Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ TRƢƠNG TRẦN THANH THƢ ĐỀ TÀI: BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM ÂM NHẠC TRONG MÔI TRƢỜNG KỸ THUẬT SỐ TẠI VIỆT NAM KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT QUỐC TẾ TP HỒ CHÍ MINH [2013] TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH HỐ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT ĐỀ TÀI: BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM ÂM NHẠC TRONG MÔI TRƢỜNG KỸ THUẬT SỐ TẠI VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRƢƠNG TRẦN THANH THƢ KHOÁ: 34 MSSV: 0955050322 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: TH.S: LÊ TRẦN THU NGA TP HỒ CHÍ MINH [2013] LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan khóa luận tốt nghiệp “Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc môi trường kỹ thuật số Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn tận tình Lê Trần Thu Nga Nội dung khóa luận có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí, trang web theo danh mục tài liệu tham khảo khóa luận Số liệu sử dụng khóa luận trung thực có Tác giả Trương Trần Thanh Thư DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Công ước Berne Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật 1886 Hiệp định TRIPS Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) Hiệp ước WCT Hiệp ước Wipo Quyền tác giả (WCT) (1996) DMCA Đạo luật Bản quyền Thiên niên Kỷ thuật số Hoa Kỳ SHTT Sở hữu trí tuệ BLDS Bộ luật dân QTG Quyền tác giả KTS Kỹ thuật số Wipo Tổ chức sở hữu trí tuệ giới VCPMC Trung tâm bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan Danh mục từ viết tắt Mục lục LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM ÂM NHẠC TRONG MÔI TRƢỜNG KỸ THUẬT SỐ 1.1 Sơ lƣợc lịch sử hình thành, phát triển vai trị, ý nghĩa việc bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc môi trƣờng kỹ thuật số 1.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành, phát triển việc bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc môi trường kỹ thuật số 1.1.2 Vai trò, ý nghĩa việc bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc môi trường kỹ thuật số 1.2 Khái niệm bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc môi trƣờng kỹ thuật số 11 1.2.1 Khái niệm quyền tác giả tác phẩm âm nhạc…………………………11 1.2.2 Những đặc trưng môi trường kỹ thuật số ảnh hưởng đến bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc môi trường kỹ thuật số 14 1.2.3 Khái niệm bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc môi trường kỹ thuật số 15 1.3 Nội dung quyền tác giả tác phẩm âm nhạc môi trƣờng kỹ thuật số 18 1.4 Quyền tác giả tác phẩm âm nhạc môi trƣờng kỹ thuật số theo quy định số Điều ƣớc quốc tế 19 1.4.1 Công ước Bern bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật 19 1.4.1.1 Vai trị ý nghĩa Cơng ước……………………………………… 19 1.4.1.2 Ngun tắt bảo hộ………………………………………………… 20 1.4.1.3 Đối tượng phạm vi bảo hộ…………………………………………….23 1.4.1.4 Các quyền tác giả tác phẩm âm nhạc………………… 24 1.4.1.5 Thời hạn hộ……………………………………………………………25 1.4.1.6 Một số vấn đề khác……………………………………………………… 26 1.4.2 Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền SHTT (TRIPS) ………………………………………………………………………… 27 1.4.2.1 Vai trò ý nghĩa Hiệp định TRIPS…………………………… 27 1.4.2.2 Các nguyên tắc chung Hiệp định TRIPS………………………….28 1.4.2.3 Các nội dung khác Hiệp định TRIPS…………………… 30 1.4.3 Hiệp ước Wipo Quyền tác giả (WCT) 32 1.4.3.1 Vai trò ý nghĩa Hiệp định TRIPS…………………………… 32 1.4.3.2 Các nội dung khác Hiệp định TRIPS…………………… 33 1.5 Quyền tác giả tác phẩm âm nhạc môi trƣờng kỹ thuật số theo đạo luật Bản quyền Thiên niên kỷ Kỹ thuât số Hoa Kỳ (DMCA) 35 Chƣơng 2: BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM ÂM NHẠC TRONG MÔI TRƢỜNG KỸ THUẬT SỐ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM 39 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc môi trƣờng kỹ thuật số 39 2.1.1 Đối tượng bảo hộ 40 2.1.2 Chủ thể quyền tác giả 41 2.1.3 Nội dung quyền tác giả tác phẩm âm nhạc 43 2.1.4 Giới hạn thời hạn hộ 44 2.1.5 Thủ tục đăng ký quyền tác giả 46 2.1.6 Các biện pháp bảo vệ quyền tác giả 48 2.2 Thực trạng bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc môi trƣờng kỹ thuật số Việt Nam 57 Chƣơng 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG MÔI TRƢỜNG KỸ THUẬT SỐ TẠI VIỆT NAM 64 3.1 Một số kiến nghị việc hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc môi trƣờng kỹ thuật số 64 3.2 Một số kiến nghị việc nâng cao hiệu vấn đề thực thi quyền tác giả tác phẩm âm nhạc môi trƣờng kỹ thuật số 66 KẾT LUẬN………………………………………………………………………… 70 DANH MỤC TÀI KIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bên cạnh tài sản hữu hình tài sản vơ hình có quyền SHTT ngày khẳng định vai trị thiết yếu phát triển nhân loại Ngài Kamil Idris- Tổng giám đốc Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (Wipo) khẳng định “Mặc dù tài sản hữu đất đai, lao động tiền vốn tiêu chuẩn so sánh tình trạng kinh tế, điều khơng cịn Động lực tạo thịnh vượng xã hội đương thời tài sản dựa tri thức” Nhận thức tầm quan trọng tài sản vơ hình nói chung quyền SHTT nói riêng, quốc gia giới ln trọng hồn thiện hệ thống pháp luật nâng cao khả bảo hộ quyền SHTT để cân lợi ích tác giả, chủ sở hữu với lợi ích người sử dụng cách tốt nhất, để không “nuôi dưỡng mở đường cho sức sáng tạo nhân loại, mà cịn tơn vinh quyền sở hữu trí tuệ giúp nuôi dưỡng mở đường cho sức sáng tạo, làm cho trở thành động lực quan trọng cho phát triển kinh tế, văn hóa xã hội.1” Chính vai trị to lớn quyền SHTT việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, đặc biệt thời đại công nghệ thông tin nay, với phát triển vũ bão khoa học công nghệ, Internet công nghệ KTS việc bảo hộ quyền SHTT nói chung, QTG nói riêng vấn đề nóng bỏng nhiều quốc gia giới quan tâm có Việt Nam Trong đó, tác phẩm âm nhạc khơng kết tư sáng tạo cá nhân mà phần kho tàng nghệ thuật xã hội Và tham luận ông Kwee Tiang Ang- Giám đốc khu vực liên hiệp quốc tế Hiệp hội tác giả người sáng tác khẳng định “Tác phẩm âm nhạc phần định văn hóa xã hội đất nước” Do bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc bảo vệ sáng tạo, bảo vệ nguồn tài ngun trí tuệ nhân loại Thơng điệp Tổng Giám đốc WIPO Kamil Idris nhân Ngày Sở hữu trí tuệ giới 2008 Hiện Việt Nam thành viên nhiều điều ước quốc tế bảo hộ QTG tác phẩm âm nhạc Công ước Bern bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật, Cơng ước tồn cầu quyền, Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền SHTT (TRIPS) Tuy nhiên bảo hộ QTG tác phẩm âm nhạc không đảm bảo, đặc biệt mơi trường KTS bảo hộ dường trở nên lỏng lẻo khó khăn hơn, gây ảnh hưởng đến quyền lợi tác giả, hoạt động đầu tư chủ sở hữu ảnh hưởng đến phát triển âm nhạc nước nhà Với thực trạng vi phạm QTG tác phẩm âm nhạc môi trường KTS Việt Nam việc hiểu biết cách đầy đủ quy định pháp luật, tìm giải pháp để hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam góp phần nâng cao hiệu bảo hộ nước ta đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế giới điều cần thiết Chính tác giả chọn đề tài khóa luận “Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc môi trường kỹ thuật số Việt Nam.” Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề bảo hộ QTG, QTG môi trường KTS theo quy định số điều ước quốc tế pháp luật quốc gia, từ đưa kiến nghị số giải pháp để hoàn thiện quy định bảo hộ QTG môi trường KTS Việt Nam Để đạt mục đích đề tài tập trung làm rõ vấn đề: (i) Tìm hiểu sở pháp lý số điều ước quốc tế quy định số quốc gia, đặc biệt phân tích QTG tác phẩm âm nhạc theo quy định pháp luật Việt Nam (ii) Tìm hiểu thực trạng hoạt động bảo hộ quyền tác giả môi trường KTS nước ta (iii) Đưa giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện vào hệ thống pháp luật bảo hộ QTG nói chung bảo hộ QTG mơi trường KTS nói riêng (iv) 3 Đối tượng phạm nghiên cứu Theo Luật sở hữu trí tuệ hành, QTG bao gồm đối tượng nhiều lĩnh vực văn học, khoa học, nghệ thuật…Tuy nhiên đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung việc phân tích, làm rõ quy định QTG tác phẩm âm nhạc môi trường KTS theo quy định pháp luật Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu phương pháp phân tích tổng hợp sử dụng để nghiên cứu, tổng hợp chế định pháp lý QTG tác phẩm âm nhạc môi trường KTS số điều ước quốc tế pháp luật quốc gia Phương pháp thống kê phân loại phương pháp thống kê toán học: sử dụng để đánh giá số liệu thấy thực trạng xâm phạm QTG tác phẩm âm nhạc môi trường KTS Việt Nam thơng qua việc phân tích nguồn liệu báo có uy tín đăng tải số liệu thu thập Phương pháp quan sát, tổng kết phương pháp phân tích tổng hợp sử dụng để tìm nguyên nhân đồng thời đề kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc bảo hộ QTG môi trường KTS Việt Nam Tình hình nghiên cứu Trong thời gian vừa qua trường có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề bảo hộ QTG “Một số vấn đề quyền tác giả bảo hộ quyền tác giả giai đoạn nay”, Đề tài tham dự nghiên cứu khoa học sinh viên lần thứ năm 1998/ Lê Nguyễn Thuỳ Dung, Trần Hà Triệu Bình, Trần Việt Dũng; “Một số vấn đề lý luận thực tiễn bảo hộ quyền tác giả Việt Nam”, Luận văn cử nhân luật/ Nguyễn Mỹ Liên; “Bảo vệ quyền tác giả vấn đề lý luận thực tiễn” Luận văn cử nhân/ Nguyễn Thị Diễm Phúc; “Bảo hộ quyền tác giả quyền kế cận tác phẩm âm nhạc” luận văn cử nhân/ Nguyễn Thị Phương Hảo Vấn đề bảo hộ quyền tác giả vấn đề cịn tương đối mẻ nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề nhiều khía cạnh bối cảnh khác Các cơng trình nghiên cứu nghiên 59 lợi nhuận từ phí chia cho trang web 55% lại gửi lại cho đơn vị cung cấp nội dung (nhà sản xuất, nhạc sĩ, ca sĩ )70 Đây dấu hiệu đáng mừng cho việc bảo vệ âm nhạc nước ta quyền tác giả tác phẩm âm nhạc môi trường kỹ thuật số Tuy nhiên qua hai tháng thử nghiệm tổng số tiền MV Corp thu qua trang nhạc online đạt gần 20 triệu đồng Cụ thể tháng số tiền thu dừng mức 15 triệu đồng, sang tháng thứ hai mức thu đạt chưa tới triệu đồng Trang nhạc hàng đầu Việt Nam Zing Mp3 với chục triệu thành viên thu vỏn vẹn triệu đồng phí tải nhạc trang lớn thứ hai Nhạc Của Tui thu triệu đồng, thấp trang Keeng chưa tên tuổi (thu triệu đồng) Đây xem trận thảm bại chiến bảo vệ quyền giới trực tuyến biết doanh thu nhạc chờ (phần lẽ nhỏ nhạc số nói chung) tổng thị trường lên tới 50 tỉ đồng/tháng71 Nguyên nhân vấn đề có website tham gia thí điểm thu phí website áp dụng hình thức tốn khác Cụ thể, Nhac.vui.vn, người dùng phải toán qua hệ thống Baokim.vn Nganluong.vn, Zing Store, Nhaccuatui, MegaMusic, để tải nhạc, người dùng phải nạp tiền vào “ví điện tử” riêng từ thẻ cào điện thoại, thẻ ATM – Internet Banking, cịn website keeng.vn sử dụng tài khoản điện thoại người dùng để toán Điều gây khơng trở ngại cho người tải nhạc có quyền Ngồi ngun nhân quan trọng dẫn đến việc thu phí thất bại chủ website thu khoản tiền đáng kể từ việc quảng cáo, số tiền phụ thuộc số lượng truy cập website nên họ không muốn làm giảm người truy cập vào trang web việc thu phí tải nhạc hay phí online ý thức hầu hết người người yêu nhạc chưa nhận thức rõ vấn đề tác quyền âm nhạc72 Tuy chiến dịch 70 http://tuoitre.vn/van-hoa-giai-tri/506943/1-11-bat-dau-thu-phi-tai-nhac-truc-tuyen.html (Truy cập ngày 26/6/2013) 71 http://phunuonline.com.vn/giai-tri/kheu/2-thang-va-20-trieu/a83030.html (Truy cập ngày 26/6/2013) 72 http://phunuonline.com.vn/giai-tri/kheu/2-thang-va-20-trieu/a83030.html 26/6/2013 (Truy cập ngày 26/6/2013) “Được xếp vào top trang web có lượng truy cập cao Việt Nam, mức giá để đặt banner quảng cáo tiêu chuẩn Zing Mp3 lên đến 63 triệu đồng/tuần (hơn 250 triệu đồng/tháng) Con số tăng gấp đơi banner thuộc nhóm rich media (đa phương tiện) mở rộng Ngay phải trả mức giá ngất trời khách hàng quảng cáo chưa độc quyền vị trí mà phải chia sẻ với hai đơn vị khác Tuy xếp “chiếu dưới” 60 thất bại bước khởi đầu việc thay đổi thói quen người dùng âm nhạc Việt Nam internet, đánh dấu mong muốn đổi thực thi QTG tác phẩm âm nhạc, tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ nghệ sĩ, nhà sản xuất để có sản phẩm âm nhạc đích thực, chất lượng cao Bên cạnh có nhiều vụ việc tranh chấp quyền nhạc số vụ việc ca sĩ Thái Thùy Linh kiện tám trang nhạc vi phạm quyền Sau nửa năm phát hành, album Bộ đội Thái Thùy Linh bán 300 bản, lượng nghe/tải lên đến gần 700.000 Vì thế, tháng 7/2011 Thái Thùy Linh thơng qua Trung tâm Bảo vệ Quyền tác giả Âm nhạc Việt Nam gửi công văn đến trang web nhacvui.vn, nhacso.net, nhaccuatui, mp3.xalo.vn, music.go.vn, showbiz.xzone.vn, mp3.zing.vn yeucahat.com đăng tải ca khúc địi tiền quyền lên đến gần 400 triệu đồng Đại diện VCPMC cho biết, sau nhận công văn VCPMC, phần lớn đơn vị có phản hồi, dừng vi phạm đề nghị thương lượng bồi thường Đại diện VCPMC cho biết, Thái Thùy Linh trường hợp nhờ đơn vị tư vấn hỗ trợ đơn khởi kiện, khiếu nại tác giả Vũ Trọng Long, người vừa đạt giải Bài hát Việt 2011, việc ca khúc anh bị đưa lên mạng chưa đồng ý tác giả hay tác giả Đỗ Quốc Hưng, khiếu nại việc 10 album anh phát hành trực tuyến mà chưa phép, dẫn đến việc album không tiêu thụ được73 Hiện nay, ban hành nhiều văn quy định tham gia nhiều điều ước quốc tế việc bảo hộ QTG QTG môi trường KTS thấy tình hình vi phạm QTG mơi trường KTS cịn mẻ, trở thành vấn đề phức tạp phổ biến xã hội Vì cần tiếp tục bổ sung, hoàn thiện xa so với Zing Mp3, đơn giá để đặt banner quảng cáo trang Nhạc Vui lên đến 41 triệu đồng/tuần Do nguồn thu chủ yếu website nhờ vào quảng cáo.” 73 http://aweb.vn/xem-thiet-ke-web/4492.diem-mat-nhung-vu-kien-dinh-dam-ve-ban-quyen-nhac-so.html 61 pháp luật QTG cho phù hợp với đặc điểm đặc thù riêng QTG môi trường KTS Nhƣ vậy: Pháp luật quyền tác giả, quyền tác giả môi trường kỹ thuật số thực tiễn thực thi việc bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số nước ta kể từ Bộ luật Dân Luật Sở hữu trí tuệ ban hành cho thấy hệ thống văn pháp luật điều chỉnh quan hệ quyền tác giả nói chung, tạo sở pháp lý cho việc thiết lập quyền nghĩa vụ chủ thể người liên quan trình tham gia vào việc sáng tạo sử dụng tác phẩm âm nhạc Tuy nhiên, phân tích trên, quy định hành bảo hộ quyền tác giả, đặc biệt bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số xuất vấn đề bất cập nên cần phải tiếp tục bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật cho phù hợp với đặc điểm đặc thù riêng quyền tác giả môi trường kỹ thuật số 62 Chƣơng 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG MÔI TRƢỜNG KỸ THUẬT SỐ TẠI VIỆT NAM Với phát triển đời sống xã hội, bảo hộ QTG môi trường KTS người quan tâm phạm vi quốc gia mà phạm vi quốc tế Việc hoàn thiện pháp luật bảo hộ QTG tác phẩm âm nhạc môi trường KTS u cầu quan trọng góp phần hồn thiện pháp luật Việt Nam, thúc đẩy vấn đề thực thi bảo hộ QTG; đẩy mạnh hoạt động sáng tạo người dân Việt Nam nhằm phát huy nội lực nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa nước nhà Hòa chung xu hội nhập với giới, pháp luật QTG môi trường KTS Việt Nam ngày hồn thiện, nhiên vấn đề cịn mẻ nước ta nên nhiều khó khăn, nan giải Hiện việc ngăn chặn, xóa bỏ hồn tồn vi phạm QTG, đặc biệt ngăn chặn hành vi vi phạm QTG tác phẩm âm nhạc môi trường KTS không khả thi mà tìm giải pháp hạn chế giảm vi phạm QTG xuống mức thấp Do xin đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu bảo hộ QTG môi trường KTS nhằm mục đích hồn thiện hệ thống pháp luật nước ta QTG nói chung QTG tác phẩm âm nhạc mơi trường KTS nói riêng, tạo hành lang pháp lý vững để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tác giả, chủ sở hữu tác phẩm trước hành vi vi phạm môi trường KTS, đồng thời hòa chung xu hội nhập với giới 3.1 Một số kiến nghị việc hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc môi trƣờng kỹ thuật số Pháp luật bảo hộ QTG tác phẩm âm nhạc môi trường KTS bao gồm quan hệ xã hội hai khía cạnh QTG mơi trường KTS, mạng internet Ở khía cạnh QTG năm gần với nỗ lực không ngừng, pháp luật quyền tác giả nước ta có pháp luật quyền tác giả tác phẩm âm nhạc tương đối hồn thiện, tương thích với điều ước quốc tế với đời Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009 văn hướng dẫn Tuy 63 nhiên khía cạnh mơi trường kỹ thuật số, mạng internet văn pháp luật điều chỉnh vấn đề cịn có thơng tư liên tịch 07/ 2012/ TTLT- BTTTTBVHTTDL quy định trách nhiệm doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian việc bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan môi trường mạng Internet viễn thơng Ngồi ra, xuất phát từ đặc thù riêng môi trường KTS, việc áp dụng quy định hành bảo hộ QTG tác phẩm âm nhạc dành cho việc bảo hộ QTG tác phẩm âm nhạc môi trường KTS chưa phù hợp Vì thế, cần phải ban hành văn pháp luật riêng để điều chỉnh vấn đề QTG tác phẩm âm nhạc môi trường KTS Việc ban hành phải phù hợp với thực tiễn phát triển âm nhạc mơi trường KTS có tính chất đột phá định hướng cho hoạt động bảo hộ QTG tác phẩm âm nhạc mơi trường KTS Đồng thời việc hồn chỉnh hệ thống pháp luật bảo hộ QTG tác phẩm âm nhạc môi trường KTS phải thể thống với văn pháp luật QTG, phù hợp với Hiến pháp các văn pháp luật khác, đảm bảo thống toàn hệ thống pháp luật; phải khơng có mâu thuẫn, trùng lắp hay chồng chéo; văn cấp không trái với văn cấp trên, kể nội dung hình thức Bên cạnh phải tiếp tục hoàn thiện pháp luật tố tụng việc giải vụ án tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, nhằm tạo chế giải thuận lợi, nhanh chóng bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể quyền SHTT Cần nâng cao vai trò việc giải tranh chấp quyền SHTT biện pháp dân sự, quyền SHTT chế định pháp luật dân sự, thuộc quan hệ pháp luật dân Việc áp dụng nhiều biện pháp hành hình hóa hành vi xâm phạm quyền SHTT chưa thực hợp lý Ngoài ra, việc hoàn thiện pháp luật nội dung SHTT cần trọng, bảo đảm tính minh bạch, rõ ràng, tránh tình trạng nhận định thiếu thống gây khó khăn cho việc giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ 64 3.2 Một số kiến nghị việc nâng cao hiệu vấn đề thực thi quyền tác giả tác phẩm âm nhạc môi trƣờng kỹ thuật số (i) Nâng cao lực kiểm tra, xử lý hành vi xâm phạm QTG tác phẩm âm nhạc môi trường KTS Hiện việc tra, kiểm tra QTG thực thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh tập trung vào số trang Website doanh nghiệp kinh doanh nội dung số Vì thế, để nâng cao hiệu thực thi QTG nói chung, QTG tác phẩm âm nhạc nói riêng phải tiến hành tra, kiểm tra tổ chức kinh doanh nội dung số cách thường xuyên toàn diện nhằm phát ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm QTG tác phẩm âm nhạc môi trường KTS (ii) Nâng cao ý thức quan, tổ chức người sử dụng Một nguyên nhân quan trọng khách quan dẫn đến tình trạng vi phạm quyền nước ta tiếp tục diễn phức tạp nhận thức cộng đồng QTG giai đoạn phổ cập nên ý thức tôn trọng QTG chừng mực định Đặc biệt, có cá nhân, tổ chức dù hiểu biết cố tình vi phạm pháp luật bảo vệ QTG môi trường KTS gây nên nhều khó khăn việc thực thi có hiệu QTG mơi trường KTS Vì cần nâng cao ý thức quan, tổ chức người sử dụng cách: Thứ nhất, tiến hành nhiều hội thảo, tọa đàm, diễn đàn, hội thi, hội nghị, hội thảo nhằm nâng cao nhận thức cho cộng đồng, học sinh, sinh viên, cán bộ, công chức người dân quyền tác giả, ý thức chấp hành pháp luật, quyền lợi nghĩa vụ chủ thể việc bảo vệ QTG Thứ hai, đưa việc giảng dạy pháp luật quyền tác giả chương trình giảng dạy trường đại học, cao đẳng, phổ thông, trung học, tiểu học đặc biệt QTG môi trường KTS để tạo nên hiểu biết, thói quen tôn trọng quyền tác giả cho hệ tương lai đất nước từ nhỏ 65 Thứ ba, phổ biến quyền tác giả cách dễ hiểu sách, báo, tạp chí… đặc biệt việc sử dụng mạng internet, môi trường KTS để tuyên truyền, phổ biến pháp luật QTG, công khai lên phương tiện thông tin thiệt hại hành vi vi phạm QTG gây để người sử dụng nhận thấy tầm quan trọng việc bảo hộ QTG Về vấn đề vào năm 2011, Cục Bản quyền tác giả phối hợp Nhà xuất Phương Đông Công ty cổ phần dịch vụ Phú Nhuận- Maseco cho mắt sách Truyện tranh quyền nhiều vấn đề có quyền tác giả môi trường kỹ thuật số Đây động thái tích cực quan chức vấn đề tuyên truyền bảo vệ QTG môi trường KTS (iii) Nâng cao lực xét xử Tòa án giải tranh chấp xét xử vụ án xâm phạm QTG tác phẩm âm nhạc môi trường KTS Thứ nhất, cần tăng cường việc tổ chức buổi tập huấn, hội nghị trao đổi vấn đề giải tranh chấp QTG QTG môi trường KTS xem như diễn đàn để cán bộ, thẩm phán ngành Tòa án trao đổi kiến thức, nêu lên khó khăn, bất cập cơng tác giải án Thứ hai, khuyến khích đội ngũ cán thẩm phán rèn luyện thêm kiến thức SHTT thông qua lớp học bồi dưỡng kiến thức SHTT nước để cung cấp, cập nhật thêm kiến thức Ngoài bảo hộ QTG mạng với đặc thù riêng kỹ thuật khoa học cơng nghệ, tính tồn cầu hóa nên đội ngũ cán bộ, thẩm phán tòa án nên tự bồi dưỡng, trao đổi kiến thức ngoại ngữ, tin học để tự cập nhật thơng tin cần thiết Thứ ba, tịa án cần có chế độ tuyển chọn đào tạo số lượng định thẩm phán chuyên SHTT đáp ứng yêu cầu xét xử Tòa Đồng thời tiến tới mơ hình có Thẩm phán chun xét xử tranh chấp quyền SHTT vấn đề phức tạp mẻ nước ta Thứ tư, Tòa án nhân dân tối cao cần thường xuyên thực việc tổng kết công tác thực tiễn công tác xét xử xử vụ án tranh chấp quyền SHTT đặc biệt QTG môi trường KTS, sở tổ chức rút kinh nghiệm nghiệp vụ giải tranh 66 chấp quyền SHTT, QTG môi trường KTS để phổ biến cho Tòa án nhân dân cấp Thứ năm, cần đầu tư cho việc cải cách đại hóa hệ thống thông tin tư liệu SHTT thư viện điện tử SHTT nhằm đáp ứng trước hết cho nhu cầu tra cứu phục vụ cho việc xét nghiệm đơn, tránh trùng lặp cấp văn bảo hộ (iv) Tăng cường hợp tác quốc tế bảo hộ QTG tác phẩm âm nhạc môi trường kỹ thuật số Với phát triển KTS đặc biệt internet, QTG nói chung QTG tác phẩm âm nhạc nói riêng mơi trường KTS vượt qua phạm vi quốc gia cụ thể mà vươn tồn giới, tăng cường hợp tác quốc tế bảo hộ QTG tác phẩm âm nhạc môi trường KTS cần thiết Thứ nhất, nghiêm chỉnh thực thi điều ước QTG mà Việt Nam thành viên Công ước Bern, Hiệp định TRIPS, đồng thời tăng cường việc tham gia ký kết điều ước quốc tế QTG đặc biệt môi trường KTS Hiệp ước WCT Thứ hai, tạo điều kiện thuận lợi hợp tác với quốc gia tổ chức nước ngồi SHTT có QTG tác phẩm âm nhạc mơi trường KTS Tích cực thực dự án hợp tác quốc tế liên quan đến việc tăng cường bảo hộ SHTT Việt Nam Thứ ba, tăng cường việc đào tạo đội ngũ chuyên gia SHTT nước ngoài, chuyên gia QTG gắn với môi trường KTS nước tiên tiến Mỹ, Nhật, EU Đồng thời tranh thủ hợp tác với quốc gia giới để tiếp thu kinh nghiệm vấn đề lập pháp, quản lý thực thi quyền SHTT Điều có ý nghĩa lớn bối cảnh nước ta pháp luật quyền SHTT chậm nước khác, giúp tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước để hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia Nhƣ vậy, Do tồn khách quan chủ quan, hệ thống pháp luật hành bảo hộ QTG chứa nhiều bất cập hay nói cách khác chưa thay đổi, hoàn thiện kịp với nhu cầu phát triển xã hội Những kiến nghị, đề xuất đưa 67 nội dung khóa luận chưa thể hồn thiện tồn vấn đề cịn tồn pháp luật bảo hộ QTG nói chung QTG tác phẩm âm nhạc mơi trường KTS nói riêng Điều quan trọng để bảo hộ QTG QTG môi trường KTS hiệu quả, theo chúng tơi, phải có phối hợp Nhà nước, tổ chức, hiệp hội quản lý tập thể QTG, tác giả, người sử dụng tác phẩm tồn xã hội góp phần tạo mơi trường thuận lợi để QTG nói chung QTG tác phẩm âm nhạc nói riêng phát triển, đồng thời tôn trọng thành lao động sáng tạo tác giả, chủ sở hữu tác phẩm trình sở dụng tác phẩm, tạo thói quen tơn trọng quyền sở hữu trí tuệ, quyền tác giả xã hội 68 KẾT LUẬN Với phát triển mạnh mẽ công nghệ KTS đặc biệt internet mở khơng gian cho nhân loại để tiếp thu nguồn thông tin vô hạn từ nơi giới đáp ứng nhu cầu ngày cao người có lĩnh vực âm nhạc Chính gây nhiều khó khăn vấn đề bảo hộ QTG tác phẩm âm nhạc mơi trường KTS tính dễ chép, dễ phổ biến dễ lưu trữ Bảo hộ QTG mơi trường KTS vấn đề cịn tương đối mẻ Việt Nam chưa dành quan tâm xã hội tầm quan trọng Trong phạm vi nghiên cứu đề tài số vấn đề sở pháp lý điều ước quốc tế, pháp luật Việt Nam, thực trạng số kiến nghị QTG tác phẩm âm nhạc môi trường KTS nêu góc độ nhận thức chung cá nhân tác giả sở tham khảo số quan điểm chung bảo hộ QTG tác phẩm âm nhạc mơi trường KTS Nhìn chung, pháp luật QTG Việt Nam tương đối hoàn thiện tương thích với điều ước quốc tế QTG mà Việt Nam thành viên, nhiên cần phải bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam QTG mơi trường KTS tính chất đặc thù lĩnh vực cho bảo vệ quyền lợi tác giả, người nắm giữ quyền, đồng thời đảm bảo việc sử dụng hữu ích tác phẩm khơng bị kiểm soát cách khắc khe quy định pháp luật biện pháp công nghệ nhằm khắc phục tình trạng xâm phạm QTG mơi trường KTS phức tạp Làm hệ thống pháp luật quyền tác giả tác phẩm âm nhạc mơi trường KTS hồn thiện tạo hành lang pháp lý rõ ràng, vững góp phần làm tăng hiệu thực thi thực tế Ngoài hoàn thiện chế thực thi QTG tác phẩm âm nhạc môi trường KTS vấn đề quan trọng, đặc biệt phải tìm chế bảo hộ thích hợp mặt khuyến khích tác giả đầu tư sáng tạo nhiều tác phẩm tác phẩm có giá trị, đảm bảo lợi ích vật chất tinh thần họ Mặt khác, tạo điều kiện cho người sử dụng tiếp cận, sử dụng, thưởng thức tác phẩm cách hợp pháp, góp phần vào phát triển văn hóa đất nước 69 Với nội dung trên, hi vọng đề tài "Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc môi trường kỹ thuật số Việt nam" góp phần nhỏ việc hồn thiện quy định pháp luật hành bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung, quyền tác giả tác phẩm âm nhạc nói riêng nước ta DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1959 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Bộ luật dân 2005 Bộ luật tố tụng dân 2004 Bộ luật hình 1999 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình 2009 Luật sở hữu trí tuệ 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ 2009 10 Nghi định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật dân Luật sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan; 11 Nghị định 85/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghi định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật dân Luật sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan; 12 Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ; 13 Nghị định 47/2009/NĐ-CP ngày 13/5/2009 việc quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả quyền liên quan 14 Nghị định 109/2011/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 47/2009/NĐ-CP ngày 13/5/2009 việc quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả quyền liên quan 15 Thông tư liên tịch 07/ 2012/ TTLT- BTTTT- BVHTTDL quy định trách nhiệm doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian việc bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan môi trường mạng Internet viễn thông 16 Thông tư 29/2009/TT-BTC ngày 10/2/2009 quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng lệ phí cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan 17 Quyết định số 19/2002/QD-NS ngày 19/4/2002 Về việ thành lập Trung tâm Bảo vệ Quyền tác giả âm nhạc Việt Nam 18 Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật 1886 19 Hiệp định khía cạnh thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) 20 Hiệp ước Wipo quyền tác giả (WCT) 21 Đạo luật Bản quyền thiên niên kỷ thuật số Hoa Kỳ (DMCA) II SÁCH BÁO TẠP CHÍ Báo cáo kết hoạt động năm 2012 Trung tâm bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam Đức Hồi, “Thực thi quyền sở hữu trí tuệ theo cam kết quốc tế- Một chặng đường gian nan”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Số chuyên đề Pháp luật hội nhập quốc tế Lê Đình Nghị- Vũ Thị Hải Yến, Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ, NXB Giáo dục Việt Nam (2012) Lê Nết, Quyền sở hữu trí tuệ, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (2006) Nguyễn Lan Nguyên, “Một số kiến nghị nhằm đẩy mạnh bảo hộ quyền tác giả Việt Nam thời gian tới”, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Luật học 25 (2009) Phan Thảo Nguyên, Lê Thu Hà, “Hiệp định quyền sở hữu trí tuệ Tổ chức thương mại giới”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số 3/2003 Phan Việt Dũng, “Vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nước phát triển”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số 6/2003, tr 37 Quyền sở hữu trí tuệ -Focus on Intellectual Property Rights, NXB Từ điển bách khoa (2006) Th.s Kiều Thị Thanh, “Bảo hộ pháp lý quyền tác giả”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 12/2002 10 Th.S Nguyễn Thị Tuyết, “Chia sẻ liệu môi trường internet vấn đề liên quan đến quyền tác giả”, Tạp chí luật học, Số 1/2010 11 Trường đại học Luật Hà Nội, Tập giảng Luật sở hữu trí tuệ, NXB Cơng an nhân dân (2001) III TRANG WEB http://www.cov.gov.vn/cbq/index.php?option=com_content&view=article&id=1300 :vit-nam-vi-vic-hi-nhp-quc-t-v-quyn-tac-gi-quyn-lien-quan-&catid=49:van-de-vasu-kien&Itemid=102 http://www.cov.gov.vn/cbq/index.php?option=com_content&view=article&id=1300 :vit-nam-vi-vic-hi-nhp-quc-t-v-quyn-tac-gi-quyn-lien-quan-&catid=49:van-de-vasu-kien&Itemid=102 http://www.cov.gov.vn/cbq/index.php?option=com_glossary&id=57 http://www.cov.gov.vn/cbq/index.php?option=com_content&view=article&id=1315 :ng-ky-quyn-tac-gi-quyn-lien-quan-nm-2012&catid=53:cac-hot-ng-bo-h-qtg-qlq-tivn&Itemid=104 http://www.cov.gov.vn/cbq/index.php?option=com_content&view=article&id=1251 :ng-ky-quyn-tac-gi-quyn-lien-quan-nm-2011&catid=49:van-de-va-sukien&Itemid=102 http://www.cov.gov.vn/cbq/index.php?option=com_content&view=article&id=1251 :ng-ky-quyn-tac-gi-quyn-lien-quan-nm-2011&catid=49:van-de-va-sukien&Itemid=102 http://www.cov.gov.vn/cbq/index.php?option=com_content&view=article&id=131 5:ng-ky-quyn-tac-gi-quyn-lien-quan-nm-2012&catid=53:cac-hot-ng-bo-h-qtg-qlqti-vn&Itemid=104 http://www.wto.org/english/tratop-e/trips-e/t-agm0-e.htm http://www.wipo.int/treaties/en/remarks.jsp?cnty_id=1792C 10 http://www.wipo.int/treaties/en/statistics/StatsResults.jsp?treaty_id=15&lang=en 11 http://www.wipo.int/treaties/en/statistics/StatsResults.jsp?treaty_id=16&lang=en 12 Nguyễn Ngọc Duy Mỹ, “Quyền tác giả, quyền liên quan internet”, [http://law.ueh.edu.vn/lkt/index.php?language=vi&nv=news&op=Goc-nghiencuu/Quyen-tac-gia-va-cac-quyen-lien-quan-tren-internet-4] 13 http://en.wikipedia.org/wiki/Digital_Millennium_Copyright_Act 14 http://www.tdtt.gov.vn/tabid/57/ArticleID/15092/Default.aspx 15 http://tuoitre.vn/van-hoa-giai-tri/506943/1-11-bat-dau-thu-phi-tai-nhac-tructuyen.html 16 http://phunuonline.com.vn/giai-tri/kheu/2-thang-va-20-trieu/a83030.html 17 http://phunuonline.com.vn/giai-tri/kheu/2-thang-va-20-trieu/a83030.html 26/6/2013 18 http://aweb.vn/xem-thiet-ke-web/4492.diem-mat-nhung-vu-kien-dinh-dam-ve-banquyen-nhac-so.html 19 http://baonghean.vn/news_detail.asp?newsid=89554&CatID=110 20 http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/quoc-te/kpop-nganh-cong-nghiep-ty-do-cuahan-quoc-2721213.html 21 http://nld.com.vn/2012081503102417p1140c1192/tu-111-tai-nhac-truc-tuyen-seton-phi.htm