Bài 7 KỸ NĂNG ĐÁNH GIÁ VÀ SỬ DỤNG CÁN BỘ Ở CƠ SỞ 1. KỸ NĂNG ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ Ở CƠ SỞ 1.1. Vai trò, ý nghĩa của đánh giá cán bộ Nhận xét, đánh giá cán bộ là việc hệ trọng, là khâu mở đầu có ý nghĩa quyết định trong công tác cán bộ, là cơ sở để lựa chọn, hố trí sử dụng, đề bạt, bổ nhiệm và thực hiện chính sách cán bộ. Đánh giá đúng cán bộ sẽ phát huy được tiềm năng của từng cán hộ và cả đội ngũ cán bộ. Đánh giá không đúng cán bộ sẽ dẫn đến lựa chọn nhầm những cán bộ không đủ phẩm chất, năng lực để giao những cương vị có trọng trách, gây ảnh hưởng không tốt cho địa phương. Song, đánh giá cán bộ là công việc hết sức phức tạp. Đặc biệt là trong điều kiện hiện nay, khi đất nước bước vào thời kỳ tông nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện hội nhập quốc tế và đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ đối ngoại, v.v.. Những quan hệ xã hội chính trị kinh tế đó trở nên hết sức phức tạp và tăng lên gấp bội so với các giai đoạn cách mạng trước đây. Sự tác động đó đã làm thay đổi sâu sắc hệ thống quan hệ xã hội cũng như các ý thức xã hội. Mặt khác, các thế lực thù địch cách mạng Việt Nam triệt để lợi dụng những khó khăn, thách thức của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, cũng như sự khủng hoảng của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế trên phạm vi thế giới để tiến công quyết liệt vào Đảng Cộng sản Việt Nam. Thủ đoạn nguy hiểm của chúng là dùng chiến lược diễn biến hòa bình kết hợp của các thủ đoạn khác tập trung đánh vào nền tảng tư tưởng của Đảng, vào cương lĩnh đường lối, vào nguyên tắc tố chức của Đảng, vào đội ngũ cán bộ đảng viên, kích động chia rẽ Đảng với Nhà nước, với lực lượng vũ trang và nhân dân. Do những tác động như vậy đã làm tăng thêm tính chất quan trọng cũng như mức độ khó khăn phức tạp của công tác nhận xét, đánh giá cán bộ. Nhận xét, đánh giá cán bộ không những góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ phát triển vừng mạnh toàn diện, mà còn góp phần ngăn chặn, đẩy lùi tiêu cực trong đội ngũ cán bộ, ngăn chặn các phần tử cơ hội, giữ gìn an ninh chính trị nội bộ, làm thất bại âm mưu phá hoại ta từ bên trong của các thế lực thù địch. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến vấn đề đánh giá cán bộ, Người cho rằng để nhận xét được cán bộ tốt thì Đảng phải thường xuyên thực hành đánh giá cán bộ và có phương pháp đánh giá đúng. Người viết: “Kinh nghiệm cho biết: mỗi lần xem xét lại nhân tài, một mặt thì tìm thấy những nhân tài mới, một mặt khác thì những người hủ hóa cũng lòi ra”1. Thực tiễn công tác cán bộ của Đảng ta hiện nay cho thấy, đánh giá cán bộ là công việc cực kỳ khó khăn, nhưng rất hệ trọng, vì vậy, việc đánh giá cán bộ cần phải có nguyên tắc, quy trình, quy chế chặt chẽ, thống nhất trong toàn Đảng, ở mọi cấp mọi ngành, bảo đảm cho công tác đánh giá cán bộ đạt độ chính xác cao. 1.2. Các kỹ năng đánh giá cán bộ ở cơ sở 1.2.1. Nguyên tấc đánh giá cán bộ ở cơ sở Để đánh giá đúng cán bộ, công tác đánh giá cán bộ trước hết phải nắm vững những nguyên tắc sau đây: Một là, cấp ủy đảng mà thường xuyên và trực tiếp là ban thường vụ đảng ủy cấp cơ sở thống nhất quản lý công tác đánh giá trong phạm vi trách nhiệm được phân công. Nguyên tắc này chỉ rõ: Trách nhiệm đánh giá cán bộ thuộc về cấp ủy, tổ chức đảng và lãnh đạo cơ quan đơn vị nơi cán bộ sinh hoạt; cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp của cán bộ và bản thân cán bộ tự đánh giá. Dù ở cấp nào, ngành nào và đơn vị nào thì công tác quản lý đánh giá cán bộ cũng thuộc về các cấp ủy và tổ chức đảng đã được Bộ Chính trị và cấp trên phân cấp quản lý. Đối với cán bộ cấp cơ sở, Ban Thường vụ huyện ủy, thị ủy, quận ủy và tương đương; Ban Thường vụ đảng ủy cấp cơ sở là chủ thế quản lý đánh giá cán bộ cấp cơ sở và chịu trách nhiệm về đánh giá cán bộ thuộc diện cáp mình quản lý. Tập thể lãnh đạo cấp trên trực tiếp quản lý cán bộ phân tích, giá ưu điểm, khuyết điểm của cán bộ trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao để kết luận: Hoàn thành tốt nhiệm vụ, hoàn thành ở mức thấp, không hoàn thành, hoặc có nhiều thiếu sót khuyết điểm. Hai là, đánh giá cán bộ phải lấy tiêu chuẩn và hiệu quả công lúc làm thước đo, bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ và đúng quy trình. Tiêu chuẩn cán bộ là sự cụ thế hóa những yêu cầu khách quan của đường lối, nhiệm vụ chính trị của Đảng thành những tiêu chí đòi hỏi đội ngũ cán bộ của Đảng và Nhà nước phải vươn lên đáp ứng. Tiêu chuấn cán bộ vì vậy, là yếu tố khách quan, là thước đo tin cậy đế đánh giá đúng phẩm chất, năng lực đội ngũ cán bộ của Đảng và Nhà nước.
Bài KỸ NĂNG ĐÁNH GIÁ VÀ SỬ DỤNG CÁN BỘ Ở CƠ SỞ KỸ NĂNG ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ Ở CƠ SỞ 1.1 Vai trò, ý nghĩa đánh giá cán Nhận xét, đánh giá cán việc hệ trọng, khâu mở đầu có ý nghĩa định công tác cán bộ, sở để lựa chọn, hố trí sử dụng, đề bạt, bổ nhiệm thực sách cán Đánh giá cán phát huy tiềm cán hộ đội ngũ cán Đánh giá không cán dẫn đến lựa chọn nhầm cán không đủ phẩm chất, lực để giao cương vị có trọng trách, gây ảnh hưởng không tốt cho địa phương Song, đánh giá cán công việc phức tạp Đặc biệt điều kiện nay, đất nước bước vào thời kỳ tơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hội nhập quốc tế đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại, v.v Những quan hệ xã hội - trị - kinh tế trở nên phức tạp tăng lên gấp bội so với giai đoạn cách mạng trước Sự tác động làm thay đổi sâu sắc hệ thống quan hệ xã hội ý thức xã hội Mặt khác, lực thù địch cách mạng Việt Nam triệt để lợi dụng khó khăn, thách thức nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, khủng hoảng phong trào cộng sản công nhân quốc tế phạm vi giới để tiến công liệt vào Đảng Cộng sản Việt Nam Thủ đoạn nguy hiểm chúng dùng chiến lược diễn biến hịa bình kết hợp thủ đoạn khác tập trung đánh vào tảng tư tưởng Đảng, vào cương lĩnh đường lối, vào nguyên tắc tố chức Đảng, vào đội ngũ cán đảng viên, kích động chia rẽ Đảng với Nhà nước, với lực lượng vũ trang nhân dân Do tác động làm tăng thêm tính chất quan trọng mức độ khó khăn phức tạp cơng tác nhận xét, đánh giá cán Nhận xét, đánh giá cán khơng góp phần xây dựng đội ngũ cán phát triển vừng mạnh toàn diện, mà cịn góp phần ngăn chặn, đẩy lùi tiêu cực đội ngũ cán bộ, ngăn chặn phần tử hội, giữ gìn an ninh trị nội bộ, làm thất bại âm mưu phá hoại ta từ bên lực thù địch Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến vấn đề đánh giá cán bộ, Người cho để nhận xét cán tốt Đảng phải thường xuyên thực hành đánh giá cán có phương pháp đánh giá Người viết: “Kinh nghiệm cho biết: lần xem xét lại nhân tài, mặt tìm thấy nhân tài mới, mặt khác người hủ hóa lịi ra”[1] Thực tiễn cơng tác cán Đảng ta cho thấy, đánh giá cán cơng việc khó khăn, hệ trọng, vậy, việc đánh giá cán cần phải có ngun tắc, quy trình, quy chế chặt chẽ, thống toàn Đảng, cấp ngành, bảo đảm cho công tác đánh giá cán đạt độ xác cao 1.2 Các kỹ đánh giá cán sở 1.2.1 Nguyên tấc đánh giá cán sở Để đánh giá cán bộ, công tác đánh giá cán trước hết phải nắm vững nguyên tắc sau đây: Một là, cấp ủy đảng mà thường xuyên trực tiếp ban thường vụ đảng ủy cấp sở thống quản lý công tác đánh giá phạm vi trách nhiệm phân công Nguyên tắc rõ: Trách nhiệm đánh giá cán thuộc cấp ủy, tổ chức đảng lãnh đạo quan đơn vị nơi cán sinh hoạt; quan quản lý cấp trực tiếp cán thân cán tự đánh giá Dù cấp nào, ngành đơn vị cơng tác quản lý đánh giá cán thuộc cấp ủy tổ chức đảng Bộ Chính trị cấp phân cấp quản lý Đối với cán cấp sở, Ban Thường vụ huyện ủy, thị ủy, quận ủy tương đương; Ban Thường vụ đảng ủy cấp sở chủ quản lý đánh giá cán cấp sở chịu trách nhiệm đánh giá cán thuộc diện cáp quản lý Tập thể lãnh đạo cấp trực tiếp quản lý cán phân tích, giá ưu điểm, khuyết điểm cán việc thực nhiệm vụ giao để kết luận: Hoàn thành tốt nhiệm vụ, hoàn thành mức thấp, khơng hồn thành, có nhiều thiếu sót khuyết điểm Hai là, đánh giá cán phải lấy tiêu chuẩn hiệu công lúc làm thước đo, bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ quy trình Tiêu chuẩn cán cụ hóa yêu cầu khách quan đường lối, nhiệm vụ trị Đảng thành tiêu chí địi hỏi đội ngũ cán Đảng Nhà nước phải vươn lên đáp ứng Tiêu chuấn cán vậy, yếu tố khách quan, thước đo tin cậy đế đánh giá phẩm chất, lực đội ngũ cán Đảng Nhà nước Tuy nhiên, người cán phấn đấu đạt tới tiêu chuẩn quy định đạt tới khả thực có thề hồn thành tốt nhiệm vụ giao, khả chưa thực tiễn kiêm nghiệm Vì vậy, đánh giá cán cần phải kết họp tiêu chuẩn hiệu hoạt động thực tiễn làm thước đo phẩm chất lực cán Hiệu hoạt động thực tiễn thể ở: Hiệu kinh tế hiệu trị - xã hội Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định: “Đánh giá sử dụng cán sở tiêu chuẩn, quy trình bố sung, hồn thiện, lấy hiệu cơng tác thực tế tín nhiệm nhân dân làm thước đo chủ yếu”[2] Trong trình đánh giá cán phải bảo đảm dân chủ rộng rãi, tập trung cao, thể yêu cầu sau: Bản thân người cán phải tự phê bình, tự đánh giá ưu khuyết điểm cùa Đồng thời tổ chức cho cán đảng viên, quần chúng quan đơn vị tham gia đánh giá cán góp ý trực tiếp ghi phiếu nhận xét sau cấp ủy, tổ chức đảng cấp cấp ủy, tổ chức đảng cấp trực tiếp quan lý cán nhận xét đánh giá cán Sau có đánh giá, kết luận cấp ủy cổ thẩm quyền, cán thơng báo ý kiến nhận xét quan có thẩm quyền thân mình, trình bày ý kiến, có quyền bảo lưu báo cáo lên cấp trên, phải chấp hành ý kiến kết luận quan có thẩm quyền Ba là, đánh giá cán phải khách quan, toàn diện, lịch sử, cụ thể phát triển Nguyên tắc đòi hỏi việc đánh giá cán không phiến diện, hời hợt, chủ quan cảm tính; khơng định kiến, nhìn phát triển người cán theo quan điểm “tĩnh”, bất hiến Trái lại, phải đặt người cán quan hệ công tác môi trường hoạt động đa diện, nhiều chiều họ Kết hợp theo dõi, đánh giá thường xuyên đánh giá định kỳ cán để phản ánh liên tục kịp thời phát triển cán Chỉ sở kết hợp đánh giá định kỳ đánh giá thường xuyên phản ánh chân thực, khách quan phát triển người cán Trong trình xem xét đánh giá cán thiết phải điều tra tìm hiểu kỹ nguồn thơng tin ý kiến khác người cán cần đánh giá, từ phân tích, chọn lọc rút kết luận khách quan, v.v Sự phát triển người cán dù có khác biệt phát triển người cán phải tuân theo quy luật khách quan như: phát triển liếp nối từ khứ đến tại, từ đến tương lai, xem xét đánh giá cán phải đặt họ q trình cơng lúc học tập rèn luyện lâu dài 1.2.2 Bảo đảm nội dung đánh giá cán sở Đánh giá cán phải làm rõ nội chủ yếu sau đây: Một là, đánh giá phẩm chất trị, đạo đức, lối sống cán sở Đánh giá phải kết luận ưu điểm, khuyết điểm cán mặt nói trên, phẩm chất trị, cán sở phải thể ý thức, thái độ hành vi cán với đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước, đạo đức, phải thể mối quan hệ công tác với đồng nghiệp, với người thân, với nhân dân địa phương Cán sở có đạo đức tốt, phải người khơng quan liêu, tham nhũng; có lối sống lành mạnh, tác phong, phải gần gũi nhân dân, biết quan tâm đến tâm trạng quần chúng, sống giản dị Hai là, đánh giá lực công tác, gồm lực người lãnh đạo lực chuyên môn nghiệp vụ công tác giao Ba là, đánh giá phải rút kết luận triển vọng phát triển hướng bố trí sử dụng cán 1.2.3 Đánh giá cán hàng năm đổi với cán đơn vị sở hành chính, nghiệp, doanh nghiệp - Đối với cán chuyên môn, nghiệp vụ sở: Bước : Cán tự nhận xét, đánh giá (bằng văn bản) theo nội dung đánh giá Bước 2: Tập thể cán làm việc đơn vị sở tham gia ý kiến Bước 3: Các quan tham mưu thẩm định tổng họp ý kiến cấp đoàn thể nhân dân đánh giá cán để trình ban thường vụ cấp ủy - Đối với cán lãnh đạo đơn vị sở: Bước : Cán tự nhận xét, đánh giá (bằng văn bản) theo nội dung Điều 7, Quy chế đánh giá cán Bước 2: Tập thể cán làm việc đơn vị sở tham gia ý kiến Bước 3: Thủ trưởng cấp trực tiếp nhận xét, đánh giá Bước 4: Ban thường vụ đảng ủy sở, Ban thường vụ huyện ủy tương đương định việc đánh giá cán theo phân cấp quản lý Trong bước đánh giá này, trước xem xét kết luận, Ban thường vụ cấp ủy phải xem xét tất văn tổng họp đánh giá cán quan tham mưu để có sở định đắn 1.2.4 Đánh giá cán đảm nhiệm chức vụ bầu cử trước hết nhiệm kỳ Bước : Cán tự nhận xét đánh giá theo nội dung Điều Quy chế đánh giá cán (trong Quyết định số 286-QĐ/TNY, ngày 8-2-2010 Bộ Chính trị)[3] Bước 2: Các thành viên tố chức bầu nhận xét góp ý Bước 3: Người đứng đầu tổ chức bầu nhận xét, đánh giá; tập thể lãnh đạo (ban thường vụ cấp ủy, ban cán đảng, đảng đồn) thảo luận, thơng qua Bước 4: Cấp ủy nơi công tác cấp ủy nơi cư trú nhận xét Bước 5: Cơ quan tham mưu cơng tác cán cấp có thẩm quyền tổng hợp ý kiến nhận xét đề xuất nội dung nhận xét, đánh giá cán Bước 6: cấp có thẩm quyền đánh giá nhận xét, đánh giá, kết luận, phân loại cán theo Điều 11 Quy chế đánh giá (Quyết định số 286QD/TW, ngày 8-2-2010 Bộ Chính trị) 1.2.5 Đánh giá cán sở trước bổ nhiệm, giới thiệu ứng cử Bước 1: Cán tự nhận xét đánh giá văn theo nội dung quy định Điều Quy chế Bước 2: Người đứng đầu cấp úy sở, người đứng đầu quan, đơn vị sở nhận xét đánh giá Bước 3: Lấy ý kiến nhận xét đại diện chi đảng quyền thôn, tương đương nơi cán cư trú tư cách công dân thân gia đình cán Bước 4: Cơ quan tham mưu cơng tác cán cấp có thẩm quyền tổng hợp ý kiến nhận xét đề xuất nội dung nhận xét, đánh giá cán Bước 5: Tập thể cấp ủy ban thường vụ cấp ủy, lãnh đạo quan, đơn vị thảo luận thống nhận xét, đánh giá cán trình cấp có thẩm quyền xem xét, định 1.2.6 Thực bước sau đánh giá cán Bước 1: Đại diện cấp ủy, tổ chức đảng người đứng đầu quan, đơn vị thông báo đến cán đánh giá ý kiến cấp ủy, tổ chức đảng ưu điểm, khuyết điếm cán bộ, văn gặp trực tiếp Đối với cán thuộc diện cấp quản lý, cấp ủy, tổ chức đảng, lãnh đạo cư quan đơn vị báo cáo văn lên cấp nội dunjí đánh giá cán Bước 2: Cán có quyền trình bày ý kiến, bảo lưu báo cáo lên cấp vấn đề không tán thành yề nhận xót đánh giá thân mình, phải chấp hành ý kiến kết luận quan quản lý có thẩm quyền Bước 3: Khi có khiếu nại đánh giá cán bộ, người đứng đầu tập lãnh đạo quan, đơn vị quản lý cán có trách nhiệm xem xét, kết luận thơng báo văn đến người khiếu nại Bước 4: Lập nhận xét đánh giá cán Bản nhận xét, đánh giá cán cấp ủy người đứng đầu quan, đơn vị quản lý cán phải có chữ ký người đứng đầu thành viên lãnh đạo đứng đầu quan đơn vị đó; lưu vào hồ sơ cán theo chế độ tài liệu mật Tất văn nhận xét, đánh giá cán bộ; kết luận quan kiểm tra, tra (nếu có) phải gửi cho quan quản lý cán để lưu hồ sơ theo quy định phân cấp quản lý KỸ NĂNG SỬ DỤNG CÁN BỘ Ở CƠ SỞ 2.1 Khái niệm sử dụng cán Sử dụng cán nội dung quan trọng nhất, có ý nghĩa định cơng tác cán nói chung, quản lý cán nói riêng Sử dụng cán bao gồm số khâu quản lý cán như: lựa chọn, bổ nhiệm, luân chuyển, điều động thực sách cán 2.2 Kỹ sử dụng cán 2.2.1 Bổ nhiệm cán 2.2.1.1 Khái niệm bô nhiệm cán Bổ nhiệm cán bộ, theo quy định Đảng nay, định cử cán giữ chức vụ lãnh đạo, máy tổ chức, thực chất giao trách nhiệm, quyền hạn cho cản lãnh đạo ban, bộ, ngành, quan đơn vị, v.v Đây khâu định công tác cán Khái niệm nêu rõ ba đặc trưng quan trọng khâu bổ nhiệm cán Thứ nhất, bổ nhiệm định cử người cán giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý cấu tổ chức Trong cấu tổ chức có nhiều chức danh cần sử dụng cán bộ, cán bổ nhiệm có nghĩa cất nhắc từ vị trí người bị lãnh đạo, bị quản lý lên vị trí người lãnh đạo, quản lý, từ vị trí người lãnh đạo quản lý cấp thấp lên vị trí người lãnh đạo, quản lý cấp cao Chính vậy, việc bổ nhiệm cán ln động lực tích cực khuyến khích cán phấn đấu vươn lên Thứ hai, cán bố nhiệm lên vị trí trao trách nhiệm quyền hạn tương xứng Bố nhiệm cán định trao cho cán quyền hạn cấu tổ chức địi hỏi cán phải phát huy trách nhiệm cá nhân tương xứng với quyền hạn trao Thứ ba, bổ nhiệm cán giữ vai trị định cơng tác cán Đây đích quản lý cán bộ, cơng việc mang tính khoa học tổ chức Độ xác việc bổ nhiệm cán chất lượng, hiệu công tác quản lý Bổ nhiệm sai cán làm cho tổ chức trì trệ, rối loạn, nhiệm vụ bê trễ khó hồn thành Những trường hợp cần bổ nhiệm cán bộ: bổ nhiệm cán có thay đổi tổ chức thay đổi chức danh lãnh đạo, quản lý tổ chức Những chức danh lãnh đạo, quản lý thiếu cần bổ nhiệm cho đủ Thực quy hoạch xếp cán chủ tri, bảo đảm cho đội ngũ phát triển liên tục, theo hướng dự định Rà soát, phát cán sử dụng không phù hợp cần điều chỉnh Bổ nhiệm lại cán hết thời hạn bổ nhiệm lần đầu 2.2.1.2 Nguyên tắc bổ nhiệm cán bộ[4] Việc bổ nhiệm cán phải tuân thủ nguyên tắc sau đây: Một là, Đảng thống lãnh đạo công tác cán quản lý đội ngũ cán Đảng người đề chủ trương, đường lối, sách, tiêu chuẩn, quy chế, quy định công tác cán cho hệ thống trị thơng qua cấp ủy, tổ chức đảng, đảng viên quan nhà nước, mặt trận, đoàn thể, doanh nghiệp, đơn vị nghiệp nhà nước để lãnh đạo cấp, ngành tố chức thực định Đảng cán công tác cán Đảng trực tiếp quản lý đội ngũ cán bộ, trước hết cán lãnh đạo chủ chốt ngành, cấp Đảng phân công, phân cấp quản lý cán cho cấp ủy tổ chức đảng, đồng thời thường xuyên kiểm tra việc thực công tác cán cấp, ngành Tổ chức đảng từ Trung ương đến đơn vị sở, tùy theo phân cấp quản lý cán bộ, tiến hành bổ nhiệm, sử dụng cán cho hệ thống tổ chức theo quan điểm Đảng, theo quy chế, quy định, tiêu chuẩn cán Đảng Nhà nước quy định Hai là, cấp ủy, tổ chức đảng tập lãnh đạo quan có thẩm quyền xem xét, định cách dân chủ sở phát huy đầy đủ trách nhiệm quyền hạn thành viên, người đứng đầu quan, đơn vị Những vấn đề đường lối, chủ trương, sách, đánh giá lựa chọn, bổ nhiệm, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật cán phải tập thể cấp ủy tổ chức đảng có thẩm quyền (theo phân cấp quản lý) thảo luận dân chủ định theo đa số Trường hợp có ý kiến khác người đứng đầu tổ chức đảng lãnh đạo quan đơn vị phải báo cáo lên cấp có thẩm quyền xem xét, định Người đứng đầu cấp ủy, tổ chức đảng, quan đơn vị có trách nhiệm phát hiện, đề xuất bổ nhiệm cán tố chức thực định tập thể cán lĩnh vực phân công phụ trách Cá nhân đề xuất bổ nhiệm, quan tham mưu thẩm định, tập thể Đảng ủy định phải chịu trách nhiệm đề xuất, thẩm định, định Ba là, phải xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ quan đơn vị; phải vào phẩm chất, đạo đức, lực sở trường cán Phải xuất phát từ công việc, từ chức tổ chức, chức trách, nhiệm vụ tiêu chuẩn chức danh kết đánh giá cán mà bổ nhiệm cán chỗ, lúc, sở trường, thực “vì việc đặt người”, “có lên có xuống”, “có vào có ra” Tránh bổ nhiệm cán vào vị trí mà thân cán chưa học, chưa làm chưa am hiểu Nhất thiết không điều động cán bị kỷ luật, khơng hồn thành nhiệm vự đơn vị quan sang nhận chức vụ tương đương cao nơi khác Ở nơi trì trệ, yếu phải thay cán chủ chốt Mạnh dạn bổ nhiệm cán trẻ rèn luyện, thừ thách, đào tạo có đủ tiêu chuẩn vào chức vụ lãnh đạo, quản lý thích hợp Bốn là, đảm bảo ổn định, kế thừa phát triển đội ngũ cán bộ, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động tổ chức cư quan, đơn vị Cần bảo đảm tính đồng đội ngũ cán lãnh đạo, mối tương quan trước mắt lâu dài, bảo đảm tính liên tục, kế thừa vững đội ngũ, cấp hình thành ba độ tuổi nhau; kết hợp hài hòa cán lớn tuổi dày dạn kinh nghiệm với cán trẻ đào tạo bản, qua rèn luyện thực tế 2.2.1.3 Trách nhiệm thấm quyền bỏ nhiệm cản bộ[5] Trong phạm vi thẩm quyền, theo phân cấp quản lý cán Hộ Chính trị, trách nhiệm thẩm quyền bổ nhiệm cán thuộc người đứng đầu, thành viên cấp ủy, tổ chức đảng, lãnh đạo quan đơn vị đề xuất nhân nhận xét đánh giá cán đề xuất Nếu người giới thiệu cán cơng tác quan, đơn vị nói chung phải quy hoạch vào chức danh bổ nhiệm Cá nhân người lãnh đạo quản lý phát huy cao độ trách nhiệm việc đề xuất, nhận xét, đánh giá khách quan cán dự kiến bổ nhiệm giúp tập thể cấp ủy xem xét định tập thể Tập thể cấp ủy, tổ chức đảng, lãnh đạo quan đơn vị thảo luận, nhận xét đánh giá cán bộ, định đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, định Quyết định bổ nhiệm cán bộ, nhận xét đánh giá thức cán tập thể Đảng ủy, tồ chức đảng quan đơn vị xem xét, thảo luận định theo đa số Trường họp không thuộc thẩm quyền theo phân cấp quản lý tập thể cấp ủy đề nghị lên cấp có thẩm quyền định Cá nhân, tập thể đề nghị bổ nhiệm cán phải chịu trách nhiệm đề nghị Đây biện pháp cần thiết để quy trách nhiệm cho cá nhân tổ chức đề xuất, định, bổ nhiệm cán bộ, nhằm nâng cao trách nhiệm người lãnh đạo việc chăm lo xây dựng đội ngũ cán Trong trường hợp người lãnh đạo quản lý không đề xuất, bồi dưỡng cán dự nguồn để bổ nhiệm họ phải chịu trách nhiệm trường hợp đề xuất bổ nhiệm không đúng, gây hậu khơng tốt Đề phịng nguy tư lợi đề xuất bổ nhiệm cán Trường hợp người đứng đầu quan, đơn vị tập thể lãnh đạo có ý kiến khác báo cáo đầy đủ lên cấp có thấm quyền xem xét, định Trường hợp tập thể lãnh đạo giới thiệu hai người có số phiếu ngang chọn nhân người đứng đầu giới thiệu để định bổ nhiệm trình cấp có thấm quyền bổ nhiệm 2.2.1.4 Thời hạn bô nhiệm cán Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII quy định chế độ bổ nhiệm cán sau: “Thực chế độ bố nhiệm cán có thời hạn, hết thời hạn giữ chức vụ, cấp có thẩm quyền vào mức độ hoàn thành nhiệm vụ cán yêu cầu công tác để xem xét định có tiếp tục bổ nhiệm cán giữ chức vụ khơng” Cụ thể hóa tinh thần Nghị này, Điều Quy chế bổ nhiệm cán ban hành theo Quyết định số 68-QĐ/TW ngày 4-7-2007 Bộ Chính trị nêu rõ: Thời hạn nhiệm kỳ bổ nhiệm chức vụ năm cán giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý cấp trưởng, cấp phó quan, đơn vị máy tổ chức đảng, nhà nước, đoàn thể, đơn vị nghiệp, thành viên hội đồng quản trị, tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, giám đốc, phó giám đốc, kế tốn trưởng, v.v, doanh nghiệp nhà nước Thời hạn lần bổ nhiệm chức vụ năm số chức vụ đặc thù theo quy định riêng Thời hạn giữ chức vụ bầu cử vào nhiệm kỳ đại hội tổ chức Để thực tốt quy định thời hạn bố nhiệm đây, cần nắm vững may vấn đề sau: - Sau hết thời hạn bổ nhiệm, người bổ nhiệm coi hết quyền hạn trách nhiệm cương vị bổ nhiệm Nếu cán muốn tái cử nhiệm kỳ tái bổ nhiệm thời hạn phải làm lại quy trình bổ nhiệm từ đầu Khơng nên để người giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý chủ chốt kéo dài hai nhiệm kỳ (10 năm) địa phương, hay ngành, thời hạn tái bổ nhiệm vậy, tái bổ nhiệm lần hai không năm - Trừ trường hợp đặc biệt xuất sắc, cần phải phát huy nhân tài, thân cán tín nhiệm cao tuyệt đại đa số quần chúng đồng nghiệp, quan cấp ủng hộ, tái cử tái bổ nhiệm lần thứ Sau hết thời hạn bổ nhiệm bầu cử, cán không đủ tiêu chuân đế tái cử, tái bố nhiệm bổ nhiệm lên chức vụ cao hơn, cán chuyển sang chế độ chuyên viên - Hạn chế đến mức thấp việc chuyển cán hết thời hạn bổ nhiệm, bầu cử sang cương vị mới, dù ngang cấp lên cao nhằm giữ ghế, giữ chỗ cần phải coi việc chuyển cán từ cương vị lãnh đạo, quản lý sau hết hạn bổ nhiệm, bầu cử sang chuyên viên bình thường việc cán đến tuổi nghỉ hưu 2.2.1.5 Điều kiện bổ nhiệm Trước bổ nhiệm cán cho ngành, địa phương, đơn vị, quan, doanh nghiệp nhà nước, v.v cấp có thẩm quyền bô nhiệm cán theo phân cấp quản lý phải nắm vững điều kiện cán cần phải có trước bổ nhiệm sau: Một là, bảo đàm tiêu chuấn chung cán quy định Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII tiêu chuẩn cụ thể chức danh bổ nhiệm Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương xác định rõ nhóm tiêu chuẩn chung đội ngũ cán thời kỳ mới, đồng thời xác định tiêu chuẩn đặc thù bốn nhóm cán chủ yếu: cán lãnh đạo Đảng, Nhà nước, đoàn thể nhân dân; cán khoa học, chuyên gia; cán lực lượng vũ trang; cán quản lý doanh nghiệp Ngoài ra, văn “một số quy định, định, quy chế hướng dẫn công tác cán Ban Tổ chức Trung ương” xác định cụ thể tiêu chuẩn đội ngũ công chức cấp chuyên viên, chuyên viên chuyên viên cao cấp Trên sở văn này, tùy theo phân cấp quản lý cán bộ, cán ngành cịn tiêu chuẩn hóa chức danh cụ thể cho đội ngũ cán công chức ngành, bộ, địa phương mình, làm sở để đánh giá, lựa chọn, bổ nhiệm cán cho phù hợp Hai là, có đầy đủ hồ sơ cá nhân, lý lịch quan chức có thẩm quyền xác minh rõ ràng Hồ sơ cá nhân cán có nhiều văn phản ánh lịch sử trị gia đình thân, lực phẩm chất, trình phấn đấu cống hiến cán Trong văn đó, lý lịch tự khai lý lịch xác minh quan có thẩm quyền q trình hoạt động cán quan trọng Những văn phải chuẩn bị theo mẫu quy định Ban Tổ chức Trung ương ghi Một sổ quy định, định, quy chế lurớng dẫn công tác cán Ba là, tuổi bổ nhiệm: cán quan hệ thống trị đề nghị bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo, quản lý lần đầu nói chung cần đủ tuổi để công tác trọn nhiệm kỳ Cán quan huyện, quận tương đương, tuổi bổ nhiệm lần đầu nói chung khơng q 45 tuổi (cả nam nữ) Trong số trường họp, tuổi cán bổ nhiệm lần đầu vào chức danh trưởng phòng, trưởng ban tương đương Ở cấp quận, huyện không 50 tuổi, phải Ban Thường vụ tỉnh, thành ủy Ban Thường vụ Đảng ủy trực thuộc Trung ương xem xét, chấp thuận Trường hợp cán giữ chức vụ nhu cầu điều động bổ nhiệm chức vụ tương đương khơng hạn chế độ tuổi Có đủ sức khỏe để hoàn thành nhiệm vụ giao Cán bị kỷ luật từ khiển trách trở lên khơng bổ nhiệm vào chức vụ cao thời gian năm kể từ có định kỷ luật Khi cần thiết, quan có thẩm quyền định bổ nhiệm gặp, trao đổi ý kiến với nhân trước định giao cho ngành địa phương 2.2.1.6 Quy trình bổ nhiệm cán Trong quy chế bổ nhiệm cán bộ, Bộ Chính trị quy định giao cho ngành địa phương xây dựng trình tự, thủ tục bổ nhiệm cán địa phương (được phân cấp) Trong trình nghiên cứu thực tế ngành, địa phương, nhận thấy bước chung áp dụng cho cán cấp sở sau: Một là, người đứng đầu thành viên ban lãnh đạo tổ chức đảng (cấp ủy đảng, chi bộ) người đứng đầu quan, đơn vị đề xuất nhân dự kiến bổ nhiệm Những người có trách nhiệm đề xuất nhân tiến hành đánh giá, nhận xét đầy đủ cán dự kiến bổ nhiệm, làm cho tập thể lãnh đạo xem xét định (cần đánh giá văn để lưu hồ sơ cán bộ) Hai là, tổ chức lấy ý kiến cán bộ, công chức quan đơn vị cơng tác Cấp có thẩm quyền quản lý cán tiến hành bước lấy ý kiến cán bộ, công chức quan đơn vị cán dự kiến bổ nhiệm sau: tổ chức lấy phiếu tín nhiệm hỏi ý kiến Nêu mục đích, yêu cầu đánh giá tín nhiệm quần chúng nhân dự kiến bổ nhiệm Công bố tiêu chuẩn cán cần bổ nhiệm Lập danh sách bỏ phiếu kín Phiếu tín nhiệm khơng có giá trị phiếu bầu cử, song có giá trị tham khảo quan trọng Phiếu thăm dị tín nhiệm phiếu đánh giá cán trước bổ nhiệm cán lãnh đạo quản lý cần chuẩn bị công phu, thể đầy đủ nội dung quan trọng cần đánh giá người cán Ba là, tập thể lãnh đạo xem xét, định bổ nhiệm trình lên cấp bổ nhiệm theo quy định phân cấp quản lý cán Tập thề lãnh đạo (cấp ủy đảng, ban thường vụ cấp ủy có thẩm quyền) quan, đơn vị, địa phương vào ý kiến đề xuất cá nhân có trách nhiệm quản lý cán bộ, vào tín nhiệm tập thể cán bộ, công chức viên chức quan đan vị nhân dự kiến bổ nhiệm, tiến hành xem xét đánh giá cách toàn diện nhân dự kiến bổ nhiệm, sau định theo ý kiến đa số thành viên ban lãnh đạo Trường hợp có ý kiến trái ngược nhân dự kiến bổ nhiệm người đứng đầu tố chức đảng người đứng đầu quan, đơn vị, báo cáo lên cấp có thẩm quyền quản lý cán cấp xem xét định Quy trình bổ nhiệm cán nói áp dụng chung cho đối tượng cán bộ, nhiên cán thuộc quyền quản lý Bộ Chính trị, Ban Bí thư quy định riêng 2.2.2 Điều động luân chuyển cán 2.2.2.1 Điều động cán - Điều động khái niệm hiểu tương đối thống Từ điển Tiếng Việt văn đạo thực tiễn Đảng Nhà nước ta Trong Từ điển Tiếng Việt Trung tâm từ điển học (Nhà xuất Đà Nằng xuất năm 1997) giải nghĩa: điều động “làm cho phận người hay phương tiện đưa đến nơi khác để bổ sung, để khơng có tình trạng q chênh lệch”[6] Hoặc là, “làm cho người phương tiện đưa đến nơi nhằm đáp ứng yêu cầu công tác chiến đấu”[7] Như vậy, điều động hiểu hoạt động người tổ chức xã hội tác động vào nhiều người khác, vào phương tiện hoạt động người, làm cho chuyển vị trí hoạt động từ nơi đến hoạt động nơi khác nhằm thực mục đích Điều động cán điều động người, hiểu cơng tác điều động cán Đảng ta sau: Điều động cán hoạt động quan quản lý cán làm thay đổi vị trí cơng tác nhiều cán từ quan, đơn vị đến quan đơn vị khác nhằm thực mục tiêu tổ chức cán Quan niệm nêu điều động cán cần làm rõ nội dung sau: Thứ nhất, chủ thể hoạt động điều động cán quan quản lý cán cấp Đảng Cơ quan quản lý trao thẩm quyền định cán đến cấp nào, có quyền điều động cán đến cấp đó, người điều động phải chấp hành định điều động cán cấp có thẩm quyền Luật Cán bộ, cơng chức Nhà nước ghi rõ: Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền quản lý cán bộ, cơng chức có quyền điều động cán công chức đến làm việc quan, tố chức Trung ương địa phương theo yêu cầu, nhiệm vụ, công vụ, v.v Cán bộ, công chức phải chấp hành điều động quan tổ chức có thẩm quyền Thứ hai, nội dung điều động cán chuyển vị trí cơng tác cán từ quan, đơn vị đến hoạt động quan, đơn vị khác, có vị trí tương đương khác với vị trí cơng tác cũ Điều động cán bao hàm nội dung làm thay đổi vị trí cơng tác cán số biện pháp công tác khác, mục đích khác nhau, nên việc thay đổi vị trí cơng tác điều động cán có đặc điểm sau: + Điều động cán theo hướng khác nhau, điều cán từ quan đơn vị cấp lên quan đơn vị cấp ngược lại Hoặc điều cán từ quan đơn vị sang quan đơn vị khác ngang cấp, có chức nhiệm vụ hay khác chức nhiệm vụ Nhưng dù hướng điều động “dọc” hay “ngang” cấu tổ chức, bản, chiều vận động người cán diễn theo chiều Nghĩa điều cán khỏi quan, đơn vị mà không bao hàm kế hoạch điều cán trở lại đơn vị cũ + Cương vị công tác cán điều động đến đơn vị diễn khả năng: đề bạt lên chức vụ cao hơn, giữ nguyên chức vụ cũ chức vụ tương đương phải hạ cấp, hạ chức tùy theo nguyên nhân mục đích điều động tổ chức + Điều động cán khơng nằm lộ trình rèn luyện, thử thách, đào tạo bồi dưỡng cán Điều động cán biện pháp cần thiết để quan quản lý tiến hành xếp tổ chức, điều chỉnh bố trí đội ngũ cán cho hợp lý Thứ ba, mục đích chủ yếu điều động cán xếp lại tổ chức đội hình cán cho họp lý hơn, bảo đảm hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ giao Xây dựng hệ thống tổ chức Đảng Nhà nước có nhiều việc phải làm việc quan trọng xây dựng bố trí cán cho tổ chức Thực tiễn công tác xây dựng tổ chức cho thấy, quan đơn vị phát sinh vấn đề phức tạp tổ chức bố trí sử dụng cán chưa hợp lý Ở bố trí cán chưa ngang tầm nhiệm vụ, bố trí cán trái với lực trình độ đào tạo; sức khoẻ, độ tuổi, giới tính cán không phù hợp với cương vị đảm nhiệm, v.v Trong trường hợp cần thiết phải điều động cán để xếp, điều chỉnh tổ chức Mặt khác, nhiệm vụ cách mạng đòi hỏi phải thay đổi tổ chức cũ, lập tổ chức mới, bổ sung thêm cán cho tổ chức có khả cán chỗ khơng đáp ứng được, trường hợp đó, quan quản lý thực điều động cán từ quan, đơn vị khác đến - Vai trò điều động cán bộ: Điều động cán có vai trị quan trọng xây dựng tổ chức thông qua việc xếp, điều chỉnh lập thành tổ chức mới, góp phần phát huy tốt khả cán cương vị công tác giao Trước hết, điều động cán biện pháp chủ yếu đê lập thành tổ chức mới, xếp, điều chỉnh tổ chức có cho phù hợp với chức nhiệm vụ giao Xây dựng tố chức phải qua khâu cơng tác: xác định vị trí, chức nhiệm vụ tổ chức; thiết lập cấu tổ chức nguyên tắc, chế độ hoạt động tổ chức; bố trí cán tìm thành viên hợp thành tổ chức Đối với tổ chức thành lập, việc điều động cán sẵn có từ quan đơn vị khác đến thành lập quan đơn vị biện pháp phổ biến tất yếu Khơng có cán khơng có tổ chức, cán khơng thể sẵn có thành viên khác to chức, phải điều động từ nguồn khác đến lãnh đạo, quản lý, điều hành tổ chức Khi lập khung tổ chức, đội ngũ cán tổ chức tuyên truyền vận động, tìm kiếm kết nạp thành viên khác để cấu thành tổ chức hồn chỉnh Hai là, điều động biện pháp góp phần phát huy tốt cán cương vị công tác giao Cổ nhân thường nói “nhân vơ thập tồn”, người cán dù có lực tồn diện đến có sở trường sở đoản Nấu bố trí công tác phù hợp với khả năng, phẩm chất đạo đức nguyện vọng cán cán phát huy tốt sở trường, lực họ, ngược lại, việc hoàn thành nhiệm vụ cán gặp nhiều khó khăn Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu tư tưởng: dụng nhân dụng mộc xuất phát từ đặc điểm người Tuy nhiên lực thực người, phẩm chất tốt đẹp trị, đạo đức lối sống họ, nhiều trường hợp, thực bộc lộ đầy đủ hoạt động thực tiễn Nghĩa thân họ quan quản lý cán nhận khả thực cán trình sử dụng cán Vì vậy, quan quản lý, điều chỉnh tố chức xếp lại cán cho hợp với tổ chức, hợp với thân cán việc thường làm nên làm Tất nhiên nói khơng có nghĩa bênh vực cho quan điểm phi lý luận công tác cán hộ Nếu công tác cán ln làm theo lối “dị đá qua sơng”, “cứ làm, làm sai lại sửa” gây tác hại khơn lường cho tổ chức Ba là, điều động cán làm cho tổ chức nâng lên chất lượng Điều động cán tự có khả làm cho tổ chức tăng cường chất lượng, cán giữ vai trò chủ chốt quan, đơn vị Chính vai trị điều động lán mà nhiều công tác điều động cán tăng cường cán hiểu đồng với 2.2.2.2 Luân chuyển cán sở - Khái niệm luân chuyển cán sở Đại Từ điển Tiếng Việt Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin xuất năm 1998 định nghĩa: luân chuyển là: “chuyển đổi theo vòng”[8] Hoặc Từ điển Tiếng Việt Nhà xuất Đà Nẵng xuất năm 1997 quan niệm: luân chuyến “lần lượt tiếp nối hay chuyển cho để quay trở lại, thành hay nhiều vòng”[9] Như vậy, từ dẫn văn kiện Đảng ta, từ số định nghĩa danh từ - khái niệm, cho phép ta quan niệm luân chuyển cán bộ: Là hoạt động chuyển đôi vị trí cơng tác cản cẩu tơ chức theo vịng khâu, có tính lặp lại, nhằm đạt tới mục tiêu lãnh đạo, quản lý quan có thấm quyền quản lý cản - Vai trò luân chuyên cán Nghị 11 -NQ/TW ngày 25-1 -2002 Bộ Chính trị khóa IX rõ: “Ln chuyển cán tạo nên bước đột phá, góp phần đổi sâu sắc công tác đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý, nhằm tạo điều kiện để rèn luyện, bồi dưỡng, thử thách cán bộ, cán trẻ, có triển vọng, giúp cán trưởng thành nhanh hơn, toàn diện, vững vàng hơn” Như vậy, luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý hệ thống tổ chức Đảng ta cỏ vai trò: Một là, khâu đột phá hàng loạt khâu công tác cán quan trọng Đảng nhằm mục tiêu cụ thể sau: sử dụng có hiệu tạo đồng toàn đội ngũ cán Cán trải qua cương vị công tác khác tiếp thu nhiều kinh nghiệm, học hỏi thêm nhiều kiến thức lĩnh vực công tác giao Hai là, cán quyền nhiều quan, đơn vị công tác khác học tập phẩm chất tốt đẹp nhiều người lãnh đạo, quản lý Mặt khác, ln chuyển vị trí cơng tác khác nhau, nên cán luân chuyển phải phát huy hết khả thân để thích ứng với môi trường nhiệm vụ công tác giao khác Bằng cách đó, tạo điều kiện cho quan quản lý đánh giá khả cán thuộc quyền Ba là, bồi dưỡng, rèn luyện, thử thách cán thực tiễn Những cán trẻ, đào tạo tốt, có triển vọng phát triển nguồn cán quý giá Đảng Nhà nước Tuy nhiên, đế trở thành cán lãnh đạo, quản lý có phẩm chất lực tốt, có lĩnh vừng vàng hoàn cảnh khác nhau, đòi hỏi cán phải bồi dưỡng thường xuyên, thừ thách cương vị công tác khác chứng tỏ khả tự rèn luyện mặt thân Luân chuyến đường tất yếu để quan chiến lược bồi dưỡng, rèn luyện, thử thách cán Bốn là, luân chuyển nhằm khắc phục tình trạng khép kín, cục cơng tác cán Những thiếu sót khuyết điểm cơng tác cán đội ngũ cán Đảng Nhà nước ta năm vừa qua có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân quan trọng khép kín, cục cơng tác cán ngành, cấp, địa phương Tuy không thành văn, thời gian dài trì tình trạng ngành, cấp, địa phương đề bạt, bổ nhiệm, sử dụng cán trưởng thành từ đơn vị địa phương Với chế đó, vơ hình chung khuyến khích chọn cán theo cấu mà coi nhẹ tiêu chuẩn, chọn người nhà chọn cán có phẩm chất lực công tác, tệ “một người làm quan họ nhờ” khó khắc phục Thơng qua ln chuyển, bước xóa bỏ tư tưởng cục bộ, khép kín có điêu kiện để đổi nhanh công tác cán đội ngũ cán Năm là, luân chuyển nhằm đổi sâu sắc công tác đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản 1ý Để người cán đáp ưng cương vị công tác khác q trình ln chuyển, cơng tác đào tạo bồi dưỡng cán phải đổi sâu sắc theo hướng: phát triển lực tư biện chứng, trí tuệ, cảm xúc khả làm việc với người, có tầm nhìn xa rộng, có khả khái quát phát chất vấn đề từ muôn vàn tượng đời sống bình thường hàng ngày Trên tri thức đó, hình thành nhóm lực, phẩm chất đặc thù người lãnh đạo quản lý nói chung người lãnh đạo trị, quản lý nhà nước nói riêng, đường đào tạo, bồi dưỡng cán phải kết hợp chặt chẽ đào tạo trường với bồi dưỡng chức, gắn trình đào tạo trường với tự đào tạo chức, quan đơn vị, coi học tập công việc phải làm suốt đời người cán lãnh đạo quản lý - Quy trình luân chuyển cán sở Căn vào quy hoạch cán bộ, nhu cầu công tác lực, sở trường cán bộ, ban thường vụ cấp ủy, lãnh đạo quan, đơn vị định việc xây dựng kế hoạch, biện pháp luân chuyển cán thuộc phạm vi quản lý, theo quy trình sau đây: Bước 1: Xây dựng kế hoạch, biện pháp luân chuyển cán với nội dung: - Lập danh sách cán cần luân chuyển - Xác định rõ chức vụ cán nơi công tác - Chỉ rõ biện pháp thực luân chuyển cán - Lãnh đạo cấp có thẩm quyền gặp gỡ cán dự kiến ln chuyển, nói rõ mục đích, cần thiết việc luân chuyển nghe cán phát biểu, đề xuất ý kiến - Trao đổi với quan nơi cán đến Bước 2: Tổ chức hội nghị cấp ủy, tổ chức đảng xem xét, thảo luận định kế hoạch luân chuyển cán bộ: Quyết định vấn đề chế độ, sách bảo đảm cho cán luân chuyển sớm ổn định công tác quan đơn vị Bước 3: Tổ chức thực định luân chuyển cán bộ: Các cấp ủy, tổ chức đảng, quan đơn vị cá nhân cán phải chấp hành nghiêm chỉnh định điều động, luân chuyển cán cấp có thẩm quyền Bảo đảm kịp thời chế độ, sách ưu tiên (nếu có) cho cán điều động, luân chuyển Việc thực nội dung, quy trình ln chuyển cán nói bảo đảm cho công tác quản lý cán đáp ứng nhu cầu cần thiết phải luân chuyển cán ngành cấp, địa phương đơn vị, nhằm bồi dưỡng, rèn luyện, phát triển cán cách tồn diện Câu hỏi ơn tập Nêu nội dung, quy trình phương pháp đánh giá cán bộ? Nêu nghiệp vụ chủ yếu bổ nhiệm, bầu cử, giới thiệu ứng cử, điều động cán cấp sở? Tài liệu tham khảo Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb.Chính trị quốc gia, 11.1997 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2006 Đảng Cộng sản Việt Nam: Vãn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2011 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, H2011, t.5 Quy chế đánh giá cán bộ, ban hành kèm theo Quyết định số 286QĐ/TXV ngày 08-2-2010 Bộ Chính trị Quy chế bổ nhiệm cán giới thiệu cán ứng cử, ban hành kèm theo Ọuyết định số 68-QĐ/TW ngày 7-7-2010 Bộ Chính trị [1] Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H 2011, t.5, tr.314 [2] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biếu toàn quốc lần thứ xì, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2011, tr.261 [3] Xem: Quy chế đánh giá cán bộ, công chức (kèm theo Quyết định số 286- QD/TW ngày 8-2-2010 cùa Bộ Chính trị) [4] Quyết định số 68-QD/TW ngày 4-7-2007 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành quy chế bố nhiệm cán giới thiệu cán ứng cử [5] Quyết định số 68-QĐ/TW ngày 4-7-2007 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành quy chế bổ nhiệm cán giới thiệu cán ứng cử [6],7 Từ điển Tiếng Việt, Nxb.Đà Nẵng, ĐN.1997, tr.310, 311 [8] Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb.Văn hóa - Thông tin, H.1997, tr.1058 [9] Từ điển Tiếng Việt, Nxb.Đà Nẳng, ĐN.1997, tr.569 Đăng bởi: Đoàn Văn Hai Đăng 19th October 2019 Trung cấp Lý luận Chính trị - Hành K11 huyện Điện Biên Nhãn: Bài giảng ... xét, đánh giá cán bộ; kết luận quan kiểm tra, tra (nếu có) phải gửi cho quan quản lý cán để lưu hồ sơ theo quy định phân cấp quản lý KỸ NĂNG SỬ DỤNG CÁN BỘ Ở CƠ SỞ 2.1 Khái niệm sử dụng cán Sử dụng. .. đảm cho công tác đánh giá cán đạt độ xác cao 1.2 Các kỹ đánh giá cán sở 1.2.1 Nguyên tấc đánh giá cán sở Để đánh giá cán bộ, công tác đánh giá cán trước hết phải nắm vững nguyên tắc sau đây: Một... đánh giá cán Bước 6: cấp có thẩm quyền đánh giá nhận xét, đánh giá, kết luận, phân loại cán theo Điều 11 Quy chế đánh giá (Quyết định số 286QD/TW, ngày 8-2-2010 Bộ Chính trị) 1.2.5 Đánh giá cán