tay”

+ Cơ có tranh rỗng đồ dùng gia đình, gạch nối đồ dùng có liên quan lại với cho thành đôi nhé: nối chén với đũa, bàn với ghế, quần với áo, bình trà tách trà…

(15)

nối lại với nhau: tô màu đỏ cho chén, đơi đũa tơ màu đỏ

- Cô tiến hành cho trẻ chơi

- Kết thúc hát “ Cả nhà thương nhau” góc chơi HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI

- Trò chơi vận động: thi nhanh - Trò chơi: nhỉ

- Trò chơi: Chơi tự do I.Muc Tiêu:

- Cháu biết chơi trò chơi luật Tạo cảm giác thoải mái vui tươi cho trẻ, - Phát triển vận động cho trẻ qua trò chơi

- Cháu sân có nề nếp, biết chơi đồn kết, có kỷ luật,trẻ thích chơi bạn II.Chuẩn b ị

sợi dây dài khoảng 0,5m

- Vẽ đường thẳng song song dài 3m, rộng 0,25m. - khối hộp nhỏ.

- rối thành viên gia đình - Đồ chơi trời để trẻ chơi tự do.

III.Tổ chức hoạt động:

Hoạt động1 Tập hợp trẻ thành ba hàng dọc.

- Hôm nay, cô cho dạo sân trường Khi phải hàng khơng xô đẩy bạn

- Hôm sân chơi trị chơi chuyền bóng qua chân Trị chơi vận động: Trò chơi: “ Thi nhanh ”

 Luật chơi: Đi không chạm vạch.

 Cách chơi: Chia trẻ nhóm, nhóm có sợi dây.

- Cho trẻ xếp thành hàng dọc đầu đường thẳng, đầu đặt khối hộp nhỏ Buộc đầu dây vào cho trẻ xỏ chân vào dễ dàng Lần lượt cho trẻ đứng đầu hàng xỏ chân vào dây trẻ xuất phát lúc, lúc di chuyển, trẻ không làm sợi dây tuột khỏi chân Khi đến đầu kia, trẻ phải nhảy qua khối hộp tháo dây chạy đưa cho trẻ thứ Lúc bạn thứ có sẵn dây chân tiếp tục lên Thi xem nhóm nhanh khơng bị giẫm vạch thắng

- Lưu ý: cần lần đầu xuất phát nhau, trẻ số hàng trước trẻ số tiếp tục lên Cơ giáo khuyến khích nhóm nhanh chạy nhanh

Hoạt động Trò chơi : Ai nhỉ

- Cô nêu cách chơi, luật chơi ( Sách TT Trò chơi,BH, thơ ca, câu đố, truyện theo chủ đề 3-4 tuổi trang 21)

- Cho cháu chơi 3-4 lần Hoạt động 3: Chơi tự do.

- Cô bao quát trẻ hoạt động với đồ chơi trời, đảm bảo an toàn cho trẻ - Nhận xét, điểm danh vào lớp

HOẠT ĐỘNG GÓC

- Góc tạo hình: Cho trẻ tơ màu thành viên gia đình - Góc thư viện: Xem sách số đồ dùng, đồ chơi gia đình

(16)

-Góc phân vai: Gia đình “Mẹ con”, làm bánh tặng cha mẹ -Góc âm nhạc: Hát múa chủ dề gia đình

Hoạt động ăn trưa:

+ Trước ăn: Cho trẻ rửa tay trước ăn Cô chuẩn bị khăn mặt, bát thìa, nước uống, bàn ghế cho trẻ Chia thức ăn bát

+ Trong ăn : Cơ động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất, kết hợp giáo dục dinh dưỡng, hành vi vệ sinh văn minh ăn uống

+ Sau ăn : Hướng dẫn trẻ tự thu dọn bàn ghế, xếp bát thìa vào nơi quy định, uống nước, tự lau miệng, lau tay sau ăn

Hoạt động ngủ trưa

+ Trước ngủ: Cô nhắc nhở trẻ vệ sinh, hướng dẫn trẻ tự lấy gối nệm cho trẻ ngủ theo tổ

+ Trong ngủ: Cô ý theo dõi trẻ ngủ, đảm bảo cho trẻ ngủ tư + Sau ngủ dậy: Cô cho trẻ dậy Hướng dần trẻ tự dọn chỗ ngủ vừa sức

với trẻ nhắc trẻ vệ sinh

HOẠT ĐỘNG CHIỀU HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- Tập số động tác sau ngủ dậy. - Rèn kỹ tô màu

* Ổn đinh: cho cháu hát “cả nhà thương nhau”

- Giáo dục cháu biết kính yêu cha mẹ, quan tâm cha mẹ đau yếu… - Cô giới thiệu gia đìnhcho cháu tơ

- Hơm cho tơ màu đồ dùng gia đình nhé - Cô hướng dẫn cháu thực hiện

- Con tơ màu gì? Tơ ? - Cho trẻ nhắc lại kỹ cầm bút ngồi tô. - Cho trẻ tô

- Nhắc nhỡ trẻ không tơ chờm ngồi - Nhận xét sản phẩm

NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ Thứ năm, ngày tháng 12 năm 2016

HOẠT ĐỘNG NGÀY

ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH Chủ đề: GIA ĐÌNH

Nhánh: Bé sử dụng đồ dùng có điện nào? LĨNH VỰC PTNN(cc)

HĐH: NHẬN BIẾT VÀ PHÁT ÂM CHỮ CÁI C Thời gian thực hiện: 20-25 phút

Thực lần I MỤC TIÊU

- Trẻ nhận biết phát âm chữ c, nhận biết âm từ chọn vẹn - Rèn kĩ nhận biết phát âm chữ c, phát triển vốn từ cho trẻ Rèn

(17)

- Trẻ có ý thức tham gia vào hoạt động chung lớp

* Lồng ghép chuyên đề: Giáo dục lễ giáo, phát triển vận động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

II CHUẨN BỊ

- Thẻ chữ kiểu chữ “c” in hoa, “c” in thường, “c” viết thường, cho cô trẻ

- Bút dạ, vòng

- Giấy A3, bút long, que chỉ, trống lắc

- đồng hồ quay có gắn kim giữa, cánh bảng quay có gắn chữ vừa học nhịm chữ học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

TT Cấu trúc Hoạt động cô trẻ

1 Hoạt động 1:ổn định, gây hứng thú

- Cô cho lớp hát: “cả nhà thương nhau” - Các vừa hát gì?

- Trong gia đình có ai?

- Mọi người phải đối xử với nào?

- GD cháu biết lễ phép, hiếu thảo với ông bà cha mẹ… - Tiết làm quen chữ hôm cô dạy nhận biết

và phát âm

- chữ nữa, ý xem chữ nhé! Hoạt động

2: Làm quen chữ c

- Cô viết thơ “ Đồng hồ lắc” lên giấy A3, với chữ ô cô viết mực đỏ

Tích tắc tích tắc. Đồng hồ lắc Kim ngắn giờ Kim dài phút Tích tắc tích …tắc. - Cô cho trẻ đọc cô.

- Bài thơ nói đến đồ dùng gì? - Đồng hồ có cơng dụng gì?

- Giáo dục cháu biết bảo quản, giữ gìn đồ dùng gia đình, biết thực học…

- Các xem thơ có chữ khơng giống với chữ cịn lại?

- Có bạn biết chữ này? ( chữ c)

- Cơ giới thiệu chữ từ chữ “c” - Cô phát âm mẫu lần

- Trẻ phát âm: Mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm lần

- Giới thiệu chữ “c” in thường, “c” viết thường, “c” in hoa - Dù có cách viết khác đọc “cờ” - Cô giới thiệu cấu tạo chữ: gồm có nét cong hở. Hoạt động

3 : Trị

*Trị chơi: “Cánh cửa kì diệu”

(18)

chơi củng cố

đối diện, trẻ cao lớp nắm tay làm “cổng” đứng phía trước cổng tay cầm thẻ chữ học ô ( kiểu chữ vừa làm quen lần lược cho trẻ lên đứng trước “cổng”, cô giơ thẻ chữ tay lên, trẻ phát âm chữ Nếu trẻ phát âm cánh cửa tự động mở cho trẻ qua, phát âm khơng khơng qua cửa… Trò chơi tiếp tục - Luật chơi: Cháu phát âm sai nhảy lò cò đọc to

chữ vừa phát âm cho nhớ

- Cháu chơi, cô lớp quan sát, nhận xét - Cho cháu chơi 3-4 lần

* Trị chơi: Chiếc đồng hồ kì diệu”

- Cách chơi: Các nhìn lên bảng quay, cánh bảng quay có gắn chữ mà học, bảng có kim chữ xung quanh, sau cô dùng tay quay, vòng quay tự động xoay dừng lại kim ô chữ đó, xem phát âm chữ giúp cô nhé!

- Trẻ tiến hành chơi

- Cô nhận xét sau chơi

- Vừa vừa bé quét nhà góc chơi HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI

Trị chuyện Đồ dùng điện Trị chơi: Về nhà mình Trị chơi: “ Thi xem nói đúng Trị chơi: Chơi tự do

I/ Mục Tiêu :

- Cháu biết chơi trò chơi, hứng thú chơi, biết trả lời câu hỏi đàm thoại nhà Trẻ biết nhà làm từ nguyên vật liệu khác có nhiều kiểu nhà khác

- Rèn luyện cháu trả lời câu hỏi mạch lạc, tròn câu, rèn phản xạ nhanh nhẹn, khéo léo qua trị chơi

- Giáo dục cháu chơi đồn kết với bạn II/ Chuẩn bị:

- bóng to

- thẻ: thẻ có chấm trịn, thẻ có chấm trịn, thẻ có chấm trịn - Vẽ vịng trịn để vào vịng trịn thẻ Có chấm tròn III/ Tổ chức hoạt động:

Tập hợp trẻ thành ba hàng dọc

- Hôm nay, cô cho sân trường Khi phải hàng khơng xô đẩy bạn

- Khi cho trẻ đọc : Bà cháu

- Hôm sân trị chuyện ngơi nhà xung quanh * Hoạt động 1: Trò chuyện Đồ dùng điện

(19)

Cô mời vài trẻ kể

- Đồ dùng có tác dụng gì? - Sử dụng nào?

- Những loại đồ dùng sử dụng điện có cơng dụng ? Cơ cho vài cháu kể

- Đố bạn, loại ĐD gia đình có đặc điểm giống ? ( gợi ý cho trẻ phát cách sử dụng : phải cắm điện sử dụng )

+Hãy kể tên loại ĐD gia đình sử dụng điện ? + Chức sử dụng đồ dùng ?

+ Phải ý điều sử dụng đồ dùng có điện ?

- Giáo dục trẻ cẩn thận với đồ dùng sử dụng điện, không nghịch phá , không tự ý sử dụng người lớn không cho phép

Các ơi, đồ dùng gia đình cha mẹ bỏ tiền để mua, xử dụng xong phải bảo quản cẩn thận, không làm rơi vỡ… giữ gìn cho kỹ khơng làm vỡ hay bị hư khơng cịn đồ để dùng nhé!

* Hoạt động 2: Trị chơi: “ Về nhà ”Luật chơi: Trẻ phải tìm nhà mình.

- Thí dụ: Trẻ cầm tranh gia đình người phải chạy nhà gắn thẻ có chấm trịn

Cách chơi: Phát cho 12 cháu, cháu tranh lơ tơ gia đình Cháu xem lơ tơ nhận nhà có số chấm trịn số người gia đình

- Cho trẻ xung quanh, vừa vừa hát Khi có tín hiệu: “Trời mưa”, cháu chạy nhanh nhà

- Cơ hỏi trẻ nhà cháu có người, cháu nhà chưa ? Hoặc gia đình cháu gia đình đơng hay ?

* Hoạt động 3: Trò chơi: “ Thi xem nói ”

Luật chơi: Trẻ phải dùng từ khái quát cụ thể theo yêu cầu trò chơi.Cách chơi: Cho trẻ đứng thành vịng trịn, đứng cầm bóng, cơ vừa tung bóng cho trẻ vừa nói tên thứ hoa, vật, đồ vật Các cháu phải nói từ khái quát từ cụ thể loại

- Ví dụ:

+ Cơ tung bóng cho cháu A nói: “cái tơ Cháu A trả lời: “cái tơ để ăn

+ Hoặc nói: “cái ly” Trẻ nói: “cái ly để uống” Cơ nói đồ dùng trẻkể tên số loại nhà bếp - Cho cháu chơi 1-2 lần

* Hoạt động 4: Chơi tự

- Chơi tự với đồ chơi ngồi trời

- Cơ cho cháu chơi với đồ chơi ngồi trời bao qt lớp * Kết thúc: Cho trẻ nhẹ nhàng vào lớp

HOẠT ĐỘNG GĨC

- Góc tạo hình: Cho trẻ tơ màu thành viên gia đình - Góc thư viện: Xem sách số đồ dùng, đồ chơi gia đình

(20)

-Góc phân vai: Gia đình “Mẹ con”, làm bánh tặng cha mẹ -Góc âm nhạc: Hát múa chủ dề gia đình

Hoạt động ăn trưa:

+ Trước ăn: Cho trẻ rửa tay trước ăn Cơ chuẩn bị khăn mặt, bát thìa, nước uống, bàn ghế cho trẻ Chia thức ăn bát

+ Trong ăn : Cô động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất, kết hợp giáo dục dinh dưỡng, hành vi vệ sinh văn minh ăn uống

+ Sau ăn : Hướng dẫn trẻ tự thu dọn bàn ghế, xếp bát thìa vào nơi quy định, uống nước, tự lau miệng, lau tay sau ăn

Hoạt động ngủ trưa

+ Trước ngủ: Cô nhắc nhở trẻ vệ sinh, hướng dẫn trẻ tự lấy gối nệm cho trẻ ngủ theo tổ

+ Trong ngủ: Cô ý theo dõi trẻ ngủ, đảm bảo cho trẻ ngủ tư + Sau ngủ dậy: Cô cho trẻ dậy Hướng dần trẻ tự dọn chỗ ngủ vừa sức

với trẻ nhắc trẻ vệ sinh

HOẠT ĐỘNG CHIỀU Chủ đề: GIA ĐÌNH

Nhánh: Bé sử dụng đồ dùng có điện nào? LĨNH VỰC PTTM(th)

HĐH: NẶN ẤM TRÀ (M) Thời gian thực hiện: 20-25 phút

Thực lần I/ Mục Tiêu:

 Trẻ biết nặn ấm trà đẹp láng đất nặn

 Rèn kỹ nhào đất, xoay tròn, lăn dọc, bẻ cong… để tạo sản phẩm  Biết giữ gìn sản phẩm Giờ học ý hứng thú Giáo dục cháu biết giữ gìn

đơi bàn tay ln

* Lồng ghép chuyên đề: GD kỹ sống, GD môi trường, GD phát triển vận động, GD lấy trẻ làm trung tâm, GD vệ sinh nước

II/ Chuẩn bị:

- Mẫu nặn ấm trà cô, ấm trà đồ chơi - Đất nặn, bảng con, khăn lau tay

- Bàn trưng bày sản phẩm III/ Tổ chức hoạt động:

TT Cấu Trúc Hoạt Động Cô Và Trẻ

1 Hoạt động 1: ổn định-gtb

- Cho lớp hát “cháu yêu bà” - Con vừa hát gì?

- Con phải làm để bà vui

- Khi bà mệt hay bà khác thấy bà hay làm gì? - ( uống trà)

- Cô cho cháu lên lấy ấm trà giả làm bà gót nước uống

(21)

ra…)

- Các bạn ơi, ấm trà có ích Vậy hơm nặn thật nhiều ấm trà để tặng cho bà

2 Hoạt động 2: Quan sát-làm mẫu

- Để nặn đẹp xem mẫu nặn cô - Chiếc ấm trà cô có hình dạng gì?

- Chiếc ấm trà có màu gì? - Chiếc ấm trà có tác dụng gì?

- Con kể phận ấm trà? - Và nêu công dụng phận nào? *Làm mẫu:

 Để nặn đẹp mẫu nặn cô ý xem cô nặn học theo

- Trước tiên cô nhào đất cho dẻo, Sau xoay trịn viên đất để làm thân ấm trà, sau lăn dọc mẫu đất nhỏ khác cho viên đất dài thành đoạn thẳng, bẻ cong lại gắn ghép đầu đoạn thẳng vào thân ấm trà, cô dùng thỏi đất nhỏ khác lăn dọc bẻ cong tạo mẫu vịi ấm, vuốt nhẹ phần đầu âm trà để làm nắp ấm Vây có sản phẩm Đó ấm trà đễ thương Cô cho trẻ truyền tay xem

- Cô cho trẻ bàn thực 3 Hoạt động :

*Trẻ thực hiện

- Cô cho trẻ ngồi vào bàn thực

- Cơ quan sát giúp đỡ trẻ hồn thành sản phẩm - Chú ý lăn đất cho tay,

- Tô xong cho trẻ mang lên trưng bày

- Cô bao quát, nhắc cháu trật tự thực cơng việc đến cho hồn thành sản phẩm

- Cô nhắc nhở thời gian hết,

- Hết cho trẻ mang sản phẩm trưng bày Trẻ vừa mang sản phẩm vừa đọc “tay đẹp "

4 Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm

- Cô cho trẻ nhận xét mẫu nặn bạn tự nêu lên nhận xét sản phẩm

- Con thấy sản phẩm đẹp nhất? - Đẹp chổ nào?

- Con thấy sản phẩm bạn nặn đẹp, sáng tạo ? - Cô nhận xét rút kinh nghiệm cho trẻ

- Lồng giáo dục: Trẻ biết biết giữ gìn sản phẩm, Những đồ dùng đất nặn , màu sáp để học không nên nhét mũi, vào tai, hay ăn chúng, sử dùng đồ dùng xong biết cất nơi qui định Mọi thứ mang người ba mẹ mua hay làm cho con, phải biết gìn giữ bảo quản thật tốt

(22)

NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ Thứ sáu, ngày tháng 12 năm 2016

HOẠT ĐỘNG NGÀY

ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH Chủ đề: GIA ĐÌNH

Nhánh: Bé sử dụng đồ dùng có điện nào? LĨNH VỰC PTTM(an)

HĐH: Dạy hát “ĐI HỌC VỀ” Nghe hát: BÉ QUÉT NHÀ

Trò chơi: “Ai nhanh nhất” Thời gian thực hiện: 20-25 phút

Thực lần I.Mục Tiêu:

- Trẻ thuộc hát hiểu nội dung hát “đi học về” - Hát giai điệu hát

- Giáo dục trẻ biết chăm ngoan nghe lời cha mẹ, biết thưa chào Thể hát cách hào hứng, tự nhiên thoải mái

* Lồng ghép chuyên đề: Giáo dục lễ giáo, giáo dục kỹ sống, GD lấy trẻ làm trung tâm

II Chuẩn bị:

- Nhạc không lời hát “đi học về, bé quét nhà” - Ghế co trẻ chơi, trống lắc

III Tổ chức hoạt động:

TT Cấu Trúc Hoạt Động Cô Và Trẻ

1 Hoạt động 1: ổn định-gtb

-Cô mời nhẹ nhàng ngồi xuống

-Các có biết thực chủ đề gì? -Thế chủ đề nhánh gì?

-Thế bạn kể số đồ dùng gia đình cho bạn nghe nào?

(cô mời – trẻ trả lời)

Con phải sử dụng đồ dùng gia đình nào? * GD cháu biết giữ gìn bảo quản tốt đồ dùng, sử dụng xong cất nơi qui định, lau chùi tiết kiệm nước…

Thế học gặp ba mẹ phải làm gì? Có hát thể điều đó?

- Cơ cho trẻ hát 2 Hoạt động 2:

Dạy hát: học về

- Các học phải biết chào cha mẹ ngoan nhe, nội dung hát học Hoàng Long – Hoàng Lân, để hát giai điệu hát cô mẹ ý xem cô hát nhe!

(23)

Hỏi trẻ: Tên hát, tên tác giả?

- Các thấy giai điệu hát nào?

Giảng giải nội dung: Bài hát nói bạn nhỏ học biết chào cha mẹ cha mẹ khen ngoan, mẹ yêu hôn lên má - Cô hát lần + nhạc

- Cô mời lớp hát lần

- Các hát hay cô khen lớp nào, để biết tổ tổ hát hay thi đua tổ

+ Hát theo tổ + Hát theo nhóm + Hát theo cá nhân - Cơ bao qt, sửa sai

Sau dẫn dắt trẻ chuyển sang phần nghe hát 3 Hoạt động :

Nghe hát: Bé quét nhà

- Các hôm hát giỏi lắm, cô thưởng hát có tên “Bé quét nhà” nhạc: Hà Đức Hậu

- Cô cho trẻ nhắc lại

- Bây cô hát cho nghe nhe + Cô hát lần 1: Thể giai điệu hát - Cô vừa hát cho nghe hát gì? - Bài hát tác giả nào?

- Bài hát có giai điệu nào?(vui)

=>Bài hát nói bà bện chổi nhỏ rơm cho cháu quét nhà bà bện chổi to cho bà để bà quét sân to

+ Cô hát lần 2: Cô hát với nhạc vận động minh hoạ lời hát - Cô vừa hát nghe gì? Của sáng tác?

4 *Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc: “Ai nhanh nhất”

Bây phần thưởng dành cho là: Trị chơi âm nhạc “Ai nhanh nhất”

-Luật chơi: Mỗi bạn ngồi vào ghế Nếu chậm bị phạt bơm bánh xe

-Cách chơi: Cơ có - ghế xếp thành vịng trịn mời tổ bạn lên chơi, vừa vịng trịn vừa hát nói “Ai nhanh nhất” phải thật nhanh ngồi vào ghế

(24)

- Kết thúc, nhận xét, chuyển hoạt động:

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - TC: Tìm người nhà

- TC: gia đình ngăn nắp - Chơi tự

I Mục tiêu:

- Trẻ biết cách chơi, thỏa mãn nhu cầu vận động trẻ

- Phát triển giác quan khả định hướng không gian cua trẻ, trẻ biết phân biệt loại đồ dùng cơng dụng

- Chơi hồ đồng, biết giúp đỡ bạn Trẻ chơi vui vẽ II Chuẩn bị:

-Sân sẽ,

- tranh lô tô số đồ dùng để ăn, để uống, đồ dùng để nấu - Mỗi trẻ hình trịn, hình tam giác

III Tổ chức hoạt động

Hoạt động1 Tập hợp trẻ thành ba hàng dọc.

- Hôm nay, cô cho dạo ngồi sân trường Khi phải hàng không xô đẩy bạn

- Khi cho trẻ đọc : Đồng hồ lắc - Hôm sân chơi trị chơi

* TC: Tìm người nhà

- Luật chơi: trẻ tìm nhóm nhà mình

- Cách chơi: Cơ phát trẻ hình, chia trẻ thành nhóm theo dấu hiệu - Cô gọi trẻ lên, hỏi xem trẻ có hình quan sát xem phải tìm đến nhóm người nhà mình, sau đó, bịt mắt trẻ lại cho trẻ tìm hình loại với hình Cơ yêu cầu trẻ nhóm người nhà vỗ tay nói “ chúng tơi đây” để trẻ bị bịt mắt định hướng Khi đến nơi, trẻ bị bịt mắt phải sờ tay vào hình mà trẻ cho để xem có “người nhà” khơng sờ nói trẻ bỏ khăn bịt mắt ra, trò chơi tiếp tục tương tự với nhóm khác

tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần cô bao quát hướng dẫn trẻ choi

* Hoạt động 2: TC gia đình ngăn nắp

- luật chơi : trẻ tìm loại đồ dùng theo yêu càu cô biết xếp đồ dùng gọn gàng ngăn nắp

- Cách chơi: Cô chia trẻ thành nhóm, nhóm gia đình

- Cơ đưa u cầu: “ gia đình” chọn lơ tơ loại đồ dùng có cơng dụng VD: gia đình thứ chọn loại đồ dùng để nấu bếp, gia đình thứ chọn đồ dùng để ăn, cô hô” hai, ba” gia đình phải giơ lơ tơ nói tên đồ dùng chọn

* Hoạt động 3: Chơi tự do.

- Cô bao quát trẻ hoạt động với đồ chơi trời, đảm bảo an toàn cho trẻ - Vệ sinh, điểm danh vào lớp

HOẠT ĐỘNG GÓC

(25)

- Góc thư viện: Xem sách số đồ dùng, đồ chơi gia đình - Góc xây dựng: Xây nhà tặng bà, xây vườn rau

-Góc phân vai: Gia đình “Mẹ con”, làm bánh tặng cha mẹ -Góc âm nhạc: Hát múa chủ dề gia đình

Hoạt động ăn trưa:

+ Trước ăn: Cho trẻ rửa tay trước ăn Cô chuẩn bị khăn mặt, bát thìa, nước uống, bàn ghế cho trẻ Chia thức ăn bát

+ Trong ăn : Cơ động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất, kết hợp giáo dục dinh dưỡng, hành vi vệ sinh văn minh ăn uống

+ Sau ăn : Hướng dẫn trẻ tự thu dọn bàn ghế, xếp bát thìa vào nơi quy định, uống nước, tự lau miệng, lau tay sau ăn

Hoạt động ngủ trưa

+ Trước ngủ: Cô nhắc nhở trẻ vệ sinh, hướng dẫn trẻ tự lấy gối nệm cho trẻ ngủ theo tổ

+ Trong ngủ: Cô ý theo dõi trẻ ngủ, đảm bảo cho trẻ ngủ tư + Sau ngủ dậy: Cô cho trẻ dậy Hướng dần trẻ tự dọn chỗ ngủ vừa sức

với trẻ nhắc trẻ vệ sinh

HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Tập số động tác sau ngủ dậy.

- Sử dụng khám phá xã hội

* Ổn đinh: cho cháu nghe hát “cả nhà yêu”

- Hôm cô cho tô màu khám phá xã hội nhé - Cô hướng dẫn trẻ theo khám phá xã hội.( trang 12)

- Con tơ màu gì? Tơ ? - Cho trẻ nhắc lại kỹ cầm bút ngồi tô. - Cho trẻ tô

- Nhắc nhỡ trẻ khơng tơ chờm ngồi - Nhận xét sản phẩm

BIỂU DIỂN VĂN NGHỆ I Mục tiêu:

- Cháu thuộc hát chủ đề, hiểu nội dung hát - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc trị chơi “ Ai nhanh nhất” - Trẻ tích cực tham gia hoạt động, tự tin qua hoạt động biểu diễn

II/ Chuẩn bị:

-Trống lắc, máy nghe nhạc có hát, vịng trịn, dụng cụ âm nhạc - Chổ ngồi cho trẻ

III/ Tổ chức hoạt động :

TT Cấu trúc HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ

1 Hoạt động 1: Ổn định

- Các hôm kết thúc chủ đề gì? Trong chủ đề “ Gia đình ” Các hát hát gì?

- Các có muốn hát bạn hát chủ đề khơng?

(26)

2 Hoạt động 2:

Biễu diễn văn nghệ

- Cô dẫn chương trình: Cơ giới thiệu tên hát, tác giả

- Mở đầu chương trình tồn đồn nghệ thuật “ mầm non” trình bày hát “ : “ Cô mẹ”” Nhạc lời Phạm Tuyên

- Thưởng cho tiết mục tràng pháo tay!

- Ngay sau xin mời quý vị thưởng thức trình diễn nhóm múa “bầu trời xanh” với hát “Biết lời mẹ” Nhạc lời Minh Khang Cơ cho trẻ tập dẫn chương trình, giới thiệu tên hát , tác giả

- Cô cho trẻ giới thiệu tốp ca, đơn ca, song ca hát “ Chiếc khăn tay” nhạc sĩ Văn Tấn

- Xin mời quý vị thưởng thức trình diễn nhóm múa “bầu trời xanh” với hát “Đi học ” Nhạc lời Hoàng Long – Hoàng Lân

- Cho trẻ hát hát chủ đề “ Gia đình” mà trẻ biết

3 3: Nghe hátHoạt động

- Để góp vui cho tiết mục văn nghệ hơm hát tặng hát “ Cho ”Nhạc Phạm Trọng Cầu, lời: Thơ Tuấn Dũng

- Các lắng nghe cô hát - Cô vừa hát hát gì?

- Các thấy giai điệu hát nào?

4

Hoạt động 4 Trò chơi: “ Ai nhanh nhất”

 Hôm cô thấy ca sĩ trình diễn hát hay Cơ thưởng cho ca sĩ trị chơi có tên “ Ai nhanh nhất”

- Cô phổ biến cách chơi luật chơi

- Cách chơi: Cô cho trẻ đứng vòng tròn , đặt 4-5 vòng - Những trẻ chơi vịng trịn đạt vừa vừa hát ,

nghe tính hiệu lắc trống lắc nhảy vào ( Số trẻ nhiều số vòng)

- Luật chơi : Bạn vào vịng thắng

- Ban khơng nhảy vào vịng bị nhảy lò cò - Cho lớp chơi 4-5 lần

- Cho trẻ chơi (2,3 lần) * Kết thúc: Cô nhận xét lớp

Ngày đăng: 01/02/2021, 20:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w