1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHUYÊN ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC PHẦN ĐỊA LÝ DÂN CƯôn thi môn địa lý

23 203 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 262 KB

Nội dung

Học sinh cần nắm và hiểu được những kiến thức cơ bản phần địa lý dân cư. + Việt Nam là nước đông dân và có nhiều thành phần dân tộc + Dân số nước ta còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ. + Dân cư phân bố chưa hợp lý. + Nguồn lao động và cơ cấu lao động nước ta. + Vấn đề việc làm và hướng giải quyết việc làm ở nước ta . + Đặc điểm của đô thị hóa, ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế xã hội. Học sinh trả lời được những câu hỏi trong phần địa lý dân cư. Biết vận dụng kiến thức đã học để liên hệ, trả lời những vấn đề thực tế đang diễn ra hiện nay ở trong nước và thế giới.

CHUYÊN ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC PHẦN ĐỊA LÝ DÂN CƯ Tác giả: ………………………………………………… Đối tượng: Ôn thi CĐ - ĐH, ôn thi THPT QG Dự kiến tiết bồi dưỡng: tiết Mục đích, yêu cầu chuyên đề: - Học sinh cần nắm hiểu kiến thức phần địa lý dân cư + Việt Nam nước đơng dân có nhiều thành phần dân tộc + Dân số nước ta tăng nhanh, cấu dân số trẻ + Dân cư phân bố chưa hợp lý + Nguồn lao động cấu lao động nước ta + Vấn đề việc làm hướng giải việc làm nước ta + Đặc điểm thị hóa, ảnh hưởng thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội - Học sinh trả lời câu hỏi phần địa lý dân cư - Biết vận dụng kiến thức học để liên hệ, trả lời vấn đề thực tế diễn nước giới A Hệ thống kiến thức phần địa lý dân cư: Bài 16 ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA Việt Nam nước đơng dân, có nhiều thành phần dân tộc - Quy mô: 86,4 triệu người (2009) : thứ Đông Nam Á (sau Inđônêxia, Phi lippin), thứ Châu Á, thứ 13 giới - Dân tộc: + 54 dân tộc: Kinh: 86,2%, dân tộc khác: 13,8% + 3,2 triệu người việt sống nước ngoài: Hoa Kỳ, Úc, Châu Âu - Thuận lợi: + Dân đông -> lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn -> nguồn lực phát triển kinh tế đất nước + Tuyệt đại phận người Việt nước hướng tổ quốc đóng góp cơng sức xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội q hương + Dân tộc ln đồn kết bên nhau, phát huy truyền thống sản xuất, văn hoá, phong tục tập quán tạo nên sức mạnh phát triển kinh tế - xây dựng đất nước + Đa dân tộc -> văn hố đa dạng - Khó khăn: + Trong điều kiện nước ta nay, dân đông trở ngại lớn cho việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân + Sự phát triển KT – XH vùng cịn có chênh lệch đáng kể, mức sống phận dân tộc người cịn thấp Vì vậy, phải trọng đầu tư việc phát triển kinh tế xã hội vùng Dân số tăng nhanh, cấu dân số trẻ * Dân số tăng nhanh: - Dân số nước ta tăng nhanh, đặc biệt vào nửa cuối kỷ 20 dẫn đến tượng bùng nổ dân số - Sự bùng nổ dân số diễn giai đoạn, vùng lãnh thổ, thành phần dân tộc với tốc độ , quy mô khác tỷ suất gia tăng dân số có xu hướng giảm: + 1943 - 1951: 0,5% + 1954 - 1960: 3,93% + 2002 - 2005: 1,32% - Tỷ suất gia tăng dân số giảm cao, năm dân số nước ta tăng thêm trung bình triệu người - Nguyên nhân: kết việc thực sách dân số kế hoạch hố gia đình nên Tg có giảm chậm * Kết cấu dân số trẻ: có biến đổi nhanh chóng cấu dân số theo nhóm tuổi nước: + – 14 tuổi giảm: 33,5 – 27% ( 1999 – 2005 ) + 15 – 59 tăng : 58,4 – 64% ( 1999 – 2005 ) + > 60 tuổi : 8,1 – 9% ( 1999 – 2005 ) * Hậu quả: dân số tăng nhanh, trẻ -> sức ép lớn phát triển kinh tế xã hội đất nước, với việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nâng cao chất lượng sống thành viên xã hội Phân bố dân cư chưa hợp lí: - Mật độ dân số trung bình: 254 người/km2 (2006), phân bố chưa hợp lý vùng: a Phân bố không đồng với trung du, miền núi: + Đồng bằng: 75% dân số (1/4 diện tích – chiếm 3/4 dân số), mật độ dân số cao: ĐBSH : 1225 ng/km2, ĐNB : 511 ng/km2 + Trung du miền núi mật độ thấp nhiều so với đồng (3/4 diện tích chiếm 1/4 dân số): Tây Bắc: 69 ng/km2, Tây Nguyên: 89 ng/km2, vùng tập trung nhiều tài nguyên thiên nhiên quan trọng đất nước b Giữa thành thị với nông thôn: - Tỷ lệ dân thành thị thấp tăng liên tục: 19,5 - 26,9% (1990 – 2005) - Tỷ lệ dân nông thôn cao giảm liên tục: 80,5% - 73,1% ( 1990 – 2005 ) c Sự phân bố không vùng: - Đông Bắc có mật độ gấp 2,1 lần so với Tây Bắc - ĐBSH có mật độ gấp 2,85 lần so với ĐBSCL d Nguyên nhân: - Điều kiện tự nhiên - Lịch sử khai thác lãnh thổ - Trình độ phát triển kinh tế khả khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng e Hậu quả: phân bố dân cư chưa hợp lý làm ảnh hưởng lớn đến việc sử dụng lao động, khai thác tài nguyên Vì vậy, việc phân bố lại dân cư lao động phạm vi nước, ngăn chặn di dân tự do, có giải pháp kinh tế để nâng cao mức sống người dân, từ dẫn đến giảm mức sinh… Trên phạm vi nước cần thiết g Biện pháp: chuyển dịch cấu dân số nông thôn thành thị, phân bố lại dân cư vùng Chiến lược phát triển dân số hợp lí sử dung có hiệu nguồn lao động tài nguyên nước ta : - Tiếp tục thực giải pháp kiềm chế tốc độ gia tăng dân số, đẩy mạnh tuyên truyền chủ trương sách, pháp luật dân số kế hoạch hóa gia đình - Xây dựng sách chuyển cư phù hợp để thúc đẩy phân bố dân cư, lao động vùng - Xây dựng quy hoạch sách thích hợp nhằm đáp ứng xu chuyển dịch cấu dân số nông thôn thành thị - Đưa xuất lao động thành chương trình lớn, có giải pháp mạnh đưa sách cụ thể mở rộng thị trường xuất lao động Đổi mạnh mẽ phương thức đào tạo người lao động xuất có tay nghề cao, có tác phong cơng nghiệp - Đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp trung du, miền núi Phát triển công nghiệp nông thôn để khai thác tài nguyên sử dụng tối đa nguồn lao động đất nước Bài 17 LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Nguồn lao động : * Số lượng: - 2005 dân số hoạt động kinh tế nước ta chiếm 51,2% tổng số dân (42,53 triệu người) Với mức tăng nguồn lao động nay, năm nước ta có thêm triệu lao động * Chất lượng: + Lao động cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất phong phú gắn với truyền thống dân tộc (đặc biệt nông, lâm, ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ) tích luỹ qua nhiều hệ + Chất lượng lao động ngày nâng cao nhờ thành tựu phát triển văn hoá, giáo dục y tế : Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng : 12,3% - 25% ( 1996 – 2005 ) Chưa qua đào tạo giảm 87,7 – 75% ( 1996 – 2005 ) CĐ, ĐH, ĐH tăng : 2,3 – 5,3% ( 1996 – 2005 ) Tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo giảm + Lao động cịn thiếu tác phong cơng nghiệp, kỷ luật lao động chưa cao + So với yêu cầu nay, lực lượng lao động có trình độ cao cịn ít, đặc biệt đội ngũ cán quản lý, cơng nhân kỹ thuật lành nghề cịn thiếu nhiều Lao động có trình độ CĐ, ĐH, ĐH tăng cịn thấp, lao động có chứng nghề sơ cấp tỷ lệ cao: 15,5% ( 2005 ) + Lao động lành nghề, có trình độ cao phân bố ko đều, tập trung thành phố lớn, miền núi thiếu nhiều Cơ cấu lao động a Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế: - Tác động Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trình Đổi làm thay đổi mạnh mẽ cấu sử dụng lao động xã hội nước ta: + Phần lớn lao động tập trung khu vực 1, có xu hướng giảm: 65,1 – 57,3% ( 2000 – 2005) + Tỷ trọng lao động khu vực 2,3 cịn chiếm tỷ lệ thấp có xu hướng gia tăng: KV2 : 13,1 – 18,2% ( 2000 – 2005) , KV : 21,8 – 24,5% ( 2000 – 2005) => Cơ cấu lao động có chuyển biến theo chiều hướng CNH – HĐH, chuyển biến chậm b Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế - Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế không đều: cao nhất: thành phần ngồi nhà nước, thấp thành phần có vốn đầu tư nước thành phần nhà nước + Ngồi nhà nước: tỷ trọng ln cao nhất, có xu hướng giảm nhẹ tăng dần : 90,1 – 88,6 – 88,9% ( 2000 – 2004 – 2005 ) + Nhà nước: chiếm tỷ trọng thấp, có xu hướng tăng lên giảm nhẹ: 9,3 – 9,9 – 9,5% ( 2000 – 2004 – 2005 ) + Có vốn đầu tư nước ngoài: chiếm tỷ trọng thấp nhất, tăng nhanh, mạnh, tăng liên tục: 0,6 - 1,5 – 1,6% ( 2000 – 2004 – 2005 ) -> Sự chuyển biến phù hợp với chuyển đổi sang kinh tế thị trường nước ta giai đoạn c Cơ cấu lao động theo thành thị nông thôn - Cơ cấu lao động phân theo khu vực thành thị, nông thôn có chuyển biến: + Nơng thơn chiếm tỷ trọng cao giảm: 79,9 – 75% (1996 – 2005) + Thành thị chiếm tỷ trọng thấp tăng : 20,1 – 25% (1996 – 2005) * Năng suất lao động xã hội ngày tăng, song thấp so với giới Phần lớn lao động có thu nhập thấp, làm cho q trình phân công lao động xã hội chậm chuyển biến Quỹ thời gian lao động nông nghiệp nông thôn nhiều xí nghiệp quốc doanh chưa sử dụng triệt để * Nguyên nhân: Tình trạng bất hợp lý tốc độ phát triển sản xuất chưa phù hợp với tốc độ tăng trưởng dân số nguồn lao động Hậu cấu kinh tế không phù hợp với cấu nguồn lao động Vấn đề việc làm hướng giải quyết: * Thực trạng vấn đề việc làm nước ta : - Việc làm vấn đề kinh tế - xã hội lớn nước ta nay: + Sự đa dạng hóa thành phần kinh tế, ngành sản xuất, dịch vụ tạo năm thêm gần triệu việc làm Tuy nhiên, tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm gay gắt + Năm 2005, tỷ lệ thất nghiệp nước 2,1%, thiếu việc làm 8,1% Thất nghiệp thành thị cao: 5,3%, thiếu việc làm thành thị 4,5% Ở nông thôn, thất nghiệp 1,1%, thiếu việc làm 9,3% * Hướng giải việc làm: - Phân bố lại dân cư nguồn lao động - Thực tốt sách dân số, sức khoẻ sinh sản - Đa dạng hóa hoạt động sản xuất (nghề truyền thống, thủ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp… ) ý thích đáng đến hoạt động ngành dịch vụ - Tăng cường hợp tác thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng sản xuất hàng xuất - Mở rộng, đa dạng loại hình đào tạo, ngành nghề, nâng cao chất lượng đội ngũ lao động để họ tự tạo công việc tham gia vào đơn vị sản xuất dễ dàng, thuận lợi hơn, nâng cao chất lượng nguồn lao động - Đẩy mạnh xuất lao động Bài 18 ĐƠ THỊ HỐ Đặc điểm thị hóa: *Khái niệm: Đơ thị hố q trình kinh tế - xã hội mà biểu tăng nhanh số lượng qui mô điểm dân cư đô thị, tập trung dân cư thành phố, thành phố lớn phổ biến rộng rãi lối sống thành thị * Đặc điểm: đặc điểm: a Quá trình thị hóa nước ta diễn chậm, trình độ thị hố thấp Thời gian Đặc điểm Thời phong kiến - Thế kỷ III trước công nguyên, đô thị thành Cổ Loa, kinh đô nhà nước Âu Lạc - Thế kỷ 11 xuất thành Thăng Long - Thế kỷ 16 – 18 xuất đô thị: Phú Xuân, Hội An, Đà Nẵng Thời Pháp - Công nghiệp chưa phát triển, hệ thống đô thị khơng có sở thuộc để mở rộng, chủ yếu đô thị quy mô nhỏ, chức chủ yếu hành chính, thương mại, quân - Đến năm 30 kỷ XX có số thị lớn hình thành như: Hà Nội, Hải Phịng, Nam Định Tháng / 1945 Q trình thị hóa diến chậm, thị khơng có thay -> 1954 đổi nhiều 1954 – 1975 - Ở Miền nam: quyền Sài Gịn dùng thị hóa biện pháp để dồn dân phục vụ chiến tranh - Ở Miền Bắc: thị hóa gắn liền với cơng nghiệp hóa -1965 – 1972 đô thị bị chiến tranh phá hoại, dân di chuyển nơng thơn, q trình thị hóa chững lại 1975 – - Đơ thị hóa có nhiều chuyển biến tích cực, so với giới: Tỉ lệ dân đô thị thấp (2005: tỉ lệ dân đô thị 26,9%), sở hạ tầng đô thị (giao thông, điện, nc ) mức độ thấp so với nước khu vực giới b Tỉ lệ dân thành thị nước ta tăng: - Số dân thành thị tỷ lệ dân thành thị dân số nước giai đoạn 1990 – 2005 có xu hướng tăng liên tục : 12,9 – 22,3 triệu người (19,5 – 26,9%) - Tỉ lệ dân thành thị nước ta có tăng lên cịn thấp so với nước khu vực năm 2005 chiếm 26,9% c Phân bố đô thị không đồng vùng: - Đô thị số dân đô thị phân theo vùng nước không đều: 2006 nc có 689 thị, 38 thành phố, 54 thị xã, 597 thị trấn phân bố không vùng: + Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ có nhiều thị 167, Đơng Nam Bộ nhất: 50 thị + Số thị lớn cịn chiếm tỷ lệ nhỏ: nước có 5,5% Trung du miền núi Bắc Bộ : 9/167, ĐBSH: 7/118, ĐBSCL: 5/133 + Chất lượng đô thị lớn chưa đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế sở hạ tầng, môi trường sống + Dân đô thị tập trung đông ĐNB, ĐBSH, ĐBSCL Mạng lưới đô thị nước ta: - Tiêu chí: vào: số dân, chức năng, mật độ dân số, tỷ lệ dân phi nông nghiệp => Mạng lưới đô thị nước ta phân thành loại (loại đặc biệt: Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, loại 1,2,3,4,5 ) - Căn vào cấp quản lý, chia ra: + Đô thị trực thuộc trung ương: Hà nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ + Đơ thị trực thuộc tỉnh: Việt trì, Thái Nguyên, Tuyên Quang Ảnh hưởng thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội: a Tích cực: Đơ thị tác động mạnh đến trình chuyển dịch cấu kinh tế nước ta : + Các đô thị ảnh hưởng lớn đến đến phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vùng nước Năm 2005, khu vực đô thị đóng góp 70,4% GDP nước, 84% GDP cơng nghiệp – xây dựng, 87% GDP dịch vụ 80% ngân sách nhà nước + Các thành phố, thị xã thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá lớn đa dạng, nơi sử dụng đông đảo lực lượng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật, sở vật chất kỹ thuật đại, có sức hút đầu tư nước nước, tạo động lực cho tăng trưởng phát triển kinh tế + Đơ thị có khả tạo nhiều việc làm thu nhập cho người lao động b Tiêu cực: - Ơ nhiễm mơi trường - Bảo đảm vấn đề an ninh, xã hội B HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN, ĐẶC TRƯNG ĐỂ GIẢI CÁC DẠNG CÂU HỎI TRONG CHUYÊN ĐỀ: Cần xác định dạng tập có mức độ: Nhận biết: dạng câu hỏi thông thường, phổ biến mang tính tái kiến thức cho học sinh với cách hỏi: Trình bày, nêu, biết, liệt kê, kể tên, tái hiện, khôi phục… Thông hiểu: dạng nằm mức độ hiểu vấn đề, từ học sinh có kỹ lý giải vấn đề, kiện, tượng địa lý Các cách hỏi: Giải thích, phân biệt, sao, sao, lý giải, nói, khái qt, mở rộng… Vận dụng cấp thấp: dạng phát huy khả suy luận, phân tích vấn đề, so sánh đối chiếu với cách hỏi: Xác định, khám phá, dự đoán, thiết lập, liên hệ, chứng minh, vẽ sơ đồ, vẽ đồ thị, phân biệt, giải quyết, suy luận, phân tích, so sánh… Vận dụng cấp cao: dạng phát huy khả vận dụng kiến thức để liên hệ thực tiễn với cách hỏi: Bình luận, nhận xét, đánh giá, rút phương hướng giải thực tiễn… C HỆ THỐNG CÁC DẠNG BÀI TẬP ĐẶC TRƯNG CỦA CHUYÊN ĐỀ Bài tập 1: VẼ BIỂU ĐỒ VÀ PHÂN TÍCH SỰ PHÂN HỐ VỀ THU NHẬP BÌNH QN THEO ĐẦU NGƯỜI GIỮA CÁC VÙNG Cho bảng số liệu: Thu nhập bình quân đầu người / tháng theo vùng Vùng 1999 2002 2004 Cả nước 295 365,1 484,4 Trung du miền Đông bắc 210 268,8 379,9 núi Bắc Bộ Tây Bắc 197 265,7 Đồng sông Hồng 280,3 353,1 488,2 Bắc Trung Bộ 212,4 235,4 317,1 Duyên Hải Nam Trung Bộ 252,8 305,8 414,9 Tây Nguyên 344,7 244 390,2 Đông Nam Bộ 527,8 619,7 833,0 Đồng sông Cửu Long 342,1 371,3 471,1 Vẽ biểu đồ thể thu nhập bình quân đầu người / tháng vùng nước ta, năm 2004? So sánh nhận xét mức thu nhập bình quân đầu người / tháng vùng qua năm? Hướng Dẫn: Vẽ biểu đồ: ngang Đảm bảo đầy đủ: tên biểu đồ, giải, gốc O, ghi số liệu lên biểu đồ So sánh nhận xét mức thu nhập bình quân đầu người/tháng vùng qua năm: - Phân tích, so sánh: + 1999 – 2004 bình quân thu nhập đầu người theo vùng có xu hướng tăng, vùng có mức độ tăng cao ĐNB ( d/c ), ĐBSH + Trên phạm vi nc mức thu nhập có phân hố rõ rệt: Vùng có mức thu nhập bình quân cao nước (2004) ĐNB, ĐBSH Các vùng cịn lại có mức thu nhập bình quân thấp mức trung bình nước + ĐNB vùng có mức thu nhập bình quân cao nước 2004 đạt 833 000 đ/người/tháng gấp Tây Bắc: > lần - Giải thích: + ĐBSH có mức tăng trưởng cao dân số đơng nên mức bình qn theo đầu người cịn thấp, đạt mức trung bình nước + ĐNB tốc độ tăng trưởng cao, tổng thu nhập lớn nên mức bình quân theo đầu người cao nước + Các vùng cịn lại, trình độ phát triển kinh tế cịn chậm gặp nhiều yếu tố khó khăn nên bình quân thu nhập/ người thấp so với mức trung bình nước Bài tập Cho bảng số liệu sau đây: Lao động phân theo ngành kinh tế nước ta giai đoạn 2000 – 2006 ( Đơn vị : nghìn người ) Năm Tổng số Chia Nông – lâm – Công nghiệp Dịch vụ ngư nghiệp – xây dựng 2000 37609,6 24481 4929,7 8198,9 2001 38562,7 24468,4 5551,9 8542,4 2002 39507,7 24455,8 6084,7 8967,2 2004 41586,3 24430,7 7216,5 9939,1 2005 42542,7 24351,5 7785,3 10405,9 2006 43436,1 24172,3 8296,9 10966,9 Vẽ biểu đồ thích hợp thể thay đổi cấu lao động phân theo ngành kinh tế nước ta giai đoạn 2000 – 2006? Nhận xét giải thích thay đổi cấu lao động phân theo ngành kinh tế nước ta trời gian trên? Hướng dẫn: Vẽ biểu đồ miền: Đảm bảo tên biểu đồ, giải, gốc 0,ghi số liệu lên biểu đồ Nhận xét giải thích: * Nhận xét: - Cơ cấu lao động nước ta có chuyển biến theo hướng: + Tỷ trọng khu vực nông – lâm – ngư nghiệp giảm 9,4 % + Tỷ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng tăng 6,0 % + Tỷ trọng khu vực dịch vụ tăng 3,7% - Đây chuyển dịch tiến bộ, phù hợp với xu chung, nhiên nước ta chuyển biến cịn chậm * Giải thích: Tiến trình cơng nghiệp hóa – đại hóa thúc đẩy phát triển công nghiệp dịch vụ Điều dẫn tới chuyển dịch lao động ngành Bài tập Số dân thành thị tỷ lệ dân thành thị dân số nước giai đoạn 1990 – 2005 Năm Số dân thành thị (triệu người ) Tỷ lệ dân thành thị dân số nước (%) 1990 12,9 19,5 1995 14,9 20,8 2000 18,8 24,2 2005 22,3 26,9 a Vẽ biểu đồ thể q trình thị hóa nước ta giai đoạn 1990 – 2005? b Nhận xét thay đổi số dân thành thị tỷ lệ dân thành thị dân số nước giai đoạn 1990 – 2005? Hướng dẫn: a Vẽ biểu đồ kết hợp cột đường Đảm bảo đầy đủ: tên biểu đồ, giải, gốc 0, ghi số liệu lên biểu đồ b Nhận xét thay đổi số dân thành thị tỷ lệ dân thành thị dân số nước giai đoạn 1990 – 2005: - Số dân thành thị tỷ lệ dân thành thị dân số nước từ năm 1990 – 2005 có xu hướng tăng lên liên tục : + Số dân thành thị tăng từ 12,9 triệu người -> 22,3 triệu người (1990 – 2005) + Tỷ lệ dân thành thị dân số nước tăng từ 19,5% -> 26,9% (1990 – 2005) - Tỷ lệ dân thành thị nước ta thấp so với nước khu vực giới Thế giới tỷ lệ dân thành thị : 48% (2005) D HỆ THỐNG CÂU HỎI LUYỆN TẬP CỦA CHUYÊN ĐỀ: Câu Phân tích tác động đặc điểm dân số nước ta phát triển kinh tế - xã hội môi trường? Hướng dẫn trả lời: a Thuận lợi: - Dân đông -> lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, thuận lợi phát triển ngành sản xuất cần nhiều lao động - Dân số tăng nhanh, cấu dân số trẻ: nguồn lao động dự trữ dồi dào, nguồn lao động bổ sung lớn, tiếp thu nhanh khoa học kỹ thuật b Khó khăn: - Đối với phát triển kinh tế: + Tốc độ tăng dân số chưa phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế Trên thực tế tăng 1% dân số mức tăng trưởng kinh tế hàng năm phải đạt – 4% lương thực phải tăng > 4% Trong điều kiện kinh tế nước ta chậm phát triển, dân số đơng mức tăng dân số cao + Vấn đề việc làm thách thức kinh tế + Sự phát triển kinh tế chưa đáp ứng với tiêu dùng tích lũy, tạo nên mâu thuẫn cung cầu + Chậm chuyển dịch cấu kinh tế ngành lãnh thổ - Đối với việc phát triển xã hội: + Chất lượng sống chậm cải thiện + GDP/ người thấp + Y tế, văn hóa, giáo dục gặp nhiều khó khăn - Đối với tài nguyên môi trường: + Sự suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên + Ơ nhiễm mơi trường + Khơng gian cư trú chật hẹp Câu Tại nước ta nay, tỷ lệ gia tăng dân số có xu hướng giảm quy mô dân số tiếp tục tăng? Nêu ví dụ minh họa? Hướng dẫn trả lời: - Do quy mô dân số lớn, số người độ tuổi sinh đẻ cao nên tỷ lệ gia tăng dân số giảm quy mô dân số tăng - Tỷ suất gia tăng dân số nước ta đạt giá trị dương - VD: Số dân tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên nước ta giai đoạn 2000 – 2007 Năm Số dân (triệu người) Tỷ gia tăng dân số tự nhiên (%) 2000 77635 1,36 2005 83106 1,31 2006 84155 1,26 2007 85195 1,23 Câu Vì nước ta phải thực phân bố lại dân cư cho hợp lý? Nêu số phương hướng biện pháp thực thời gian vừa qua? Hướng dẫn trả lời: - Nước ta phải thực phân bố lại dân cư cho hợp lý vì: + Mật độ: 254 người /km2 phân bố chưa hợp lý vùng (dẫn chứng ….) + Sự phân bố dân cư chưa hợp lý làm ảnh hưởng lớn đến việc sử dụng lao động, khai thác tài nguyên Vì vậy, phân bố lại dân cư lao động phạm vi nước cần thiết - Phương hướng biện pháp thực hiện: + Phân bố lại dân cư nguồn lao động + Thực tốt sách dân số, sức khoẻ sinh sản 10 + Đa dạng hóa hoạt động sản xuất (nghề truyền thống, thủ cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp… ) ý thích đáng đến hoạt động ngành dịch vụ + Tăng cường hợp tác thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng sản xuất hàng xuất + Mở rộng, đa dạng loại hình đào tạo, ngành nghề, nâng cao chất lượng đội ngũ lao động để họ tự tạo cơng việc tham gia vào đơn vị sản xuất dễ dàng, thuận lợi hơn, nâng cao chất lượng nguồn lao động + Đẩy mạnh xuất lao động Câu Chứng minh Việt Nam nước đơng dân có nhiều thành phần dân tộc? Những đặc điểm có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội nước ta? Hướng dẫn trả lời: - Quy mô: 86,4 triệu người (2009) : thứ Đông Nam Á (sau Inđônêxia, Phi lippin), thứ Châu Á, thứ 13 giới - Dân tộc: + 54 dân tộc : Kinh: 86,2%, dân tộc khác: 13,8% + 3,2 triệu người việt sống nước ngoài: Hoa Kỳ, Úc, Châu Âu - Thuận lợi: + Dân đông -> lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn -> nguồn lực phát triển kinh tế đất nước + Tuyệt đại phận người Việt nước hướng tổ quốc đóng góp cơng sưc xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội quê hương + Dân tộc ln đồn kết bên nhau, phát huy truyền thống sản xuất, văn hoá, phong tục tập quán tạo nên sức mạnh phát triển kinh tế - xây dựng đất nước + Đa dân tộc -> văn hố đa dạng - Khó khăn: + Trong điều kiện nước ta nay, dân đông trở ngại lớn cho việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân + Sự phát triển KT – XH vùng có chênh lệch đáng kể, mức sống phận dân tộc người cịn thấp Vì vậy, phải trọng đầu tư việc phát triển kinh tế xã hội vùng Câu Chứng minh dân số nước ta tăng nhanh, cấu dân số trẻ? Hướng dẫn trả lời: * Dân số tăng nhanh: - Dân số nước ta tăng nhanh, đặc biệt vào nửa cuối kỷ 20 dẫn đến tượng bùng nổ dân số - Sự bùng nổ dân số diễn giai đoạn, vùng lãnh thổ, thành phần dân tộc với tốc độ , quy mô khác tỷ suất gia tăng dân số có xu hướng giảm: + 1943 - 1951: 0,5% + 1954 - 1960: 3,93% + 2002 - 2005: 1,32% 11 - Tỷ suất gia tăng dân số giảm cao, năm dân số nước ta tăng thêm trung bình triệu người * Kết cấu dân số trẻ: có biến đổi nhanh chóng cấu dân số theo nhóm tuổi nước: + – 14 tuổi giảm: 33,5 – 27% ( 1999 – 2005 ) + 15 – 59 tăng : 58,4 – 64% ( 1999 – 2005 ) + > 60 tuổi : 8,1 – 9% ( 1999 – 2005 ) Câu Dựa vào Át lát Địa lý Việt Nam chứng minh dân số nước ta phân bố chưa hợp lý giải thích nguyên nhân? Hướng dẫn trả lời: a Chứng minh dân số nước ta phân bố chưa hợp lý : - Mật độ dân số trung bình: 254 người/km2 (2006), phân bố chưa hợp lý vùng: * Phân bố không đồng với trung du, miền núi: + Đồng bằng: 75% dân số (1/4 diện tích – chiếm 3/4 dân số), mật độ dân số cao: ĐBSH : 1225 ng/km2, ĐNB : 511 ng/km2 + Trung du miền núi mật độ thấp nhiều so với đồng (3/4 diện tích chiếm 1/4 dân số): Tây Bắc: 69 ng/km2, Tây Nguyên: 89 ng/km2, vùng tập trung nhiều tài nguyên thiên nhiên quan trọng đất nước * Giữa thành thị với nông thôn: - Tỷ lệ dân thành thị thấp tăng liên tục: 19,5 - 26,9% (1990 – 2005) - Tỷ lệ dân nông thôn cao giảm liên tục: 80,5% - 73,1% b Nguyên nhân: - Điều kiện tự nhiên - Lịch sử khai thác lãnh thổ - Trình độ phát triển kinh tế khả khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng - Tính chất kinh tế - Chuyển cư Câu Trình bày chiến lược phát triển dân số hợp lý sử dụng có hiệu nguồn lao động nước ta? Hướng dẫn trả lời: - Tiếp tục thực giải pháp kiềm chế tốc độ gia tăng dân số, đẩy mạnh tuyên truyền chủ trương sách, pháp luật dân số kế hoạch hóa gia đình - Xây dựng sách chuyển cư phù hợp để thúc đẩy phân bố dân cư, lao động vùng - Xây dựng quy hoạch sách thích hợp nhằm đáp ứng xu chuyển dịch cấu dân số nông thôn thành thị - Đưa xuất lao động thành chương trình lớn, có giải pháp mạnh đưa sách cụ thể mở rộng thị trường xuất lao động Đổi mạnh mẽ 12 phương thức đào tạo người lao động xuất có tay nghề cao, có tác phong cơng nghiệp - Đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp trung du, miền núi Phát triển công nghiệp nông thôn để khai thác tài nguyên sử dụng tối đa nguồn lao động đất nước Câu Hãy nêu số chuyển biến cấu lao động ngành kinh tế quốc dân nước ta nay? Hướng dẫn trả lời: a Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế: - Tác động Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trình Đổi làm thay đổi mạnh mẽ cấu sử dụng lao động xã hội nước ta: + Phần lớn lao động tập trung khu vực 1, có xu hướng giảm: 65,1 – 57,3% ( 2000 – 2005) + Tỷ trọng lao động khu vực 2,3 cịn chiếm tỷ lệ thấp có xu hướng gia tăng: KV2 : 13,1 – 18,2%( 2000 – 2005) , KV : 21,8 – 24,5% ( 2000 – 2005) => Cơ cấu lao động có chuyển biến theo chiều hướng CNH – HĐH, chuyển biến chậm b Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế - Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế không đều: cao thành phần ngồi nhà nước, thấp thành phần có vốn đầu tư nước thành phần nhà nước + Ngồi nhà nước: tỷ trọng ln cao nhất, có xu hướng giảm nhẹ tăng dần : 90,1% (2000) – 88,6% (2004) – 88,9% (2005) + Nhà nước: chiếm tỷ trọng thấp, có xu hướng tăng lên giảm nhẹ: 9,3% – 9,9% – 9,5% (2000 – 2004 – 2005) + Có vốn đầu tư nước ngồi: chiếm tỷ trọng thấp nhất, tăng nhanh, mạnh, tăng liên tục: 0,6% - 1,5% – 1,6% (2000 – 2004 – 2005) -> Sự chuyển biến phù hợp với chuyển đổi sang kinh tế thị trường nước ta giai đoạn c Cơ cấu lao động theo thành thị nông thôn - Cơ cấu lao động phân theo khu vực thành thị, nông thơn có chuyển biến: + Nơng thơn chiếm tỷ trọng cao giảm: 79,9 – 75% (1996 – 2005) + Thành thị chiếm tỷ trọng thấp tăng : 20,1 – 25% (1996 – 2005) * Năng suất lao động xã hội ngày tăng, song thấp so với giới Phần lớn lao động có thu nhập thấp, làm cho trình phân cơng lao động xã hội chậm chuyển biến Quỹ thời gian lao động nông nghiệp nông thôn nhiều xí nghiệp quốc doanh chưa sử dụng triệt để * Nguyên nhân: Tình trạng bất hợp lý tốc độ phát triển sản xuất chưa phù hợp với tốc độ tăng trưởng dân số nguồn lao động Hậu cấu kinh tế không phù hợp với cấu nguồn lao động 13 Câu 10 Trình bày đặc điểm thị hóa nước ta? Hướng dẫn trả lời: Đơ thị hóa có đặc điểm: a Q trình thị hóa nước ta diễn chậm, trình độ thị hố thấp Thời gian Đặc điểm Thời phong kiến - Thế kỷ III trước công nguyên, đô thị thành Cổ Loa, kinh đô nhà nước Âu Lạc - Thế kỷ 11 xuất thành Thăng Long - Thế kỷ 16 – 18 xuất đô thị: Phú Xuân, Hội An , Đà Nẵng Thời Pháp - Công nghiệp chưa phát triển, hệ thống thị khơng có sở thuộc để mở rộng, chủ yếu đô thị quy mơ nhỏ, chức chủ yếu hành chính, thương mại, quân - Đến năm 30 kỷ XX có số thị lớn hình thành : Hà Nội, Hải Phịng, Nam Định Tháng / 1945 Q trình thị hóa diến chậm, thị khơng có thay -> 1954 đổi nhiều 1954 – 1975 - Ở Miền nam : quyền Sài Gịn dùng thị hóa biện pháp để dồn dân phục vụ chiến tranh - Ở Miền Bắc: thị hóa gắn liền với cơng nghiệp hóa -1965 – 1972 thị bị chiến tranh phá hoại, dân di chuyển nông thơn, q trình thị hóa chững lại 1975 – - Đơ thị hóa có nhiều chuyển biến tích cực, so với giới: Tỉ lệ dân đô thị thấp (2005: tỉ lệ dân đô thị 26,9%), sở hạ tầng đô thị (giao thông, điện, nước ) mức độ thấp so với nước khu vực giới b Tỉ lệ dân thành thị nước ta tăng: - Số dân thành thị tỷ lệ dân thành thị dân số nước giai đoạn 1990 – 2005 có xu hướng tăng liên tục : 12,9 – 22,3 triệu người (19,5% – 26,9%) - Tỉ lệ dân thành thị nước ta có tăng lên cịn thấp so với nước khu vực năm 2005 chiếm 26,9% c Phân bố đô thị không đồng vùng: - Đô thị số dân đô thị phân theo vùng nước khơng đều: 2006 nc có 689 thị, 38 thành phố, 54 thị xã, 597 thị trấn phân bố không vùng: + Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ có nhiều thị 167, Đơng Nam Bộ nhất: 50 thị + Số thị lớn cịn chiếm tỷ lệ nhỏ: nước có 5,5% Trung du miền núi Bắc Bộ : 9/167, ĐBSH: 7/118, ĐBSCL: 5/133 + Chất lượng đô thị lớn chưa đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế sở hạ tầng, môi trường sống + Dân đô thị tập trung đông ĐNB, ĐBSH, ĐBSCL 14 Câu 11 Phân tích ảnh hưởng q trình thị hóa nước ta phát triển kinh tế - xã hội? Hướng dẫn trả lời: a Tích cực: Đơ thị tác động mạnh đến trình chuyển dịch cấu kinh tế nước ta : + Các đô thị ảnh hưởng lớn đến đến phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vùng nước Năm 2005, khu vực thị đóng góp 70,4% GDP nước, 84% GDP công nghiệp – xây dựng, 87% GDP dịch vụ 80% ngân sách nhà nước + Các thành phố, thị xã thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá lớn đa dạng, nơi sử dụng đông đảo lực lượng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật, sở vật chất kỹ thuật đại, có sức hút đầu tư nước nước, tạo động lực cho tăng trưởng phát triển kinh tế + Đơ thị có khả tạo nhiều việc làm thu nhập cho người lao động b Tiêu cực: - Ơ nhiễm mơi trường - Bảo đảm vấn đề an ninh, xã hội E HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP TỰ GIẢI Cho bảng số liệu: Dân số Việt Nam giai đoạn 1901 – 2006 (Đơn vị: triệu người) Năm Số dân 1901 13 1921 15,5 1960 30,2 1970 41 1979 52,7 1989 64,8 2006 84,2 a Vẽ đường biểu diễn tình hình tăng dân số nước ta giai đoạn 1901 – 2006 rút nhận xét cần thiết? b Nêu hậu việc tăng dân số nhanh nước ta? Cho bảng số liệu sau đây: Dân số nước ta phân theo nhóm tuổi năm 1979, 1989, 2005 Năm Tổng số Nhóm tuổi (%) (ngìn người) -14 15 – 59 Từ 60 tuổi trở lên 1979 52472 41,7 51,3 7,0 1989 64405 38,7 54,1 7,2 2005 84156 27,1 63,9 9,0 15 a Vẽ biểu đồ thể cấu dân số phân theo nhóm tuổi nước ta năm 1979, 1989, 2005? b Nhận xét giải thích thay đổi cấu dân số qua năm kể trên? Cho bảng số liệu sau đây: Tỷ suất sinh, tỷ suất tử nước ta giai đoạn 1960 – 2006 (Đơn vị: %0 ) Năm Tỷ suất sinh Tỷ suất tử Năm Tỷ suất sinh Tỷ suất tử 1960 46 12 1985 28,4 6,9 1965 37,8 6,7 1989 31,3 8,4 1970 34,6 6,6 1993 28,5 6,7 1976 39,5 7,5 1999 23,6 7,3 1979 32,2 7,2 2006 19 5,0 a Vẽ biểu đồ thích hợp thể tỷ suất sinh, tỷ suất tử tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên nước ta giai đoạn 1960 – 2006? b Nêu nhận xét Phân tích mạnh mặt hạn chế nguồn lao động nước ta? Trình bày phương hướng giải việc làm, nhằm sử dụng hợp lý lao động nước ta nói chung địa phương em nói riêng? Trình bày mạng lưới thị nước ta? Nêu ví dụ minh họa điển hình hậu q trình thị hóa phát triển kinh tế - xã hội môi trường nước ta nay? Hãy nêu hậu phân bố dân cư chưa hợp lý? F ĐỀ THI THỬ: I MA TRẬN ĐỀ THI: Cấp độ Tên chủ đề Đặc điểm dân số phân bố dân cư nước ta Số câu Số điểm: Nhận biết Thơng hiểu Trình bày Việt Nam nước đơng dân có nhiều thành phần dân tộc Phân tích tác động đặc điểm dân số nước ta phát triển kinh tế - xã hội mơi trường ½ 1,25 ½ 0,75 Vận dụng Cấp độ Cấp độ thấp cao Cộng 16 điểm Tỉ lệ: 20% Lao động việc làm Số câu Số điểm: điểm Tỉ lệ: 60 % Chủ đề Đơ thị hóa 12,5 Nêu đặc điểm nguồn lao động nước ta 7,5 Phân tích mạnh, hạn chế nguồn lao động nước ta ½ 1,5 ½ 20 Vẽ biểu đồ thích hợp thể thay đổi cấu lao động phân theo ngành kinh tế nước ta, nhận xét Phương hướng giải việc làm địa phương em nay? 0,5 ½ ½ 15 30 10 60 Đặc điểm thị hóa Ảnh hưởng thị hóa đến phát triển kinh tế xã hội? Số câu: 1/2 ½ Số điểm: 1,25 0,75 điểm Tỉ lệ: 20 12,5 7,5 % Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: giải vấn đề, sáng tạo - Năng lực riêng: tính tốn, vẽ biểu đồ, phân tích bảng số liệu, biểu đồ Số câu: 1,25 1,25 1,5 Tổng số điểm: 10 4 điểm Tỉ lệ : 40 20 40 100% 20 10 100 17 II ĐỀ THI: Câu (3,5 điểm) a Trình bày Việt Nam nước đơng dân, có nhiều thành phần dân tộc đánh giá thuận lợi, khó khăn? b Phân tích tác động đặc điểm dân số nước ta phát triển kinh tế Câu (3,5 điểm) a Nêu hạn chế nguồn lao động nước ta b Phương hướng giải việc làm địa phương em nay? c Đánh giá mặt tích cực thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội nước ta Câu (3,0 điểm) Cho bảng số liệu sau đây: Lao động phân theo ngành kinh tế nước ta giai đoạn 2000 – 2006 ( Đơn vị : nghìn người ) Năm Tổng số Chia Nông – lâm – Công nghiệp Dịch vụ ngư nghiệp – xây dựng 2000 37609,6 24481 4929,7 8198,9 2001 38562,7 24468,4 5551,9 8542,4 2002 39507,7 24455,8 6084,7 8967,2 2004 41586,3 24430,7 7216,5 9939,1 2005 42542,7 24351,5 7785,3 10405,9 2006 43436,1 24172,3 8296,9 10966,9 a Vẽ biểu đồ thích hợp thể thay đổi cấu lao động phân theo ngành kinh tế nước ta giai đoạn 2000 – 2006? b Nhận xét giải thích thay đổi cấu lao động phân theo ngành kinh tế nước ta trời gian trên? II GỢI Ý ĐÁP ÁN: Yêu cầu: Phải xác định vấn đề, trình bày logic, khoa học đạt điểm tối đa Câu Ý Nội dung trình bày I PHẦN CHUNG (8 điểm) : Câu a Trình bày Việt Nam nước đơng dân, có nhiều (3,5đ) thành phần dân tộc đánh giá thuận lợi, khó khăn? - Quy mô: 86,4 triệu người (2009): thứ Đông Nam Á (sau In đô nê xi a, Phi lippin), thứ Châu Á, thứ 13 giới - Dân tộc: + 54 dân tộc: Kinh: 86,2%, dân tộc khác: 13,8% Điểm 0,25 0,25 18 b Câu (3,5đ) a + 3,2 triệu người việt sống nước ngoài: Hoa Kỳ, Úc, Châu Âu - Thuận lợi: + Dân đông -> lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn -> nguồn lực phát triển kinh tế đất nước + Tuyệt đại phận người Việt nước hướng tổ quốc + Dân tộc ln đồn kết bên nhau, phát huy truyền thống + Đa dân tộc -> văn hố đa dạng - Khó khăn: + Dân đông trở ngại lớn cho việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân + Sự phát triển KT – XH vùng cịn có chênh lệch đáng kể, mức sống phận dân tộc người thấp Phân tích tác động đặc điểm dân số nước ta phát triển kinh tế - Thuận lợi: - Dân đông -> lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn… - Dân số tăng nhanh, cấu dân số trẻ: nguồn lao động dự trữ dồi dào… - Khó khăn: + Tốc độ tăng dân số chưa phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế + Vấn đề việc làm thách thức kinh tế + Sự phát triển kinh tế chưa đáp ứng với tiêu dùng tích lũy + Chậm chuyển dịch cấu kinh tế ngành lãnh thổ Nêu hạn chế nguồn lao động nước ta: 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 + Lao động thiếu tác phong công nghiệp, kỷ luật 0,25 lao động chưa cao + Lực lượng lao động có trình độ cao cịn ít, đặc biệt 0,5 đội ngũ cán quản lý, cơng nhân kỹ thuật lành nghề cịn thiếu nhiều + Lao động lành nghề, có trình độ cao phân bố 0,25 không đều, tập trung thành phố lớn, miền núi thiếu nhiều 19 b c Câu (3đ) a b Phương hướng giải việc làm địa phương em nay? - Thực tốt sách dân số, sức khỏe sinh sản - Đẩy mạnh xuất lao động - Đa dạng hóa hoạt động sản xuất (nghề truyền thống, thủ công nghiệp ) - Khuyến khích người dân tự tạo việc làm Ảnh hưởng tích cực thị hóa đến phát triển kinh tế xã hội? Đô thị tác động mạnh đến trình chuyển dịch cấu kinh tế nước ta : + Các đô thị ảnh hưởng lớn đến đến phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vùng nước Năm 2005, khu vực thị đóng góp 70,4% GDP nước, 84% GDP công nghiệp – xây dựng, 87% GDP dịch vụ 80% ngân sách nhà nước + Các thành phố, thị xã thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá lớn đa dạng, nơi sử dụng đông đảo lực lượng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật, sở vật chất kỹ thuật đại, có sức hút đầu tư nước nước, tạo động lực cho tăng trưởng phát triển kinh tế + Đơ thị có khả tạo nhiều việc làm thu nhập cho người lao động Vẽ biểu đồ thích hợp thể thay đổi cấu lao động phân theo ngành kinh tế nước ta giai đoạn 2000 – 2006? - Xử lý số liệu (%) - Vẽ biểu đồ miền: - Đảm bảo: tên biểu đồ, giải, ghi số liệu lên biểu đồ, gốc O… Nhận xét giải thích thay đổi cấu lao động phân theo ngành kinh tế nước ta trời gian trên? - Cơ cấu lao động nước ta có chuyển biến theo hướng: + Tỷ trọng khu vực nông – lâm – ngư nghiệp giảm 9,4 % + Tỷ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng tăng 6,0 % + Tỷ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng tăng 6,0 % + Tỷ trọng khu vực dịch vụ tăng 3,7% 0,5 0,5 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 20 - Đây chuyển dịch tiến bộ, phù hợp với xu chung, nhiên nước ta chuyển biến chậm * Giải thích: Tiến trình cơng nghiệp hóa – đại hóa thúc đẩy phát triển cơng nghiệp dịch vụ Điều dẫn tới chuyển dịch lao động ngành Tổng 0,25 0,5 10đ G KẾT QUẢ TRIỂN KHAI CHUYÊN ĐỀ TẠI ĐƠN VỊ TRƯỜNG THPT BÌNH SƠN NĂM HỌC 2014 – 2015: Lớp 12C6: 36 học sinh Loại Giỏi Khá Trung bình Yếu Số lượng 28 0 % 77,8 22,2 0 Số lượng 17 13 % 51,5 39,4 9,1 Số lượng 15 16 % 40,5 43,2 16,3 Lớp 12E9: 33 học sinh Loại Giỏi Khá Trung bình Yếu Lớp 12E10: 37 học sinh Loại Giỏi Khá Trung bình Yếu 21 22 23 ... hợp lý? F ĐỀ THI THỬ: I MA TRẬN ĐỀ THI: Cấp độ Tên chủ đề Đặc điểm dân số phân bố dân cư nước ta Số câu Số điểm: Nhận biết Thơng hiểu Trình bày Việt Nam nước đơng dân có nhiều thành phần dân. .. thức cho học sinh với cách hỏi: Trình bày, nêu, biết, liệt kê, kể tên, tái hiện, khôi phục… Thông hiểu: dạng nằm mức độ hiểu vấn đề, từ học sinh có kỹ lý giải vấn đề, kiện, tượng địa lý Các cách... trung nhiều tài nguyên thi? ?n nhiên quan trọng đất nước b Giữa thành thị với nông thôn: - Tỷ lệ dân thành thị thấp tăng liên tục: 19,5 - 26,9% (1990 – 2005) - Tỷ lệ dân nông thôn cao giảm liên tục:

Ngày đăng: 17/01/2019, 20:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w