Theo nghiên cứu của Unicef (2017) hình phạt về thể chất và tâm lý, lạm dụng lời nói, bắt nạt và bạo lực tình dục trong trường học nhiều lần được báo cáo là lý do cho sự vắng mặt, bỏ họ[r]
(1)PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON
(2)Bạo lực trẻ em: hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh
đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi hành vi cố ý khác gây tổn hại thể chất, tinh thần trẻ em
Bạo lực học đường sở GDMN hệ thống xâu
(3)Đối tượng tham gia vào trình CS-GD sở GDMN & nguy BLHĐ
TRẺ MN GIÁO VIÊN
NHÂN VIÊN Ở CSGD MN
(4)BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
là việc đối tượng/ nhóm đối tượng cố ý sử dụng vũ lực có khả làm tổn hại gây tử vong không gây tử vong cho người khác
là ngược đãi tinh thần, lạm dụng tinh thần, lạm dụng lời nói, lạm dụng tình cảm thờ ơ, xao nhãng gây suy nghĩ, cảm xúc tiêu cực, lo lắng sợ hãi làm ảnh hưởng đến sức khỏe sống người khác
bao gồm hành động tình dục hay ý định thực hành động tình dục với người khác mà không đồng ý thực hành động xúi giục cưỡng ép, đe dọa ép buộc trẻ em tham gia vào hành động tình dục
là việc khơng đáp ứng nhu cầu thể chất tâm lý, không đảm bảo quyền lợi đáng mà người khác hưởng
Bạo lực thể chất Xao nhãng đối xử thờ
(5)Bạo lực thể chất bao gồm, khơng giới hạn, hình thức sau đây:
Tất hình thức tra tấn, đối xử trừng phạt độc ác, phi nhân tính
Tất hình thức trừng phạt thân thể, ép buộc người khác vào
những tư khó chịu, cơng tay đồ vật, ép ăn uống, cho sử dụng chất kích thích chất độc hại cho thể (như thuốc mê, chất gây nghiện, chất độc…)
Ngăn cản không đáp ứng nhu cầu thể: ăn, uống, nghỉ ngơi, vệ sinh cá nhân,
Bị hay nhóm đối tượng sở GDMN bắt nạt thân thể ăn hiếp
(6)Các hình thức Bạo lực tình dục
Bạo lực tình dục bao gồm, khơng giới hạn, hình thức sau đây:
Quấy rối, cơng tình dục, cưỡng hiếp người khác sở
GDMN; Vuốt ve mơn trớn, cưỡng hiếp cơng tình dục trẻ em;
Sử dụng trẻ em/người khác để lạm dụng bóc lột tình dục mục đích thương mại (như bn bán người mục đích tình
dục, văn hóa phẩm khiêu dâm, mại dâm đặc biệt ngành du lịch, nơ lệ tình dục, buôn bán trẻ em);
(7)Các hình thức Bạo lực tinh thần
Bạo lực tinh thần bao gồm, không giới hạn, hình thức:
Hạ thấp, xúc phạm, chê bai (nói với họ người cỏi, khơng có giá trị, không yêu mến, không mong muốn, lăng mạ, bêu xấu tên tuổi, làm nhục, làm uy tín, nhạo báng nói xấu);
Tất hình thức vi phạm riêng tư vi phạm bảo mật gây tác động tâm lý có hại cho người khác;
Gây sợ hãi, hăm dọa, đe dọa; bóc lột mua chuộc; hắt hủi chối bỏ; cô lập, phớt lờ thiên vị;
Từ chối phản ứng tình cảm; xao nhãng nhu cầu chăm sóc sức khỏe tâm thần, y tế giáo dục;
Để trẻ em chứng kiến bạo lực gia đình đối xử thù địch; Đưa vào giam giữ, cô lập
(8)Biểu Xao nhãng đối xử thờ ơ
Với trẻ: bao gồm, không giới hạn, hình thức sau đây:
Xao nhãng thể chất (không bảo vệ trẻ tránh khỏi bị xâm hại, có việc khơng giám sát thường xuyên; không cung cấp cho trẻ thứ thiết yếu chăm sóc sức khỏe bản);
Xao nhãng tinh thần tình cảm, có việc thiếu hỗ trợ tình cảm yêu thương, lơ là, người chăm sóc khơng có khả ý tới tín hiệu dấu hiệu trẻ, để trẻ chứng kiến hành vi BL hành vi lạm dụng ma túy rượu;
Không quan tâm tới nhu cầu xã hội trẻ em (như từ chối quyền vui chơi, giải trí tương tác xã hội);
Xao nhãng việc học tập;
(9)Với người lớn khác sở GDMN thờ thể hiện:
Không quan tâm, bỏ mặc cảm xúc, mong muốn hỗ trợ, can thiệp cần thiết;
Không đảm bảo quyền lợi thành viên sở giáo dục (không đảm bảo chế độ làm việc, chế độ lương thưởng, không cho tham gia/ cô lập hoạt động đào tạo bồi dưỡng, hoạt động tập thể…) ;
(10)Ảnh hưởng BLHĐ phát triển trẻ MN
Sự phát triển thể chất
BLH Đ
Tâm lí, hành vi
và mối tương tác xã hội
(11)Ảnh hưởng đến phát triển thể chất
Thương tật
Đau đớn
Tử vong
Căng thẳng, lo lắng
(12)Theo tạp chí Neurology, nhà khoa học từ Trường Đại học Y Harvard người có nồng độ cortisol hay gọi hormone stress cao thường gặp khó khăn việc ghi nhớ Não họ nhỏ
(13)Ảnh hưởng đến tâm lí, hành vi mối tương tác xã hội
Mất tự tin, nhút nhát
Lo lắng, sợ hãi
Mất niềm tin vào người khác
Tự làm đau thân làm đau người khác, phá phách đồ
Trầm cảm; Rối loạn giấc ngủ
Sợ hãi tượng, đối tượng đó…
(14)Theo UNESCO (2016), việc chứng kiến trải nghiệm bạo lực đứa trẻ có liên quan với chấp nhận bạo lực tương lai, với tư cách nạn nhân kẻ gây bạo lực mối quan hệ tương lai, bao gồm trình trở thành cha mẹ
Nghiên cứu từ nhiều quốc gia xác nhận: Nạn nhân trừng phạt thân thể có khả trở nên thụ động thận trọng, lo sợ, rụt rè việc thể ý tưởng cảm xúc đồng thời họ trở thành nạn nhân bạo lực tâm lý
(15)Ảnh hưởng đến việc học tập trẻ
Mất tập trung Không muốn tới trường
không muốn tham gia
hoạt động lớp Không muốn hợp tác không dám nhờ giúp đỡ
(16)(17)Nguyên nhân BLHĐ sở GDMN
Từ góc độ sinh học
- Sự phát triển tự nhiên, nhu cầu vận động
- Vấn đề DD Sự giải tỏa lượng
Từ góc độ tâm lý
- Sự trỗi dạy vô thức
- Cơ chế tự vệ: bị bắt nạt bắt nạt lại người khác, sợ bị coi thường, muốn quan tâm
- Xung lực phá hủy không kiểm sốt
Từ góc độ XH
- NT nhà trường, GĐ (quyền trẻ em, biểu BL, ý thức trách nhiệm, giá trị nghề)
- Giá trị đạo đức XH suy yếu - VH nhà trường
- Áp lực nghề nghiệp, chế độ làm việc - Thói quen sinh hoạt, văn hóa GĐ - Phim ảnh, game
(18)(19)Phòng chống BLHĐ sở GDMN: biện pháp nhằm ngăn ngừa và xử lý tình bạo lực xảy với đối tượng có liên quan trực tiếp tham gia vào trình CS-GD trẻ em sở GDMN.
Phịng chống BLHĐ mang lại lợi ích to lớn: - Tạo văn hóa trừ bạo lực trong sở GD;
- Tạo dựng MTGD an toàn, lành mạnh, thân thiện để thành viên sở GD yên tâm học tập, làm việc hiệu quả
- Khơng cịn tổn thương nào bạo lực xảy thành viên tham gia vào hoạt động CS-GD sở giáo dục
(20)Nguyên tắc phòng chống BLHĐ sở GDMN
+ Khách quan, trung thực: nhìn nhận, đánh giá việc, tượng
Dám thừa nhận hạn chế, sai phạm
+ Đồng bộ, quán: Tính đồng thể trang bị, tạo
thành hệ thống hoàn chỉnh từ quy định, nhân lực, trang thiết bị phục vụ cho phòng ngừa, xử lý BLHĐ Các quy định, quy trình thực cần xây dựng quán tránh gây lúng túng cho người thực
+ Mềm dẻo, tế nhị kiên quyết: Các tình BLHĐ đa phần khơng
cơng khai che giấu tìm hiểu vấn đề cần mềm dẻo tế nhị Tuy nhiên giải vấn đề BLHĐ cần có quy trình thực kiên đến có sức răn đe
+ Cộng đồng trách nhiệm: cần tạo sức mạnh tổng lực từ nhiều lực
(21)PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG
(22)Điều 27, Nghị định 144/2013/NĐ-CP
1 Phạt cảnh cáo phạt tiền đến 500.000 đồng hành vi ngăn cản trẻ em tham gia hoạt động xã hội, sinh hoạt cộng đồng hợp pháp, lành mạnh Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi sau đây:
a) Xâm phạm thân thể, gây tổn hại sức khỏe trẻ em;
b) Bắt nhịn ăn, nhịn uống, không cho hạn chế vệ sinh cá nhân; bắt sống nơi có mơi trường độc hại, nguy hiểm hình thức đối xử tồi tệ khác với trẻ em;
c) Gây tổn thương tinh thần, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, lăng nhục, chửi mắng, đe dọa, làm nhục, cách ly, nhãng ảnh hưởng đến phát triển trẻ em;
d) Dùng biện pháp trừng phạt để dạy trẻ em làm trẻ em tổn thương, đau đớn thể xác, tinh thần;
đ) Thường xuyên đe dọa trẻ em hình ảnh, âm thanh, vật, đồ vật làm trẻ em sợ hãi, tổn thương tinh thần
(23)Phạt hình theo Bộ luật Hình 2015
Tùy tính chất việc, người có hành vi ngược đãi, bạo hành trẻ em bị xử lý tội sau đây:
- Tội cố ý gây thương tích (Điều 134)
Theo Điều 134 Bộ luật Hình năm 2015, người cố ý gây thương tích gây tổn hại sức khỏe cho người khác mà tỷ lệ tổn thương thể từ 11% đến 30% 11% người 16 tuổi bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến năm phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm
- Tội ngược đãi hành hạ con, cháu… (Điều 185)
Nếu ông bà, cha mẹ có hành vi thường xuyên làm cho con, cháu (dưới 16 tuổi) bị đau đớn thể xác, tinh thần; bị xử phạt vi phạm hành mà cịn vi phạm bị phạt tù từ 02 năm đến 05 năm
- Tội hành hạ người khác (Điều 140)
, Nghị định 144/2013/NĐ-CP