Quyền sao chép trong môi trường kỹ thuật số những vấn đề lý luận và thực tiễn (luận văn thạc sĩ luật học)

106 153 1
Quyền sao chép trong môi trường kỹ thuật số  những vấn đề lý luận và thực tiễn (luận văn thạc sĩ luật học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN QUỐC VIỆT ĐỨC ĐỀ TÀI QUYỀN SAO CHÉP TRONG MÔI TRƢỜNG KỸ THUẬT SỐ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN QUỐC VIỆT ĐỨC ĐỀ TÀI QUYỀN SAO CHÉP TRONG MÔI TRƢỜNG KỸ THUẬT SỐ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 60380103 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS VŨ THỊ HẢI YẾN Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS TS Vũ Thị Hải Yến Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Quốc Việt Đức LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Vũ Thị Hải Yến giảng viên tổ mơn Luật Sở hữu trí tuệ - Trường Đại học Luật Hà Nội, người trực tiếp hướng dẫn, định hướng tận tình dạy q trình tơi thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô, anh chị, bạn bè đồng nghiệp gia đình ln giúp đỡ động viên để tơi có đầy đủ điều kiện động lực để hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Quốc Việt Đức MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN VỀ QUYỀN SAO CHÉP TRONG MÔI TRƢỜNG KỸ THUẬT SỐ 1.1 Khái quát chung quyền chép .7 1.1.1 Khái niệm quyền chép 1.1.2 Đặc điểm quyền chép 10 1.1.3 Đối tượng quyền chép .12 1.2 Khái quát chung môi trường kỹ thuật số quyền chép môi trường kỹ thuật số 14 1.2.1 Khái quát chung môi trường kỹ thuật số .14 1.2.2 Những tác động môi trường kỹ thuật số đến quyền chép 16 1.3 Các cơng ước quốc tế có liên quan quyền chép môi trường kỹ thuật số…………………………………………………………………………………………………………………………… 21 Chƣơng 25 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ QUYỀN SAO CHÉP TRONG MÔI TRƢỜNG KỸ THUẬT SỐ 25 2.1 Đối tượng quyền chép môi trường kỹ thuật số .25 2.2 Chủ thể quyền chép môi trường kỹ thuật số 27 2.3 Thời hạn bảo hộ quyền chép môi trường kỹ thuật số 29 2.4 Nội dung giới hạn quyền chép môi trường kỹ thuật số 30 2.4.1 Nội dung quyền chép môi trường kỹ thuật số 30 2.4.2 Giới hạn quyền chép môi trường kỹ thuật số 33 2.5 Hành vi xâm phạm quyền chép môi trường kỹ thuật số 42 2.6 Các biện pháp bảo vệ quyền chép môi trường kỹ thuật số 51 2.6.1 Biện pháp tự bảo vệ 51 2.6.2 Biện pháp hành 54 2.6.3 Biện pháp dân 55 2.6.4 Biện pháp hình 57 2.6.5 Biện pháp trọng tài thương mại .58 CHƢƠNG 59 THỰC TRẠNG BẢO HỘ QUYỀN SAO CHÉP TRONG MÔI TRƢỜNG KỸ THUẬT SỐ TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 59 3.1 Thực trạng bảo hộ quyền chép môi trường kỹ thuật sô Việt Nam 59 3.2 số Nhu cầu cần hoàn thiện pháp luật quyền chép môi trường kỹ thuật 72 3.2.1 Xuất phát từ nhu cầu hội nhập quốc tế 72 3.2.2 Xuất phát từ nhu cầu hoàn thiện pháp luật Việt Nam .73 3.2.3 Xuất phát từ nhu cầu bảo hộ quyền chép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả 74 3.3 Các kiến nghị việc hoàn thiện quy định pháp luật quyền chép 75 3.4 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi quyền chép môi trường kỹ thuật số 82 3.4.1 Nâng cao lực kiểm tra, xử lý hành vi xâm phạm quyền chép môi trường kỹ thuật số 82 3.4.2 Nâng cao ý thức quan, tổ chức, doanh nghiệp người sử dụng 83 3.4.3 Nâng cao lực xét xử Tòa án giải tranh chấp xét xử vụ án xâm phạm quyền chép môi trường kỹ thuật số 84 3.4.4 Nâng cao chủ động công tác tự bảo vệ quyền chép môi trường kỹ thuật số chủ sở hữu quyền tác giả 86 3.4.5 Tăng cường hợp tác quốc tế bảo hộ bảo vệ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số 86 KẾT LUẬN 88 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin, đặc biệt liên quan đến lĩnh vực môi trường kỹ thuật số làm thay đổi phương thức thể tác phẩm dạng số hóa, thể điểm vượt trội so với hình thức thể tác phẩm truyền thống, góp phần làm cho việc tiếp cận, trao đổi tri thức nói chung tác phẩm văn học, khoa học, nghệ thuật nói riêng trở nên đơn giản hết Môi trường kỹ thuật số tác động lên tất lĩnh vực đời sống, thể vai trị quan trọng khơng thể thiếu tương lai phát triển xã hội thân quốc gia Ý thức tầm quan trọng đó, mà Hiệp ước WIPO quyền tác giả (WCT, có hiệu lực từ ngày 06/3/2002, có 91 quốc gia thành viên), đời ký kết nhằm làm rõ số quy định Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật môi trường số Quyền chép với tư cách nội dung quan trọng quyền tác giả quyền liên quan đề cập làm rõ nội dung Hiệp ước Mơi trường kỹ thuật số góp phần làm thay đổi khơng lên phương thức chép mà cịn khả thực chép so với việc chép truyền thống Do mơi trường kỹ thuật số khơng đem lại giá trị tích cực quyền chép (dễ dàng tạo sao, dễ dàng cho người khác tiếp cận tạo sao, từ góp phần làm tăng khả khai thác giá trị kinh tế từ quyền chép) mà cịn đặt thách thức, khó khăn việc bảo hộ quyền chép, việc khó kiểm sốt hoạt động chép, khó xác định hành vi xâm phạm quyền chép môi trường kỹ thuật số Trong thời gian qua, Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật để bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số, nhiên quy định quyền chép mơi trường kỹ thuật số cịn thiếu, chưa tạo khung pháp lý vững để tạo khả bảo hộ quyền chép môi trường kỹ thuật số, mà thực tiễn áp dụng quy định liên quan mang lại hiệu chưa cao Trên sở cân nhắc tác động môi trường kỹ thuật số lên quyền chép, vai trò quy định quyền chép môi trường kỹ thuật số thực trạng xâm phạm quyền chép môi trường kỹ thuật số nay, thân tác giả nhận thấy cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn việc nghiên cứu quyền chép môi trường kỹ thuật số, từ có kiến nghị bổ sung hồn thiện quy định pháp luật góp phần làm tăng hiệu thực thi quy định pháp luật Do đó, tác giả định lựa chọn đề tài: “Quyền chép môi trường kỹ thuật số - Những vấn đề lý luận thực tiễn” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Khác với lĩnh vực quyền tác giả truyền thống – lĩnh vực nghiên cứu từ lâu giới Việt Nam, không quyền tác giả môi trường số mà quyền chép môi trường số vấn đề mẻ Môi trường kỹ thuật số đời phát triển, vấn đề đặt để phát huy tất tiện ích mơi trường kỹ thuật số đảm bảo quyền tác giả, quyền liên quan luôn tôn trọng Đây lĩnh vực hấp dẫn tương đối phức tạp Từ tính mới, tính hấp dẫn, tính phức tạp, vấn đề bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan môi trường kỹ thuật số chắn thu hút nhiều cơng trình nghiên cứu tâm huyết từ nhiều phương diện khác Nội dung quyền chép môi trường kỹ thuật số thường phân tích, bình luận bên cạnh nội dung khác quyền tác giả mà nghiên cứu riêng biệt Trên giới tác giả biết tới số cơng trình nghiên cứu có liên quan “Advanced copyright issues on the Internet”, Texas intellectual property law journal, Vol 7, David L Hayes, (1998), công trình nghiên cứu nhiều lĩnh vực mà có liên quan vấn đề quyền mơi trường Internet Cơng trình cịn thảo luận quyền tác giả có liên quan đến việc chép, truyền tải, sử dụng tác phẩm Internet, đồng thời phân tích bổ sung quy định quyền tác giả hoạt động Internet…Tại Việt Nam nghiên cứu quyền tác giả môi trường kỹ thuật số chưa có nhiều, đặc biệt nghiên cứu quyền chép mơi trường số cách độc lập ít, kể tới cơng trình: Khóa luận tốt nghiệp “Quyền chép: Một số vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Cù Minh Ngọc (2016) Cơng trình nghiên cứu lựa chọn quyền chép làm đối tượng nghiên cứu độc lập, song nghiên cứu quyền chép cách tổng quát lĩnh vực nên nội dung liên quan đến quyền chép môi trường kỹ thuật số cịn ít, mang tính đề cập mà chưa gắn vào mơi trường kỹ thuật số để phân tích cụ thể Luận văn thạc sĩ “Bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số” tác giả Quản Tuấn An (2009) Luận văn thạc sĩ “Bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số” tác giả Phạm Hồng Hải (2016) Hai cơng trình tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số theo quy định pháp luật Việt Nam Tuy đề cập đến quyền chép mơi trường số nhìn chung chưa nghiên cứu chuyên sâu, chưa phân tích góc độ lý luận, đặc biệt phân tích quy định liên quan đến quyền chép môi trường kỹ thuật số thực trạng thực thi quy định hạn chế “Một số vấn đề quyền tác giả thời đại kỹ thuật số theo Hiệp ước WIPO quyền tác giả”, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 1/2013, Dương Bảo (2013): Bài viết nghiên cứu số nội dung Hiệp ước WCT liên quan đến khía cạnh quyền tác giả mơi trường kỹ thuật số, sống đóp góp vào nỗ lực tham gia WCT Việt Nam tương lai “Về bảo hộ quyền tác giả mơi trường Internet”, ThS Đỗ Khắc Chiến (2014) cơng trình chủ yếu tập trung phân tích tạm thời theo pháp luật quốc tế, có đề cập quy định pháp luật Việt Nam vấn đề nhìn chung cịn hạn chế Ngồi cịn có cơng trình khác “Tác động cơng nghệ đến bảo hộ thực thi quyền chép” PGS TS Trần Văn Hải (2016) “Những thách thức mặt pháp lý việc bảo hộ quyền tác giả môi trường Internet” TS Lê Thị Nam Giang (2015) Hội thảo khoa học quốc gia thực thi cam kết pháp lý Việt Nam Hiệp định thương mại tự (FTAs) vấn đề bảo vệ quyền chép bối cảnh hội nhập Trường Đại học Kinh tế quốc dân năm 2016; “Bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số: Nghiên cứu kinh nghiệm áp dụng luật Hadopi Cộng hịa Pháp”, Nguyễn Thị Vân (2016),… Nhìn chung cơng trình nghiên cứu tập trung phân tích đặc điểm quyền tác giả, quyền chép nói chung quyền tác giả mơi trường kỹ thuật nói riêng, khó khăn, thách thức việc bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số…Tuy nhiên đa số cơng trình tập trung nghiên cứu cách tổng quát quyền tác giả mơi trường kỹ thuật số nên việc phân tích nội dung quyền chép môi trường kỹ thuật số từ sở lý luận đến thực tiễn mang tính đề cập (bên cạnh quyền khác chủ sở hữu quyền tác giả),mà chưa đưa đánh giá, phân tích chuyên sâu quyền chép môi trường số Đặc biệt đề tài nghiên cứu nước, vấn đề tạm thời đề cập chưa nghiên cứu chuyên sâu góc độ thực tiễn quy định pháp luật, chưa đưa kiến nghị, giải pháp liên quan đến vấn đề Như vậy, qua cơng trình cơng bố trên, nhận thấy, chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp cụ thể quyền chép môi trường kỹ thuật số Vì vậy, nói, luận văn cơng trình khoa học nghiên cứu chun sâu có hệ thống quyền chép mơi trường kỹ thuật số theo pháp luật Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Theo quy định Luật SHTT năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 (gọi tắt Luật SHTT sửa đổi 2009), quyền tác giả xác định quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu Nội dung quyền tác giả bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản, theo quyền liệt kê lại bao gồm quyền cụ thể Tuy nhiên, đối tượng nghiên cứu đề tài tập trung phân tích quyền chép với việc hiểu quyền tác giả theo nghĩa hẹp quyền dành cho tác giả sáng tạo “tác phẩm văn học nghệ thuật” (bao gồm chương trình máy tính sở liệu), khơng bao hàm quyền liên quan Quyền chép với tư cách quyền ghi nhận chủ sở hữu thể khía cạnh, lĩnh vực sống Thay phân tích tổng quan quyền chép nói chung lĩnh vực, phạm vi nghiên cứu đề tài hướng đến phân tích quyền chép mơi trường kỹ thuật số theo quy định pháp luật Việt Nam song song với việc nghiên cứu thực trạng thi hành quy định Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề quyền chép môi trường kỹ thuật số theo quy định pháp luật Việt Nam Qua làm sáng tỏ luận khoa học quyền chép nói chung quyền chép mơi trường kỹ thuật số nói riêng Trên sở đó, xây dựng kiến nghị số giải pháp để hoàn thiện quy định bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số Việt Nam 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu sở lý luận sở pháp lý quyền chép; 86 có quyền chép liên quan đến môi trường kỹ thuật số, sở tổ chức rút kinh nghiệm nghiệp vụ giải tranh chấp quyền chép môi trường kỹ thuật số để phổ biến cho Tòa án nhân dân cấp 3.4.4 Nâng cao chủ động công tác tự bảo vệ quyền chép môi trường kỹ thuật số chủ sở hữu quyền tác giả Bên cạnh bảo hộ pháp luật SHTT, để hạn chế mức thấp tình trạng xâm phạm quyền chép tác phẩm việc tự bảo vệ quyền xem phương pháp chủ động hữu hiệu Cụ thể: Chủ động áp dụng chặt chẽ biện pháp kỹ thuật vào công kiểm tra, phát hành vi xâm phạm quyền chép để có biện pháp xử lý, ngăn chặn kịp thời: Đơn cử việc bảo vệ chương trình máy tính khỏi việc sử dụng trái phép, trước cho phép khách hàng tải xuống tệp tin chứa nội dung, phần mềm đặc biệt, chủ thể quyền đòi hỏi họ phải nhập đoạn mật mã Do đó, trường hợp muốn thực thao tác tiếp theo, họ phải liên hệ trung tâm phân phối quyền để toán, giải mã tệp tin giao “mã khóa” giúp cho khách hàng để xem nghe nội dung Chủ động gia nhập vào tổ chức nghề nghiệp hiệp hội quyền tác giả: Một mặt, cung cấp thông tin thân, tác phẩm cho tổ chức này, mặt khác, xây dựng chỗ dựa cần thiết trình tham gia tranh chấp liên quan đến hành vi xâm phạm quyền tác giả nói chung xâm pham quyền chép mơi trường internet nói riêng Chủ động hợp tác với nhà cung cấp dịch vụ internet để tìm địa máy tính cá nhân người sử dụng có hành vi xâm phạm quyền chép môi trường internet: Thông thường có nhà cung cấp dịch vụ internet cung cấp thơng tin cần thiết để xác định người xâm phạm quyền tác giả môi trường internet Nhà cung cấp dựa vào địa IP máy tính sử dụng internet để tìm thuê bao cá nhân 3.4.5 Tăng cường hợp tác quốc tế bảo hộ bảo vệ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số Môi trường kỹ thuật bao gồm công nghệ thông tin, mạng Internet có khả phạm vi kết nối mang tính tồn cầu, vượt khỏi khn khổ khả kiểm soát quốc gia Quyền chép mơi trường kỹ thuật số mang khả đặc tính Mơi trường kỹ thuật số đóng góp 87 lợi ích quan trọng cho việc phát triển kinh tế quốc gia, yếu tố lưu tâm hàng đầu quốc gia vấn đề hợp tác phát triển kinh tế với quốc gia hay tổ chức toàn cầu Việc tăng cường hợp tác quốc tế bảo hộ bảo vệ quyền chép mơi trường kỹ thuật số thực thông qua: Thứ nhất, tăng cường việc tham gia ký kết điều ước quốc tế quyền tác, quyền liên quan, đặc biệt Hiệp ước WIPO quyền tác giả (WCT 1996) Hiệp ước WIPO biểu diễn Bản ghi âm thuộc quyền liên quan (WPPT 1996), tạo sở cho việc đáp ứng điều kiện mà hiệp định TPP đặt Tranh thủ hỗ trợ, hợp tác Tổ chức SHTT giới, tổ chức quốc tế có liên quan, kinh nghiệm quốc gia nhằm tiếp thu kinh nghiệm lập pháp, quản lý thực thi quyền tác giả, cụ thể quyền chép môi trường kỹ thuật số Thứ hai, tăng cường đào tạo đội ngũ chun gia SHTT nước ngồi, có trình độ chuyên sâu quyền tác giả gắn với môi trường kỹ thuật số nước tiên tiến Mỹ, Nhật, Pháp,… Thứ ba, tích cực thực kêu gọi dự án hợp tác quốc tế liên quan đến tăng cường bảo hộ quyền chép môi trường kỹ thuật số Việt Nam 88 KẾT LUẬN Môi trường kỹ thuật số đóng vai trị quan trọng việc phát triển lĩnh vực đời sống vấn đề ưu tiên quan tâm chiến lược phát triển quốc gia liên quan đến kinh tế, khoa học, kỹ thuật,… Đây lĩnh vực hứa hẹn có thay đổi phát triển không ngờ tương lai tới, tác động mạnh mẽ đến đối tượng quyền tác giả, chủ thể sáng tạo tác phẩm đối tượng người sử dụng Bên cạnh đem lại tác động tích cực tới chủ sở hữu quyền tác giả việc khai thác quyền tác phẩm, môi trường kỹ thuật số đặt thách thức quyền cụ thể chủ sở hữu quyền tác giả, đặc biệt quyền chép Do pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia lĩnh vực SHTT dành nhiều quan tâm lĩnh vực quyền tác giả môi trường số, đặc biệt quyền chép môi trường kỹ thuật số Tuy nhiên quyền chép môi trường kỹ thuật số vấn đề mẻ Việt Nam chưa dành quan tâm xã hội tầm quan trọng Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, vấn đề sở lý luận, sở pháp lý thực tiễn thực thi kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật nêu lên góc độ nhận thức cá nhân tác giả sở tham khảo số quan điểm chung vấn đề quyền chép môi trường kỹ thuật số Trên sở phân tích tác động mà mơi trường kỹ thuật số đem lại quyền chép khả đặt vấn đề pháp lí lĩnh vực Tác giả hệ thống quy định pháp luật có liên quan, từ phân tích nhằm đánh giá quy định pháp luật đáp ứng giải vấn đề mà môi trường kỹ thuật số đem lại tới quyền chép hay chưa Từ điểm bất cập hạn chế tồn quy định pháp luật, đồng thời đánh giá thực trạng thực thi quy định pháp luật quyền chép môi trường kỹ thuật số thực tế nhằm làm rõ tính bất hợp lý quy định pháp luật thiếu hiệu việc thực thi pháp luật Trên sở đó, đưa kiến nghị, đề xuất nhằm hoàn thiện khung pháp lý quyền chép môi trường kỹ thuật số Cơng trình nghiên cứu góp phần làm rõ vai trị tạm thời mơi trường kỹ thuật số, từ đánh giá quy định pháp luật SHTT hành tạm thời cịn bất cập thiếu sót Từ đưa đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật nhằm góp phần tạo sở pháp lý vững cho hoạt động thực thi quyền chép môi trường kỹ thuật số 89 PHỤ LỤC 01 (Nguồn trích dẫn: BSA, Seizing Opportunity Through License Compliance, BSA global software survey, May 2016) 90 PHỤ LỤC 02 Liệu tạm thời tác phẩm (mà phần lớn số chúng phần tác phẩm) truyền tải qua mạng Internet đủ tiêu chuẩn để coi theo quy định Luật quyền Hoa Kỳ? (trích dẫn từ tài liệu Advanced Copyright Issues on the Internet, Texas Intellectual Property Journal, Volume 7:1998, By David L Hayes) Luật quyền Hoa Kỳ định nghĩa “bản sao” sau: “Bản dạng vật liệu (không phải ghi), tác phẩm định hình phương tiện biết phát triển tương lai từ dạng vật liệu tác phẩm cảm nhận, tái phổ biến, trực tiếp với trợ giúp máy móc, thiết bị Thuật ngữ “bản sao” bao hàm dạng vật liệu, mà ghi, tác phẩm định hình lần đầu” Cách diễn giải định nghĩa gây hai vấn đề liên quan đến việc phiên liệu truyền tải qua RAM có coi hay không Thứ nhất, tuỳ thuộc vào việc liệu truyền tải thông qua đường truyền Internet, có vài gói liệu nhỏ - chí byte – liệu lớn tồn RAM vào thời điểm Ví dụ, modem máy tính nhận phát lưu trữ tạm thời một vài byte liệu lúc Một máy tính trung gian nhận vài gói liệu tổng thể liệu lớn, cịn gói khác lúc chuyển qua nhiều đường khác, vậy, tồn RAM máy trung gian khác Liệu luật có nên quy định tất phiên phần tác phẩm? Liệu coi phiên liệu tất hầu hết gói liệu tác phẩm qua RAM, hay cần phần đủ? Sao coi phiên tạm thời rời rạc liệu lưu RAM tác phẩm trường hợp ta khơng thể tìm thấy tồn tác phẩm lưu trữ RAM vào thời điểm nhất? Từ trước tới chưa có vụ án đề cập cụ thể đến vấn đề Báo cáo đưa Nhóm nghiên cứu Quyền sở hữu trí tuệ trực thuộc Biệt đội sở hạ tầng Thông tin (NII White Paper) tổng thống Clinton gián tiếp cho rằng, phiên trung gian tạm thời tác phẩm tạo 91 RAM máy tính trung gian q trình truyền tải liệu khơng coi định hình: Một truyền tải q trình truyền tải khơng coi định hình Tuy kết cuối việc truyền tải định hình, tác phẩm khơng thể định hình cách truyền tải Vì vậy, truyền tải thông qua hệ thống sở hạ tầng thông tin không đáp ứng định nghĩa định hình, khơng nằm tầm bảo vệ luật quyền, trừ trường hợp tác phẩm định hình lúc với trình truyền tải Vấn đề thứ hai gây việc định nghĩa “bản sao” là, phiên liệu lưu RAM liệu có tồn đủ lâu để coi nhằm phục vụ cho mục đích quyền khơng? Định nghĩa “bản sao” nói đến “vật liệu”, tức nói đến trung gian cụ thể hữu hình tác phẩm Nếu so sánh với phiên liệu lưu RAM, liệu nhớ RAM coi vật liệu hay không? Dữ liệu lưu RAM biến máy tính tắt Thêm vào đó, hầu hết loại RAM “RAM động” (dynamic RAM), có nghĩa kể máy tính cịn bật, liệu phải liên tục làm để tồn trạng thái đọc Vì liệu biến động phương diện Vậy liệu có tồn đủ lâu để coi sao? Những trích dẫn luật quyền 1976 cho liệu lưu RAM Như nhắc đến phía trên, định nghĩa vật liệu mà tác phẩm định hình Luật quyền 1976 định nghĩa tác phẩm “được định hình trung gian hữu hình dạng ghi âm, tác giả cho phép tác giả, phải tồn đủ lâu đủ ổn định để tiếp nhận, chép, truyền đạt khoảng thời gian dài thời gian truyền tải” Dựa trích dẫn đó, định nghĩa “định hình” loại trừ trường hợp liệu chép tạm thời hay chớp nhống ví dụ liệu chiếu lên hình máy chiếu, hiển thị ti vi, lưu tạm thời nhớ máy tính Cách diễn đạt cho phiên liệu tạm thời lưu RAM không đủ điều kiện để coi Tuy nhiên vài vụ án, lại cho ngược lại Vụ án điển hình MAI Systems Corp v Peak Computer Inc., cho việc chạy hệ điều hành 92 cung cấp bên thứ ba RAM nhằm mục đích bảo trì tạo trái phép chương trình lưu RAM Có ba vụ án khác dựa kết luận vụ MAI, có vài phán trước ủng hộ cho kết luận Quan điểm Ninth Circuit vụ MAI góc độ có lí Tồ án nhận hệ điều hành lưu RAM vài phút (chứ khơng phải vài giây) Bên cạnh đó, tồ án cho chương trình lưu RAM, đầu chương trình hiển thị xem người dùng Điều chứng tỏ kết luận liệu RAM tiếp nhận người dùng thông qua thiết bị Bằng cách Peak đưa phần mềm vào RAM, sau họ xem nhật ký lỗi hệ thống chuẩn đốn vấn đề máy tính, MAI phần liệu tạo RAM “tồn đủ lâu đủ ổn định để tiếp nhận, chép, truyền đạt khoảng thời gian dài thời gian truyền tải.” Vì vậy, việc kết luận tồ án vụ MAI có áp dụng với phiên liệu rời rạc lưu trữ RAM máy trung gian q trình truyền tải hay khơng, vấn đề mở Sau vụ MAI, phán Seventh Circuit vụ NLFC v Devcom Mid-Am rằng, bên bị truy cập từ xa vào phần mềm bên ngun thơng qua chương trình máy trạm giả lập chưa đủ để chứng minh tạo Hơn nữa, phán Ninth Circuit vụ Lewis Galoob Toys v Nintendo nói phiên liệu lưu RAM không đủ điều kiện để coi Vấn đề vụ kiện là, thiết bị làm biến đổi vài liệu trò chơi lúc chơi, liệu qua RAM liệu có tạo tác phẩm phái sinh bất hợp pháp hay không Tồ án đưa kết luận khơng, tác phẩm phái sinh dù không cần phải định hình, cần phải có “hình dạng” định “đủ lâu”, điều mà thiết bị khơng làm Tồ án khẳng định rằng, kể tác phẩm phái sinh cần phải định hình, việc làm biến đổi liệu trị chơi thiết bị bị cáo buộc coi định hình, phiên liệu tạm thời mà tạo khơng hữu dạng 93 Một phán vấn đề liệu lưu RAM có coi hay không Tuy vụ kiện Advance Computer Service v MAI System Corp theo phán vụ MAI trước đó, quan điểm tồ án cho tồn vài phút coi nằm tầm kiểm soát luật quyền Trái lại, vụ án Stenograph v Bossard Assocs, D.C Circuit cho bất hợp pháp chương trình máy tính tạo chương trình nạp vào RAM để chạy sử dụng vào mục đích 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật 10 11 Bộ luật dân năm 2015; Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009; Bộ luật hình năm 2015; Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009; Luật Công nghệ thông tin năm 2006; Luật Khoa học Công nghệ năm 2013; Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 11/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân sự, Luật SHTT quyền tac giả quyền liên quan; Nghị định số 85/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21tháng năm 2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân sự, Luật SHTT quyền tác giả, quyền liên quan; Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ; Thơng tư liên tịch số 07/2012/TTLT-BTTTT-BVHTTDL ngày 19/6/2012 quy định trách nhiệm doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian việc bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan môi trường mạng Internet mạng viễn thông; Nghị định số 131/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan; Văn pháp luật quốc tế 12 Công ước Berne 1886 bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật; 13 Hiệp định TRIPS - Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ; 14 Hiệp ước WIPO quyền tác giả (WCT 1996); 15 Luật Quyền tác giả Hoa Kỳ; 16 Luật Quyền tác giả Nhật Bản; 17 Bộ luật SHTT Cộng hòa Pháp; 18 Đạo luật Quyền tác giả châu Âu; 95 19 Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương – Hiệp định TPP; Sách, viết tạp chí 20 BSA, Seizing Opportunity Through License Compliance, BSA global software survey, May 2016; 21 Cù Minh Ngọc (2016), Quyền chép: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học luật Hà Nội 22 David L Hayes (1999), Advanced Copyright Issues on the Internet, Intell Prop L J 1998-1999; 23 Đỗ Khắc Chiến (2016), Về bảo hộ quyền tác giả môi trường Internet, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia thực thi cam kết pháp lý Việt Nam hiệp định thương mại tự FTAs vấn đề bảo vệ quyền chép bối cảnh hội nhập, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, tr 126-132; 24 Dương Bảo Trung (2013), Một số vấn đề quyền tác giả thời đại kỹ thuật số theo Hiệp ước Wipo quyền tác giả, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 01/2013, Hà Nội, tr.44-48; 25 Hoàng Phê (chủ biên, 1994), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, NXB Giáo dục, tr818; 26 Nguyễn Thị Hồng Nhung (2016), Xử lý vi phạm tác giả internet biện pháp hành Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp kỳ tháng 6, Trường ĐH Kinh tế - Luật ĐHQG TP Hồ Chí Minh, tr 27-33; 27 Nguyễn Thị Lệ Huyền (2016), Nâng cao hiệu áp dụng biện pháp dân hành xử lý vi phạm quyền tác giả hiệp định đối tác xun Thái Bình Dương có hiệu lực, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia thực thi cam kết pháp lý Việt Nam hiệp định thương mại tự FTAs vấn đề bảo vệ quyền chép bối cảnh hội nhập, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, tr.75-82; 28 Nguyễn Thị Quế Anh( 2016), Một số vấn đề lý luận quyền chép đánh giá tương thích quy định quyền chép TPP Luật SHTT Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia thực thi cam kết pháp lý Việt Nam hiệp định thương mại tự FTAs vấn đề bảo vệ quyền chép bối cảnh hội nhập, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, tr 2-21; 96 29 Nguyễn Thị Tuyết (2010), Chia sẻ liệu môi trường Internet vấn đề liên quan đến quyền tác giả, Tạp chí Luật học số 01/2010, Trường Đại học luật Hà Nội, tr.49-55; 30 Nhà pháp luật Việt – Pháp, Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cơng nghệ cao, Hội thảo khoa học, Trường Đại học luật Hà Nội, 2006; 31 Phạm Hồng Hải (2013), Bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội; 32 Phùng Trung Tập (chủ biên, 2008), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội; 33 Quản Tuấn An (2009), Bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan môi trường kỹ thuật số - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; 34 Ronald B Standler (2015), Some Observations on Copyright Law, Copyright 1997-2001, 2004, 2009, 2012; 35 Sharonda Williams (2001), The digital millennium copyright act and the European copyright directive: legislative attempts to control digital music distribution, comment, Loy Intell Prop & High Tech J 35 2000-2001; 36 Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Luật sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan, Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch số 184/BC-BVHTTDL ngày 21 tháng năm 2016; 37 Thị Nam Giang (2016), Bảo hộ quyền tác giả hoạt động thư viện, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia thực thi cam kết pháp lý Việt Nam hiệp định thương mại tự FTAs vấn đề bảo vệ quyền chép bối cảnh hội nhập, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, tr 176-186; 38 Thomas Dreier M.C.J (1997), Copyright Law and Digital Exploitation of Work: The Current Copyright Landscape in the Age of the Internet and Multimedia, International Law Publisher; 39 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2016), Thực thi cam kết pháp lý Việt Nam hiệp định thương mại tự FTAs vấn đề bảo vệ quyền chép bối cảnh hội nhập, Kỷ yếu hội thảo khoa học; 40 Vũ Thị Hải Yến (2010), Bàn quy định Luật SHTT Việt Nam liên quan đến giới hạn quyền tác giả, quyền liên quan, Tạp chí Luật học số 7/2010, Trường Đại học Luật Hà Nội; 97 41 Vũ Thị Hải Yến (chủ nhiệm đề tài, 2010), Bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường , Trường Đại học Luật Hà Nội; 42 WIPO (2005), Cẩm nang sở hữu trí tuệ: Chính sách, pháp luật áp dụng, Số XB WIPO No888 ISBN 92-805-1432-6, dịch Cục Sở hữu trí tuệ; Website 43 http://amthanhphonghop.com/tin-tuc/su-khac-biet-giua-cong-nghe-digital-vaanalog; 44 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2016/08/17/bao-ho-quyen-tc-gia-trongmi-truong-ky-thuat-so-nghin-cuu-kinh-nghiem-p-dung-luat-hadopi-cua-congha-php/; 45 httnp://nguoibaovequyenloi.com/User/ThongTin_ChiTiet.aspx?MaTT=1872015 65627437743&MaMT=24; 46 http://baohaiphong.com.vn/channel/4905/201612/hiu-hat-thi-truong-bang-dianhac-phim-2530808/; 47 http://news.zing.vn/dong-chay-hep-cua-album-cd-thoi-nhac-sopost647268.html; 48 http://globalstudy.bsa.org/2016/downloads/press/pr_vietnam.pdf 49 http://globalstudy.bsa.org/2016/downloads/studies/BSA_GSS_InBrief_US.pdf 50 http://dantri.com.vn/khoa-hoc-cong-nghe/6-doanh-nghiep-vi-pham-ban-quyenphan-mem-tri-gia-khoang-65-ty-dong-20160627181623495.htm 51 http://suckhoedoisong.vn/vi-pham-ban-quyen-sach-dien-tu-khong-the-nuongtay-n116826.html 52 http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/sach/818723/bat-nhao-sach-dien-tu 53 http://www.baomoi.com/te-nan-xam-pham-ban-quyen-sach-van-tiepdien/c/22836176.epi 54 http://vtv.vn/video/cau-chuyen-van-hoa-ban-quyen-nhac-so-160498.htm 55 http://vhnthcm.edu.vn/nhieu-bat-cap-trong-quan-ly-ban-quyen-am-nhac 56 http://www.doanhnhansaigon.vn/van-de/loi-ra-cho-cuoc-chien-banquyen/1092665/ 57 http://laodong.com.vn/van-hoa/ban-quyen-nhac-so-nup-bong-chia-se-de-kinhdoanh-lau-592236.bld 98 58 http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content&view=a rticle&id=13920&catid=761 59 http://antg.cand.com.vn/Kinh-te-Van-hoa-The-Thao/Phim-lau-online-Se-xu-lymanh-tay-352020/ 60 http://www.rbs2.com/copyr.htm; 61 http://www.ipa-uie.org 62 https://vi.wikipedia.org/wiki/BitTorre 63 https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%8Ba_ch%E1%BB%89_IP 99 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN VỀ QUYỀN SAO CHÉP TRONG MÔI TRƢỜNG KỸ THUẬT SỐ 1.1 Khái quát chung quyền chép .7 1.1.1 Khái niệm quyền chép 1.1.2 Đặc điểm quyền chép 10 1.1.3 Đối tượng quyền chép .12 1.2 Khái quát chung môi trường kỹ thuật số quyền chép môi trường kỹ thuật số 14 1.2.1 Khái quát chung môi trường kỹ thuật số .14 1.2.2 Những tác động môi trường kỹ thuật số đến quyền chép 16 1.3 số Các cơng ước quốc tế có liên quan quyền chép môi trường kỹ thuật 21 Chƣơng 25 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ QUYỀN SAO CHÉP TRONG MÔI TRƢỜNG KỸ THUẬT SỐ 25 2.1 Đối tượng quyền chép môi trường kỹ thuật số .25 2.2 Chủ thể quyền chép môi trường kỹ thuật số 27 2.3 Thời hạn bảo hộ quyền chép môi trường kỹ thuật số 29 2.4 Nội dung giới hạn quyền chép môi trường kỹ thuật số 30 2.4.1 Nội dung quyền chép môi trường kỹ thuật số 30 2.4.2 Giới hạn quyền chép môi trường kỹ thuật số 33 2.5 Hành vi xâm phạm quyền chép môi trường kỹ thuật số 42 2.6 Các biện pháp bảo vệ quyền chép môi trường kỹ thuật số 51 2.6.1 Biện pháp tự bảo vệ 51 2.6.2 Biện pháp hành 54 2.6.3 Biện pháp dân 55 2.6.4 Biện pháp hình 57 100 2.6.5 Biện pháp trọng tài thương mại .58 CHƢƠNG 59 THỰC TRẠNG BẢO HỘ QUYỀN SAO CHÉP TRONG MÔI TRƢỜNG KỸ THUẬT SỐ TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 59 3.1 Thực trạng bảo hộ quyền chép môi trường kỹ thuật sô Việt Nam 59 3.2 số Nhu cầu cần hoàn thiện pháp luật quyền chép môi trường kỹ thuật 72 3.2.1 Xuất phát từ nhu cầu hội nhập quốc tế 72 3.2.2 Xuất phát từ nhu cầu hoàn thiện pháp luật Việt Nam .73 3.2.3 Xuất phát từ nhu cầu bảo hộ quyền chép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả 74 3.3 Các kiến nghị việc hoàn thiện quy định pháp luật quyền chép 75 3.4 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi quyền chép môi trường kỹ thuật số 82 3.4.1 Nâng cao lực kiểm tra, xử lý hành vi xâm phạm quyền chép môi trường kỹ thuật số 82 3.4.2 Nâng cao ý thức quan, tổ chức, doanh nghiệp người sử dụng 83 3.4.3 Nâng cao lực xét xử Tòa án giải tranh chấp xét xử vụ án xâm phạm quyền chép môi trường kỹ thuật số 84 3.4.4 Nâng cao chủ động công tác tự bảo vệ quyền chép môi trường kỹ thuật số chủ sở hữu quyền tác giả 86 3.4.5 Tăng cường hợp tác quốc tế bảo hộ bảo vệ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số 86 KẾT LUẬN 88 ... hạn quyền chép môi trường kỹ thuật số 30 2.4.1 Nội dung quyền chép môi trường kỹ thuật số 30 2.4.2 Giới hạn quyền chép môi trường kỹ thuật số 33 2.5 Hành vi xâm phạm quyền chép môi trường. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN QUỐC VIỆT ĐỨC ĐỀ TÀI QUYỀN SAO CHÉP TRONG MÔI TRƢỜNG KỸ THUẬT SỐ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên... không quyền tác giả môi trường số mà quyền chép môi trường số vấn đề mẻ Môi trường kỹ thuật số đời phát triển, vấn đề đặt để phát huy tất tiện ích mơi trường kỹ thuật số đảm bảo quyền tác giả, quyền

Ngày đăng: 24/11/2018, 16:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan