nhớ kiến thức lâu bền đồng thời phát triển tư duy nói chung và tư duy địa lý nói riêng. Với sự phát triển của khoa học công nghệ, các phương tiện hiện đại ngày càng hiện đại, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ bản đồ. Các thiết bị trình chiếu góp phần giúp giáo viên làm tiết học địa lý trở nên sinh động và trực quan. Nguồn bản đồ cũng phong phú hơn, ngoài các loại bản đồ giáo khoa treo tường, Atlat Địa lý, giáo viên còn có thể sưu tầm thêm bản đồ từ internet, lựa chọn bản đồ phù hợp để sử dụng trong bài dạy. Lĩnh hội được xu thế trên dồng thời thấy rõ tầm quan trọng của bản đồ trong học tập và giảng dạy môn Địa lý, tôi đã thực hiện đề tài này. Qua đề tài tôi muốn cung cấp cho học sinh và bạn đọc một số phương pháp khai thác tri thức từ bản đồ. Trên cơ sở đó, đề tài đưa ra một số cách làm việc cụ thể với bản đồ. Hi vọng đề tài là một nguồn tri thức một kinh nghiệm phục vụ cho việc giảng dạy của bản thân cũng như của tất cả mọi người khi tìm hiểu vấn đề liên quan đến Địa lý.
MỤC LỤC I.LỜI GIỚI THIỆU…………………………………………………………………… II.TÊN SÁNG KIẾN…………………………………………………………………… III TÁC GIẢ SÁNG KIẾN…………………………………………………………… IV.CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN…………………………………………… V.LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN……………………………………………… VI.NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU………………………………4 VII.MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN………………………………………….4 A NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN………………………………………………… Chương I Cơ sở lí luận sở thực tiễn sáng kiến 1.Cơ sở lí luận………….……………………………………………… a.Khái niệm đồ giáo khoa………………………………………… b.Tính chất đồ giáo khoa……………………………………………………….4 c.Phương pháp sử dụng đồ giáo khoa………………………………………….4 2.Cơ sở thực tiễn……………………………………………………………………4 Chương II: Hệ thống hóa số kĩ làm việc với đồ trình dạy – học địa lý ……………………………………………………………… .5 1.Kĩ tìm hiểu đồ……………………………………………… .5 2.Đọc vận dụng đồ……………………………………………… .5 Chương III: Đề xuất số phương pháp cụ thể hướng dẫn học sinh sử dụng đồ giáo khoa dạy địa lý………………………………………………………5 1.Phương pháp dạy học sinh hiểu đồ……………………………………… 2.Dạy học sinh đọc vận dụng đồ………………………………………… 2.1.Mức sơ đẳng nhất…………………………………………………………… 2.2.Mức thứ hai …………….…………………………………………………… 2.3.Mức thứ ba …………………………………………………………………… Chương IV: Một số cách làm việc có hiệu việc rèn luyện kĩ đồ cho học sinh…………………………………………………………………………… 1.Rèn luyện kĩ nhận biết …………………………………………………….9 2.Rèn luyện kĩ xác định tọa độ đồ………………………………….9 3.Rèn luyện kĩ xác định khoảng cách đồ……………………………9 4.Rèn luyện kĩ xác định vị trí địa lý đồ…………………………… 10 5.Rèn luyện kĩ mô tả đối tượng địa lý đồ……………………………11 5.1.Mô tả dãy núi…………………………………………………………… 12 5.2.Mô tả đồng ……………………………………………………… 13 5.3.Mô tả đại dương ……………………………………………………… 13 5.4.Mô tả mạng lưới sông ngịi sơng đồ………… 13 5.5.Hướng dẫn học sinh mơ tả khí hậu đồ…………………………13 6.Rèn luyện kĩ phát mối quan hệ địa lý……………………………14 Chương V Ứng dụng vào thực tiễn công tác giảng dạy…………………………….14 1.Thiết lập câu hỏi hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ đồ…………… 14 1.1.Câu hỏi khai thác đồ mức sơ đẳng…………………………… 14 1.2.Câu hỏi khai thác đồ mức thứ hai ………………………… .15 1.3.Câu hỏi khai thác đồ mức thứ ba …………………………… 15 2.Vận dụng sáng kiến kinh nghiệm để thiết kế số dạy chương trình………………………………………………………………………………17 Bài soạn 1……………………………………………………………… 17 Bài soạn 2……………………………………………………………… 19 Bài soạn 3……………………………………………………………… 24 B.KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN…………………………………….28 1.Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm……………………………………… 29 1.1.Mục đích………………………………………… …………………………29 1.2Nhiệm vụ thực nghiệm………………………………………… 29 2.Tổ chức thực nghiệm ………………………………………… 29 2.1.Nội dung thực nghiệm ………………………………………… …………30 2.2.Phương pháp thực nghiệm ………………………………………… 30 3.Kết quả………………………………………… …………………………… 30 VIII NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT…………………………….30 IX CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN……………….30 X.ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC KHI ÁP DỤNG THỬ SÁNG KIẾN… 31 XI.DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG THỬ SÁNG KIẾN………………………………………………………………………… 32 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CƯÚ, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN I LỜI GIỚI THIỆU Cùng với xu đổi giáo dục phổ thơng mà trọng tâm q trình đổi đổi phương pháp giảng dạy giáo dục học sinh nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh việc chiếm lĩnh tri thức Bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn chuẩn bị tốt cho em thích nghi với mơi trường làm việc học tập sau Môn địa lý khơng nằm ngồi xu này, công cụ hữu hiệu để thực việc đổi phương pháp dạy học mơn địa lý hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ đồ Thuộc kênh hình sách giáo khoa, đồ vừa phần kiến thức vừa công cụ khai thác tri thức hữu ích Các kĩ làm việc với đồ góp phần đáng kể giúp cho học sinh lĩnh hội kiến thức địa lý cách chủ động, ghi nhớ kiến thức lâu bền đồng thời phát triển tư nói chung tư địa lý nói riêng Với phát triển khoa học công nghệ, phương tiện đại ngày đại, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ đồ Các thiết bị trình chiếu góp phần giúp giáo viên làm tiết học địa lý trở nên sinh động trực quan Nguồn đồ phong phú hơn, loại đồ giáo khoa treo tường, Atlat Địa lý, giáo viên cịn sưu tầm thêm đồ từ internet, lựa chọn đồ phù hợp để sử dụng dạy Lĩnh hội xu dồng thời thấy rõ tầm quan trọng đồ học tập giảng dạy môn Địa lý, thực đề tài Qua đề tài muốn cung cấp cho học sinh bạn đọc số phương pháp khai thác tri thức từ đồ Trên sở đó, đề tài đưa số cách làm việc cụ thể với đồ Hi vọng đề tài nguồn tri thức kinh nghiệm phục vụ cho việc giảng dạy thân tất người tìm hiểu vấn đề liên quan đến Địa lý II.TÊN SÁNG KIẾN: Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ đồ III.TÁC GIẢ SÁNG KIẾN - Họ tên:…… IV.CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN ………… V LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: - Đối tượng nghiên cứu học sinh ba khối 10,11,12 trường THPT huyện Vĩnh Tường- tỉnh Vĩnh Phúc Phạm vi nghiên cứu học sinh khối, lớp mức độ khai thác tri thức học có khác Song, giới hạn đề tài trình bày nét chung cho trình rèn kỹ đồ cho học sinh VI.NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU Ngày sáng kiến áp dụng lần vào tháng năm 2018 VII.MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN A.NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.CƠ SỞ LÍ LUẬN a.Khái niệm đồ giáo khoa: - - Bản đồ hình ảnh thu nhỏ phần hay toàn bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng sở toán học định nhằm thể đối tượng địa lí mối quan hệ chúng thơng qua khái qt hóa nội dung trình bày hệ thống ký hiệu đồ Bản đồ giáo khoa đồ dùng trình dạy học Bản đồ giáo khoa phương tiện thiết bị để dạy học nguồn tri thức khoa học, đối tượng khai thác kiến thức địa lí b.Tính chất đồ giáo khoa: - Tính khoa học Tính sư phạm Tính thẩm mỹ c.Phương pháp sử dụng đồ giáo khoa - Hiểu đồ Hiểu khái niệm, tính chất, đặc điểm đồ giáo khoa: Ví dụ: Phép chiếu => Tọa độ - địa lí => Chịu chi phối quy luật Hiểu phương pháp thể đối tượng đồ: Theo điểm, đường, diện, kiểu ký hiệu Hiểu cách truyền tải nội dung địa lý thơng qua kí hiệu: Số, chất lượng, động thái, phân bố… Kĩ đọc đồ: Nắm, hiểu hệ thống giải Các kĩ xác định điểm, xác định phương hướng, kĩ tính tốn… Các kĩ cao hơn: xác định số lượng, chất lượng, cấu trúc, động thái… Phân tích nguyên nhân, khái hóa quy luật Phương pháp sử dụng: + Sử dụng chuẩn bị soạn giảng + Sử dụng đồ lớp CƠ SỞ THỰC TIỄN - Trong q trình giảng dạy tơi nhận thấy khả khai thác tri thức từ đồ em Học sinh chưa biết khai thác thông tin từ đồ, Atlat vào học để phát kiến thức củng cố kiến thức Vì kết học tập chưa cao, lúng túng tiếp cận với đồ làm tập yêu cầu đọc hiểu vận dụng đồ Kiến thức có chủ yếu truyền đạt từ lời giảng giáo viên kênh chữ sách giáo khoa Hiện trạng không phát huy hết khả tư tính chủ động học sinh học tập Nguyên nhân: Hơn 80% học sinh trường học sinh theo học ban khoa học tự nhiên, lại học sinh theo học khối D, theo quan niệm em môn Địa lý mơn phụ, khơng thi đại học Do hình thành nhận thức thiên lệch, học sinh không trọng tập trung vào tiết học Thực tế mơn Địa lí chưa đáp ứng nhu cầu thực tế việc lựa chọn ngành nghề tương lai lựa chọn ngành nghề Kiến thức mơn Địa lí rộng, bao hàm kiến thức tự nhiên kiến thức xã hội mối liên hệ hai đối tượng Chương trình nặng, số phần mang tính hàn lâm, thiếu thực tiễn Thời lượng dạy học cho mơn cịn Để tránh tình trạng cháy giáo án, giáo viên thường trọng tới việc khai thác kênh chữ, số liệu sách giáo khoa chưa phát huy triệt để vai trò đồ việc giảng dạy mơn Địa lí, việc khai thác đồ dừng lại mức độ đơn giản Bản thân học sinh vốn yếu kiến thức đồ từ cấp học dưới, lên cấp lại khơng ý học mơn Địa lí nên lúng túng tiếp cận loại đồ giáo khoa Các kiến thức kĩ đồ cấp học phổ thông không phân phối thành mơn riêng mà tích hợp học địa lí Để học sinh biết kiến thức đồ vận dụng thành thục kĩ khai thác tri thức từ đồ đòi hỏi giáo viên phải đầu tư nhiều vào khâu chuẩn bị lựa chọn phương án phù hợp, điều khơng đơn giản thời lượng tiết học phân phối chương trình có hạn thời gian CHƯƠNG II: HỆ THỐNG HÓA MỘT SỐ KĨ NĂNG LÀM VIỆC VỚI BẢN ĐỒ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY – HỌC ĐỊA LÝ - - - - KĨ NĂNG TÌM HIỂU BẢN ĐỒ Hiểu đồ: Là hiểu hệ thống kiến thức lí thuyết khái niệm liên quan tới đồ, chức loại đồ, hiểu ý nghĩa ngôn ngữ đồ (kí hiệu, thước tỉ lệ, phương pháp biểu hiện…), kĩ đồ học xác định phương hướng, khoảng cách, độ cao, độ dốc đồ Bản đồ không phân phối thành môn riêng cấp học phổ thơng mà tích hợp chủ yếu mơn Địa lí việc dạy cho học sinh hiểu đồ (kiến thức đồ) không dừng lại lớp đầu cấp mà phải tiến hành thường xuyên từ lớp lên lớp liên tục khái quát hóa vào cuối giáo trình ĐỌC VÀ VẬN DỤNG BẢN ĐỒ Đọc đồ kĩ không đơn giản học sinh Để làm điều này, em phải vận dụng đồng thời kiến thức lí thuyết đồ kiến thức Địa lí với việc hoạt động tư đạt mức độ cao tìm tri thức ẩn tàng đồ Theo N.N Baranxki: “Đọc đồ thơng qua kí hiệu đồ mà phân tích nhìn thấy nét thức tế khu vực bề mặt Trái Đất biểu đồ” Để đọc đồ cách hiệu quả, học sinh phải làm việc sau: - Đọc đồ có mức độ khác nhau: Mức sơ đẳng nhất: Xác định vị trí đối tượng địa lí, có biểu tượng đối tượng thơng qua hệ thống ước hiệu ghi giải Mức thứ hai: Tìm đặc điểm tương đối rõ ràng đối tượng địa lí biểu đồ Mức thứ ba: So sánh, phân tích tìm mối liên hệ đối tượng đồ rút kết luận địa lí ẩn thấy đồ CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CỤ THỂ ĐỂ HƯỚNG DẪN HỌC SINH SỬ DỤNG BẢN ĐỒ GIÁO KHOA TRONG GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH HIỂU BẢN ĐỒ - - - Ngoài hệ thống khái niệm đồ giáo viên truyền đạt cho học sinh tiết học kiến thức đồ, để giúp học sinh hiểu đồ (về mặt kĩ năng) thông thường giáo viên nên tuân theo bước sau: Bước 1: Xác định mục tiêu việc khai thác đồ Bước 2: Nhắc lại kiến thức học có liên quan đến đồ nội dung cần khai thác đồ, nêu lí phải dựa vào kiến thức Bước 3: Nêu bước tiến hành công việc lưu ý tránh sai lầm mà học sinh thường mắc Bước 4: Kiểm tra kết thực Đối với học sinh: giáo viên yêu cầu em đọc đồ cần tuân thủ trình tự tương ứng Bước 1: Nêu yêu cầu đề tri thức cần khai thác đọc tên đồ - bước giúp học sinh biết xác mục tiêu việc khai thác đồ Bước 2: Nhớ lại kiến thức lí thuyết kiến thức đồ liên quan đến nội dung cần khai thác Bước 3: Đọc hiểu giải, thước tỉ lệ đồ Bước 4: Đối chiếu kí hiệu giải với đồ tìm kiếm thơng tin theo mục tiêu ban đầu xác định Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích, nhắc lại trình tự cơng việc làm ghi trình tự vào để nhà thực tập tương tự theo mẫu mà giáo viên làm lớp Các bước giáo viên cần để học sinh làm quen thường xuyên nhắc lại từ lớp đầu cấp để hình thành phản xạ cho học sinh tiếp cận với đồ DẠY HỌC SINH ĐỌC VÀ VẬN DỤNG BẢN ĐỒ 2.1 Mức độ sơ đẳng nhất: Yêu cầu học sinh nhận biết đối tượng vị trí đối tượng Địa lí đồ, hình thành biểu tượng đối tượng thơng qua hệ thống ước hiệu, kí hiệu giải Tuy mức độ thấp việc đọc hiểu đồ muốn thực hiên tốt kĩ học sinh cần thực theo bước sau: Biết mục đích đọc đồ Đọc giải để biết kí hiệu quy ước đối tượng cần tìm đồ, tái biểu tượng địa lí Dựa vào vị trí kí hiệu, tìm vị trí đối tượng Ví dụ: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát đồ tự nhiên Việt Nam đồ vị trí Sơng Đà Bước 1: Mục đích: Xác định vị trí Sơng Đà Bước 2: Trên đồ tự nhiên sơng kí hiệu đường liền nét màu lam nhạt, tái biểu đầu Giáo viên đưa gợi ý bước để giúp học sinh thực nhanh: Sơng Đà sơng nằm phía Tây bắc Việt Nam Bước 3: Dựa vào kí hiệu gợi ý giáo viên tìm vị trí sơng Đà đồ 2.2 Mức thứ hai: - Đòi hỏi cao học sinh, dựa vào hiểu biết đồ, kết hợp với kiến thức địa lí để tìm đặc điểm tương đối rõ ràng đối tượng địa lí biểu đồ - Để thực việc đọc đồ giai đoạn học sinh cần tuân thủ theo bước định thực mức độ đọc đồ thứ Thêm vào học sinh tiếp tục thực bước Bước 4: Quan sát đối tượng đồ, nhận xét đặc điểm, quy mơ, số lượng, tính chất đối tượng - Khác với mức độ mức độ thứ hai việc đọc hiểu đồ không yêu cầu học sinh biết vị trí đối tượng mà cịn phải xác định quy mơ, tính chất đối tượng địa lí Ví dụ: + Sơng Đà phụ lưu lớn sông Hồng + Bắt nguồn từ biên giới Tây Bắc + Chảy theo hướng Tây Bắc – Đơng Nam gần dọc theo dãy Hồng Liên Sơn + Lưu lượng nước lớn, chảy qua vùng có địa hình dốc nên có giá trị lớn thủy điện 2.3 Mức thứ ba: - Mức độ đòi hỏi tư logic học sinh đọc đồ Khi thực khai thác đồ mức độ này, học sinh phải huy động tổng hợp kiến thức có liên quan đến nội dung cần khai thác đồ đồng thời có so sánh, phân tích tìm mối liên hệ đối tượng địa lí đồ, từ rút kết luận địa lí ẩn đồ - Trình tự đọc đồ giai đoạn ba giống với quy trình mức độ thứ hai cần thêm hai bước là: Bước 5: Quan sát tổng hợp đối tượng địa lí lãnh thổ đồ để tái tạo biểu tượng chung Bước 6: Dựa vào kiến thức địa lí có, phân tích mối quan hệ đối tượng biểu đồ rút kết luận Những kết luận có tư học sinh mà khơng có đồ Ví dụ: Quan sát đồ châu Mĩ, phân tích thuận lợi vị trí địa lí mang lại cho phát triển kinh tế xã hội Hoa Kì: Để trả lời câu hỏi trước tiên học sinh phải xác định vị trí địa lí Hoa Kì đồ: Phần lãnh thổ trung tâm Hoa Kì nằm hồn tồn trung tâm lục địa Bắc Mĩ Hoa Kì tiếp giáp với Canada phía Bắc, Mehico phía Nam, cận kề với Mĩ La Tinh - Tiếp giáp hai đại dương lớn Đại Tây Dương Thái Bình Dương, ngăn cách với - - châu lục khác Sau xác định vị trí Hoa Kì học sinh cần huy động kiến thức có để trả lời số câu hỏi liên quan đến thơng tin địa lí Tiếp cận với đại dương lớn thuận lợi cho việc phát triển kinh tế? Canada Mĩ La Tinh có đặc điểm khái quát nào? Gần kề khu vực có thuận lợi cho việc phát triển kinh tế? Đối với học sinh có kiến thức lịch sử biết lịch sử Hoa Kì khơng bị ảnh hưởng hai chiến tranh giới chí với sách khơn ngoan Hoa Kì cịn thu lợi từ chiến tranh Nguyên nhân dẫn tới đặc điểm ? Kết hợp với thơng tin vị trí địa lí mà học sinh đạt mức độ học sinh phân tích thuận lợi mà vị trí địa lí mang lại cho Hoa Kì Vị trí gần kề với Mĩ La Tinh Canada – tiếp cận với vùng nguyên liệu giàu có, thị trường tiêu thụ rộng, nguồn lao động giá rẻ Mĩ La Tinh, nguồn lao động trình độ cao Canada Tiếp giáp với hai đại dương lớn thuận lợi cho việc phát triển tổng hợp kinh tế biển đồng thời cịn tránh cho Hoa Kì khỏi hậu xấu từ hai chiến giới Kĩ đọc vận dụng đồ tiến hành từ mức thấp lên mức cao, từ lớp lên lớp mà ba mức độ đọc hiểu đổ liên tục kết hợp rèn luyện từ lớp lên lớp để học sinh ngày thành thục Tuy nhiên khả tư học sinh độ tuổi khác nên độ sâu mức độ đọc hiểu khác Ở chương trình lớp 10: Là thời gian để học sinh chiếm lĩnh tri thức đồ, hiểu đồ để có tảng cho việc đọc vận dụng tốt đồ lớp Vì học sinh lớp 10 việc hiểu đồ đọc đồ mức độ đóng vai trị chủ đạo.Việc đọc vận dụng đồ mức độ thứ giáo viên hướng dẫn song cường độ thấp đơn giản so với lớp 11 12 Cứ tiếp tục lên lớp địi hỏi kĩ đọc vận dụng biểu đồ mức độ mức độ ngày tăng lên CHƯƠNG IV: MỘT SỐ CÁCH LÀM VIỆC CÓ HIỆU QUẢ ĐỐI VỚI VIỆC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG BẢN ĐỒ CHO HỌC SINH RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NHẬN BIẾT, CHỈ VÀ ĐỌC GHI NHỚ CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ - Để giúp học sinh rèn luyện kĩ giáo viên nên yêu cầu em lên đồ, sau học sinh xong giáo viên lại lần vừa vừa đọc nhiều lần cách rõ ràng, viết địa danh cần nhớ lên bảng… - Ghi nhớ vị trí đối tượng địa lí đồ vốn khơng phải việc khó song khơng đơn giản học sinh Trước tiên giáo viên phải làm cho học sinh tạo biểu tượng không gian mối tương quan đối tượng địa lí đồ, lưu ý nét bật đặc trưng đối tượng Ví dụ: Giáo viên lưu ý nét đặc trưng đối tượng ví dụ: “Thổ Nhĩ Kì đất nước nằm hai châu lục”, “Việt Trì thành phố ngã ba sơng” - - So sánh đối tượng “bán đảo Apennin có hình giống giày ống, cịn bán đảo Hy Lạp lại giống hình bàn tay xòe ra”, “Châu Phi giống trái tim đối xứng qua xích đạo” Đối với giáo viên có khả vẽ giảng giáo viên nên vẽ cách tương đối xác hình dạng châu lục quốc gia kết hợp với đồ treo tường góp phần đáng kể vào việc hình thành biểu tượng cho học sinh làm học sinh dễ nhớ hình dáng, vị trí đối tượng Giải thích nói rõ nguồn gốc tên gọi chúng để gây ấn tượng dễ nhớ cho học sinh VD: U-lan-ba-to, thủ Mơng Cổ có nghĩa “kị sĩ đỏ”… Muốn cho học sinh nhớ kĩ đối tượng giáo viên phải để học sinh thực hành lớp nhiều lần đồng thời tập nhà cho học sinh, có việc khắc sâu kiến thức thực RÈN LUYỆN KĨ NĂNG XÁC ĐỊNH TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ Việc xác định tọa độ địa lí đồ cho phép nhận địa điểm nằm đới khí hậu từ suy đặc điểm khí hậu tự nhiên khu vực Việc xác định tọa độ địa lí khơng phải cơng việc khó học sinh thường lúng túng việc tìm tọa độ địa lí khu vực, quốc gia Do quy trình tiến hành rèn luyện kĩ xác định tọa độ địa lí cho học sinh nên theo bước sau: Hướng dẫn cho học sinh cách chia kinh, vĩ độ khung đồ Cho học sinh tập xác định kinh, vĩ độ điểm gặp hai đường kinh tuyến vĩ tuyến biểu đồ Chuyển sang tập xác định tọa độ địa lí điểm nằm ngồi đường kinh tuyến, vĩ tuyến thể đồ, phép chiếu đồ khác VD: Xác định tọa độ Hà Nội đồ Việt Nam - Cuối tập xác định tọa độ địa lí khu vực (châu lục, quốc gia…) loại đồ phép chiếu đồ khác RÈN LUYỆN KĨ NĂNG XÁC ĐỊNH KHOẢNG CÁCH TRÊN BẢN ĐỒ Đo tính khoảng cách đồ cho biết kích thước đối tượng địa lí có ý nghĩa quan trọng mặt khoa học việc hình thành khái niệm địa lí cho học sinh Trước hết phải làm học sinh nắm khái niệm tỉ lệ đồ Giáo viên nên hướng dẫn cách quy đổi từ khoảng cách đồ khoảng cách thực tế cho em Giáo viên nên lấy ví dụ với đối tượng có ranh giới rõ ràng, hình dạng đơn giản để học sinh vận dụng tránh thời gian khó khăn tính tốn Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành theo trình tự sau: Nhắc lại khái niệm tỉ lệ đồ Hướng dẫn học sinh đo tính khoảng cách trùng hướng với đường kinh tuyến dựa vào lưới kinh vĩ tuyến đồ Cho em biết cách chuyển đổi vĩ độ đo thành km Hướng dẫn em tập đo tính khoảng cách trùng hướng với vĩ tuyến biết cách chuyển đổ số kinh độ thành km Hướng dẫn học sinh biết xác định sai số toán học đồ phép chiếu đồ Các vùng có tỉ lệ đúng, vùng có sai số lớn để đưa kết sát thực tế RÈN LUYỆN KĨ NĂNG XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ - - - Giáo viên phải làm học sinh hiểu ý nghĩa quan trọng vị trí địa lý, tự xác định vị trí địa lí biết cách rút kết luận ảnh hưởng tới tự nhiên kinh tế xã hội Vị trí địa lí trị số nước thay đổi theo giai đoạn lịch sử vị trí địa lý kinh tế Ví dụ: Khi phân tích vị trí địa lí khu vực Trung Đơng giáo viên chiếu máy chiếu hình ảnh đồ khu vực Trung Đơng yêu cầu học sinh quan sát trả lời câu hỏi Trung Đông tiếp cận với khu vực châu lục nào? Tiếp cận khu vực ảnh hưởng tới đặc điểm trị văn hóa kinh tế Trung Đơng? BẢN ĐỒ CÁC NƯỚC THUỘC KHU VỰC TRUNG ĐƠNG Trung Đơng mệnh danh điểm nóng giới khơng khí hậu mà trị, vị trí nằm vị trí giao thoa ba châu lục – nơi luồng văn hóa, sắc tộc, tơn giáo gặp Trong chục năm qua xảy xung đột liên miên Cuộc chiến Ixaren nước Arập, vụ khủng bố không ngừng lí tơn giáo, sắc tộc cịn nước nằm khu vực Libag, Xiri,… chịu ảnh hưởng chiến tranh gây hậu khó vãn hồi kinh tế Như vậy, rèn luyện kĩ xác định ví trí địa lí cần cho học sinh rõ: Vị trí địa lí tự nhiên, vị trí kinh tế trị khơng tách rời mà gắn bó Vị trí địa lí nhân tố đem lại sắc riêng cho nước Quy trình tiến hành: Phân biệt rõ ràng giúp học sinh hiểu khái niệm vị trí địa lí tự nhiên, vị trí địa lý kinh tế vị trí địa lý trị; phân tích mối quan hệ chúng với Để học sinh tập xác định vị trí địa lí tự nhiên châu lục Hướng dẫn học sinh tập xác định vị trí địa lý kinh tế Hướng dẫn học sinh tập xác định vị trí địa lý trị RÈN LUYỆN KĨ NĂNG MƠ TẢ ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÝ TRÊN BẢN ĐỒ Mơ tả đối tượng địa lí đồ kĩ tiền đề để học sinh tiến từ mức hiểu đồ, đọc đồ mức sơ đẳng lên mức độ cao Để giúp 10 kinh tế xã hội)? dân cư Nêu tác hại thị hóa Tiêu cực: Thất nghiệp, đời sống thấp, không xuất phát từ cơng nghiệp hóa? vấn đề tệ nạn xã hội phát sinh Đánh giá Khoanh tròn chữ in hoa đứng trước ý 1.1 Phân bố dân cư xếp cách: IV A Tự phát lãnh thổ định B Tự giác lãnh thổ định C Tự phát tự giác lãnh thổ định D Tự phát tự giác lãnh thổ định phù hợp với điều kiện sống yêu cầu xã hội 1.2 Nhân tố định đến việc phân bố dân cư là: A Điều kiện tự nhiên B Các luồng chuyển cư C Phương thức sản xuất D Lịch sử khai thác lãnh thổ Đặc điểm q trình thị hóa gì? Ảnh hưởng thị hóa đến phát triển KT-XH V Hoạt động nối tiếp : Về nhà làm tập số BÀI SOẠN 2- LỚP 11- CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN Tiết 26- Bài 10- CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA (TRUNG QUỐC) Tiết 1: Tự nhiên, dân cư xã hội A MỤC TIÊU I II III Sau học HS cần Kiến thức: Biết vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Trung Quốc Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên dân cư xã hội Trung Quốc, thuận lợi, khó khăn đặc điểm gây phất triển đất nước Trung Quốc Kĩ năng: Sử dụng đồ, biểu đồ, tư liệu bài, liên hệ kiến thức học để phân tích đặc điểm tự nhiê, dân cư xã hội Trung Quốc Ghi nhớ số địa danh: Hoàng Hà, Trường Giang, Bắc Kinh Thái độ 19 Có thái độ xây dựng mối quan hệ Việt- Trung B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC I II - Phương pháp dạy học Phương pháp sử dụng đồ Phương pháp phân tích biểu đồ Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp đàm thoại gợi mở Phương tiện dạy học BĐ nước châu Á Bản đồ tự nhiên Trung Quốc Tập BĐ Thế giới cac châu lục, có T Một số hình ảnh cảnh quan tiêu biểu TQ Một số hình ảnh người thị TQ BẢN ĐỒ CÁC NƯỚC CHÂU Á BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN TRUNG QUỐC 20 BẢN ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ TRUNG QUỐC III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 21 Ổn định lớp Kiểm tra cũ Câu hỏi kiểm tra cũ: Trình bày đặc điểm bật hoạt động kinh tế đối ngoại Nhật Bản? Bài Hoạt động GV HS HĐ 1: Dựa vào đồ nước châu Á, đồ tự nhiên Châu Á để trả lời câu hỏi: Bước 1: GV yêu cầu HS: -Hãy dựa vào đồ nước châu Á, xác định vị trí, quy mơ lãnh thổ TQ -Vị trí lãnh thổ ảnh hưởng đến tự nhiên kinh tế nào? Bước 2: HS trả lời, HS khác bổ sung Bước 3:GV chuẩn bị kiến thức Nội dung I/ Vị trí địa lý lãnh thổ Đất nước có diện tích lớn thứ tư giới nằm khu vực Trung- Đông Á Giới hạn lãnh thổ + Kéo dài từ 20°B tới 53°B, 73°Đ tới 135°Đ + Giáp 14 nước biên giới núi cao hoang mạc phía tây, nam bắc + Đường bờ biển phía đơng dài 9000km Có 22 tỉnh, khu tự trị thành phố trực thuộc trung ương Vị trí địa lý lãnh thổ thuận lợi cho giao lưu, mở rộng quan hệ với nước trung khu vực giới II/ Điều kiện tự nhiên Đặc điểm Miền tây Miền đông Núi cao, hình sơn nguyên đồ sộ xen bồn địa Khoáng Kim loại sản màu, lượng Địa đất đai HĐ 3: Tiếp tục khai thác đồ HĐ GV lớp phân tích thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên đói với phát triển kinh tế Trung Quốc Khí hậu Đồng châu thổ, đất phù sa màu mỡ Kim loại đen, lượng Ôn đới lục Cận nhiệt địa => hoang đới gió mù mạc bán sang ơn đới gió hoang mạc mùa Sơng ngịi Thượng Hạ nguồn nguồn sông III/ Dân cư xã hội 1/ Dân cư Đông giới Đa số người Hàn, dân tộc khác sống vùng n 22 HĐ 4: Dựa vào hình 10.3 trả lời câu hỏi sau: Nhận xét thay đổi dân số, dân số nông thôn dân số thành thị Trung Quốc Nêu sách DS Trung Quốc? Nó có tác độnh đến dân số Trung Quốc Dựa vào hình 10.4 nhận xét giải thích phân bố dân cư Trung Quốc? Xác định đồ thành phố lớn Trung Quốc ? III A B C D A B C D A B C D A B C D trị Miền đông tập trung nhiều đô thị lớn TQ thi hành sách DS triệt để: gia đình co đồng thời tư tưởng trọng nam khinh nữ => tiêu cực tới vấn đề xã hội khác 2/ Xã hội Chủ trọng đầu tư phát triển giáo dục 90% DS biết chữ Truyền thống lao động cần cù, sáng tạo nhân lực dồ Quốc CỦNG CỐ Từ Bắc xuống Nam miền Đơng Trung Quốc, khí hậu chuyển từ: Ôn đới lục địa sang cận nhiệt đới gió mùa Ơn đới gió mùa sang cận nhiệt khơ nóng Ơn đới gió mùa sang cận nhiệt gió mùa Khơ lạnh sang nóng ẩm Sơng ngịi miền Tây khác so với miền Đông Trung Quốc điểm: Dày đặc nước khí hậu khơ hạn Đóng bang quanh năm địa hình cao Là đầu nguồn sơng lớn chảy phía Đơng Là đầu nguồn sơng lớn chảy phía Bắc Băng Dương Dịng sơng có lượng nước lớn Trung Quốc là: Hoàng Hà Tây Giang Liêu Giang Trường Giang Địa hình miền Tây Trung Quốc chủ yếu là: Đồng bẳng xen lẫn núi cao, cao nguyên Núi cao, sơn nguyên xen lẫn bồn địa Bồn địa xen lẫn đồng Sơn nguyên, núi chạy sát biển 23 A B C D A B C D IV - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ngày giảm kết của: Chính sách khơng cho sinh Chính sách di dân nước ngồi Chính sách gia đình Tất ý Chính sách dân số tác động đến DS Trung Quốc: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên tăng đáng kể, bổ sung nguồn lao động Tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm, ảnh hưởng tiêu cực tới cấu giới tính Tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm, khiên số trẻ em sinh tăng nhanh Tỉ lệ gia tăng tự nhiên tăng, khiến người già chiếm ngày nhiều HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Làm tập sách giáo khoa Chuẩn bị BÀI SOẠN 3- LỚP 12- CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN TIẾT 4- BÀI ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI A MỤC TIÊU: I II III Kiến thức Biết đặc điểm bật cấu trúc địa hình Việt Nam, nhấn mạnh phần lớn diện tích nước ta đồi núi Việt Nam, chủ yếu đồi núi thấp Hiểu phân hóa địa hình đồi núi Việt Nam, đặc điểm vùng khác vùng Kĩ Xác định vùng địa hình đồi núi, đặc điểm vùng đồ Xác định vị trí dãy núi, khối núi, dạng địa hình chủ yếu mơ tả học Thái độ Thêm tin yêu đất nước vùng miền ViệtNam ta B PHƯƠNG PHÁP & PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: I II - Phương pháp Phương pháp đàm thoại Phương pháp phát vấn Phương pháp chia nhóm Phương pháp hệ thống Phương tiện Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam Một số hình ảnh cảnh quan vùng địa hình đất nước ta Atlat địa lí Việt Nam… BẢN ĐỒ TỰ NHIÊN VIỆT NAM 24 C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I II III Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Nội dung mới: a) Đặt vấn đề: GV hướng dẫn học sinh quan sát đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam để trả lời - Màu chiếm phần lớn đồ địa hình màu gì? Thể dạng địa hình ? GV: Đồi núi chiếm ¾ lãnh thổ, chủ yếu đồi núi thấp đặc điểm địa hình nước ta Sự tác động qua lại định hình tới thành phần tự nhiên khác hình thành nên đặc điểm chung tự nhiên nước ta – đất nưới nhiều đồi núi b) Triển khai dạy : 25 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ 1: Rèn luyện kĩ đọc đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam a Hình thức (theo cặp/ nhóm) Bước 1: GV yêu cầu HS nhắc lại cách phân loại núi theo độ cao (núi thấp cao 1000m, núi cao cao 2000m) sau chia HS thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm GV đặt câu hỏi: Đọc sgk mục 1, quan sát hình đồ địa lí Việt Nam hãy: Nêu biểu chứng tỏ núi chiếm phần lớn diện tích nước ta chủ yếu đồi núi thấp Kể tên dãy núi hướng tây bắc – đông nam, dãy núi hướng vịng cung Chứng minh địa hình nước ta đa dạng vàb phân chia thành khu vực Bước 2: HS nhóm trao đổi bổ sung cho Bước 3: Một HS đồ để chứng minh núi chiếm phần lớn diện tích nước ta chủ yếu đồi núi thấp kể tên dãy núi hướng tây bắc – đông nam, dãy núi hướng vòng cung Một HS chứng minh địa hình nước ta đa dạng phân chia thành khu vực, HS khác bổ sung ý kiến GV đặt câu hỏi: giải thích c nước ta đồi núi chiếm phần lớn diện tích chủ yếu đồi núi thấp? (Vận động uốn nếp, đứt gãy, phun trào macma từ giaid đoạn cổ kiến tạo làm xuất nước ta quang cảnh đồi núi đồ sộ, liên tục: -Trong giai đoạn Tân kiến tạo, vận động tạo núi An-pi diễn không liên tục theo nhiều đợt nên địa hình nước ta chủ yếu đồi núi thấp, địa hình phần thành nhiều bậc, cao tây bắc thấp dần xuống đông nam Các đồng chủ yếu đồng chân núi, đồng sông Hồng đồng sơng Cửu Long hình thành a vùng núi bị sụt lún nên đồng thường nhỏ) NỘI DUNG Đặc điểm chung địa hình Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích chủ yếu đồi núi thấp Địa hình cao 1000m chiếm 85%, núi trung bình 14%, núi cao có 1% Đồng chiếm ¼ diện tích đất đai Cấu trúc địa hình nước ta đa dạng Hướng tây bắc – đơng nam hướng vịng cung Địa hình già trẻ lại có tính phân bậc rõ rệt Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam Cấu trúc gồm hình + Hướng TB – ĐN: Từ hữu ngạn sông Hồng đến Bạch Mã +Hướng vịng cung: Vùng núi đơng bắc Trường Sơn Nam Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa Xâm thực vùng đồi nùi, bồi tụ vùng hạ lưu sơng Địa hình chịu tác động mạnh mẽ người Các khu vực địa hình Khu vực đồi núi Vùng núi Đơng Bắc Giới hạn: Vùng núi phía tả ngạn sông Hồng chủ yếu đồi núi thấp GV hỏi: Hãy lấy ví dụ chứng minh tác Gồm cánh cung lớn mở rộng phía Bắc động người tới địa hình nước ta Đơng chụm lại Tam Đo Chuyển ý: GV đồ Địa lý tự Hướng nghiêng: Cao Tây Bắc xuống 26 nhiên Việt Nam khẳng định: Sự khác cấu trúc địa hình vùng lãnh thổ nước ta sở để phân chia nước ta thành khu vực địa hình khác HĐ 2: Rèn luyện kĩ sử dụng đồ liên quan với kênh hình, kênh chữ SGK Bước 1: GV chia HS thành nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm, yêu cầu nhóm dựa vào đồ Tự nhiên, Atlat Địa lí VN, hình sgk hoàn thành phiếu học tập (xem phiếu học tập phần phụ lục) Nhóm 1: Trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Đơng Bắc Nhóm 2: Trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Tây Bắc Nhóm 3: Trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Bắc Trường Sơn Nhóm 4: Trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Nam Trường Sơn Lưu ý: Với HS khá, giỏi GV u cầu HS trình bày hướng dẫn viên du lịch (mời bạn đến thăm vùng núi Đơng Bắc ) Bước 2: HS nhóm trao đổi, đại diện nhịm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến Bước 3: GV nhận xét, đánh giá phần trình bày HS GV đặt câu hỏi cho nhóm: Đơng Bắc có ảnh hưởng tới khí hậu Địa hình vùng Tây Bắc có ảnh hưởng tới sinh vật HĐ 3: Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, hình sgk so sánh vùng đồi núi nước ta Hình thức: Nhóm, nhiệm vụ nhóm hoán đổi cho Bước 1: GV chia HS thành nhóm giống HĐ 2, nhiệm vụ nhó hốn đổi cho Nhóm 1: Dùng cụm từ ngắn để so sánh đặc điểm địa hình vùng núi Tây Bắc với nước Nhóm 2: Dùng cụm từ ngắn để so sánh đặc điểm địa hình vùng núi Đơng Bắc với nước Nhóm 3: Dùng cụm từ ngắn để so thấp Đông Nam Vùng núi Tây Bắc Giới hạn: Nằm sơng Hồng sơng Cả Địa hình cao nước ta, dãy Hoàng Liên Sơn (Phanxibang 3134m) Các dãy núi hướng tây bắc- đông nam, xen cao nguyên đá vôi (Cao nguyên Sơn La, Mộc Châu) Vùng núi Bắc Trường Sơn Giới hạn: Từ sông Cả tới dãy núi Bạch Mã Hướng tây bắc – đông nam Các dãy núi song song, so le dài nhất, cao hai đầu, thấp Các vùng núi đá vơi (Quảng Bình, Quảng Trị) Vùng núi Trường Sơn Nam Các khối núi Kontum, khối núi cực nam tây bắc, sườn tây thoải, sường đông dốc đứng Các cao nguyên đất đỏ bad an: Playku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên bề mặt phằng, độ cao xếp tầng 500-800-1000 27 sánh đặc điểm địa hình vùng núi Nam Trường Sơn với nước Nhóm 4: Dùng cụm từ ngắn để so sánh đặc điểm địa hình vùng núi Bắc Trường Sơn với nước Bước 2: HS nhóm trao đổi, đại diện nhóm lên bảng viết Với HS trung bình GV làm mẫu vùng chia nhóm để HS so sánh vùng cịn lại Bước 3: Các nhóm đại diện đánh giá phần trình bày nhóm bạn GV chuẩn bị kiến thức IV Củng cố Hãy ghép đơi vùng địa hình cột bên trái phù hợp với cột bên phải Vùng núi Đơng Bắc A Địa hình cao nước ta, dãy núi hướng TB-ĐN Vùng núi Tây Bắc B Gồm khối núi cao nguyên xếp tầng Vùng núi Trường Sơn Bắc C Gồm cánh cung mở phía bắc phía Vùng núi Trường Sơn Nam D Gồm dãy núi song song so le theo đông hướng tây bắc – đông nam V VI Hướng dẫn nhà Làm câu hỏi 1,2,3 sgk Sưu tầm báo tranh ảnh hoạt động sản xuất gắn với cảnh quan vùng đồi núi nước ta Phụ lục Các vùng địa hình Giới hạn Hướng núi Độ cao Các dãy núi Vùng núi Đơng Bắc Vùng núi Tây Bắc Vùng núi Trường Sơn Bắc Vùng núi Trường Sơn Nam B.KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN 1.MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM 1.1.Mục đích 28 - Thực nghiệm sư phạm khâu quan trọng nhằm kiểm chứng giả thuyết vai trò, ý nghĩa việc hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ đồ Địa lí trường THPT Từ đó, trả lời có nên hay khơng sử dụng đồ Địa lí theo phương pháp hướng dẫn Qua kết thực nghiệm khẳng định tính khả thi đề tài khả áp dụng vào thực tế cách hiệu nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí nhà trường phổ thơng Căn vào kết thực nghiệm sư phạm, đánh giá việc hướng dẫn học sinh khai thác đồ theo mức độ khác đáp ứng mục tiêu đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học nói riêng 1.2.Nhiệm vụ thực nghiệm Trong phạm vi thời gian khả tiến hành thực nghiệm, tập trung nhằm giải nhiệm vụ sau: Xác định vai trò tầm quan trọng việc sử dụng đồ địa lý trường THPT Áp dụng phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ đồ Địa lí Rút kết luận kiến nghị cần thiết 1.3.Nguyên tắc thực nghiệm - - Để đảm bảo tính khách quan thực nghiệm sư phạm, cần tuân thủ nguyên tắc sau: Các đồ địa lý lựa chọn sử dụng giảng dạy có nội dung phù hợp với nội dung học có tác động tích cực đến người đọc Thực nghiệm phải có chương trình sách giáo khoa Lớp thực nghiệm lớp đối chứng phải có điều kiện sau: + Trình độ học sinh tương đương học sinh có ý thức học tập +Số học sinh tương đương + Không gian điều kiện học tập tương đương + Cùng giáo viên giảng dạy Kết thực nghiệm đánh giá khách quan, khoa học với kiểm tra kiến thức phiếu điều tra tâm lí học sinh 2.TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM : 2.1.Nội dung thực nghiệm a.Chọn đối tượng thực nghiệm Qúa trình thực nghiệm tơi tiến hành Trường THPT (Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc) Trong điều kiện tiến hành, chọn lớp: lớp đối chứng lớp thực nghiệm theo tiêu chí Các lớp số lớp tham gia thực nghiệm Tên trường Trường THPT Lớp 10A4 10A5 11A6 11A8 Số học sinh 39 39 40 40 29 12A1 12A2 41 41 b.Chọn thực nghiệm Tôi tiến hành điều tra, thực nghiệm lớp 10 tiết 27 24- “Sự phân bố dân cư, loại hình quần cư thị hóa”, lớp 11 tiết 26 10- “Tự nhiên, dân cư xã hội Trung Quốc”, lớp 12 tiết 6- “Đất nước nhiều đồi núi” 2.2.Phương pháp thực nghiệm Quá trình thực nghiệm tiến hành nhóm lớp: Lớp đối chứng lớp thực nghiệm Lớp đối chứng tiến hành dạy trước Giáo viên không sử dụng đồ theo phương pháp Các lớp thực nghiệm dạy sau Giáo viên sử dụng phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ đồ đề tài đưa Các lớp đối chứng lớp thực nghiệm giáo viên giảng dạy kiểm tra nội dung 2.3.Kết Sau dạy xong nêu trên, đưa phiếu trả lời câu hỏi trắc nhiệm phiếu trả lời gồm câu hỏi liên quan đến kiến thức học để so sánh kết lớp đối chứng lớp thực nghiệm Chúng thu kết sau: Lớp 10A4- Lớp đối chứng 10A5- Lớp thực nghiệm 11A6- Lớp đối chứng 11A8- Lớp thực nghiệm 12A1- Lớp đối chứng 12A2- Lớp thực nghiệm Sĩ số 39 39 40 40 41 41 Số học sinh trả lời câu hỏi 22 (56,4%) 35 (89,7%) 23 (57,5%) 34 (85%) 25 (61%) 36 90%) VIII NHỮNG THƠNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT: khơng có thơng tin IX CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: - Giáo viên phải trau dồi,đúc rút kinh nghiệm kĩ khai thác tri thức từ đồ,tìm phương pháp hướng dẫn học sinh đạt hiệu cao - Học sinh: Học sinh tích cực học tập,có ý chí tâm cao,có mục tiêu rõ ràng X ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Trong q trình giảng dạy tơi áp dụng sáng kiến để rèn luyện cho học sinh Tôi nhận thấy việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm cải thiện đáng kể việc chủ động tiếp thu tri thức cho học sinh khả khai thác kiến thức, tư địa lí tổng hợp em, đặc biệt học sinh học tập theo phương pháp từ lớp 10 đến lớp 12 30 - - - Khi bắt đầu vào lớp 10 học sinh gần làm việc với đồ giáo khoa dạng đơn giản nhất, lược đồ từ kênh hình sách giáo khoa học sinh lúng túng phải phân tích Các em thường không phải làm theo trình tự Khi kĩ rèn luyện mọt cách hệ thống thực hành nhiều lần từ mức độ thấp đến mức độ cao, em dần có chuyển biến tích cực dựa vào đồ để thực tập, phân tích nội dung địa lí học cụ thể Học sinh đạt mục tiêu kĩ đọc đồ, xác định phương hướng tọa độ, khoảng xác định vị trí địa lý đồ, kĩ mô tả đối tượng địa lí Riêng kĩ xác định mối quan hệ địa lí đối tượng địa lí cịn phận học sinh chưa sử dụng thành thạo kĩ khó địi hỏi học sinh phải hiểu biết định kiến thức địa lí cần rèn luyện lâu dài phụ thuộc phần vào tư chất thân học sinh Việc hình thành kĩ sử dụng đồ học tập Địa lí cho học sinh nhiệm vụ quan trọng giáo viên Địa lí Khi học sinh có kĩ sử dụng đồ học tái tạo hình ảnh lãnh thổ nghiên cứu với đặc điểm chúng mà khơng phải nghiên cứu trực tiếp ngồi thực địa - Để giúp học sinh hiểu đồ đồng thời đọc vận dụng đồ thành thạo, giáo viên cần trở thành người định hướng tốt cho em Truyền đạt kiến thức đồ cách có hệ thống, đưa trình tự hợp lí để thực kĩ năng, không ngừng rèn luyện lâu dài từ lớp lên lớp cách thức tốt để em thành thạo kĩ làm việc với đồ - Khi phân tích nội dung đồ đối chiếu so sánh chúng với nhau, học sinh phát triển tư logic, biết thiết lập mối liên hệ đối tượng địa lí, mối liên hệ nhân chúng… Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ đồ cịn có khả kết hợp với nhiều phương pháp khác phương pháp hướng dẫn học sinh làm việc theo nhóm, đàm thoại gợi mởi… rèn luyện khả hợp tác nhóm tính chủ động học tập cơng việc Với đề tài mong muốn, hi vọng số quan điểm kinh nghiệm góp phần sử dụng hiệu đồ dạy học môn Địa lý, nâng cao hứng thú kết học tập môn Địa lý cho học sinh Trong trình viết sáng kiến, thời gian cơng tác chưa dài kinh nghiệm hạn hẹp nên đề tài khơng tránh khỏi thiết sót Tơi mong đóng góp ý kiến từ bạn đồng nghiệm để đề tài “Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ đồ” hoàn thiện - - - Đề nghị cấp ngành giáo dục quan tâm đến thiết bị dạy học giáo viên học sinh có đồ Đặc biệt sớm ban hành tài liệu chuẩn hướng dẫn giáo viên kĩ khai thác tri thức từ đồ Trong trình dạy học giáo viên nên coi trọng đồ Tận dụng thời gian lớp để hướng dẫn học sinh khai thác triệt để đồ, lược đồ hệ thống kênh hình sách giáo khoa Từng bước đổi phương pháp dạy học để nâng cao hiệu giáo dục Với em học sinh cần phải tích cực chủ động sáng tạo học tập, thực sử dụng đồ ôn rèn luyện kĩ địa lí Mỗi em trang bị cho tập đồ giới Atlat Địa lí Việt Nam tái 31 XI DANH SÁCH TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG THỬ SÁNG KIẾN: Số TT Tên tổ chức/cá nhân Địa 01 10 A5 Lớp 10 A5 – Trường THPT Địa lí lớp 10 02 11 A8 Lớp 11 A – Trường THPT Địa lí lớp 11 03 12A2 Lớp 12 A 2– Trường THPT Địa lí lớp 12 04 … Trường THPT - Vĩnh Tường- Vĩnh Phúc Giảng dạy Địa lí khối 10, 11,12 ., ngày tháng năm Thủ trưởng đơn vị/ Chính quyền địa phương Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Vĩnh Tường , ngày 10 tháng 02 năm2020 Tác giả sáng kiến … 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản đồ học- Lê Huỳnh (Nhà xuất Giáo dục) Bản đồ địa hình đo vẽ địa phương- Lê Huỳnh, Lâm Quang Dốc (Đại học Sư phạm Hà nội I) Giáo trình đồ học- Đinh Văn Nhật, Đào Trọng Nam (Nhà xuất Giáo dục) 33 ... địa lí, mối liên hệ nhân chúng… Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ đồ cịn có khả kết hợp với nhiều phương pháp khác phương pháp hướng dẫn học sinh làm việc theo nhóm, đàm thoại... Trung B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC I II - Phương pháp dạy học Phương pháp sử dụng đồ Phương pháp phân tích biểu đồ Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp đàm thoại gợi mở Phương. .. câu hỏi hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ đồ? ??………… 14 1.1.Câu hỏi khai thác đồ mức sơ đẳng…………………………… 14 1.2.Câu hỏi khai thác đồ mức thứ hai ………………………… .15 1.3.Câu hỏi khai thác đồ mức