1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chuyên đề “KHAI THÁC KIẾN THỨC PHẦN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN LỚP 12 THÔNG QUA BẢN ĐỒ VÀ ATLAT ĐỊA LÝ VIỆT NAM

39 88 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong việc dạy và học môn Địa lí ở trường phổ thông, Atlat Địa lí Việt Nam có ý nghĩa hết sức quan trọng. Có thể coi đó là “cuốn sách giáo khoa” Địa lí đặc biệt, mà nội dung của nó được thể hiện chủ yếu bằng bản đồ.Cuốn Atlat Địa lí Việt Nam được biên soạn đã minh chứng cho tầm quang trọng của Atlat. Cho đến nay việc khai thác kiến thức vận dụng vào học tập và giảng dạy chưa được nhiều, đặc biệt là khai thác thông tin trong đó nhiều giáo viên và học sinh chưa khai thác được hoặc lúng túng khi sử dụng. Chính vì vậy tôi đã xây dựng nên chuyên đề “KHAI THÁC KIẾN THỨC PHẦN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN LỚP 12 THÔNG QUA BẢN ĐỒ VÀ ATLAT ĐỊA LÝ VIỆT NAM” nhằm giúp học sinh biết cách học và khai thác được hệ thống kiến thức về địa lí tự nhiên Tổ quốc ta. Đối tượng sử dụng tài liệu trên là tương đối rộng rãi, từ học sinh lớp 8 (phần Địa lí tự nhiên Việt Nam), cho đến nay (và chủ yếu) học sinh lớp 12 (phục vụ cho việc học hàng ngày, cho ôn tập và chuẩn bị kiến thức thi tốt nghiệp THPT…)

LỜI NĨI ĐẦU Trong việc dạy học mơn Địa lí trường phổ thơng, Atlat Địa lí Việt Nam có ý nghĩa quan trọng Có thể coi “cuốn sách giáo khoa” Địa lí đặc biệt, mà nội dung thể chủ yếu đồ Cuốn Atlat Địa lí Việt Nam biên soạn minh chứng cho tầm quang trọng Atlat Cho đến việc khai thác kiến thức vận dụng vào học tập giảng dạy chưa nhiều, đặc biệt khai thác thơng tin nhiều giáo viên học sinh chưa khai thác lúng túng sử dụng Chính tơi xây dựng nên chuyên đề “KHAI THÁC KIẾN THỨC PHẦN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN LỚP 12 THÔNG QUA BẢN ĐỒ VÀ ATLAT ĐỊA LÝ VIỆT NAM” nhằm giúp học sinh biết cách học khai thác hệ thống kiến thức địa lí tự nhiên Tổ quốc ta Đối tượng sử dụng tài liệu tương đối rộng rãi, từ học sinh lớp (phần Địa lí tự nhiên Việt Nam), (và chủ yếu) học sinh lớp 12 (phục vụ cho việc học hàng ngày, cho ôn tập chuẩn bị kiến thức thi tốt nghiệp THPT…) Hy vọng tài liệu tham khảo bổ ích thiết thực khơng cho đơng đảo học sinh mà cho thầy cô giáo q trình dạy học mơn Địa lí Bản thân mong góp ý đồng nghiệp để sáng kiến hoàn thiện PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn chuyên đề Đổi phương pháp dạy học vấn đề quan trọng hàng đầu nghiệp đổi giáo dục phổ thơng nói chung dạy học Địa lý nói riêng Đặc biệt bối cảnh đất nước ta bước vào giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hố với mục tiêu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp hội nhập rộng rãi với quốc tế Nhân tố định đến phát triển đất nước lúc người thời đại Một hệ người phát triển đầy đủ thể chất trí tuệ Để đáp ứng yêu cầu ngành giáo dục đào tạo đóng vai trị quan trọng Trước hết vai trò định hướng mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo, sau mục tiêu đổi giáo dục cấp để đào tạo hệ phù hợp với phát triển nhân loại Trong điều kiện phát triển phương tiện truyền thông, bối cảnh hội nhập, mở rộng giao lưu, học sinh tiếp cận với nhiều nguồn thông tin đa dạng phong phú từ nhiều mặt sống, có hiểu biết nhiều hơn, linh hoạt thực tế so với hệ lứa tuổi trước Trong học tập học sinh khơng thoả mãn với vai trị tiếp thu thụ động, không chấp nhận kiến thức giải pháp đề từ trước Vì vậy, yêu cầu đổi phương pháp dạy học trở nên cần thiết nhiều, đặc biệt việc sử dụng phương tiện dạy học đại Địa lí mơn khoa học liên ngành Nó có mối quan hệ mật thiêt với hầu hết môn khoa học khác Vật lý, Hóa học, Sinh học, Văn học, Tin học… Để tiết học Địa lí đạt hiệu cao, giáo viên phải sử dụng kết hợp nhiều phương tiện dạy học khác như: đồ, địa cầu, Atlas, hình ảnh trực quan hay mơ hình Chương trình địa lý 12 bao gồm hai nội dung học phần địa lí tự nhiên học phần địa lý kinh tế - xã hội Đây nội dung quan trọng học sinh trang bị kiến thức giúp học sinh có kiến thưc để tham gia thi để khẳng định Trong hoc phần địa lý tự nhiên thiếu sử dụng atlat đồ để khai thác trọn vẹn nội dung nên xây dựng neen sáng kiến nhằm phục vụ tích cực cho trình giảng dạy học tập giáo viên học sinh Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Phân tích hệ thống kiến thức, kĩ atlat dịa lý Việt Nam đẻ phục vụ cho việc học tập giảng dạy Địa lí 12 đặc biệt học phần địa lý tự nhiên - Sử dụng số atlat đồ dạy học sách giáo khoa Địa lí 12 nhằm nâng cao hiệu dạy học chương trình 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Sử dụng phương tiện atlat địa lý Việt Nam đồ trình dạy học - Sưu tầm đề phục vụ cho việc dạy học Địa lí 12 phần địa lý tự nhiên Giới hạn nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu việc sử dụng atlat đồ chương trình phần địa lý tự nhiên lớp 12 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tiếp cận phân tích hệ thống Phương pháp tiếp cận phân tích hệ thống sử dụng để nghiên cứu vai trị, vị trí atlat hệ thống phương tiện dạy học q trình dạy học Địa lí để thấy tầm quan trọng sử dụng atlat dạy học Địa lí - Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp sử dụng để nghiên cứu tài liệu có liên quan đến atlat cách sử dụng atlat dạy học mà cụ thể dạy học Địa lí 12 phần địa lý tự nhiên Từ tìm phương pháp sử dụng tốt để phát huy vai trò atlat dạy học - Phương pháp quan sát Phương pháp quan sát sử dụng nghiên cứu thực đề tài hình thức dự dạy giáo viên để phân tích hiệu hứng thú học sinh sử dụng atlat va đồ dạy học Địa lí - Phương pháp thực nghiệm Phương pháp thực nghiệm sử dụng để kiểm chứng tính hiệu phương pháp sử dụng atlat dạy học Địa lí 12 THPT đề xuất đề tài - Phương pháp điều tra, khảo sát Phương pháp khảo sát điều tra tiến hành cách đặt câu hỏi điều tra Những câu hỏi hỏi thơng qua phiếu thăm dị mức độ hứng thú HS học tiết học có sử dụng atlat Cấu trúc chuyên đề Ngoài phần mở đầu kết luận, chuyên đề gồm chương Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc sử dụng Atlat dạy học Địa lí 12 học phần địa lý tự nhiên Chương 2: Hướng dẫn học khai thác kiến thức học phần địa lý tự nhiên từ Atlat PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TẾ CỦA CHUYÊN ĐỀ 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN Địa lý ngành khoa học có phạm trù rộng lớn mang tính ứng dụng Học tập giảng dạy nghiên cứu Địa lí địi hỏi có kĩ định Trong số kĩ Địa lí có kĩ vận dụng phổ biến học tập nghiên cứu Địa lí Những kĩ trang bị rèn luyện trình học tập Địa lí nhà trường phổ thơng nhằm giúp người học dễ dàng tiếp thu kiến thức, hiểu biết sâu sắc, nâng cao trình độ tư duy, khả thực hành Địa lí phục vụ cho kỳ thi, đặc biệt kỳ thi lớp cuối cấp Tuy nhiên việc rèn luyện kĩ Địa lí q trình giảng dạy nhà trường khơng phải tóm tắt nội dung tri thức khoa học Địa lí Ngồi tri thức Địa lí mà mơn học cịn bao gồm nhiều trí thức khác giúp việc học tập, nâng cao hiểu biết thêm kiến thức tự nhiên, KT - XH kĩ đồ mà không môn học đề cập tới Rèn luyện kĩ học và000 khai thác đồ giúp cho học sinh lĩnh hội kiến thức Địa lí cách nhẹ nhàng, nhanh chóng ghi nhớ lâu bền mà phương tiện đặc biệt quan trọng để phát triển lực tư nói chung lực tư Địa lí nói riêng Trong tập sử dụng đồ, học sinh phải luôn quan sát, tưởng tượng, phân tích, đối chiếu, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá, xác lập mối liên hệ Địa lí tư em ln ln hoạt động phát triển Vậy rèn luyện kĩ học khai thác đồ cho học sinh ngày một, ngày hai mà trình lâu dài, phức tạp, liên tục từ lớp qua lớp khác, địi hỏi nhiều cơng sức phố hợp chặt chẽ lớp nhằm đạt mục tiêu cuối biết sử dụng đồ nguồn cung cấp kiến thức Trường phổ thông Bản thân giáo dạy môn Địa lí tơi mạnh dạn nêu số kinh nghiệm kĩ đồ giảng dạy môn Địa lí để nhằm giúp học sinh khai thác kiến thức Địa lí có hiệu Các đồ Atlat Địa lí Việt Nam tỉ lệ chung cho trang đồ 1:6.000.000, tỉ lệ 1:9.000.000 dùng đồ ngành tỉ lệ 1:18.000.000 cho đồ phụ,tỉ lệ 1:3.000.000 đồ miền tự nhiên trang đồ thuận lợi cho việc khai thác sử dụng giảng dạy học tập địa lý tự nhiên lớp 12 1.2 CƠ SỞ THỰC TIẾN CỦA ĐỀ TÀI Trong q trình giảng dạy mơn Địa lí nhà trường, nhận thấy việc khai thác kiến thức từ đồ, kĩ đọc, mô tả đối tượng Địa lí đồ học sinh nhiều hạn chế số lượng học sinh có kĩ khai thác kiến thức từ đồ khơng nhiều Đa số học sinh cịn xem nhẹ việc học Địa lí từ đồ việc khai thác kiến thức từ đồ không cần thiết, em cần nhớ máy móc kiến thức thầy cô giảng kênh chữ em nhớ kiến thức không sâu, thời gian không lâu quên Đây thực tế phủ nhận Từ thực tế tơi cố gắng tìm phương pháp giảng dạy học sinh phù hợp để học sinh nắm kiến thức ghi nhớ lâu việc khai thác kiến thức từ đồ trở thành kĩ năng, kĩ xảo học sinh Là giáo viên giảng dạy mơn Địa lí tơi cố gắng sưu tầm tài liệu, loại đồ nhằm mục đích soạn thảo giáo án điện tử, sử dụng đồ treo tường lập átlát Địa lí để học thêm sinh động, học sinh khắc sâu kiến thức Tuy nhiên không ngừng học hỏi từ đồng nghiệp áp dụng số biện pháp nhằm cải thiện khắc phục phương pháp dạy học truyền thống từ trước nhằm nâng cao chất lượng học tập, đồng thời cách đổi phương pháp việc dạy học môn Kĩ khai thác đồ nói chung Atlat Địa lí Việt Nam nói riêng kĩ mơn Địa lí Nếu khơng nắm vững kĩ khó hiểu giải thích vật, tượng địa lí, đồng thời khó tự tìm tịi kiến thức địa lí khác Do vậy,việc rèn luyện kĩ làm việc với đồ nói chung, Atlat Địa lí Việt Nam nói riêng khơng thể thiếu học mơn Địa lí Thơng thường làm việc với đồ Atlat Địa lí Việt Nam, học sinh cần phải: + Hiểu hệ thống kí, ước hiệu đồ (trang bìa Atlat) + Nhận biết, đọc tên đối tượng địa lí bảng đồ + Xác định phương hướng, khoảng cách, vĩ độ, kinh độ, kích thước, hình thái vị trí đối tượng địa lí lãnh thổ + Mơ tả đặc điểm đối tượng bảng đồ + Xác định mối liên hệ không gian bảng đồ + Xác định mối quan hệ tương hỗ nhân thể bảng đồ + Mô tả tổng hợp khu vực, phận lãnh thổ (vị trí địa lí, địa hình, khí hậu, thủy văn, đất đai, thực vật, động vật, …) Để khai thác kiến thức địa lí có hiệu từ tập Atlat Địa lí Việt Nam, cần lưu ý việc khai thác sử dụng thông tin trang sau: + Đối với trang đầu Atlat Địa lí Việt Nam: học sinh cần hiểu ý nghĩa, cấu trúc, đặc điểm Atlat; nắm kí hiệu chung + Đối với trang đồ Atlat Địa lí Việt Nam: Học sinh phải xác định vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ; nêu đặc điểm đối tượng địa lí (đất, khí hậu, nguồn nước, khống sản ); trình bày phân bố đối tượng địa lí, như: khống sản, đất đai, địa hình, … ; giải thích phân bố đối tượng địa lí; phân tích mối quan hệ đối tượng địa lí, phân tích mối quan hệ yếu tố tự nhiên với (khí hậu sơng ngịi, đất sinh vật, cấu trúc địa chất địa hình,…), yếu tố, tự nhiên, … ; đánh giá nguồn lực phát triển nghành vùng kinh tế; trình bày tìm năng, trạng phát triển ngành, lãnh thổ; phân tích mối quan hệ ngành lãnh thỗ linh tế với nhau; trình bày tổng hợp đặc điểm lãnh thổ Trong nhiều trường hợp, học sinh phải chồng xếp trang đồ Atlat để trình bày lãnh thổ địa lí cụ thể Ví dụ, câu hỏi dựa vào Atlat địa lí để viết báo cáo ngắn đánh giá điều kiện tự nhiên vùng tỉnh Để làm câu này, HS phải sử dụng trang đồ hành chính, hình thể, địa chất khống sản, khí hậu, đất, thực vật động vật, miền tự nhiên… - Thơng thường phân tích, đánh giá đối tượng địa lí, học sinh cần tái vốn tri thức địa lí có thân vào việc đọc trang Atlat Về đại thể, dựa vào số gợi ý sau đây: + Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ (thường vùng kinh tế, đơn vị hành chính) • Vị trí lãnh thổ: tiếp giáp với vùng lãnh thổ • Diện tích phạm vi lãnh thổ • Đánh giá ý nghĩa vị trí địa lí diện tích lãnh thổ phát triển kinh tế - xã hội + Địa chất • Sơ lược lịch sử phát triển địa chất (những nét tổng quát lịch sử địa chất kiến tạo diễn lãnh thổ, từ cổ đến trẻ nhất) • Đặc điểm phân bố loại đá (xét theo nguồn gốc phát sinh: mắc ma, biến chất, trầm tích; tỉ lệ loại đá: loại chủ yếu, loại thứ yếu; tuổi đá: Nguyên sinh (Pt), Cổ sinh (Pz), Trung sinh (Mz),Tân sinh (Kz) • Đặc điểm cấu trúc kiến tạo (các đới kiến tạo, tần cấu tạo theo niên đại ) + Khoáng sản • Khoáng sản lượng (trữ lượng, chất lượng, phân bố) • Kim loại (trữ lượng, chất lượng, phân bố) • Phi kim loại (trữ lượng, chất lượng, phân bố) + Địa hình • Những đặc điểm địa hình (tỉ lệ diện tích loại địa hình phân bố chúng; hướng nghiêng địa hình, hướng chủ yếu địa hình (đơng, tây, nam, bắc),các bậc địa hình (chia theo độ cao tuyệt đối), tính chất địa hình • Một số mối quan hệ địa hình với nhân tố khác: địa hình với vận động kiến tạo, địa hình với nham thạch,địa hình với kiến trúc địa chất (uốn nếp, đứt gãy…), địa hình với khí hậu • Các khu vực địa hình (khu vực núi: phân bố, diện tích, đặc điểm chung, phân chia thành khu vực nhỏ hơn;khu vực đồi; phân bố, diện tích, đặc điểm chung, tiểu khu, vùng; khu vực đồng bằng: phân bố, diện tích, tính chất, tiểu khu (nếu có) + Khí hậu • Các nét đặc trưng khí hậu: xạ mặt trời, số nắng (trong năm, ngày dài nhất, ngắn nhất), xạ tổng cộng (đơn vị: kcal/cm2/năm), cân xạ (đơn vị: kcal/cm2/năm), độ cao Mặt Trời ngày tháng Mặt Trời qua thiên đỉnh • Xác định kiểu khí hậu với đặc trưng (kiểu khí hậu như: khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng lạnh mưa, mùa hạ nóng mưa nhiều; khí hậu xích đạo, nóng quanh năm, mùa mưa kéo dài, mùa khô ngắn sâu sắc; số khí hậu, thời tiết như: nhiệt độ trung bình năm, tổng nhiệt độ, biên độ nhiệt, chế hồn lưu mùa, số đợt frơng lạnh, số lần có hội tụ nhiệt đới, tháng nóng nhất, tháng lạnh nhất, lượng mưa trung bình năm, phân bố lượng mưa theo thời gian khơng gian, tính chất mưa • Tính chất theo mùa khí hậu (sự khác biệt mùa) • Các miền khu vực khí hậu + Thủy văn • Mạng lưới sơng ngịi • Đặc điểm sơng ngịi: mật độ dịng chảy, tính chất sơng ngịi (hình dạng, ghềnh thác, độ uốn khúc, hướng dịng chảy, độ dốc lịng sơng…), chế độ nước, mơđun lưu lượng (lít/s/km 2), hàm lượng phù xa • Các sơng lớn lãnh thổ (nơi bắt nguồn, nơi chảy qua, hướng chảy, chiều dài, phụ lưu, chi lưu, diện tích lưu vực,độ dốc lịng sơng, nham gốc chảy qua, chế độ nước, hàm lượng phù sa) • Giá trị kinh tế (giao thơng, thủy lợi, thủy sản, công nghiệp….).Các vấn đề khai thác, cải tạo, bảo vệ sơng ngịi + Thổ nhưỡng • Đặc điểm chung (các loại thổ nhưỡng, đặc điểm thổ nhưỡng, phân bố thổ nhưỡng) • Các nhân tố ảnh hưởng (đá mẹ, địa hình, khí hậu, sinh vật…) + Tài ngun sinh vật • Thực vật: tính phong phú, đa dạng hay nghèo nàn số loại cây, cấu trúc thực bì (nguyên sinh, thứ sinh, tầng tán, thảm cây…), tỉ lệ che phủ rừng, phân bố, đặc điểm loại hình thực bì • Động vật: loại động vật hoang dã giá trị chúng, vườn quốc gia (khu bảo tồn thiên nhiên khu dự trữ sinh quyển…), mức độ khai thác biện pháp bảo vệ + Các miền tự nhiên • Vị trí địa lí • Đặc điểm tự nhiên (địa chất khống sản, địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất, thực động vật) • Một số vấn đề khai thác, sử dụng bảo vệ thiên nhiên • Khai thác lâm sản • Bảo vệ rừng trồng rừng + Du lịch • Tài nguyên du lịch tự nhiên (vườn quốc gia, hang động, nước khống, bãi biển, thắng cảnh) • Vị trí địa lí Làm việc với Atlat Địa lí Việt Nam, cần ý đến việc phân tích lát cắt, biểu đồ, số liệu… Đây coi thành phần bổ trợ nhằm làm rõ, bổ sung nội dung mà đồ Atlat trình bày rõ Thí dụ, biểu đồ đồ du lịch bổ sung thêm nội dung tình hình phát triển cấu khách du lịch quốc tế nước ta Hoặc đồ Các miền tự nhiên, lát cắt địa hình trở thành minh chứng trực quan hướng nghiêng hình thái địa hình miền - Hướng nghiêng chung địa hình miền hướng Tây Bắc- Đơng Nam vào thời kì Tân kiến tạo phần phía tây bắc, tây nâng lên mạnh mẽ cường độ nâng yếu dần phía đơng, đơng nam c Đặc điểm dạng địa hình: * Miền núi chiếm khoảng 4/5 diện tích tồn miền - Đồi núi phân bố phía tây bắc phía tây: - Đây miền núi cao đồ sộ hiểm trở nước ta với độ cao trung bình dãy núi đạt 1500m Hướng dãy núi: Các dãy núi miền có hai hướng: + Hướng Tây Bắc-Đơng Nam hướng núi miền,thể rõ nét qua hai dãy núi lớn miền Hoàng Liên sơn Trường Sơn Bắc, thể qua số dãy núi, cao nguyên chạy song song theo hướng dãy Pu Đen Đinh, dãy Pu Sam Sao, cao nguyên Sơn La, cao nguyên Mộc Châu…Hướng Tây Bắc-Đông Nam dãy núi,cao nguyên giải thích trình hình thành chịu tác động khối cổ chạy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam khối cổ Hồng Liên Sơn, khối cổ Sơng Mã, khối cổ Pu Hoạt… + Hướng Tây-Đông thể rõ nét qua dãy Hoành Sơn, Bạch Mã Đây coi mạch núi dãy Trường Sơn Bắc lan sát biển - Đặc điểm hình thái địa hình: núi miền có độ chia cắt lớn (cả chia cắt sâu chia cắt ngang- thể qua lát cắt C-D),độ dốc lớn Ngoài miền đồi núi miền xuất dạng địa hình Cacxto, lịng chảo, cánh đồng núi…(dẫn chứng: địa hình núi đá vơi khối núi Kẻ Bàng, lòng chảo Điện Biên, cánh đồng Than Uyên, Mường Thanh…) *Miền đồng bằng: - Đồng miền chiếm diện tích nhỏ - Đồng phân bố phía đơng, đơng nam miền lớn đồng sông Mã, sông Cả (ở hai tỉnh Thanh Hóa,Nghệ An) - Đồng miền có diện tích nhỏ vào phía nam hẹp dần phần lớn sơng ngịi Bắc Trung Bộ sơng nhỏ, ngắn phù sa Ngồi đồng có diện tích lớn (đồng sơng Mã, sơng Cả) phía bắc bồi đắp phù sa sơng, đồng nhỏ hẹp phía nam có nguồn gốc tạo thành từ kết hợp phù sa sông-biển - Một số nét đặc điểm hình thái: đặc điểm bật địa hình đồng miền hẹp dần theo chiều bắc-nam,các đồng bị chia cắt với nhánh núi lan sát biển Trong đồng xuất dạng đồi núi sót Ngồi hướng vịng cung, miền cịn có nhiều dãy núi chạy theo hướng Tây-Đông lan sát biển *Miền đồng bằng: - Đồng miền chiếm khoảng 1/3 diện tích - Đồng phân bố rìa phía đơng phía nam miền - Đồng miền chia thành hai phận: + Các đồng rìa phía đơng miền nhỏ hẹp hình thành phù sa sông nhỏ vật liệu có nguồn gốc biển đồng đồng hạ lưu sông Thu Bồn,bsông Trà Khúc,bsông Đà Rằng… + Đồng Nam Bộ phân bố phía nam có diện tích rộng lớn hình thành phù sa hệ thống sông Mê Công - Một số nét đặc điểm hình thái: + Các đồng rìa phìa đơng bị chia cắt nhiều dãy núi lan sát biển + Đồng Nam Bộ có tính đồng cao,tuy nhiên đồng có nhiều vùng đầm lầy ngập nước chưa phù sa bồi lấp Trong đồng xuất số núi sót núi Bà Đen,bnúi Chứa Chan,bvùng núi An Giang,bHà Tiên - Hướng mở rộng,phát triển đồng : + Các đồng rìa phía đơng lượng phù sa sơng miền không lớn nên tốc độ tiến biển hành năm đồng nhỏ + Đồng Nam Bộ có tốc độ tiến biển hành năm nhanh lượng phù sa hệ thống sông Cửu Long vận chuyển lớn ( tốc độ lấn biển hàng năm Cà Mau có nơi đạt 60-80m) *Thềm lục địa: thềm lục địa miền có xu hướng vào phía nam mở rộng thể qua đường đẳng sâu 20m 50m Câu 3: Trình bày giải thích đặc điểm địa hình miền Nam Trung Bộ Nam Bộ Hướng dẫn khai thác Các trang Atlat sử dụng: Trang 4+5,10 a Khái quát vị trí địa lí miền: Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ có phía Bắc giáp vùng Tây Bắc Bắc Trung Bộ, phía Đơng Đơng Nam giáp Biển Đơng, phía Tây giáp Lào Campuchia b Đặc điểm chung địa hình: - Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ bao gồm hai phận địa hình đồi núi đồng - Dạng địa hình miền núi chiếm phần lớn ( khoảng 2/3) diện tích miền - Hướng nghiêng địa hình phức tạp: Đối với vùng Nam Trung Bộ hướng nghiêng chủ yếu cao thấp dần hai phía Đơng-Tây; Đối với vùng Nam Bộ hướng nghiêng chung Đông Bắc-Tây Nam c Đặc điểm dạng địa hình: • Miền núi: - Đồi núi chiếm khoảng 2/3 diện tích tồn miền - Đồi núi phân bố phía Bắc phía Tây - Đồi núi miền phần lớn cao nguyên xếp tầng với độ cao chủ yếu từ 500-1000m cao nguyên Kontum, cao nguyên Playcu,cao nguyên Đaklak…cao nguyên có độ cao lớn vùng cao nguyên Lâm Viên với độ cao trung bình 1500m Ngồi cao ngun xếp tầng,trong miền cịn có nhiều dãy núi lan sát biển(ở vùng rìa phía đơng Trường Sơn Nam) - Hướng dãy núi: + Hướng núi miền phức tạp + Nhìn chung coi vùng núi,cao nguyên vùng cánh cung khổng lồ,quay lồi biển Nguyên nhân tác dụng định hướng khối cổ Kontum trình hình thành - Đồi núi phân bố phía Bắc phía Tây: - Đây miền núi cao đồ sộ hiểm trở nước ta với độ cao trung bình dãy núi đạt 1500m Trong bật dãy Hồng Liên SơnDãy núi coi “ Nóc nhà Đơng Dương” với nhiều đỉnh núi có độ cao 3000m Dãy Trường Sơn Bắc( kéo dài từ hữu ngạn sông Cả đến dãy Bạch Mã) dọc biên giới Việt-Lào có nhiều đỉnh núi cao 2000m Pu-xai-laileng , Rào Cỏ,…) - Hướng dãy núi: Các dãy núi miền có hai hướng: + Hướng Tây Bắc - Đông Nam hướng núi miền, thể rõ nét qua hai dãy núi lớn miền Hoàng Liên sơn Trường Sơn Bắc, ngồi cịn thể qua số dãy núi, cao nguyên chạy song song theo hướng dãy Pu Đen Đinh, dãy Pu Sam Sao, cao nguyên Sơn La, cao nguyên Mộc Châu… Hướng Tây Bắc - Đông Nam dãy núi, cao nguyên giải thích trình hình thành chịu tác động khối cổ chạy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam khối cổ Hồng Liên Sơn, khối cổ Sơng Mã, khối cổ Pu Hoạt… + Hướng tây-đông thể rõ nét qua dãy Hoành Sơn, Bạch Mã Đây coi mạch núi dãy Trường Sơn Bắc lan sát biển - Đặc điểm hình thái địa hình: núi miền có độ chia cắt lớn (cả chia cắt sâu chia cắt ngang - thể qua lát cắt C-D), độ dốc lớn Ngồi miền đồi núi miền cịn xuất dạng địa hình cacxto,lịng chảo,các cánh đồng núi…(dẫn chứng: địa hình núi đá vơi khối núi Kẻ Bàng, lòng chảo Điện Biên, cánh đồng Than Uyên, Mường Thanh…) • Miền đồng bằng: - Đồng miền chiếm diện tích nhỏ - Đồng phân bố phía đơng, đơng nam miền lớn đồng sơng Mã, sơng Cả(ở hai tỉnh Thanh Hóa,Nghệ An) - Đồng miền có diện tích nhỏ vào phía nam hẹp dần phần lớn sơng ngịi Bắc Trung Bộ sơng nhỏ, ngắn phù sa Ngồi đồng có diện tích lớn (đồng sơng Mã, sơng Cả) phía bắc bồi đắp phù sa sơng, đồng nhỏ hẹp phía nam có nguồn gốc tạo thành từ kết hợp phù sa sông-biển - Một số nét đặc điểm hình thái: đặc điểm bật địa hình đồng miền hẹp dần theo chiều bac-nam, đồng bị chia cắt với nhánh núi lan sát biển Trong đồng xuất dạng đồi núi sót Ngồi hướng vịng cung, miền cịn có nhiều dãy núi chạy theo hướng Tây-Đông lan sát biển • Miền đồng bằng: - Đồng miền chiếm khoảng 1/3 diện tích - Đồng phân bố rìa phía đơng phía nam miền - Đồng miền chia thành hai phận: + Các đồng rìa phía đơng miền nhỏ hẹp hình thành phù sa sơng nhỏ vật liệu có nguồn gốc biển Các đồng đồng hạ lưu sông Thu Bồn, sông Trà Khúc, sông Đà Rằng… + Đồng Nam Bộ phân bố phía nam có diện tích rộng lớn hình thành phù sa hệ thống sơng Mê Cơng - Một số nét đặc điểm hình thái: + Các đồng rìa phía đơng bị chia cắt nhiều dãy núi lan sát biển + Đồng Nam Bộ có tính đồng cao, nhiên đồng có nhiều vùng đầm lầy ngập nước chưa phù sa bồi lấp Trong đồng cịn xuất số núi sót núi Bà Đen, núi Chứa Chan, vùng núi An Giang, Hà Tiên - Hướng mở rộng,phát triển đồng : + Các đồng rìa phía đông lượng phù sa sông miền không lớn nên tốc độ tiến biển hành năm đồng nhỏ + Đồng Nam Bộ có tốc độ tiến biển hành năm nhanh lượng phù sa hệ thống sông Cửu Long vận chuyển lớn ( tốc độ lấn biển hàng năm Cà Mau có nơi đạt 60-80m) • Thềm lục địa: thềm lục địa miền có xu hướng vào phía nam mở rộng thể qua đường đẳng sâu 20m 50m Câu 4: Đặc điểm địa hình miền tự nhiên Tây Bắc Bắc Trung Bộ có tác động đến đặc điểm sơng ngịi? Hướng dẫn khai thác Địa hình nhân tố quan trọng tự nhiên Điều thể chỗ địa hình làm tác động mạnh tới yếu tố khác, có sơng ngịi - Hướng nghiêng địa hình ( Tây Bắc-Đông Nam) hướng núi ( tây bắc-đông nam tây-đơng) có tác động lớn việc quy định hướng sơng, làm cho sơng ngịi vùng chảy theo hai hướng chính: + Hướng tây bắc-đơng nam : sông Đà, sông Mã, sông Cả + Hướng tây-đông: sông Đại, sơng Bến Hải, sơng Bồ - Địa hình có độ dốc lớn( khơng có phận chuyển tiếp) nên độ dốc sơng ngịi lớn(đặc biệt Bắc Trung Bộ) - Địa hình núi tập trung phía tây,t ây bắc kết hợp với hình dáng lãnh thổ làm chiều dài sơng có phân hóa: + Tây Bắc: sơng dài, diện tích lưu vực lớn + Bắc Trung Bộ: sông nhỏ ,ngắn, dốc - Địa hình nhân tố quan trọng làm chế độ nước sơng ( mùa lũ) có phân hóa theo khơng gian: + Tây Bắc: sơng có mùa lũ từ tháng đến tháng 10, trùng với mùa mưa phần lớn lãnh thổ nước ta + Bắc Trung Bộ : sơng có mùa lũ từ tháng đến tháng 12( ảnh hưởng dãy Trường Sơn gây tượng phơn mùa hạ đón gió Đơng Bắc gây mưa) - Địa hình có độ dốc lớn( cấu trúc nham thạch cứng) nên khả bồi lấp phù sa hạn chế Câu 5: So sánh đặc điểm địa hình miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ Hướng dẫn khai thác Khái quát vị trí giới hạn hai miền: - Bắc Đông Bắc Bắc Bộ: nằm tả ngạn sơng Hồng,giáp với Trung Quốc phía bắc, vịnh Bắc Bộ phía đơng đơng nam, giáp miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ phía Tây phía Nam - Tây Bắc Bắc Trung Bộ: giáp Trung Quốc phía Bắc, giáp miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ phía đơng, giáp Biển Đơng phía đơng, giáp miền Nam Trung Bộ Nam Bộ phía nam, giáp Lào phía Tây Giống nhau: - Có đủ dạng địa hình: núi cao, đồi, đồng bằng, thềm lục địa - Địa hình vùng trẻ lại vận động Tân sinh - Có dải đồng ven biển hình thành phù sa sơng,biển nhìn chung hướng nghiêng địa hình thấp dần biển - Địa hình có phân bậc rõ nét, bị cắt xẻ mạng lưới sơng ngịi dày vận động địa chất kết hợp với khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa - Đồng hàng năm tiếp tục phát triển đồng trẻ lại hình thành từ kỉ Đệ Tứ Khác Đối với phần đồi núi Xét độ cao địa hình miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ nhìn chung thấp so với miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ Dẫn chứng : + Nền địa hình chung Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ 500m cịn Tây Bắc Bắc Trung Bộ 500m + Vùng Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ có phận nhỏ núi cao 2000m gần biên giới Việt – Trung : Pu Tha Ca (2247m) ; Kiều Liêu Ti (2402m) vùng Tây Bắc Bắc Trung Bộ có nhiều đỉnh núi cao 2000m dài Hoàng Liên Sơn Trường Sơn Bắc : Phan-Xi-Păng (3143m); Phu Luông (2985m); Rào Cỏ (2236m)… -Độ dốc độ cắt xẻ địa hình miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ cao so với miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ ( Dẫn chứng : Qua lát cắt A-B ( khu vục Đông Bắc ,và lát cắt C-D (ở khu Tây Bắc vùng Trường Sơn Bắc cao hiểm trở cạnh Biển Đơng) Giải thích: Vùng Tây bắc Bắc Trung Bộ có địa hình núi cao hơn, độ dốc lớn độ cắt xẻ cao trình vận động địa chất vỏ Trái Đất miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ phận địa máng Việt-Lào chịu tác động mạnh hoạt động nâng lên, vùng Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ rìa khối hoa Nam vững nên hoạt động nâng lên yếu so với vùng Tây Bắc Bắc Trung Bộ - Hướng núi: +Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ có hướng núi chủ yếu cánh cung mở rộng phía Bắc quay lồi biển chụm đầu lại khối núi Tam Đảo ( cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đơng Triều) Trong miền có dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc- Đơng Nam, dãy Con Voi ( nằm sát tả ngạn sông Hồng ) +Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ có dãy núi chủ yếu chạy theo hướng Tây Bắc-Đơng Nam ( Hồng Liên Sơn, Tam Điệp, Trường Sơn Bắc) Giải thích: Do q trình hình thành lãnh thổ vùng núi Bắc Đông Bắc Bắc Bộ chịu quy định hướng khối cổ Vịm Sơng Chảy nên có hướng núi cánh cung vùng Tây Bắc Bắc Trung Bộ chịu quy hoạch định hướng khối cổ Hồng Liên Sơn, Sơng Mã, Pu Hoạt …có hướng Tây Bắc-Đơng Nam nên dãy núi có hướng Tây Bắc-Đơng Nam - Miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ có vùng đồi dạng bát úp chuyển tiếp( Vùng trung du rõ rệt nước ta, miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ dạng địa hình có xuất chuyển tiếp đột ngột Giải thích: Do tần suất tác động nâng lên Tây Bắc Bắc Trung Bộ lớn nên dãy núi cao cịn vủng Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ tần suất yếu giảm dần nên xuất vùng trung du chuyển tiếp • Đối với phần đồng bằng: - Miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ có đồng phù sa châu thổ rộng lớn Đồng Bắc Bộ ( hình thành từ vùng lún sụt phù sa hai hệ thống sông Hồng sơng Thái Bình bồi đắp) cịn miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ dải đồng nhỏ hẹp có xu hướng hẹp dần vào nam ( đồng bằng: Thanh- Nghệ-Tĩnh,Bình-Trị-Thiên) dãy núi ăn sát biển, thềm lục địa nhỏ, phù sa sông không nhiều - Đồng Bắc Bộ có tốc độ lấn biển lớn so với đồng ven biển ổ Tây Bắc Bắc Trung Bộ: Đồng Bắc Bộ hàng năm lấn biển 80100m ( Nam Định,Ninh Bình) đồng Tây Bắc Bắc Trung Bộ có tốc độ tiến biển chậm thềm lục địa hẹp, phù sa sơng Như vậy,chúng ta thấy nét khác biệt địa hình hai miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ với Tây Bắc Bắc Trung Bộ : - Tây Bắc Bắc Trung Bộ có địa hình cao chịu tác động mạnh vận động tạo núi so với Bắc Đông Bắc Bắc Bộ Cũng vận động tạo núi ảnh hưởng đến hai miền khác mà Tây Bắc Bắc Trung Bộ có độ dốc, độ cắt xẻ lớn Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ - Các hướng núi có khác biệt rõ rệt: Tây Bắc Bắc Trung Bộ hướng Tây Bắc-Đơng Nam cịn Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ dãy núi hình vịng cung Nguyên nhân tác dụng định hướng mảng cổ - Tính chất chuyển tiếp vùng núi đồng miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ rõ nét miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ lại rõ - Đồng Bắc Đông Bắc Bắc Bộ rộng, phát triển nhanh Tây Bắc Bắc Trung Bộ sơng ngịi nhiều phù sa hơn, thềm lục địa rộng Câu 6: So sánh đặc điểm địa hình miền tự nhiên Tây Bắc Bắc Trung Bộ với miền Nam Trung Bộ Nam Hướng dẫn khai thác Khái quát vị trí giới hạn hai miền : - Tây Bắc Bắc Trung Bộ: giáp Trung Quốc phía Bắc, giáp miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ phía đơng, giáp Biển Đơng phía Đơng, giáp miền Nam Trung Bộ Nam Bộ phía nam, giáp Lào phía tây - Nam Trung Bộ Nam Bộ: giáp miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ phía Bắc, giáp Biển Đơng phía đơng nam, giáp Lào Campuchia phía Tây Khác nhau: * Hướng nghiêng chung địa hình: - Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ có hướng nghiêng chung Tây Bắc – Đông nam chủ yếu - Miền Nam Trung Bộ Nam có hướng nghiêng phức tạp; + Đối với phận núi Cao nguyênở phía Bắc : cao phần trung tâm, phía bắc (vùng núi Kon Tum) phía nam (vùng cao nguyên Lâm Viên ) thấp dần xung quanh + Đối với phận phía Nam lại có hướng nghiêng Đông bắc – Tây nam * Đối với phần đồi núi: - Xét độ cao miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ nhìn chung cao so với Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ Dẫn chứng Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ nơi tập trung nhiều đỉnh núi có độ cao lớn nước ta với nhiều đỉnh núi có độ cao 3000m (như Phanxiphăng, Pusilung….) đỉnh núi cao Miền Nam Trung Bộ (đỉnh Ngọc Lónh) có độ cao 2.598m - Độ dốc độ cắt xẻ địa hình miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ cao so với Miền Nam Trung Bộ (Dẫn chứng: Qua lát cắt A – B ( từ biên giới Việt Trung qua núi Phanxipăng, núi Phu Pha Phong đến Sông Chu) lát cắt A – B – C ( từ Thành Phố Hồ Chí Minh qua Đà Lạt đến núi Chư Yang Sin) Xét độ cao địa hình miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ nhìn chung thấp so với miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ Dẫn chứng : + Nền địa hình chung Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ 500m Tây Bắc Bắc Trung Bộ 500m + Vùng Bắc Đông Bắc Bắc Bộ có phận nhỏ núi cao 2000m gần biên giới Việt – Trung : Pu Tha Ca (2247m) ; Kiều Liêu Ti (2402m) vùng Tây Bắc Bắc Trung Bộ có nhiều đỉnh núi cao 2000m dài Hoàng Liên Sơn Trường Sơn Bắc : Phan-Xi-Păng (3143m); Phu Luông (2985m); Rào Cỏ (2236m)… -Độ dốc độ cắt xẻ địa hình miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ cao so với miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ ( Dẫn chứng : Qua lát cắt A-B ( khu vục Đông Bắc , lát cắt C-D (ở khu Tây Bắc vùng Trường Sơn Bắc cao hiểm trở cạnh Biển Đông) Giải thích: Vùng Tây bắc Bắc Trung Bộ có địa hình núi cao hơn, độ dốc lớn độ cắt xẻ cao trình vận động địa chất vỏ Trái Đất miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ phận địa máng Việt-Lào chịu tác động mạnh hoạt động nâng lên, cịn vùng Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ rìa khối hoa Nam vững nên hoạt động nâng lên yếu so với vùng Tây Bắc Bắc Trung Bộ -Hướng núi: +Miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ có hướng núi chủ yếu cánh cung mở rộng phía Bắc quay lồi biển chụm đầu lại khối núi Tam Đảo ( cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều) Trong miền có dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc- Đơng Nam, dãy Con Voi ( nằm sát tả ngạn sông Hồng ) +Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ có dãy núi chủ yếu chạy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam ( Hồng Liên Sơn, Tam Điệp, Trường Sơn Bắc) Giải thích: Do trình hình thành lãnh thổ vùng núi Bắc Đông Bắc Bắc Bộ chịu quy định hướng khối cổ Vịm Sơng Chảy nên có hướng núi cánh cung cịn vùng Tây Bắc Bắc Trung Bộ chịu quy hoạch định hướng khối cổ Hồng Liên Sơn, Sơng Mã, Pu Hoạt …có hướng Tây Bắc-Đơng Nam nên dãy núi có hướng Tây Bắc-Đơng Nam -Miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ có vùng đồi dạng bát úp chuyển tiếp( Vùng trung du rõ rệt nước ta, miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ dạng địa hình có xuất chuyển tiếp đột ngột Giải thích: Do tần suất tác động nâng lên Tây Bắc Bắc Trung Bộ lớn nên dãy núi cao vủng Bắc Đông Bắc Bắc Bộ tần suất yếu giảm dần nên xuất vùng trung du chuyển tiếp • Đối với phần đồng bằng: - Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ có đồng phù sa châu thổ rộng lớn Đồng Bắc Bộ ( hình thành từ vùng lún sụt phù sa hai hệ thống sơng Hồng sơng Thái Bình bồi đắp) miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ dải đồng nhỏ hẹp có xu hướng hẹp dần vào nam ( đồng bằng: Thanh- Nghệ-Tĩnh,Bình-Trị-Thiên) dãy núi ăn sát biển, thềm lục địa nhỏ, phù sa sông không nhiều - Đồng Bắc Bộ có tốc độ lấn biển lớn so với đồng ven biển ổ Tây Bắc Bắc Trung Bộ: Đồng Bắc Bộ hàng năm lấn biển 80100m ( Nam Định, Ninh Bình) cịn đồng Tây Bắc Bắc Trung Bộ có tốc độ tiến biển chậm thềm lục địa hẹp, phù sa sơng Như vậy,chúng ta thấy nét khác biệt địa hình hai miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ với Tây Bắc Bắc Trung Bộ : - Tây Bắc Bắc Trung Bộ có địa hình cao chịu tác động mạnh vận động tạo núi so với Bắc Đông Bắc Bắc Bộ Cũng vận động tạo núi ảnh hưởng đến hai miền khác mà Tây Bắc Bắc Trung Bộ có độ dốc, độ cắt xẻ lớn Bắc Đông Bắc Bắc Bộ - Các hướng núi có khác biệt rõ rệt: Tây Bắc Bắc Trung Bộ hướng Tây Bắc-Đơng Nam cịn Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ dãy núi hình vịng cung Ngun nhân tác dụng định hướng mảng cổ - Tính chất chuyển tiếp vùng núi đồng miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ rõ nét miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ lại rõ, - Đồng Bắc Đông Bắc Bắc Bộ rộng, phát triển nhanh Tây Bắc Bắc Trung Bộ sơng ngịi nhiều phù sa hơn, thềm lục địa rộng - Bài 15: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ PHỊNG CHỐNG THIÊN TAI Câu 1: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam kiến thức học xác định hướng di chuyển bão vào nước ta ,khu vực năm chịu ảnh hưởng bão với tần suất lớn Hướng dẫn khai thác Trang Atlat sử dụng: Trang - (Chú ý cách xác định hướng bão dựa vào hướng mũi tên đường bão (cần phân biệt với cách xác định hướng gió nêu )) - Dựa vào atlat trang ta thấy bão đổ vào nước ta xuất phía đông (biển Đông)sau di chuyển chủ yếu theo hướng tây tây bắc đổ vào nước ta - Vùng chịu ảnh hưởng bão với tần suất lớn lãnh thổ nước ta vùng thuộc tỉnh Hà Tónh, Quảng Bình với tần suất trung bình từ 1,3 đến 1,7 bão/tháng PHẦN III PHẦN KẾT LUẬN Việc dạy học địa lý tách rời đồ nói chung AtLat nói riêng Đó sách giáo khoa thứ hai, khai thác AtLat khơng hiểu kiến thức mà cịn hình ảnh trực quan giúp giáo viên học sinh giảng dạy học tập hiệu Trong kỳ thi tốt nghiệp, kỳ thi học sinh giỏi sử dụng AtLat đẻ làm khai kiến thức Bản thân tơi hy vọng với phần chuyên đề sẻ giúp cho việc giảng dạy Địa lý ngày hiệu Bản thân xin trân trọng cảm ơn đóng góp ý kiến quý đồng nghiệp NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRANG LỜI NÓI ĐẦU CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ SỞ THỰC TIỄN .3 HƯỚNG DẪN KHAI THÁC ATLAT VÀO BÀI HỌC CỤ THỂ KHAI THÁC ATLAT TRONG DẠY HỌC BÀI KHAI THÁC ATLAT TRONG DẠY HỌC BÀI 4+5 12 KKHAI THÁC ATLAT TRONG DẠY HỌC BÀI – 13 15 KHAI THÁC ATLAT TRONG DẠY HỌC BÀI 15 19 KHAI THÁC ATLAT TRONG DẠY HỌC BÀI 11+12 19 KẾT LUẬN 34 ... HỌC VÀ KHAI THÁC KIẾN THỨC PHẦN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN TỪ ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM HƯỚNG DẪN KHAI THÁC KIẾN THỨC QUA BẢN ĐỒ VÀ ATLAT ĐỊA LÝ VIỆT NAM Việc rèn luyện kĩ học khai thác kiến thức Địa lí đồ giúp... học Địa lí 12 học phần địa lý tự nhiên Chương 2: Hướng dẫn học khai thác kiến thức học phần địa lý tự nhiên từ Atlat PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TẾ CỦA CHUYÊN ĐỀ... tích hệ thống kiến thức, kĩ atlat dịa lý Việt Nam đẻ phục vụ cho việc học tập giảng dạy Địa lí 12 đặc biệt học phần địa lý tự nhiên - Sử dụng số atlat đồ dạy học sách giáo khoa Địa lí 12 nhằm nâng

Ngày đăng: 14/11/2019, 15:38

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w