Bảo hộ quyền tác giả đối với các tác phẩm nghệ thuật của việt nam trong môi trường kỹ thuật số

97 189 0
Bảo hộ quyền tác giả đối với các tác phẩm nghệ thuật của việt nam trong môi trường kỹ thuật số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỖ THỊ HỒNG HẠNH BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI CÁC TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT CỦA VIỆT NAM TRONG MÔI TRƢỜNG KỸ THUẬT SỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hƣớng ứng dụng) HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đỗ Thị Hồng Hạnh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐHQG : Đại học Quốc gia ISP : Các nhà cung cấp dịch vụ Internet (Internet Service Providers) SHTT : Sở hữu trí tuệ WCT : Hiệp ước WIPO Quyền tác giả (The WIPO Copyright Treaty) WIPO : Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (World Intellectual Property Organization) TRIPs : Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (The Agreement on Trade-Related Aspects of Intellectual Property Rights) WTO : Tổ chức thương mại Thế giới (World Trade Organization) MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu đề tài 4 Mục đích nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TÁC GIẢ VÀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT TRONG MÔI TRƢỜNG KỸ THUẬT SỐ 1.1 Một số vấn đề lý luận quyền tác giả bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm quyền tác giả 1.1.2 Nội dung quyền tác giả 10 1.1.3 Đặc điểm quyền tác giả 13 1.1.4 Khái niệm tác phẩm nghệ thuật 15 1.1.5 Khái niệm, mục đích việc bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nghệ thuật 16 1.1.6 Đặc điểm việc bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nghệ thuật17 1.2 Môi trường kỹ thuật số bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nghệ thuật môi trường kỹ thuật số 18 1.2.1 Khái quát môi trường kỹ thuật số 18 1.2.2 Thách thức việc bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nghệ thuật môi trường kỹ thuật số 20 1.3 Các điều ước quốc tế có liên quan bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nghệ thuật môi trường kỹ thuật số 21 1.3.1 Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật 21 1.3.2 Hiệp ước WIPO Quyền tác giả (WCT) (1996) 21 1.3.3 Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPs) 22 1.4 Sự phát triển pháp luật việt nam bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nghệ thuật môi trường kỹ thuật số 23 1.4.1 Trước Luật Sở hữu trí tuệ 2005 ban hành 23 1.4.2 Từ Luật Sở hữu trí tuệ 2005 ban hành 24 CHƢƠNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT TRONG MÔI TRƢỜNG KỸ THUẬT SỐ - THỰC TIỄN ÁP DỤNG 27 2.1 Những phận cấu thành quyền tác giả môi trường kỹ thuật số theo điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam 27 2.1.1 Đối tượng bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số 27 2.1.2 Chủ thể quyền tác giả môi trường kỹ thuật số 30 2.1.3 Cơ chế bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số 34 2.1.4 Nội dung quyền tác giả môi trường kỹ thuật số 35 2.1.5 Thời hạn bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số 40 2.2 Các biện pháp bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nghệ thuật môi trường kỹ thuật số theo điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam 42 2.2.1 Các biện pháp bảo vệ quyền tác giả tác phẩm nghệ thuật môi trường kỹ thuật số theo điều ước quốc tế 42 2.2.2 Các biện pháp bảo vệ quyền tác giả tác phẩm nghệ thuật môi trường kỹ thuật số theo pháp luật Việt Nam 45 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT TRONG MÔI TRƢỜNG KỸ THUẬT SỐ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ 56 3.1 Thực tiễn áp dụng biện pháp bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nghệ thuật Việt Nam môi trường kỹ thuật số 56 3.1.1 Thực tiễn bảo vệ Việt Nam 56 3.1.2 Thực tiễn bảo vệ giới 62 3.2 Nhu cầu cần hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nghệ thuật môi trường kỹ thuật số 65 3.2.1 Xuất phát từ nhu cầu hội nhập quốc tế 65 3.2.2 Xuất phát từ nhu cầu nâng cao hiệu bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nghệ thuật môi trường kỹ thuật số 66 3.3 Tiêu chí đánh giá tính hiệu biện pháp nâng cao hiệu thực thi biện pháp bảo vệ quyền tác giả tác phẩm nghệ thuật môi trường kỹ thuật số 68 3.4 Các kiến nghị việc hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nghệ thuật môi trường kỹ thuật số 69 3.4.1 Ban hành văn pháp luật bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số 69 3.4.2 Hoàn thiện quy định pháp luật hành quyền tác giả môi trường kỹ thuật số 70 3.5 Các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi biện pháp bảo vệ quyền tác giả tác phẩm nghệ thuật môi trường kỹ thuật số 71 3.5.1 Nâng cao lực kiểm tra, xử lý hành hành vi xâm phạm quyền tác giả môi trường kỹ thuật số 71 3.5.2 Nâng cao nhận thức chấp hành pháp luật người sử dụng 72 3.5.3 Tăng cường hợp tác quốc tế bảo hộ bảo vệ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số 72 KẾT LUẬN 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề bảo hộ sở hữu trí tuệ nói chung bảo hộ quyền tác giả nói riêng bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế ngày trở nên đặc biệt quan trọng mối quan tâm hàng đầu quốc gia Trí tuệ vốn tài sản cơng dân, vậy, thân quan hệ quyền tác giả, quyền tác giả định nội dung pháp luật bảo hộ Chưa vấn đề liên quan đến việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) lại đặt gay gắt, cấp bách Trong tiến trình hội nhập kinh tế, Việt Nam tham gia nhiều điều ước quốc tế song phương lẫn đa phương có nội dung liên quan đến vấn đề SHTT Có thể thấy, bên cạnh Hiệp định TRIPs, Công ước Berne, Hiệp ước WCT, hầu hết hiệp định thương mại tự song phương lẫn đa phương có nội dung điều chỉnh vấn đề quyền sở hữu trí tuệ Hơn nữa, với cách mạng công nghiệp 4.0, phát triển khoa học cơng nghệ chuyển hóa tồn giới thực sang giới số, nơi mà mạng Internet kết nối vạn vật Chính phương thức kết nối thay đổi cách tiếp cận người hầu hết tất lĩnh vực, bao gồm quan hệ sở hữu trí tuệ Trong môi trường kỹ thuật số, với trợ giúp thiết bị cơng nghệ, chủ thể dễ dàng xác lập thực thi quyền tác giả Mặt khác, tính chất “lan truyền” nhanh liệu kỹ thuật số thơng qua kết nối mạng máy tính tạo hội cho người dùng mạng vừa tiếp cận quyền tác giả cách nhanh nhất, mảnh đất màu mỡ cho hành vi xâm phạm quyền tác giả lĩnh vực Trong thời gian khoảng mười năm trở lại đây, Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật để bảo hộ, thực tiễn áp dụng chưa mang lại hiệu cao Thực tế cho thấy, nay, tình trạng vi phạm quyền tác giả diễn hầu hết lĩnh vực với hình thức mức độ khác nhau, lĩnh vực điện ảnh, âm nhạc, ấn phẩm điện tử (sách, báo điện tử) phầm mềm máy tính… Ví dụ, Việt Nam có khoảng 400 website phim vi phạm quyền1; lĩnh vực quyền truyền hình, theo thống kê Cục phát thanh, truyền hình thơng tin điện tử, có tới 83 website có dấu hiệu vi phạm Mai Phương, Website phim lậu lấn át phim có quyền, Báo điện tử VTV News ngày 29/07/2017 https://vtv.vn/chuyen-dong-24h/website-phim-lau-lan-at-phim-co-ban-quyen-20170729200357203.htm quyền truyền hình mạng Internet2 Đáng ý, hành vi xâm phạm quyền tác giả tác phẩm nghệ thuật phổ biến, thực nhiều hình thức khác Tình trạng gây thiệt hại ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sáng tạo, mơi trường phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội đất nước tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn: "Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nghệ thuật Việt Nam môi trường kỹ thuật số" để làm đề tài cho luận văn cao học luật Tình hình nghiên cứu Kể từ Việt Nam gia nhập Công ước Berne vào cuối năm 2004, trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2005, sở hữu trí tuệ trở thành vấn đề hàn lâm thực nóng hổi Nhiều cơng trình nghiên cứu, hội thảo bảo hộ quyền tác giả Bộ Văn hóa thơng tin Cục quyền tác giả văn học nghệ thuật Việt Nam thời điểm tổ chức, chủ trì Tiêu biểu Hội thảo WIPO vai trò quyền tác giả ngành công nghiệp xuất tổ chức vào năm 20053 Thành nghiên cứu đời quy định bảo hộ quyền tác giả văn luật đời sau Luật xuất bản, Luật báo chí đặc biệt Luật sở hữu trí tuệ Vấn đề Bảo hộ quyền tác giả trước xâm phạm mơi trường kỹ thuật số lĩnh vực mẻ Việt Nam nên việc nghiên cứu nhằm giải vấn đề chưa có dấu ấn rõ rệt Trong phạm vi khoa học pháp lý, có số cơng trình nghiên cứu nước bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số đến từ sở đào tạo luật Đại học Luật Hà Nội, Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội Cách tiếp cận đa số cơng trình nghiên cứu nói thường góc nhìn chun ngành luật dân Có thể kể đến số cơng trình sau: - Quản Tuấn An, Bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan môi trường kỹ thuật số, số vấn đề lý luận thực tiễn, luận văn thạc sĩ luật học – chuyên ngành luật dân Đại học Luật Hà Nội, năm 2009 https://spdv.mic.gov.vn/Pages/TinTuc/117857/Bo-TT-TT-cong-khai-danh-sach-83-trang-web-vi-pham-banquyen.html http://www.cov.gov.vn/cbq/index.php?option=com_content&view=article&id=964&catid=53&Itemid=104 - Lê Hải, Nguyên nhân vi phạm quyền tác giả môi trường internet, bảo vệ tốt nghiệp cử nhân năm 2012 Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội chuyên ngành luật dân - Phạm Hồng Hải, Bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ - Hà Nội, 2003 Do phạm vi nghiên cứu luận văn không giới hạn phạm vi pháp luật bảo hộ quyền tác giả Việt Nam mà phân tích quy định bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nghệ thuật theo Điều ước quốc tế pháp luật nước Do trước sâu nghiên cứu, cần phải xem xét số cơng trình nghiên cứu từ số quốc gia giới với nội dung gần với chủ đề luận văn Trong kể đến cơng trình nghiên cứu như: - Cơng trình nghiên cứu Robert A Cinque, Making Cybcrspace Safe for Copyright: The Protection of Electronic Works in a Protocol to the Berne Convention, 18 Fordham Intternational Law Joumal (1995), tr 1275 - Báo cáo Trung tâm nghiên cứu sách châu Âu Bỉ với tiêu đề: “Quyền tác giả thị trường kỹ thuật số chung châu Âu” - Cơng trình nghiên cứu Cục cơng nghiệp thương mại Hồng Kông “Bảo vệ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số” - Công trình nghiên cứu Mihály Ficsor, báo cáo Hội nghị quốc tế quyền tác giả quyền người thời đại thông tin: Xung đột hay hài hòa tồn tại? với tiêu đề: “Cân quyền tác giả với tư cách quyền người với quyền người khác” - Cơng trình nghiên cứu Primavera De Filippi, “Quyền tác giả môi trường kỹ thuật số: Từ sở hữu trí tuệ đến tài sản vơ hình” Trong cơng trình nêu trên, việc bảo vệ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số, cụ thể môi trường Internet, thường coi vấn đề tương đối mẻ chưa dành quan tâm mức xã hội, đặc biệt Việt Nam Trong phạm vi nghiên cứu đề tài nêu trên, vấn đề sở lý luận, sở pháp lý thực tiễn thực thi kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật nêu lên góc độ nhận thức tác giả sở tham khảo số quan điểm chung vấn đề bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập chun sâu, tập trung PHỤ LỤC Phụ lục 01 Ảnh Thơng tin quyền tác giả mã hóa tệp liệu tác phẩm nhiếp ảnh đƣợc đọc phần mềm Adobe Lightroom Phụ lục 02 Ảnh Một tác phẩm đồ họa đƣợc vẽ công cụ kỹ thuật số với thông tin tác giả đƣợc gắn thể tác phẩm Ảnh Tác phẩm đồ họa kỹ thuật số tác giả Mist XG đăng website www.artstation.com Ảnh Sản phẩm thời trang cá nhân T.M.A.L sử dụng trái phép tác phẩm đồ họa tác giả Mist XG ảnh Phụ lục 03 Ảnh Tác phẩm nhiếp ảnh gốc (Tác phẩm đƣợc phép sử dụng tự theo giấy phép Creative Commons CC0) Ảnh Tác phẩm tranh kỹ thuật số mô chất liệu sơn dầu đƣợc tạo từ tác phẩm gốc Ảnh thông qua phần mềm PicsArt Phụ lục 04 Số liệu thực thi giải tranh chấp quyền SHTT bộ, ngành có liên quan Theo Báo cáo Tổng kết Chương trình hành động phòng, chống xâm phạm quyền SHTT giai đoạn 2012-2015 (nguồn: Đỗ Thị Minh Thủy – Thanh tra Bộ KH&CN, Thực thi giải tranh chấp quyền Sở hữu trí tuệ Việt Nam - Mười năm nhin lại, ngày 20/12/2016) Cơ quan 2012 Thanh KH&CN tra Công an kinh tế Quản trường lý 2013 69 vụ (38 vụ Thanh tra Bộ 142 vụ tiến hành) 2014 2012-2015 113 vụ (64 vụ Thanh tra Bộ 473 vụ tiến hành) 276 (khởi tố 66 560 (khởi tố 38 665 (khởi tố 120 2.047 (khởi tố vụ) vụ) vụ) 381 vụ) 9556 vụ thị (giả, chất lượng, xâm phạm quyền) (cả 13.037 vụ (giả, chất lượng, xâm phạm quyền) 17.396 vụ (giả, chất lượng, xâm phạm quyền) 22.441 (giả, xâm phạm quyền) Khơng có báo 24 vụ (Cục ĐT Khơng có báo cáo số lượng vụ chống buôn lậu cáo số lượng vụ việc xử lý) việc Hải quan 101 vụ ngành) Tòa án Giải quyết: 177 vụ việc (i) xét xử: 55 (12 vụ án hình sự); (ii) cơng nhận thỏa thuận:16; (iii) chuyển:15; (iv) đình 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hiến pháp Nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 Luật An ninh mạng năm 2018 Trường Đại học Luật Hà Nội - Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam – NXB Cơng an nhân dân – Hà Nội, 2008 Bộ luật dân năm 2015, ban hành ngày 24 tháng 11 năm 2015 (Sau gọi “BLDS 2015) Phạm Hồng Hải - Bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số theo pháp luật Việt Nam – Luận văn thạc sỹ - Hà Nội, 2003 Lê Nết, Quyền sở hữu trí tuệ-Tập giảng, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 Trung tâm từ điển học-Viện ngôn ngữ học - Từ điển tiếng Việt – NXB Đà Nẵng năm 2003, tr 814 Bảo Uyên, “Khoảng trống luật trách nhiệm ISP”, Thời báo kinh tế Sài Gòn Online, ngày 08/12/2016 10 Nghị định 22/2018/NĐ-CP Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành luật sở hữu trí tuệ năm 2005 luật sửa đổi, bổ sung số điều luật sở hữu trí tuệ năm 2009 quyền tác giả 11 Nghị định 105/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ, sửa đổi Nghị định 119/2010/NĐ-CP 12 Lê Nết, Quyền sở hữu trí tuệ-Tập giảng, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2005; trích Luận văn thạc sỹ Phạm Hồng hải Bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số theo pháp luật Việt Nam, Hà Nội, 2003 13 Nghị định 131/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 10 năm 2013 Quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan, sửa đổi, bổ sung nghị định 28/2017/NĐ-CP ngày 20 tháng năm 2017 14 Thông tư 29/2009/TT-BTC ngày 10/02/2009 Bộ tài Quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng lệ phí cấp giấy chứng nhận quyền tác giả, quyền liên quan 15 Châu Khánh – “Vi phạm quyền nhiếp ảnh: Thực trạng khó giải quyết” – Báo Bạc Liêu Online, ngày 23 tháng 10 năm 2017 16 Nguyễn Anh Đức, Bảo hộ quyền tác giả trước xâm phạm từ internet giới việt nam: phân tích góc độ quyền người, Luận văn thạc sỹ Luật học, Hà Nội, năm 2014 17 Hiền Thảo “Cách ràng buộc để chống trộm quyền kiến trúc”, Báo Khoa học Phát triển, ngày 01/11/2017 Tiếng nƣớc WIPO - Guide ON Surveying the Economic Contribution of the Copyright Industries - 2015 Revised Edition, tr 14 Patterson, L R., Copyright in Historic Perspective – Overview, Vanderbilt University, 1968, tr.4 Ronan, Deazley (2006) Rethinking copyright: history, theory, language Edward Elgar Publishing tr 13 Chỉ thị số 2006/116/EC Nghị viện Châu Âu Hội đồng châu Âu ngày 12/12/2006 Kagan M Morfologiya iskusstva (Morphology of art) – Leningrad Publishing house - 1971 Hiệp định TRIPs Robert A Cinque, Making Cybcrspace Safe for Copyright: The Protection of Electronic Works in a Protocol to the Berne Convention, 18 Fordham Intternational Law Joumal (1995), tr 1275 Hiệp ước WCT Biermann, Christopher J (1996) "7" Handbook of Pulping and Papermaking (2 ed.) San Diego, California, USA: Academic Press tr 171 10 R Keith Sawyer (2012) “Explaining Creativity: The Science of Human Innovation” USA: Oxford University Press 11 Obar, Jonathan; Clement, Andrew (July 1, 2013) "Internet Surveillance and Boomerang Routing: A Call for Canadian Network Sovereignty" 12 Jiang, Min (2010) "Authoritarian Informationalism: China's Approach to Internet Sovereignty" SAIS Review of International Affairs 30 (2): tr 71–89 13 Australian Government, Department of Communications and arts sectors, “New online copyright infringement research released 2017” https://www.communications.gov.au/departmental-news/new-onlinecopyright-infringement-research-released-2017 14 Luật quyền tác già ký nguyên kỳ thuật số năm 1998 Hoa Kỳ (The Digitaỉ Miỉỉennium Copyright Act of 1998 - DMCA) 15 Manish Singh, “With Torrent Sites Facing the Heat, Pirates Get Creative With Google Drive and Other Services”, Gadget 360, 04/09/2017 16 David Kravets, “Pirate Bay Future Uncertain After Operators Busted”, 31/01/2008, https://www.wired.com/2008/01/pirate-bay-futu/ 17 https://gobranding.com.vn/google-image-search-da-go-bo-nut-view-image/ 18 Bernard Marr, “Why Everyone Must Get Ready For The 4th Industrial Revolution”, tạp chí Forbes ngày 05/04/2016 https://www.forbes.com/sites/bernardmarr/2016/04/05/why-everyone-mustget-ready-for-4th-industrial-revolution/#f9682bd3f90b 19 Tali Dekel, Michael Rubinstein, Ce Liu, William T Freeman, “On the Effectiveness of Visible Watermarks”, Google Research, tr 2153 http://openaccess.thecvf.com/content_cvpr_2017/papers/Dekel_On_the_Effec tiveness_CVPR_2017_paper.pdf 20 “Blockchain” – Investopedia https://www.investopedia.com/terms/b/blockchain.asp Website http://www.cov.gov.vn/cbq/index.php?option=com_content&view=article&id =964&catid=53&Itemid=104 https://www.google.com.vn/search?q=digital+footprint&rlz=1C1CHBF_enV N798VN798&oq=digital+footprint&aqs=chrome 69i57j0l5.4823j0j9&source id=chrome&ie=UTF-8 Lazada – “Quyền sở hữu trí tuệ, Chính sách thương hiệu” tr 20 https://www.lazada.com/documents/VN2.9%20Intellectual%20Property_June2017.pdf Từ điển Oxford Dictionary http://www.oxforddictionaries.com/us/definition/american_english/cyberspac e Đỗ Thị Minh Thủy – Thanh tra Bộ KH&CN, Thực thi giải tranh chấp quyền Sở hữu trí tuệ Việt Nam - Mười năm nhin lại, ngày 20/12/2016 https://www.most.gov.vn/thanhtra/Pages/ChiTietTin.aspx?groupID=12&IDNews=2 7&tieude=ChiTietHoiDap.aspx&chID=8 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội ngày 22 tháng 11 năm 2018 Kính gửi: PGS TS Đồn Năng – Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn TS Vũ Thị Phương Lan – Người hướng dẫn khoa học Khoa đào tạo Sau đại học Tên Đỗ Thị Hồng Hạnh, học viên lớp cao học CH24UD định hướng Ứng dụng chuyên ngành Luật Quốc tế, bảo vệ luận văn ngày 17/11/2018 với đề tài “Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nghệ thuật Việt Nam môi trường kỹ thuật số” Theo kết luận Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn Tôi chỉnh sửa vấn đề sau: Các lỗi kỹ thuật, bao gồm: - Các lỗi tả luận văn; - Bổ sung kết luận chương Về nội dung, bao gồm: - Làm rõ số vấn đề Chương Cụ thể bổ sung thêm phân tích đến việc bảo hộ quyền tác giả theo quy định điều ước quốc tế so sánh với pháp luật Việt Nam (từ trang 22 đến trang 23); - Bổ sung phần phân tích, đánh giá cụ thể nội dung liên quan đến chế bảo hộ tác phẩm nghệ thuật môi trường kỹ thuật số Mục 2.1.3 Chương (trang 34) - Sửa từ “bảo vệ” tiêu đề Mục 2.2, Mục 2.3 thành “bảo hộ”’ - Chuyển mục 2.3 Thực tiễn bảo vệ Việt Nam Chương thành mục 3.1 Chương (từ trang 54 đến trang 63); - Chỉnh sửa lại tên Chương thành: “Thực trạng giải pháp bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nghệ thuật môi trường kỹ thuật số nâng cao hiệu thực thi biện pháp bảo vệ” - Bổ sung vào Chương Mục 3.3 nhằm làm rõ tiêu chí đánh giá hiệu biện pháp kiến nghị Chương (từ trang 66 đến trang 67); - Chỉnh sửa tiêu đề Mục 3.3.2 thành “Nâng cao nhận thức chấp hành pháp luật người sử dụng” cập nhật số thứ tự Mục cho phù hợp - Một số nội dung khác theo kết luận Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG NGƯỜI GIẢI TRÌNH Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner ... việc bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nghệ thuật 16 1.1.6 Đặc điểm việc bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nghệ thuật1 7 1.2 Môi trường kỹ thuật số bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nghệ thuật môi. .. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TÁC GIẢ VÀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT TRONG MÔI TRƢỜNG KỸ THUẬT SỐ 1.1 Một số vấn đề lý luận quyền tác giả bảo hộ quyền tác giả tác. .. luật Việt Nam 27 2.1.1 Đối tượng bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số 27 2.1.2 Chủ thể quyền tác giả môi trường kỹ thuật số 30 2.1.3 Cơ chế bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật

Ngày đăng: 30/07/2019, 21:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan