1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước tòa án trong luật tố tụng hình sự - những vấn đề lý luận và thực tiễn

7 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 291,84 KB

Nội dung

- Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Khoa Luật- Đại học Quốc Gia Hà Nội, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội. - Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nộ[r]

(1)

Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước tịa án luật tố tụng hình - vấn

đề lý luận thực tiễn Trần Đức Hiếu

Khoa Luật

Luận văn ThS ngành: Luật hình sự; Mã số: 60 38 40 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Chí

Năm bảo vệ: 2008

Abstract Trình bày khái niệm, vị trí, ý nghĩa, nội dung chế nguyên tắc

bảo đảm quyền bình đẳng trước tịa án Nghiên cứu ngun tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước tịa án luật tố tụng hình Việt Nam từ 1945 đến số nước giới cộng hòa nhân dân Trung Hoa, cộng hòa liên bang Đức, Nhật Bản, Liên bang Nga Nghiên cứu quy định pháp luật tố tụng hình thực trạng áp dụng nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước tòa Việt Nam từ năm 1989 đến Trên sở phân tích, đánh giá nguyên nhân thực trạng, đưa định hướng giải pháp nâng cao hiệu nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước tịa: Cải cách thủ tục tố tụng hình theo hướng dân chủ, bình đẳng, cơng khai, minh bạch; xây dựng hoàn thiện tổ chức máy ngành Tịa án, đảm bảo vị trí độc lập Tòa án Thẩm phán hoạt động xét xử; hoàn thiện Bộ luật tố tụng pháp luật tố tụng hình sự; kiện tồn quan bổ trợ tư pháp; cần phải nâng cao điều kiện vật chất kinh tế (quan tâm đào tạo cán bộ, thành lập các quan bổ trợ tư pháp)

Keywords Pháp luật Việt Nam; Luật tố tụng hình sự; Quyền bình đẳng; Tịa án

Content

1- Sự cần thiết việc nghiên cứu đề tài

Quyền bình đẳng trước tịa án khơng thể quyền bình đẳng cơng dân trước pháp luật, trước quan cơng quyền mà cịn bảo đảm cho người tham gia tố tụng bình đẳng việc đưa chứng cứ, tài liệu, đồ vật, đưa yêu cầu tranh luận dân chủ trước tịa án Vì vậy, Bộ luật tố tụng hình 2003 qui định nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước tồ án làm sở pháp lý cho quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng trình giải vụ án

(2)

đánh giá chứng phiên tồ, cịn biêu thiếu dân chủ tranh luận Thực trạng chưa phù hợp với mục tiêu Nghị 49 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp "xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”

Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu sâu sắc nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước tòa án để làm sáng tỏ mặt khoa học áp dụng nguyên tắc thực tiễn, đồng thời đưa giải pháp hoàn thiện để góp phần nâng cao hiệu việc áp dụng ngun tắc nêu khơng có ý nghĩa lý luận- thực tiễn pháp lý quan trọng, mà vấn đề mang tính cấp thiết Đây lý định lựa chọn đề tài “Nguyên tắc bảo

đảm quyền bình đẳng trước tịa án Luật tố tụng hình sự- Những vấn đề lý luận thực tiễn” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học

2- Tình hình nghiên cứu

Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước Tịa án quy định Bộ luật tố tụng hình Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1988 sửa đổi bổ sung năm 2003,cũng có viết, cơng trình khoa học nghiên cứu ngun tắc như:

- Nguyễn Ngọc Chí (2007), Đề cương chi tiết giảng : Các nguyên tắc luật tố tụng hình sự, Tài liệu tập huấn việc thi hành Bộ luật hình Bộ luật tố tụng hình

- Phạm Hồng Hải (2003), Mơ hình lý luận Bộ luật tố tụng hình Việt Nam, Sách chuyên khảo, NXB Công an nhân dân

- Phạm Hồng Hải (1998), Đảm bảo quyền bào chữa người bị buộc tội, NXB Công an nhân dân

- Vũ Mộc (2002) "Hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình nhằm nâng cao chất lượng cơng tố kiểm sát viên phiên tòa, bảo đảm tranh tụng dân chủ với luật sư, người bào chữa người tham gia tố tụng khác theo tinh thần Nghị 08-NQ/TW Bộ trị", Thơng tin khoa học pháp lý

Ngồi ra, ngun tắc cịn đề cập, phân tích số Giáo trình sách tham khảo như:

- Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Khoa Luật- Đại học Quốc Gia Hà Nội, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội

- Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Tư pháp

Tuy nhiên, tất nghiên cứu tác giả dạng viết đăng tạp chí khoa học chuyên ngành, phần, mục giáo trình, sách chuyên khảo hay sách tham khảo Cho đến khoa học Luật tố tụng hình Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập riêng đến nguyên tắc cách tương đối đồng có hệ thống Đặc biệt, nhiều vấn đề lý luận thực tiễn xung quanh nguyên tắc đòi hỏi cần phải tiếp tục nghiên cứu cách tồn diện, sâu sắc Vì vậy, luận văn tiếp cận, nghiên cứu tương đối có hệ thống ngun tắc đảm bảo quyền bình đằng trước tồ án góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn nguyên tắc

3- Mục đích đề tài

Với đề tài, tác giả mong muốn:

- Làm rõ sở lý luận nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước Tịa án

(3)

- Đề phương hướng, giải pháp đổi mới, hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước Tịa án giai đoạn

4- Phạm vi nghiên cứu

Đề tài sâu nghiên cứu số vấn đề sau:

a) Khái niệm, vị trí, ý nghĩa quyền bình đẳng tố tụng hình

b) Khái quát lịch sử hình thành phát triển ngun tắc bình đẳng trước tịa án pháp luật tố tụng hình Việt Nam So sánh quy định số nước giới nội dung nguyên tắc

c) Nghiên cứu thực tiễn áp dụng nguyên tắc

d) Đưa giải pháp hồn thiện ngun tắc bình đẳng trước tịa án

5- Nhiệm vụ nghiên cứu

Với phạm vi nghiên cứu nêu luận văn này, tác giả tập trung vào giải nhiệm vụ sau:

a) Phân tích xây dựng định nghĩa khoa học khái niệm quyền bình đẳng trước tòa án so sánh nguyên tắc với số nguyên tắc liên quan

b) Nêu vị trí, ý nghĩa nguyên tắc

c) Khái quát hình thành phát triển ngun tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước tịa pháp luật tố tụng hình Việt Nam So sánh quy định số nước giới nội dung nguyên tắc Nghiên cứu thực tiễn áp dụng nguyên tắc

d) Luận chứng cho cần thiết phải hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam nguyên tắc bình đẳng, đánh giá thực tiễn, nêu vai trị, ý nghĩa việc hồn thiện ngun tắc bình đẳng trước tịa, đề xuất giải pháp hồn thiện nguyên tắc Bộ luật tố tụng hình năm 2003

6- Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu

Để đạt mục đích đặt sở lý luận phép vật biện chứng vật lịch sử, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: phương pháp so sánh, phân tích tài liệu, nghiên cứu lịch sử phương pháp tổng hợp, thành tựu khoa học Luật hình sự, khoa học luật tố tụng hình sự, xã hội học pháp luật; v.v cơng trình nhà khoa học-luật gia nước

Ngồi ra, việc nghiên cứu đề tài cịn dựa vào số liệu báo cáo Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao số vụ án hình thực tiễn xét xử thông tin mạng Internet để phân tích đánh giá, tổng hợp tri thức khoa học Luật hình

7- Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn

Trên sở làm rõ khía cạnh lý luận, thực tiễn ngun tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước Tịa án, kết nghiên cứu đề tài khẳng định mối tương quan, bổ trợ việc thực áp dụng nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước Tòa án với nguyên tắc khác Qua nghiên cứu chứng minh giá trị nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước tịa án việc bảo vệ quyền người, ý nghĩa trình xét xử, xác định thật khách quan vụ án

(4)

thạc sĩ đề cập đến nguyên tắc bình đẳng luật tố tụng hình Việt Nam, cịn có ý nghĩa làm tài liệu tham khảo cần thiết cho cán nghiên cứu khoa học, cán giảng dạy, nghiên cứu sinh, học viên cao học sinh viên thuộc chuyên ngành Tư pháp hình

8- Cơ cấu Luận văn

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn bao gồm ba chương với kết cấu sau:

Chương Những vấn đề lý luận nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước tịa án tố tụng hình

Chương Quy định pháp luật tố tụng hình thực tiễn áp dụng nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước Tòa án

Chương Các giải pháp nâng cao hiệu áp dụng nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước Tịa án

References Văn kiện

1 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới

2 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020

3 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020

Văn pháp luật

4 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (1998) NXB Chính

trị quốc gia, Hà Nội

5 Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1988), Nxb Chính

trị quốc gia, Hà Nội

6 Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Nxb Chính

trị quốc gia, Hà Nội

7 Bộ luật tố tụng dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Nxb Chính

trị quốc gia, Hà Nội

8 Chủ tịch Hội đồng Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Sắc lệnh số 13 ngày 24/01/1946

9 Chủ tịch Hội đồng Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Sắc lệnh số 51 ngày 17/4/1946

10 Chủ tịch Hội đồng Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Sắc lệnh số 85-SL ngày 22/5/1950

Điều ước quốc tế

11 Công ước quốc tế quyền dân trị, Đại hội đồng Liên hợp quốc thơng qua ngày 16/12/1966

12 Tuyên ngôn độc lập Hợp chủng quốc Hoa Kỳ năm 1776

13 Tuyên ngôn dân quyền nhân quyền Pháp năm 1789

14 Tuyên ngôn giới nhân quyền, Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 10/12/1948

15 Tuyên bố Viên chương trình hành động, Hội nghị nhân quyền giới thơng qua

(5)

Sách, báo, tạp chí, báo cáo

16 Bộ Tư pháp - Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, Những sửa đổi Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Nxb Tư pháp Hà Nội

17 Ban đạo cải cách tư pháp (2008), Đổi tổ chức hoạt động Toà án, Viện Kiểm sát theo định hướng cải cách, Tài liệu tập huấn ngày 21/11/2008

18 Lê Tiến Châu (2002), Tìm hiểu kiểu (hình thức tố tụng hình sự), Tạp chí khoa học pháp luật số 8/2002

19 Nguyễn Ngọc Chí (2004), Tố tụng tranh tụng vấn đề cải cách tư pháp Việt Nam trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền, chuyên khảo: Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội

20 Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

21 Nguyễn Đăng Dung (2007), Một số vấn đề cải cách tư pháp Việt Nam, Tạp chí Khoa học Tổ quốc ngày 4/9/2007

22 Nguyễn Đức (2007), Tồ án phải thực đóng vai trị trung tâm xét xử, Báo pháp luật thành phố Hồ Chí Minh ngày 11/4/2007

23 Hồ Khải Hà (2007), Luật khơng cấm bị cáo cịn …rụt tè, Báo pháp luật TP.HCM ngày 6/6/2007

24 Phạm Hồng Hải (1998), Đảm bảo quyền bào chữa người bị buộc tội, Nxb Công an nhân dân

25 Phạm Hồng Hải (2003), Mơ hình Lý luận Bộ luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân

26 Phạm Hồng Hải (2004), Tiến tới xây dựng tố tụng hình Việt Nam theo kiểu tố tụng tranh tụng, chuyên khảo: Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Phạm Hồng HảI - Trần Văn Sơn (2007), Luật sư Việt Nam Hội nhập quốc tế, Nxb Tư

pháp

28 Phan Trung Hoài (2002), Phán Tòa án phải dựa vào kết tranh tụng phiên tịa, Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, số ngày 10-10

29 Phan Trung Hồi (2007), Hành nghề luật sư vụ án hình sự, Nxb Tư pháp 30 Phan Gia Hy (2007), Bàn án, trao đổi án: để trọn vẹn đôi đường, Báo Pháp

luật thành phố Hồ Chí Minh ngày 4/6/2007

31 Phan Gia Hy (2007), Tranh tụng khơng có nghĩa bỏ hẳn xét hỏi, áo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh ngày 4/6/2007

32 Phan Gia Hy (2007), Bị cáo có ghi chép, Báo pháp luật thành phố Hồ Chí Minh ngày 27/5/2007

33 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

34 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2004), Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 35 Tuyết Mai, Thành lập Toà khu vực để nâng cao chất lượng xét xử, Website:

Haiphong.gov.vn ngày 16/12/2008

36 Đức Minh (2007), Luật sư ngồi “ngang hàng” với Công tố viên, Báo pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, ngày 8/5/2007

37 Hồ Chí Minh, Tun ngơn độc lập ngày 2/9/1945

(6)

39 Lê Hữu Thể (2002), Vấn đề tranh tụng hoạt động tố tụng hình việc thể chế hóa q trình hồn thiện Bộ luật tố tụng hình Việt Nam, Thông tin khoa học pháp lý

40 Thuỷ Thu, Để thành lập Toà án khu vực, Báo pháp luật Việt Nam ngày 28/5/2007 41 Tòa án nhân dân tối cao (1989), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 1989, Hà Nội 42 Tòa án nhân dân tối cao (1990), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 1990, Hà Nội 43 Tòa án nhân dân tối cao (1991), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 1991, Hà Nội 44 Tòa án nhân dân tối cao (1992), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 1992, Hà Nội 45 Tòa án nhân dân tối cao (1993), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 1993, Hà Nội 46 Tòa án nhân dân tối cao (1994), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 1994, Hà Nội 47 Tòa án nhân dân tối cao (1995), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 1995, Hà Nội 48 Tòa án nhân dân tối cao (1996), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 1996, Hà Nội 49 Tòa án nhân dân tối cao (1997), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 1997, Hà Nội 50 Tòa án nhân dân tối cao (1998), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 1998, Hà Nội 51 Tòa án nhân dân tối cao (1999), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 1999, Hà Nội 52 Tòa án nhân dân tối cao (2000), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 2000, Hà Nội 53 Tòa án nhân dân tối cao (2001), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 2001, Hà Nội 54 Tòa án nhân dân tối cao (2002), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 2002, Hà Nội 55 Tòa án nhân dân tối cao (2003), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 2003, Hà Nội 56 Tòa án nhân dân tối cao (2004), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 2004, Hà Nội 57 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 2005, Hà Nội 58 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 2006, Hà Nội 59 Tòa án nhân dân tối cao (2007), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 2007, Hà Nội 60 Tòa án nhân dân tối cao, Quyết định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán Tòa án

nhân dân tối cao năm 2003-2004, Quyển II, Nhà máy in Quân đội

61 Tòa án nhân dân tối cao (2008), Quyết định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao năm 2005, Cơng ty Cổ phần in Cầu Giấy

62 Toà án nhân dân tối cao-Trường cán Toà án (2004), Tài liệu tập huấn Bộ luật tố tụng hình năm 2003

63 Tòa án nhân dân tối cao- Ủy ban Châu âu Dự án hỗ trợ cho thể chế Việt Nam, Tập huấn việc thi hành Bộ luật hình Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội, tháng 10/2007

64 Trường Đại học Luật Hà Nội , Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Nxb Tư pháp

65 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Chỉ dẫn công tác Công tố- Hiệp hội công tố viên quốc tế, Nxb Văn hóa dân tộc

66 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Thông tin khoa học kiểm sát, Số chuyên đề: Luật tố tụng hình nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa, số 3+4 năm 2007, Nxb Văn hóa dân tộc

67 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2007), Thông tin khoa học kiểm sát, Số chuyên đề: Luật tố tụng hình nước Cộng hịa Liên bang Đức, số 5+6 năm 2007, Nxb Văn hóa dân tộc

68 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2002), Bộ luật tố tụng hình Liên bang Nga, dịch năm 2002

69 Viện nghiên cứu tổng hợp tư pháp, Bộ môn hợp tác quốc tế, Bộ tư pháp Nhật Bản (2008), Bộ luật tố tụng hình Nhật Bản, dịch năm 2008

70 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Tư pháp hình so sánh, Thơng tin khoa học pháp lý, số đặc biệt

(7)

trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

Ngày đăng: 01/02/2021, 00:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w