Đối với nhóm các nước đang phát triển không thuộc OECD, nghiên cứu cho thấy tác động của FDI đối với bất bình đẳng thu nhập là phi tuyến theo hình chữ U ngược.. Trong nghiên c ứ u c [r]
(1)Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế Trang chủ: http://tapchi.ftu.edu.vn
TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI TỚI BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP Ở VIỆT NAM
HồĐình Bảo1
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, Việt Nam Nguyễn Phúc Hải
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, Việt Nam Đỗ Quỳnh Anh
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, Việt Nam Trần Tồn Thắng
Trung tâm Thơng tin Dự báo Kinh tế - Xã hội Quốc gia, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội, Việt Nam
Ngày nhận: 13/8/2020; Ngày hoàn thành biên tập: 27/8/2020; Ngày duyệt đăng: 7/9/2020 Tóm tắt: Nghiên cứu phân tích ảnh hưởng đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment - FDI) tới bất bình đẳng thu nhập Việt Nam, sử dụng liệu bảng cho 63 tỉnh/thành phố giai đoạn 2010 - 2018 Kết thực nghiệm từ mơ hình kinh tế lượng khơng gian cho thấy FDI có xu hướng làm gia tăng bất bình đẳng thu nhập địa phương, bao gồm cảảnh hưởng trực tiếp ảnh hưởng lan tỏa không gian Phân tích so sánh tiền lương doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước cho thấy tồn bất bình đẳng thu nhập Điều lý giải nguyên nhân FDI phân bổ không đồng tỉnh, vùng kinh tế cộng hưởng với tính linh hoạt d ng lao động di cư Kết nghiên cứu hàm ý rằng, đểđảm bảo phát triển bền vững, sách thu hút sử dụng FDI cần gắn kết với sách an sinh xã hội giảm thiểu bất bình đẳng thu nhập
Từ khóa: Đầu tư trực tiếp nước ngồi, Bất bình đẳng thu nhập, Kinh tếlượng không gian IMPACTS OF FOREIGN DIRECT INVESTMENT
ON INCOME INEQUALITY IN VIETNAM
Abstract: This study analyzes the impact of foreign direct investment (FDI) on income inequality in Vietnam, using panel data for 63 provinces for the period of 2010-2018 Empirical result from the spatial econometric model shows that FDI tends to increase income inequality, including both direct and spatial spillover effects A comparative analysis of wages in FDI and domestic firms also confirms the existence of income inequality This can be explained by the reason that FDI is unevenly distributed among provinces and economic regions, resonated with the flexibility of the labor migration flow The research results imply that in order to ensure sustainable development policies to attract and use FDI need to be linked with social security and mitigating income inequality policies
Keywords: Foreign direct investment, Income inequality, Spatial econometrics
(2)
1 Giới thiệu chung
Trong 30 năm qua, kể từ Việt Nam bắt đầu trình hội nhập kinh tế quốc tế, đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) có nhiều đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Trước hết, khu vực FDI trở thành động lực tăng trưởng quan trọng kinh tế ngày thể tác động lớn hoạt động xuất nhập Bên cạnh tích cực kinh tế, khu vực FDI tạo nhiều tác động mặt xã hội, đặc biệt tới phân phối thu nhập
Tác động FDI tới bất bình đẳng thu nhập quan tâm xuất phát từ nhiều nguyên nhân Thứ nhất, bất bình đẳng thu nhập ảnh hưởng tiêu cực tới tăng trưởng kinh tế (Cingano, 2014) Thứ hai, gia tăng tình trạng bất bình đằng cản trở tiến cần thiết xóa đói giảm nghèo Cuối cùng, người dân quan tâm tới thu nhập tương đối thường có mong muốn sống xã hội hình đẳng (Figini & Gorg, 2006; Sylwester, 2005) Vì vậy, FDI làm tăng bất bình đẳng thu nhập, tác động tích cực tăng trưởng kinh tế phải đánh đổi tỷ lệ tăng trưởng thấp thời kỳ sau tác động tiêu cực khác kinh tế xã hội Điều đặc biệt đáng quan ngại quốc gia phát triển, vốn phụ thuộc nhiều vào FDI việc đảm bảo ổn định xã hội đóng vai tr then chốt phát triển kinh tế
Một số nghiên cứu cho thấy khu vực FDI làm giảm bất bình đẳng thu nhập Việt Nam Tuy nhiên số lượng nghiên cứu mối quan hệ FDI bất bình đẳng thu nhập Việt Nam cịn hạn chế Ngồi ra, nghiên cứu chưa khai thác triệt để mối liên hệ không gian tỉnh Việt Nam Vì thế, cở sở mơ hình kinh tế lượng khơng gian, nghiên cứu tập trung trả lời câu hỏi sau: (i) FDI tác động tới bất bình đẳng thu nhập Việt Nam; (ii) Liệu có tồn ảnh hưởng khơng gian FDI tới bất bình đẳng thu nhập ởcác địa phương
Bài viết cứu có cấu trúc phần: (i) Giới thiệu; (ii) Tổng quan nghiên cứu; (iii) Phương pháp nghiên cứu; (iv) Kết quả; (v) Kết luận
2 Tổng quan nghiên cứu
(3)2.1 FDI khơng có tác động tới bất bình đẳng thu nhập
Mundell (1957) lập luận rằng, diện FDI thông thường khơng có tác động rõ ràng lên phân phối thu nhập quốc gia tiếp nhận có tác động, có xu hướng làm giảm bất bình đẳng làm trầm trọng thêm tình trạng Từ đó, vai tr FDI liên quan đến tăng trưởng kinh tế phân phối thu nhập trở thành chủ đề ngày quan trọng, bối cảnh đẩy mạnh q trình tồn cầu hóa lại Kết nghiên cứu Milanovic (2002) phần lớn phù hợp với lập luận Mundell gần năm mươi năm trước Tác giảđã sử dụng liệu mảng 88 quốc gia giai đoạn 1985 - 1998 thấy FDI khơng có tác động đến phân phối thu nhập
Ngồi Milanovic (2002), có nhiều nhóm tác giả khác sau tìm kết tương tự Trong nghiên cứu mối quan hệ FDI bất bình đẳng thu nhập, Hemmer & cộng (2005) khơng tìm thấy chứng cho thấy FDI ảnh hưởng đến bất bình đẳng mức độ chung hay tác động đáng kể đến phân phối thu nhập Sử dụng liệu 29 quốc gia phát triển giai đoạn 1970 - 1989, Sylwester (2005) khơng tìm thấy chứng tác động FDI lên bất bình đẳng thu nhập Faustino & Vali (2011) phân tích mối tương quan bất bình đẳng thu nhập nước OECD tồn cầu hóa kinh tế, đo độ mở thương mại FDI giai đoạn 1995 - 2007 Những phát quan trọng nghiên cứu mở cửa thương mại làm giảm bất bình đẳng thu nhập, tác động FDI đến bất bình đẳng khơng đáng kể
Franco & Gerussi (2013) thực nghiên cứu quốc tếđể phân tích hiệu FDI bất bình đẳng thu nhập nhóm 17 quốc gia chuyển đổi Việt Nam không nằm danh sách này, nhiên, nghiên cứu đáng quan tâm, Việt Nam có nhiều điểm chung với kinh tế chuyển đổi khác Các tác giả khơng tìm thấy mối liên hệ trực tiếp FDI bất bình đẳng thu nhập, nhấn mạnh hình thức FDI có thểcó tác động tiêu cực đến bất bình đẳng thu nhập 2.2 FDI có tác động làm giảm bất bình đẳng thu nhập
Nghiên cứu Jensen & Rosas (2007) cho thấy FDI Mê-xi-cô giai đoạn từ 1990 đến 2000 làm giảm bất bình đẳng thu nhập cấp tiểu bang Bhandari (2006) đánh giá FDI Hoa Kỳ cho có tác động phân phối tích cực, với sựthay đổi đáng kể khu vực thời gian Herzer & Nunnenkamp (2011) sử dụng liệu 10 nước Châu Âu giai đoạn từ1980 đến 2000 nhận thấy rằng, ngắn hạn FDI tạo gia tăng bất bình đẳng thu nhập dài hạn, FDI tăng góp phần trực tiếp gián tiếp làm giảm mức độ bất bình đẳng thu nhập quốc gia Chintrakarn & cộng (2012) kết luận tương tự FDI Hoa Kỳ giảm bất bình đẳng hiệu ứng lần khơng đồng bang
(4)2.3 FDI có tác động làm tăng bất bình đẳng thu nhập
Trong phân tích liệu mảng 88 quốc gia giai đoạn 1967 - 1994, Alderson & Nielsen (1999) tìm thấy mối quan hệ chiều FDI bất bình đẳng thu nhập Beer & Boswell (2002) tiếp tục sử dụng liệu mảng cho 65 quốc gia từ năm 1980 đến 1995 gợi ý phụ thuộc vào FDI trở thành vấn đề quốc gia trình triển khai cam kết bất bình đẳng thu nhập Nhóm tác giảcũng vai trị quan trọng giáo dục cải thiện liên quan đến chất lượng nguồn nhân lực, góp phần phân phối thu nhập đồng mà không ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng
Tác động tiêu cực FDI tìm thấy nghiên cứu Reuveny & Li (2003), sử dụng liệu 69 quốc gia giai đoạn 1960 - 1996 Choi (2006) đưa kết luận tương tự nghiên cứu dựa 119 quốc gia giai đoạn 1993 - 2002 kết luận gia tăng vốn FDI theo tỷ lệ phần trăm tổng sản phẩm quốc nội (GDP) có liên quan đến bất bình đẳng thu nhập cao quốc gia Trong nghiên cứu liệu 119 quốc gia phát triển giai đoạn 1970 - 1999, Basu & Guariglia (2007) phát FDI thúc đẩy tăng trưởng dẫn đến gia tăng bất bình đẳng thu nhập nước sở Trong nghiên cứu Tsai (1995) sử dụng liệu đa quốc gia 33 nước phát triển, kết nghiên cứu cho thấy FDI làm gia tăng bất bình đẳng số quốc gia Châu Á Với hướng nghiên cứu tương tự, Gopinath & Chen (2003) sử dụng mẫu nghiên cứu 11 quốc gia phát triển FDI làm nới rộng khoảng cách tiền lương nhóm lao động có tay nghề khơng có tay nghề
Một số nghiên cứu quốc gia FDI dẫn đến bất bình đẳng cao Jin (2009) kiểm định tác động FDI đến bất bình đẳng thu nhập Trung Quốc, sử dụng liệu mảng gồm 25 tỉnh giai đoạn 1990 - 2006 Kết luận FDI làm trầm trọng thêm bất bình đẳng thành thị tác động ít, khơng đáng kể đến bất bình đẳng thành thị nơng thơn Tác giả luận giải cấu FDI Trung Quốc chủ yếu tập trung khu vực ven biển nơi mà bất bình đẳng thu nhập thấp nhiều so với vùng nội địa, nơi tiếp nhận nguồn vốn FDI Taylor & Driffield (2005) giải thích tượng gia tăng bất bình đẳng doanh nghiệp FDI thường đ i hỏi kỹ cao doanh nghiệp nước, dẫn đến tiền lương lao động làm việc hai nhóm doanh nghiệp chênh lệch Nghiên cứu Girma & Gorg (2007) Anh phát công ty đa quốc gia nước trả lương cho nhân công cao so với công ty nước thấy chênh lệch thu nhập tiền lương lớn lao động có tay nghề khơng có tay nghềảnh hưởng đến mức độ bất bình đẳng thu nhập quốc gia Những nghiên cứu gợi ý công ty nước ngồi có khác biệt nhu cầu lao động so với công ty nội địa
(5)lao động trình độ thấp Bằng việc sử dụng liệu Mê-xi-cô giai đoạn 1975 - 1988, Feenstra & Hanson (1997) phát sựra tăng thu nhập lao động có kỹnăng phần lớn giải thích vai trị FDI
2.4 FDI có mối quan hệ phi tuyến với bất bình đẳng thu nhập
Trong nghiên cứu tập mẫu lớn gồm 100 quốc gia phát triển phát triển giai đoạn 1980 - 2002, Figini & Gorg (2006) tìm thấy tác động phi tuyến FDI đến bất bình đẳng thu nhập nước phát triển Hơn nữa, nghiên cứu riêng hiệu ứng FDI bất bình đẳng nước OECD nước phát triển không thuộc OECD (non-OECD), nghiên cứu lại tìm thấy khác biệt rõ ràng hai nhóm quốc gia Đối với nhóm nước phát triển không thuộc OECD, nghiên cứu cho thấy tác động FDI bất bình đẳng thu nhập phi tuyến theo hình chữ U ngược Cụ thể, ban đầu dòng vốn FDI chảy vào làm tăng mức độ bất bình đẳng thu nhập, sau gia tăng d ng vốn FDI lại làm giảm mức độ bất bình đẳng quốc gia Tuy nhiên, khơng tìm thấy chứng nước phát triển Trong nghiên cứu Blonigen & Slaughter (2001) bang Hoa Kỳ, hiệu ứng phi tuyến FDI bất bình đẳng thu nhập nhóm lao động có tay nghề khơng tay nghềcũng khơng có ý nghĩa thống kê
Kết luận không thống từ nghiên cứu tác động FDI đến bất bình đẳng thu nhập tùy thuộc vào quốc gia/khu vực nghiên cứu, biến đại diện bất bình đẳng thu nhập sử dụng, mơ hình ước lượng biến phụ thuộc, biến kiểm sốt đưa vào mơ hình, phương pháp sử dụng thời gian nghiên cứu - mối quan hệ FDI bất bình đẳng thu nhập khái quát tất quốc gia/khu vực Nhìn chung, nghiên cứu tồn mối tương quan FDI bất bình đẳng thu nhập Tuy nhiên, nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm chưa đến thống việc FDI làm tăng hay giảm bất bình đẳng thu nhập
Khái quát lại, nay, có nhiều nghiên cứu tác động FDI lên bất bình đẳng thu nhập liệu rộng lớn nhiều quốc gia hay quốc gia nhất, nhiên kết luận không đồng FDI tác động lên vùng, lãnh thổ theo chếvà đặc điểm khác Sự khác biệt kết nghiên cứu tùy thuộc vào khác khả hấp thụ vốn chiến lược phát triển quốc gia tiếp nhận vốn đầu tư nước Việc lựa chọn biến đại diện bất bình đẳng thu nhập sử dụng, mơ hình ước lượng biến phụ thuộc, biến kiểm sốt đưa vào mơ hình, kỹ thuật ước lượng sử dụng khác ảnh hưởng đến kết nghiên cứu Do mối quan hệ FDI bất bình đẳng thu nhập khơng thể khái quát tất quốc gia/khu vực cần có nghiên cứu riêng mối quan hệ bối cảnh Việt Nam
(6)phương Kết luận tương tự tìm thấy nghiên cứu Chu (2017), tác giả cho FDI làm giảm bất bình đẳng thu nhập khu vực tạo số lượng việc làm đáng kểcho lao động phổthơng lao động có kỹnăng thấp Nguyễn (2017) mối liên kết doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước Việt Nam tương đối yếu, hiệu ứng lan tỏa tích cực từ khu vực FDI hạn chế Ngồi ra, nghiên cứu Phan & Đỗ (2019) dòng vốn FDI vào Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khoảng cách địa lý, độ mở thương mại, d ng FDI vào Việt Nam đến chủ yếu từcác nước Đông Á với động chủ yếu tìm kiếm nguồn lao động chi phí thấp
Tác động khơng gian FDI lên bất bình đẳng thu nhập hướng nghiên cứu giới chưa phân tích sâu Việt Nam Bài viết sử dụng mô hình kinh tế lượng khơng gian, qua cung cấp thêm chứng thực nghiệm tác động FDI tới bất bình đẳng thu nhập địa phương, cụ thể ảnh hưởng FDI tỉnh tới địa phương lân cận
3 Phương pháp nghiên cứu
3.1 Mơ hình kinh tếlượng khơng gian
Các nghiên cứu trước tăng trưởng kinh tế, nghèo đói hay bất bình đẳng thu nhập tỉnh phạm vi quốc gia hay số quốc gia có vị trí địa lý thường sử dụng phương pháp hồi quy liệu bảng thông thường Việc sử dụng số liệu dạng bảng thông thường có xem xét đến đặc điểm riêng quốc gia tỉnh quốc gia lại bỏ qua mối liên hệ không gian chúng Tobler (1970) liệu mẫu thu thập từ thực thể gần gũi mặt địa lý khơng độc lập mà có tương quan khơng gian với nhau, có nghĩa quan sát gần sẽcó xu hướng giống so với quan sát xa Trong kinh tế lượng không gian, quan sát lân cận mặt địa lý có ảnh hưởng qua lại với nhau, xảy tượng tự tương quan theo khơng gian (LeSage & Pace, 2009) Có hai dạng tự tương quan (i) tự tương quan thân biến phụ thuộc, (ii) tự tương quan phần sai số Do đó, phương pháp ước lượng truyền thống khơng cịn phù hợp vi phạm giảđịnh
Anderson & Van Wincoop (2003) lập luận địa phương quốc gia thường có mối liên kết chặt chẽ với chúng chịu sách phủ, thuận lợi thực giao dịch thương mại so với tỉnh xa mặt địa lý Cũng theo Le Gallo & cộng (2003), đo lường mối quan hệ kinh tế mà bỏ qua tương quan khơng gian dẫn đến ước lượng bị chệch không đáng tin cậy Thực tế cho thấy có nhiều đặc điểm tỉnh lân cận mà không quan sát khơng kiểm sốt mơ hình thay đổi đồng thời với
(7)Mơ hình kinh tếlượng khơng gian cho liệu bảng có dạng tổng quát sau:
= + + + + + + (1)
= +
~(0, )
Trong đó:
y biến phụ thuộc;
x biến độc lập;
hệ số chặn;
hệ sốước lượng tác động;
w ma trận không gian, thể mối liên hệ không gian đơn vị;
tham số tự tương quan không gian biến phụ thuộc;
hiệu ứng tương tác ngoại sinh khu vực lân cận biến giải thích;
m phần tử ma trận không gian;
τ, , , nhiễu mơ hình;
i t số địa phương i năm t
3.1.1 Lựa chọn dạng mơ hình kinh tếlượng khơng gian
Các dạng mơ hình hồi quy khơng gian bao gồm: mơ hình tựtương quan khơng gian SAC (Spatial Autocorrelation Model); mơ hình Durbin khơng gian SDM (Spatial Durbin Model); mơ hình tự hồi quy không gian SAR (Spatial Autoregressive model); mô hình sai số khơng gian SEM (Spatial Error Model), mơ hình khơng gian ảnh hưởng ngẫu nhiên tổng qt GSPRE (Generalised Spatial Panel Random Effects Model) Định dạng mô hình phụ thuộc vào giá trị tham số mơ hình tổng qt, cụ thể:
Nếu = mơ hình trở thành mơ hình SAC Nếu = mơ hình trở thành mơ hình SDM
Nếu = 0 = 0 mơ hình trở thành mơ hình SAR Nếu = 0 = 0 mơ hình trở thành mơ hình SEM
Nếu = 0 , = 0 = ∑ + mơ hình trở thành mơ hình GSPRE 3.1.2 Các bước ước lượng mơ hình kinh tế lượng không gian
Theo LeSage & Pace (2009) Elhorst (2010), mơ hình SDM định mơ hình dạng tổng qt sau thực kiểm định mơ hình để lựa chọn mơ hình phù hợp
(8)- Xây dựng ma trận không gian dựa phần mềm Geoda - Ước lượng mơ hình SDM
- Kiểm định lựa chọn mơ hình
+ Kiểm định Hausman để lựa chọn mơ hình ảnh hưởng cố định ảnh hưởng ngẫu nhiên
+ Kiểm định lựa chọn dạng mơ hình khơng gian: Ngồi kiểm định đỗ trễ khơng gian biến phụ thuộc, phần sử dụng tiêu chí để kiểm định lựa chọn mơ hình mơ hình kinh tếlượng khơng gian SDM, SAR, SEM, SAC GSPRE
- Ước lượng mơ hình khơng gian chọn
3.1.3 Ảnh hưởng biên trực tiếp, gián tiếp tổng thể
Trong mơ hình kinh tế lượng khơng gian cho phép xem xét cấu trúc phức tạp biến phụ thuộc với biến giải thích Biến giải thích trực tiếp tác động tới biến phụ thuộc địa phương tác động gián tiếp, hay cịn gọi tác động lan tỏa khơng gian, tới biến phụ thuộc địa phương khác Ảnh hưởng biên tổng thể đo lường tổng ảnh hưởng trực tiếp ảnh hưởng gián tiếp
Ảnh hưởng biên tổng thể xác định theo công thức sau (Elhorst, 2017; Belotti & cộng sự, 2017):
= ( − )
⋮
⋮
⋯ ⋯ ⋱ ⋯
⋮ = ( − ) ( + ) (2)
Ảnh hưởng trực tiếp tính tốn trung bình thành phần đường chéo ( − ) ( + ) Trong đó, ảnh hưởng gián tiếp tính trung bình theo hàng thành phần nằm đường chéo ma trận
3.2 Xây dựng ma trận không gian
Các tác giả xây dựng ma trận không gian dựa cách lấy tỉnh đơn vị không gian Ở Việt Nam với 63 tỉnh thành có đặc điểm trải dài nghiên cứu lựa chọn tỉnh đơn vị không gian với đơn vị hành trụ sở ủy ban nhân dân tỉnh vị trí địa lý
Như vậy, xác định ma trận trọng số cách lấy điểm trung tâm đơn vị hành trụ sởủy ban nhân dân tỉnh Đối với điểm trung tâm dựa vị trí địa lý đồta xác định kinh độ vĩ độ điểm trung tâm để gán tọa độ cho điểm trung tâm Sử dụng khoảng cách Euclidian không gian hai chiều theo công thức sau:
(9)Trong đó, khoảng cách hai điểm Hai tỉnh i j gọi lân cận thỏa mãn hai điều kiện sau: 0 ≤ < ∗, ∗ khoảng cách ngưỡng = min( ), ∀ , Đặt tập tất tỉnh lân cận tỉnh i Khi ma trận trọng số nhị phân ma trận gồm phần tửđược xác định sau:
= ∈ ( )0 trường hợp khác Đặt = ∑ ∗ = , ∗ = ∗
× gọi ma trận trọng số theo không gian dạng nhị phân chuẩn hóa theo hàng
3.3 Dữ liệu biến số
Phạm vi thời gian nghiên cứu giai đoạn 2010 - 2018, phạm vi không gian 63 tỉnh/thành phố Việt Nam Để đo lường bất bình đẳng thu nhập, nhóm nghiên cứu sử dụng số Gini Ngồi biến giải thích vốn FDI thực hiện, sử dụng biến tỷ lệ đầu tư công tổng sản phẩm địa phương (GRDP) để kiểm sốt tác động sách quốc gia tới bất bình đẳng thu nhập Các số liệu kể thu thập từ Tổng cục thống kê Cục thống kê tỉnh/thành phố Việt Nam
4 Kết
4.1 Kiếm định lựa chọn mơ hình
Nhóm nghiên cứu thực ước lượng mơ hình Durbin khơng gian theo dạng ảnh hưởng cố định ảnh hưởng ngẫu nhiên thực kiểm định Hausman cho hai mơ hình Kết kiểm định Hausman cho thấy giá trị Prob>chi2 = 0,2299, không bác bỏ giả thiết H0 mô hình Durbin khơng gian ngẫu nhiên lựa chọn Do vậy, mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên lựa chọn trường hợp
Kết kiểm định độ trễ không gian biến phụ thuộc cho thấy giá trị chi2(1) = 17,81 Prob>chi2 = 0,5624, khơng bác bỏ giả thiết H0 khơng có độ trễ không gian biến phụ thuộc Do vậy, mơ hình khơng có độ trễ khơng gian biến phụ thuộc
Kết kiểm định lựa chọn mơ hình SAR SDM cho thấy giá trị chi2(2) = 0,03 Prob>chi2 = 0,9853, không bác bỏ giả thiết H0 lựa chọn mơ hình SAR Do đó, mơ hình SAR lựa chọn mơ hình sử dụng phân tích
Kết kiểm định lựa chọn mơ hình SEM SAR cho thấy giá trị chi2(2) = 0,04 Prob>chi2 = 0,9788, khơng bác bỏ giả thiết H0 lựa chọn mơ hình SEM Do vậy, mơ hình SEM lựa chọn để phân tích tác động yếu tố tới bất bình đẳng thu nhập
Kiểm định lựa chọn mơ hình SAC, GSPRE SEM dựa thống kê BIC AIC (Belotti & cộng sự, 2017) Theo đó, mơ hình có giá trị tuyệt đối BIC AIC nhỏ coi mơ hình phù hợp sử dụng để phân tích
(10)Bảng Giá trị AIC BIC mơ hình SEM, SAC, GSPRE
Mơ hình SEM Mơ hình SAC Mơ hình GSPRE
AIC BIC AIC BIC AIC BIC
-17,024 -16,982 -16,813 -15,112 -17,653 -16,271
Nguồn: Tính tốn tác giả
Bảng cho thấy mơ hình SAC có giá trị AIC BIC nhỏ Do vậy, mơ hình SAC mơ hình đánh giá tốt hai mơ hình c n lại lựa chọn để sử dụng phân tích
4.2 Kết quảước lượng mơ hình kinh tếlượng khơng gian SAC
Bảng trình bày kết quảước lượng mơ hình kinh tếlượng không gian SAC Kết thu cho thấy hệ số phản ánh tương quan không gian có ý nghĩa thống kê Hệ số tác động biến độc lập có ý nghĩa thống kê, nhiên ảnh hưởng biên biến độc lập tới biến phụ thuộc Tác động biên biến độc lập tới bến phụ thuộc tính theo phương trình (2)
Bảng Kết quảước lượng theo mơ hình SAC
Biến Hệ số
Main
Đầu tư công/GRDP 0,0611***
FDI -0,0081***
Spatial
Rho 0,6509***
lambda -0,7950***
Variance
sigma2_e 0,0029***
Chú thích: *** p < 0,01
Nguồn: Tính tốn tác giả
(11)bất bình đẳng thu nhập địa phương khác Như thấy, mơ hình kinh tếlượng khơng gian xem xét khơng tồn ảnh hưởng trực tiếp biến độc lập tới số bất bình đẳng thu nhập tỉnh ảnh hưởng gián tiếp tới số bất bình đẳng thu nhập tỉnh khác
Bảng Ảnh hưởng biên trực tiếp, gián tiếp tổng thể
Biến Biến phụ thuộc hệ số Gini
Ảnh hưởng biên trực tiếp
Đầu tư công/GRDP -0,0092***
FDI 0,0690***
Ảnh hưởng biên gián tiếp
Đầu tư công/GRDP -0,0123***
FDI 0,0909***
Ảnh hưởng biên tổng thể
Đầu tư công/GRDP -0,0215***
FDI 0,1599***
Chú thích: *** p < 0,01
Nguồn: Tính tốn tác giả
Đầu tư cơng có ảnh hưởng tích cực tới giảm bất bình đẳng thu nhập giải thích hoạt động giúp cải thiện hạ tầng địa phương, tạo ảnh hưởng tích cực khơng tới địa phương mà c n tới tỉnh lân cận
Ảnh hưởng làm tăng bất bình đẳng thu nhập FDI giải thích doanh nghiệp FDI thường đ i hỏi kỹnăng lao động tốt yêu cầu kỷ luật lao động cao so với doanh nghiệp nước Do đó, tiền lương khối doanh nghiệp FDI thường cao tiền lương cho lao động thuộc khối doanh nghiệp khác, vậy, tạo tượng bất bình đẳng thu nhập Kết tương đồng với kết luận từ nghiên cứu Taylor & Driffield (2005), Jin (2009)
4.3 So sánh tiền lương doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước
Để kiểm chứng kết quảphân tích định lượng vềảnh hưởng FDI làm tăng bất bình đẳng thu nhập địa phương, tác giả thực so sánh tiền lương doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp nước
Hình Tỷ lệlương khu vực doanh nghiệp FDI với lương doanh nghiệp Việt Nam
Nguồn: Tính tốn tác giả từ số liệu điều tra doanh nghiệp
2.10 1.83
1.57 1.50 1.40 1.351.30 1.20 1.22 1.25 1.19 1.39 1.38 1.441.61 1.30 1.43 1.24 1.28
0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50
(12)Kết tính tốn nhóm nghiên cứu cho thấy có chênh lệch mức lương trung bình doanh nghiệp FDI cao doanh nghiệp nước, nhiên có khác biệt giai đoạn Cụ thể, tỉ lệ mức lương trung bình khu vực doanh nghiệp FDI so với doanh nghiệp nước giảm mạnh giai đoạn 2000 - 2010; sau tiếp tục tăng lên giai đoạn 2010 - 2014, lại giảm giai đoạn 2014 - 2018 (Hình 1)
Hình Mức lương trung bình lao động Việt Nam năm 2018 (triệu đồng/người)
giá hành
Ghi chú: Mức lương trung bình lao động theo giá hành
Nguồn: Tính tốn tác giả từ số liệu Điều tra doanh nghiệp Phân tích số liệu Việt Nam cho thấy FDI gây bất bình đẳng vùng, mức lương trung bình vùng thu hút FDI lớn Đồng sông Hồng Đông Nam Bộ cao đáng kể so với vùng lại Bất bình đẳng thu nhập theo vùng khơng thể khác biệt mức lương doanh nghiệp FDI vùng mà mức lương doanh nghiệp nước (Hình 2)
Mặc dù vậy, khoảng cách thu nhập vùng giàu (Đồng sông Hồng Đông Nam Bộ) vùng nghèo (Tây Nguyên, Đồng sông Cửu Long Trung du miền núi phía Bắc) có thu hẹp giai đoạn 2010 - 2018, chủ yếu liên quan đến thu hẹp chênh lệch lương khu vực FDI vùng (chênh lệch lương vùng giàu nghèo nhất) giảm từ 1,8 lần vào năm 2010 xuống 1,57 lần vào 2018 Bên cạnh đó, cải thiện mạnh mẽ mức lương doanh nghiệp khu vực Trung du Bắc Bộ miền núi phía Bắc nguyên nhân khiến khoảng cách thu nhập giảm Một số tỉnh thuộc vùng Thái Nguyên Quảng Ninh có vươn lên mạnh mẽ năm qua Thái Nguyên thu hút đầu tư nước nhiều tập đoàn lớn, đặc biệt Samsung vào năm 2013, nhờ giúp thúc đẩy phát triển kinh tế vùng giảm khoảng cách phát triển khu vực Trung du miền núi phía Bắc với vùng kinh tế khác nước
Như vậy, phân tích so sánh tiền lương doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước cho thấy đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam có xu hướng
107.03
75.91 81.43 82.04
121.58
55.16 92.40
68.81 62.97
58.66
90.53
61.33
0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00 140.00
Đồng sông
Hồng Trung du Bắc Miền núi phía Bắc
Trung du Duyên hải miền
Trung
Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông
Cửu Long
(13)làm gia tăng bất bình đẳng thu nhập Hiện tượng xảy khơng giới hạn phạm vi địa phương, mà c n thể rõ nét vùng kinh tế
5 Kết luận
Kết phân tích từ mơ hình kinh tế lượng khơng gian cho thấy FDI có tác động làm tăng bất bình đẳng thu nhập tỉnh Việt Nam, bao gồm cảảnh hưởng trực tiếp ảnh hưởng lan tỏa không gian Điều xuất phát từ việc doanh nghiệp FDI thường đặt yêu cầu cao kỹ kỷ luật người lao động Ảnh hưởng lan tỏa không gian FDI tới bất bình đẳng thu nhập giải thích tính linh hoạt cao dịch chuyển lao động địa phương
Bức tranh tiền lương doanh nghiệp Việt Nam cho thấy tồn bất bình đẳng thu nhập loại hình doanh nghiệp vùng kinh tế Đặt bối cảnh dòng vốn FDI tập trung chủ yếu vùng Đồng sông Hồng Đông Nam Bộ (chiếm 70% lượng vốn FDI đăng ký nước), vấn đề bất bình đẳng thu nhập vùng Việt Nam làm trầm trọng
Với quốc gia phát triển Việt Nam, việc đảm bảo công xã hội nói chung, giảm thiểu bất bình đẳng thu nhập nói riêng, đóng vai tr quan trọng việc ổn định xã hội, hướng tới phát triển bền vững Do vậy, chúng tơi cho sách thu hút sử dụng FDI Việt Nam cần gắn với sách an sinh xã hội, giảm thiểu bất bình đẳng thu nhập
Lời cảm ơn
Nghiên cứu sản phẩm Đề tài khoa học cấp Nhà nước KX.01.28/16-20 “Phát triển khu vực đầu tư trực tiếp nước thực chiến lược phát triển bền vững Việt Nam” PGS.TS HồĐình Bảo làm chủ nhiệm
Tài liệu tham khảo
Aitken, B., Harrison, A & Lipsey, R (1996), “Wages and foreign ownership: a comparative
study of Mexico, Venezuela, and the United States”, Journal of International Economics,
Vol 40, No - 4, pp 345 - 371
Alderson, A.S & Nielsen, F (1999), “Income inequality, development, and dependence: a
reconsideration”, American Sociological Review, Vol 64 No 4, pp 606 - 631
Anderson, J.E & Van Wincoop, E (2003), “Gravity with gravitas: a solution to the border puzzle”,American Economic Review, Vol 93 No 1, pp 170 - 192
Basu, P & Guariglia, A (2007), “Foreign direct investment, inequality, and growth”,Journal
of Macroeconomics, Vol 29 No 4, pp 824 - 839
Beer, L & Boswell, T (2002), “The resilience of dependency effects in explaining income inequality in the global economy: a cross-national analysis, 1975 - 1995”, Journal of
World-Systems Research, Vol No 1, pp 30 - 59
Belotti, F., Hughes, G & Mortari, A.P (2017), “Spatial panel-data models using Stata”,The
Stata Journal, Vol 17 No 1, pp 139 - 180
Bhandari, B (2006), “Effect of inward foreign direct investment on income inequality in
transition countries”, Journal of Economic Integration, Vol 22 No 4, pp 888 - 928
Blonigen, B & Slaughter, M.J (2001), “Foreign-affiliate activity and U.S skill upgrading”,
(14)Cingano, F (2014), “Trends in income inequality and its impact on economic growth”,
Employment and Migration Working Papers No 163, OECD Social
Chintrakarn, P., Herzer, D & Nunnenkamp, P (2012), “FDI and income inequality: evidence
from a panel of US states”, Economic Inquiry, Vol 50 No 3, pp 788 - 801
Choi, C (2006), “Does foreign direct investment affect domestic income inequality”, Applied
Economics Letters, Vol 13 No 12, pp 811 - 814
Chu, M.H (2017), Tác động phát triển tài đến bất bình đẳng thu nhập Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tếTrung ương
Dương, Q.N., Nguyễn, P.H.N & Cao, M.T (2017), “Tác động đầu tư trực tiếp nước ngồi
đến bất bình đẳng thu nhập”, Tạp chí Cơng Thương,
http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/tac-dong-cua-dau-tu-truc-tiepnuoc-ngoai-den-bat-binh-dang-thu-nhap-49595.htm, truy cập ngày 01/08/2020
Elhorst, J.P (2017), Spatial panel data analysis, Springer, Cham
Elhorst, J.P (2010), “Applied Spatial Econometrics: Raising the Bar”, Spatial Economic Analysis, Vol No 1, pp - 28
Faustino, H & Vali, C (2011), “The effects of globalization on OECD income inequality: a static and dynamic analysis”, Department of Economics Working Papers No 12/2011/DE, ISEG Departamento de Economia
Feenstra, R & Hanson, G (1997), “Foreign direct investment and relative wages: evidence
from Mexico’s maquiladoras”, Journal of International Economics, Vol 42 No - 4,
pp 371 - 393
Figini, P & Görg, H (2006), “Does foreign direct investment affect wage inequality? An empirical investigation”, IZA Discussion Papers No 2336, Institute of Labor Economics (IZA)
Franco, C & Gerussi, E (2013), “Trade, foreign direct investments (FDI) and income inequality: Empirical evidence from transition countries”, The Journal of International
Trade & Economic Development, Vol 22 No 8, pp 1131 - 1160
Girma, S & Gorg, H (2007), “Evaluating the foreign ownership wage premium using a difference-in-differences matching approach”,Journal of International Economics, Vol 72 No 1, pp 97 - 112
Gopinath, M & Chen, W (2003), “Foreign direct investment and wages: a cross - country analysis”, Journal of International Trade and Economic Development, Vol 12 No 3, pp 285 - 309
Hemmer, H., Krüger, R & Seith, J (2005), “Foreign direct investment and income inequality revisited”,Aspects of International Economics, Vol 32, pp 97 - 115
Herzer, D & Nunnenkamp, P (2011), “FDI and income inequality: evidence from Europe”,
Kiel Working Papers No 1675, Kiel Institute for the World Economy (IfW)
Jensen, N & Rosas, G (2007), “Foreign direct investment and income inequality in Mexico,
1990 - 2000”,International Organization, Vol 61 No 3, pp 467 - 487
Jin, F (2009), “Foreign Direct Investment and Income inequality in China”,Seoul Journal of
Economics, Vol 22 No 3, pp 311 - 339
Le Gallo, J., Baumont, C & Ertur, C (2003), “Spatial convergence clubs and the european regional growth process, 1980 - 1995”, pp 131 - 158, European Regional Growth, University of Burgundy, France
LeSage, J & Pace, R (2009), Introduction to spatial econometrics, New York: Chapman and Hall/CRC
Milanovic, B (2002), “Can we discern the effect of globalization on income distribution?
Evidence from household budget surveys”, World Bank Policy Research Working Paper
(15)Mugeni, S (2015), Foreign investment, democracy and income inequality: empirical
evidence, Master’s Thesis, Department of Economics, University of Ottawa
Mundell, R (1957), “International trade and factor mobility”, American Economic Review,
Vol 47 No 3, pp 321 - 335
Nguyễn, T.H (2016), Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chênh lệch giàu nghèo Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Nguyễn, T.T.H (2012), Tác động hội nhập quốc tế lên bất bình đẳng thu nhập nơng thơn - thành thị Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Nguyễn, T.T.V (2017), “Liên kết doanh nghiệp FDI doanh nghiệp Việt Nam: hình
thức liên kết tác động tới doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Kinh tếđối ngoại, Số 99, tr 1-15
Phan, A.T & Đỗ, T.H (2019), “Tác động khoảng cách, quy mô thị trường dòng vốn
FDI vào Việt Nam giai đoạn 2006-2015 - Ứng dụng mơ hình lực hấp dẫn”, Tạp chí Kinh tếđối ngoại, Số 114, tr 14-26
Reuveny, R & Li, Q (2003), “Economic openness, democracy and income inequality: an empirical analysis”,Comparative Political Studies, Vol 36 No 5, pp 575 - 601
Sylwester, K (2005), “Foreign direct investment, growth and income inequality in less developed countries”, International Review of Applied Economics, Vol 19 No 3, pp 289 - 300
Taylor, K & Driffield, N (2005), “Wage inequality and the role of multinationals: evidence from UK panel data”,Labour Economics, Vol 12 No 2, pp 223 - 249
Te Velde, D (2003), “Foreign direct investment and income inequality in Latin America experiences and policy implications”, Working Paper, Overseas Development Institute Tobler, W.R (1970), “A computer movie simulating urban growth in the detroit region”,
Economic Geography, Vol 46 No 1, pp 234 - 240
Tsai, P (1995), “Foreign direct investment and income inequality: further evidence”,World