1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số ứng dụng của lý thuyết trò chơi vào quản lý tài nguyên nước

70 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN NGỌC QUỲNH NHƯ MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC Chuyên ngành : TOÁN ỨNG DỤNG MÃ SỐ : 60 46 36 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ: MỘT SỐ ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN NGỌC QUỲNH NHƯ MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC Chuyên ngành : TOÁN ỨNG DỤNG MÃ SỐ :60 46 36 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ: MỘT SỐ ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀO QUẢN LÝ TÀI NGUN NƯỚC CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA-ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: Phó Giáo Sư Tiến Sĩ Khoa Học Bùi Tá Long Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: : Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG tháng năm 2014 TRƯỞNG KHOA LUẬN VĂN THẠC SĨ: MỘT SỐ ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Tp HCM, ngày tháng năm 2014 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN NGỌC QUỲNH NHƯ Phái : Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 15-08-1988 Nơi sinh : TP.HCM Chuyên ngành: Toán ứng dụng MSHV : 12240578 I- TÊN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:  Xây dựng chương trình ứng dụng lý thuyết trị chơi số tốn quản lý tài nguyên môi trường nước  Xây dựng lược đồ cơng nghệ thơng tin tự động hóa xử lý số liệu tính tốn phương án tối ưu giải toán quản lý tài nguyên nước môi trường nước III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 10/02/2014 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 20/06/2014 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS TSKH Bùi Tá Long CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH PGS.TSKH Bùi Tá Long PGS TS Nguyễn Đình Huy LUẬN VĂN THẠC SĨ: MỘT SỐ ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy hướng dẫn-PGS Tiến sĩ Khoa học Bùi Tá Long – Trưởng phịng Tin học Mơi trường, Viện Mơi trường Tài nguyên, Đại học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh, người ln khuyến khích, quan tâm giúp đỡ, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành Luận văn tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tập thể Thầy, Cơ giáo phịng Đào tạo sau Đại học, Bộ mơn Tốn Ứng Dụng- Khoa Khoa học Ứng Dụng-Trường Đại học Bách Khoa- Đại học Quốc Gia Tp HCM tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức cho tơi suốt khóa học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân yêu nhất, ln khích lệ giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập vừa qua Cuối xin gửi lời cám ơn đến tập thể bạn K2012 lớp cao học Toán ứng dụng – người bạn u q ln đồng hành, giúp đỡ chia sẻ khó khăn tơi suốt q trình học tập Nguyễn Ngọc Quỳnh Như LUẬN VĂN THẠC SĨ: MỘT SỐ ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG VÀ DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu Nội dung Phạm vi, giới hạn luận văn Phương pháp thực Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10 1.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan 10 1.1.1 Giới thiệu lý thuyết trò chơi 10 1.1.2 Các dạng biểu diễn trò chơi 11 1.1.3 Những vấn đề cần giải 12 1.2 Phân tích nghiên cứu ngồi nước 12 1.3 Phân tích nghiên cứu nước 29 1.4 Đặt vấn đề Luận văn 29 Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT BÀI TOÁN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC 30 2.1 Bài toán hợp tác phân bổ nguồn nước 30 2.1.1 Đặt vấn đề 30 2.1.2 Cách tiếp cận 30 2.1.3 Trường hợp xem xét 32 2.2 Bài tốn kiểm sốt tiết kiệm chi phí khắc phục ô nhiễm 35 2.2.1 Đặt vấn đề 35 2.2.2 Cách tiếp cận 35 2.2.3 Trường hợp xem xét 37 2.3 Bài toán phân phối nước có lưu ý xâm nhập mặn 40 2.3.1 Đặt vấn đề 40 2.3.2 Cách tiếp cận 40 2.3.3 Trường hợp xem xét 41 2.4 Phân tích kết trước 43 LUẬN VĂN THẠC SĨ: MỘT SỐ ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC 2.5 Phương pháp giải số cho mơ hình 44 2.5.1 Bài toán hợp tác phân bổ nguồn nước 44 2.5.2 Bài tốn kiểm sốt tiết kiệm chi phí khắc phục ô nhiễm 44 2.5.3 Bài toán phân phối nước lưu ý xâm nhập mặn 47 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 51 3.1 Bài toán hợp tác phân bổ nguồn nước 51 3.1.1 Thiết kế sở liệu 51 3.1.2 Thiết kế phần mềm 51 3.1.3 Kết tính tốn số 52 3.2 Bài tốn kiểm sốt tiết kiệm chi phí khắc phục ô nhiễm 53 3.2.1 Thiết kế sở liệu 53 3.2.2 Thiết kế phần mềm 53 3.2.3 Kết tính tốn số 54 3.3 Bài tốn phân phối nước có xâm nhập mặn 57 3.3.1 Thiết kế sở liệu 57 3.3.2 Thiết kế phần mềm 58 3.3.3 Kết tính toán số 58 3.4 Thảo luận 61 3.4.1 Bài toán hợp tác phân bổ nguồn nước 61 3.4.2 Bài toán kiểm soát tiết kiệm chi phí khắc phục nhiễm 61 3.4.3 Bài toán phân phối nước lưu ý xâm nhập mặn 62 ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 65 LUẬN VĂN THẠC SĨ: MỘT SỐ ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC DANH MỤC BẢNG VÀ DANH MỤC HÌNH Bảng 1-1 Trị chơi dạng chuẩn tắc .11 Bảng 1-2 Giá trị đặc trưng trò chơi gia tăng nước ngầm 26 Bảng 1-3 Chức đặc trưng trị chơi sơng Hằng-Brahmaputra .27 Bảng 2-1 Lợi ích rịng cho tốn .33 Bảng 2-2 Dịng chảy lợi ích rịng năm hoạt động độc lập 34 Bảng 2-3 Dịng chảy lợi ích rịng năm hình thành liên minh lớn .34 Bảng 2-4 Lợi ích rịng tổng thể thời gian năm 34 Bảng 2-5 Lưu lượng nước phân bổ cho năm quận 38 Bảng 2-6: Chi phí xử lý nước trường hợp độc lập liên minh 38 Bảng 2-7 Hàm lợi ích rịng độ mặn dịng chảy 41 Bảng 2-8 Dịng chảy lợi ích rịng năm hoạt động độc lập 42 Bảng 2-9 Dịng chảy lợi ích rịng năm hình thành liên minh lớn .42 Bảng 2-10 Lợi ích rịng tổng thể thời gian năm 43 Hình 1-1 Dạng mở rộng lý thuyết trò chơi 11 Hình 1-2 Mạng lưới lưu vực sông Ruphrates Tigris 15 Hình 1-3 Lõi trị chơi hợp tác gia tăng nước ngầm 26 Hình 1-4 Lõi trị chơi cho Ấn Độ, Bangladesh Nepal .28 Hình 2-1 Minh hoạ Lõi .31 Hình 2-2 Mạng liên kết nút cho toán .33 Hình 2-3 Lưu vực thoát nước thải Tàu Hủ- Bến Nghé năm 2014 37 Hình 3-1 Nhập hàm đặc trưng 52 Hình 3-2 Kết phân bổ theo Shapley 52 Hình 3-3 Màn hình chạy chương trình 55 Hình 3-4 Hiển thị hàm chi phí xử lí nước thải 55 Hình 3-5 Kết phân bổ theo phương pháp 56 Hình 3-6 Kết tính tốn số sức mạnh số ổn định 56 Hình 3-7 Xu hướng phá vỡ liên minh theo phương pháp 57 Hình 3-8 Hàm đặc trưng toán .59 Hình 3-9 Kết phân bổ toán 59 Hình 3-10 Kết số sức mạnh tính ổn định 60 Hình 3-11 Kết xu hướng phá vỡ .60 LUẬN VĂN THẠC SĨ: MỘT SỐ ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lý thuyết trò chơi phát triển vào nửa đầu kỷ 20 nhằm hướng tới mục tiêu chia sẻ lợi ích Trong lý thuyết trò chơi ta phân biệt trò chơi đối kháng trò chơi hợp tác Nếu trò chơi đối kháng, người chơi cần tìm chiến thuật tối ưu cho trị chơi hợp tác người chơi khuyến khích thành lập liên minh để tất người chơi giành tối ưu Để giải nhiều toán kinh tế - xã hội, lý thuyết trò chơi áp dụng nhằm hài hòa lợi ích cho nhóm cá nhân hay cơng ty Lý thuyết trò chơi nghiên cứu nhằm hoạch định sách số lĩnh vực: thơng tin liên lạc, giao thông vận tải, hàng không, lượng Ứng dụng lý thuyết trò chơi quản lý tài nguyên nước gần ý tài nguyên nước nguồn tài nguyên quí giá cho sống, trở nên khan chất lượng suy giảm Tại nước ta, theo đánh giá nhiều chuyên gia tổ chức, có khác địa lý, lượng mưa phân bố không đều, dân số ngày tăng lên, suy giảm môi trường nước nhiều nguyên nhân khác khiến nguồn nước ngày khan Vì cần có phân bổ nguồn nước hợp lý công cho khu vực, tránh tranh chấp mâu thuẫn khu vực Để đạt phân bổ cơng bằng, hợp lý hiệu địi hỏi phải có hợp tác bên liên quan việc chia sẻ tài nguyên nước Lý thuyết trò chơi hợp tác ứng dụng nhiều lĩnh vực tính khả dụng nên xét ứng dụng vào quản lý tài ngun nước Chính lý nhiệm vụ quan trọng khoa học công nghệ phải đưa đánh giá hiệu lợi ích tài nguyên nước chia sẻ sử dụng chung cho hoạt động kinh tế người Kinh nghiệm nhiều nước phát triển giới bên cạnh việc xây dựng mơ hình ứng dụng, lý thuyết trị chơi giúp giải tốt vấn đề Ứng dụng lý thuyết trò chơi bảo vệ nguồn tài nguyên nước triển khai số nước, phát triển nhanh đạt thành công lớn Do cần có nghiên cứu áp dụng điều kiện Việt Nam LUẬN VĂN THẠC SĨ: MỘT SỐ ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC Mục tiêu Xây dựng chương trình ứng dụng lý thuyết trị chơi số tốn quản lý tài ngun mơi trường nước Xây dựng lược đồ công nghệ thông tin tự động hóa xử lý số liệu tính tốn phương án tối ưu giải toán quản lý tài nguyên nước môi trường nước Nội dung Để đạt mục tiêu trên, luận văn thực nội dung sau:  Đặt vấn đề, cách tiếp cận, phương pháp giải số toán hợp tác phân bổ nguồn nước (Bài toán 1)  Đặt vấn đề, cách tiếp cận, phương pháp giải số tốn kiểm sốt tiết kiệm chi phí khắc phục nhiễm nước (Bài tốn 2)  Đặt vấn đề, cách tiếp cận, phương pháp giải số toán phân phối nước có lưu ý xâm nhập mặn (Bài tốn 3)  Phân tích nhóm số liệu cần thiết để tự động hóa tính tốn Đề xuất cấu trúc CSDL liên quan  Xây dựng lược đồ công nghệ thơng tin tự động hóa xử lý số liệu tính tốn phương án tối ưu giải tốn 1, 2,  Xem xét ví dụ ứng dụng cụ thể Phạm vi, giới hạn luận văn Luận văn giải toán lý thuyết, thực tế Việt Nam chưa có tổ chức nghiên cứu số liệu xác nên chưa áp dụng cách cụ thể Phương pháp thực Phương pháp luận, lựa chọn phương trình tốn học Chọn phương pháp số Lập trình tin học Kiểm tra mơ hình xây dựng 55 LUẬN VĂN THẠC SĨ: MỘT SỐ ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT TRỊ CHƠI VÀO QUẢN LÝ TÀI NGUN NƯỚC Hình 3-3 Màn hình chạy chương trình Sau click vào “NEXT” để tiếp tục Hình 3-4 Hiển thị hàm chi phí xử lí nước thải 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ: MỘT SỐ ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC Nhấn “NEXT” để tiếp tục Hình 3-5 Kết phân bổ theo phương pháp Nhấn “NEXT” để tiếp tục Hình 3-6 Kết tính tốn số sức mạnh số ổn định 57 LUẬN VĂN THẠC SĨ: MỘT SỐ ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC Nhấn “NEXT” để tiếp tục Hình 3-7 Kết qủa tính tốn xu hướng phá 3.3 Bài tốn phân phối nước có xâm nhập mặn 3.3.1 Thiết kế sở liệu Table: BT1P2 Kí hiệu Ý nghĩa v(1) Hàm đặc trưng hay Lợi ích rịng IWA hoạt động độc lập v(2) Hàm đặc trưng hay Lợi ích rịng City hoạt động độc lập v(3) Hàm đặc trưng hay Lợi ích rịng City hoạt động độc lập v(1, 2) Hàm đặc trưng hay Lợi ích rịng IWA City1 liên minh v(1,3) Hàm đặc trưng hay Lợi ích rịng IWA City liên minh v(2,3) Hàm đặc trưng hay Lợi ích rịng City City liên minh v(1, 2,3) Hàm đặc trưng hay Lợi ích rịng IWA, City City liên minh 58 LUẬN VĂN THẠC SĨ: MỘT SỐ ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC 3.3.2 Thiết kế phần mềm Phần mềm gồm module liên kết với nhau: Module sở liệu: Hàm đặc trưng đấu thủ hoạt động độc lập liên minh với Module tính tốn kết quả: Hiện thực mơ hình tính tốn tốn trình bày chương  Tính tốn kết phân bổ theo phương pháp lựa chọn  Tính tốn số sức mạnh tính ổn định theo phương pháp  Tính tốn xu hướng phá vỡ người chơi theo phương pháp Sơ đồ : Thiết kế phần mềm Chi phí xử lý nước thải Kết phân bổ phương pháp lựa chọn Chỉ số sức mạnh tính ổn định phương pháp Xu hướng phá vỡ phương pháp 3.3.3 Kết tính tốn số  Nhập liệu hàm: NhapDuLieu.m function [V]=NhapDuLieu() Va=31.1;Vb=102.37;Vc=123.37 Vab=152.48; Vac=178.18; Vbc=226.22; Vabc=305.94; %%lương %%lương %%lương %%lương %%lương V=[Va Vb Vc Vab Vac Vbc Vabc]; End nước nước nước nước nước phân phân phân phân phân bổ bổ bổ bổ bổ cho cho cho cho cho 1,2,3 1,2 1,3 2,3 1,2,3 59 LUẬN VĂN THẠC SĨ: MỘT SỐ ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC  Chạy chương trình: Màn hình hiển thị sau: Hình 3-8 Hàm đặc trưng toán Bấm “NEXT” để qua phần  Hiển thị kết phân bổ theo phương pháp lựa chọn Hình 3-9 Kết phân bổ toán 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ: MỘT SỐ ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC Bấm “NEXT” để qua phần  Hiển thị số sức mạnh mức độ ổn định phương pháp Hình 3-10 Kết số sức mạnh tính ổn định Bấm “NEXT” để qua phần  Hiển thị xu hướng phá vỡ đấu thủ phương pháp Hình 3-11 Kết xu hướng phá vỡ 61 LUẬN VĂN THẠC SĨ: MỘT SỐ ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC 3.4 Thảo luận 3.4.1 Bài toán hợp tác phân bổ nguồn nước Bằng cách tham gia liên minh lớn cho giai đoạn năm, IWA bị giảm 442,8 mcm dòng nước phân bổ lại nhận khoản toán phụ từ Thành phố Thành phố 2, nên lợi ích rịng tăng lên 22.491.700 usd so với hoạt động độc lập Thành phố thêm 28,46 mcm dòng nước phân bổ lợi ích rịng tăng thêm 2.924.000 usd Cịn Thành phố thêm 35,54 mcm nhiều tổng số dòng nước tăng thêm 21.602.000 usd Chú ý IWA nhận lượng nước liên minh chất lượng nước tăng lên trồng sử dụng nước hoạt động độc lập Điều ngụ ý thành phố có thêm lượng nhỏ nước để đáp ứng nhu cầu tối đa, chất lượng nước cải thiện họ nhận nhiều lợi ích trồng thượng nguồn giảm môt lượng lớn nước tăng lợi thêm lợi ích rịng Từ tốn thấy rõ giá trị hợp tác việc phân phối nước để tối ưu trường hợp 3.4.2 Bài toán kiểm sốt tiết kiệm chi phí khắc phục nhiễm Kết tính tốn mơ hình cho thấy năm quận 3, 5, 6, 10, 11 liên minh lại với tiết kiệm khoản chi phí tương đối lớn Ví dụ hoạt động độc lập quận phải chịu chi phí 13 tỷ 691 triệu, cịn liên minh lại phải chịu chi phí 11 tỷ 250 triệu Chỉ số ổn định phương pháp bất ổn giải pháp thấp Xu hướng phá vỡ cho thấy quận trị chơi khơng xem xét việc tách khỏi liên minh lớn Một số quận có xu hướng phá vỡ cao quận khác, nhìn chung ổn định Trong số tất năm quận, quận có xu hướng cao để trì liên minh Quận có giá trị cao xu hướng phá vỡ, quận có nhiều khả tách khỏi liên minh điều kiện định Mô hình động lực cho năm quận 3, 5, 6, 10,11 tham gia vào liên minh để chia sẻ lợi ích từ việc hợp tác, cung cấp lợi ích tối đa 62 LUẬN VĂN THẠC SĨ: MỘT SỐ ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC cho thành viên Sử dụng lý thuyết trò chơi, giá trị Shapley làm bật giá trị hợp tác 3.4.3 Bài toán phân phối nước lưu ý xâm nhập mặn Giống toán phân phối nguồn nước, thấy giá trị hợp tác IWA có lưu lượng phân bổ giảm lợi ích rịng tăng thêm Cịn Thành phố nhận lượng nước phân bổ cao lúc đầu Tất giải pháp phân bổ đáp ứng yêu cầu lõi Ngoài tốn cịn hướng tới so sánh phương pháp lựa chọn So sánh chương trình phân bổ khác việc phân chia lợi ích rịng cho người chơi, ta thấy IWA thích phân bổ theo The Weak Nucleolus lợi ích họ đạt cao (58%), cịn Thành phố thích phân bổ theo Shapley (28.6%) Thành phố thích phân bổ theo Nucleolus (31%) Bằng cách tính tốn xu hướng phá vỡ phương pháp Ta thấy trừ phân bổ theo phương pháp Nucleolus, phương pháp phân bổ cịn lại khiến cho Thành phố có xu hướng phá vỡ liên minh cao Chỉ số ổn định cho thấy phân bổ theo phương pháp The Weak Least bất ổn Và phân bổ theo Nucleolus có tính ổn định cao Nhưng nhìn chung phương pháp ổn định Và tất người chơi có lợi ích việc trì liên minh lớn Giá trị Shapley nhiều bình đẳng giải pháp Nucleolus Nucleolus ưu tiên liên minh khơng hài lòng, giá trị Shapley đảm bảo công cho tất liên minh Giá trị Shapley Nucleolus khác mối quan hệ giá trị lõi Nucleolus có nguồn gốc từ giá trị lõi phụ thuộc vào giá trị lõi Giá trị Shapley có nguồn gốc từ tư hợp lý ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN Nhiều câu hỏi cần giải đáp lựa chọn phương pháp đáp ứng quy định mơi trường Thứ nhất, tính khả thi mặt kỹ thuật giải pháp; thứ hai, tính khả thi kinh tế so với phương pháp khác thứ ba, thiết lập khu vực mà giải pháp thực Sự tồn tính khả thi kỹ thuật kinh tế, chấp nhận 63 LUẬN VĂN THẠC SĨ: MỘT SỐ ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC tính ổn định giải pháp hợp tác điều kiện cho thành công phương pháp Luận văn cố gắng xác định chế chấp nhận ổn định phân bổ lợi ích kinh tế chi phí kiểm sốt mơi trường khu vực quản lý tài nguyên nước Luận văn cố gắng giải vấn đề nước khu vực, nhiều điều kiện cần thiết cho hợp tác đáp ứng Phân tích cung cấp chứng thực nghiệm rõ ràng chương trình phân bổ khác có kết khác chấp nhận người chơi mức ổn định Các chương trình phân bổ xếp hạng người chơi theo cơng cách khác Trong toán khắc phục chi phí nhiễm, phân bổ theo The Least Core, Proportional Least, Shapley SCRB tương đối ổn định (S  0.25) , cịn The Weak Least Core bất ổn (S  0.25) Tương tự với tốn phân phối nước có xâm nhập mặn Sự ổn định giá trị Shapley phân bổ Nucleolus tăng lên lưu lượng thoát nước gia tăng; nhiên, ổn định phương pháp SCRB giảm lưu lượng thoát nước tăng Xu hướng phá vỡ cho thấy người chơi trị chơi khơng xem xét tách khỏi liên minh lớn Một số người chơi có xu hướng phá vỡ giá trị cao người khác, nhìn chung nói năm giải pháp lựa chọn ổn định 64 LUẬN VĂN THẠC SĨ: MỘT SỐ ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC TÀI LIỆU THAM KHẢO Abrishamchi A, Yazdi M.D (2011) Conflict Resolution of Water Resource Allocations Using Game Theoretic Appoach: The Case of Orumieh Ribver Basin in Iran Dinar Ariel, Howitt E (1995) Mechanism for Allocation of Enviromental Control Cost : Empircal Tests of Acceptability and Stability Dinar Ariel, Patrone Fioravante (2006) Cooperative game theory and its application tonatural, environmental and water resource issues - Basic Theory - Applocation to Natural and Environmental Resources - Application to Water Resources Bùi Tá Long (2008), Mơ hình hóa mơi trường, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM 441 trang Young H.P, Okada Norio (1979) Cost Allocation in Water Resources Development –A case Study of Sweden Heaney James, Robert E.Dickinson (1982) Methods for apportioning the costs of a water resources project University of Florida, Gainesville Wang L.Z, Fang.L, Hipel K.W (2013) Water Resources Allocation: A Cooperative Game Theoretic Approach Univer of Waterloo, Waterloo, Ontario N2L3G1, Canada Siehlow Markus, Reif Jakob (2008) Using Methods of Cooperative Game Theory for Water Allocation Management in the Orange Senqu River Basin Kucukmehmetoglu Mehmet (2004) International water resources allocation and conflicts: The case of the Euphrates and Tigris Trực thuộc thành phố khu vực, Đại học Ohio Carter Michael, Walker Paul (1996) The Nucleolus Strikes Back University of Canterbury, Christchurch, New Zealand Okada Norio Mikami Yoshiko (1992) A game theoretic Approach to Acid Rain Abatement: Conflict Analysis of Enviromental Load Allocation Teasley Rebecca.L, Daene C McKinney (2008) Water resources management in the Rio Grande/ Bravo River Basin using Cooperative Game Theory University of Texac at Austin , United States Serranno Roberto (2007) Copperative Games: Core and Shapley Value Brown University Imdea Social Sciences Rogers P (1969) A game Theory Approach to the Problems of International River Basins Water Resources Research 5(4) Rogers P (1993) The Value of Cooperation in Resoling International River Basin Disputes Wei Shouke, Yang Hong (2010) Game theory based models to analyze water conflicts in the Middle Route of the South to North Water Transfer Project in China Tisdell, J.g, Harrison, SR(1992) Estimating an optimal distribution of water entitlements Trần Ngọc Hiếu (2010) Giải Bài Tốn Lan Truyền Trên Kênh Sơng, Xét Trường Hợp Hai Chiều Đại Học Bách Khoa-TPHCM 65 LUẬN VĂN THẠC SĨ: MỘT SỐ ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC Trần Quốc Tuấn (2011) Xây Dựng Cơng Cụ Tốn Tin Đánh Gía Sự Lan Truyền Chất Theo Mơ Hình Hai Chiều Đại Học Bách Khoa-TPHCM PHỤ LỤC Code BT1 Matlab: Va=31100; Vb=118280; Vc=143020; Vab=152480; Vac=178170; Vbc=226220; Vabc=321220; xA=Va/3+[Vab-Vb+Vac-Vc]/6+[Vabc-Vbc]/3; xB=Vb/3+[Vab-Va+Vbc-Vc]/6+[Vabc-Vac]/3 xC=Vc/3+[Vac-Va+Vbc-Vb]/6+[Vabc-Vab]/3 Code BT2 Matlab: %%Chỉ số sức mạnh ,đặt tên hàm ChiSoSucManhBT2.m function [ampha]=ChiSoSucManhBT2(x,C) amphaA=[x(1)-C(1)]/[x(1)-C(1)+x(2)-C(2)+x(3)-C(3)+x(4)-C(4)+x(5)-C(5)]; amphaB=[x(2)-C(2)]/[x(1)-C(1)+x(2)-C(2)+x(3)-C(3)+x(4)-C(4)+x(5)-C(5)]; amphaC=[x(3)-C(3)]/[x(1)-C(1)+x(2)-C(2)+x(3)-C(3)+x(4)-C(4)+x(5)-C(5)]; amphaD=[x(4)-C(4)]/[x(1)-C(1)+x(2)-C(2)+x(3)-C(3)+x(4)-C(4)+x(5)-C(5)]; amphaE=[x(5)-C(5)]/[x(1)-C(1)+x(2)-C(2)+x(3)-C(3)+x(4)-C(4)+x(5)-C(5)]; ampha=[amphaA amphaB amphaC amphaD amphaE] end %%Xu hướng phá vỡ ,đặt tên hàm XuHuongPhaVoBT2.m function [d]=XuHuongPhaVoBT2(x,C) dA=[C(1)-C(31)+C(30)]/x(1)-1; dB=[C(2)-C(31)+C(29)]/x(2)-1; dC=[C(3)-C(31)+C(28)]/x(3)-1; dD=[C(4)-C(31)+C(27)]/x(4)-1; dE=[C(5)-C(31)+C(26)]/x(5)-1; d=[dA dB dC dD dE]; end C=NhapDuLieuBT2; C3=C(1); C5=C(2); C6=C(3); C10=C(4); C11=C(5); C3C5=C(6); C3C6=C(7); C3C10=C(8); C3C11=C(9); C5C6=C(10); C5C10=C(11); C5C11=C(12); C6C10=C(13); C6C11=C(14); C10C11=C(15); C3C5C6=C(16); C3C5C10=C(17); C3C5C11=C(18); C3C6C10=C(19); C3C6C11=C(20); C3C10C11=C(21); C5C6C10=C(22); C5C6C11=C(23); C5C10C11=C(24); C6C10C11=C(25); C3C5C6C10=C(26); C3C5C6C11=C(27); C3C5C10C11=C(28); C3C6C10C11=C(29); C5C6C10C11=C(30); C3C5C6C10C11=C(31); %%Phan bo theo Shapley xS3=C3/5+[C3C5-C5+C3C6-C6+C3C10-C10+C3C11-C11]/20+[C3C5C6-C5C6+C3C5C10C5C10+C3C5C11-C5C11+C3C6C10-C6C10+C3C6C11-C6C11+C3C10C11C10C11]/30+[C3C5C6C10-C5C6C10+C3C5C6C11-C5C6C11+C3C5C10C11C5C10C11+C3C6C10C11-C6C10C11]/20+[C3C5C6C10C11-C5C6C10C11]/5 66 LUẬN VĂN THẠC SĨ: MỘT SỐ ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC xS5=C5/5+[C3C5-C3+C5C6-C6+C5C10-C10+C5C11-C11]/20+[C3C5C6-C3C6+C3C5C10C3C10+C3C5C11-C3C11+C5C6C10-C6C10+C5C6C11-C6C11+C5C10C11C10C11]/30+[C3C5C6C10-C3C6C10+C3C5C6C11-C3C6C11+C5C6C10C11C6C10C11+C3C5C10C11-C3C10C11]/20+[C3C5C6C10C11-C3C6C10C11]/5 xS6=C6/6+[C3C6-C3+C6C11-C11+C5C6-C5+C6C10-C10]/20+[C3C5C6-C3C5+C5C6C10C5C10+C5C6C11-C5C11+C6C10C11-C10C11+C3C6C10-C3C10+C3C6C11C3C11]/30+[C3C5C6C10-C3C5C10+C3C5C6C11-C3C5C11+C5C6C10C11C5C10C11+C3C6C10C11-C3C10C11]/20+[C3C5C6C10C11-C3C5C10C11]/5 xS10=C10/5+[C3C10-C3+C5C10-C5+C6C10-C6+C10C11-C11]/20+[C3C5C10C3C5+C5C6C10-C5C6+C6C10C11-C6C11+C3C6C10-C3C6+C3C10C11-C3C11+C5C10C11C5C11]/30+[C3C5C6C10-C3C5C6+C5C6C10C11-C5C6C11+C3C5C10C11C3C5C11+C3C6C10C11-C3C6C11]/20+[C3C5C6C10C11-C3C5C6C11]/5 xS11=C11/5+[C3C11-C3+C6C11-C6+C5C11-C5+C10C11-C10]/20+[C3C5C11C3C5+C5C6C11-C5C6+C6C10C11-C6C10+C3C6C11-C3C6+C3C10C11-C3C10+C5C10C11C5C10]/30+[C3C5C6C11-C3C5C6+C5C6C10C11-C5C6C10+C3C5C10C11C3C5C10+C3C6C10C11-C3C6C10]/20+[C3C5C6C10C11-C3C5C6C10]/5 xS=[xS3 xS5 xS6 xS10 xS11] ccS=ChiSoSucManhBT2(xS,C); xhS=XuHuongPhaVoBT2(xS,C) sS=[sqrt([(ccS(1)-0.2)^2+(ccS(2)-0.2)^2+(ccS(3)-0.2)^2+(ccS(4)-0.2)^2+(ccS(5)-0.2)^2]/5 )]/0.2 %%Phân bo theo The Least Core and Nucleolus fminLC=[0 0 0 1]; A=[ 0 0 -1; 0 -1;0 0 -1;0 0 -1;0 0 -1;1 0 -1;1 0 -1;1 0 -1;1 0 -1;0 1 0 -1;0 1 -1;0 0 -1;0 1 -1;0 1 -1;0 0 1 -1;1 1 0 -1;1 1 -1;1 0 -1;1 1 -1;1 1 -1;1 0 1 -1;0 1 -1;0 1 -1;0 1 -1;0 1 -1;1 1 -1;1 1 -1;1 1 1;1 1 -1;0 1 1 -1]; b=[C3 C5 C6 C10 C11 C3C5 C3C6 C3C10 C3C11 C5C6 C5C10 C5C11 C6C10 C6C11 C10C11 C3C5C6 C3C5C10 C3C5C11 C3C6C10 C3C6C11 C3C10C11 C5C6C10 C5C6C11 C5C10C11 C6C10C11 C3C5C6C10 C3C5C6C11 C3C5C10C11 C3C6C10C11 C5C6C10C11]; Aeq=[1 1 1 0]; beq=[C3C5C6C10C11]; lb=zeros(5,1) ; xLC= linprog(fminLC,A,b,Aeq,beq,lb); ccLC=ChiSoSucManhBT2(xLC,C); xhLC=XuHuongPhaVoBT2(xLC,C); sLC=[sqrt([(ccLC(1)-0.2)^2+(ccLC(2)-0.2)^2+(ccLC(3)-0.2)^2+(ccLC(4)-0.2)^2+(ccLC(5)0.2)^2]/5)]/0.2; %%Phân bo theo The Proportional Least Core fminPLC=[0 0 0 1]; A=[ 0 0 -C3; 0 -C5;0 0 -C6;0 0 -C10;0 0 -C11;1 0 -C3C5;1 0 -C3C6;1 0 -C3C10;1 0 -C3C11;0 1 0 - 67 LUẬN VĂN THẠC SĨ: MỘT SỐ ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC C5C6;0 1 -C5C10;0 0 -C5C11;0 1 -C6C10;0 1 -C6C11;0 0 1 C10C11;1 1 0 -C3C5C6;1 1 -C3C5C10;1 0 -C3C5C11;1 1 -C3C6C10;1 1 -C3C6C11;1 0 1 -C3C10C11;0 1 -C5C6C10;0 1 -C5C6C11;0 1 C5C10C11;0 1 -C6C10C11;1 1 -C3C5C6C10;1 1 -C3C5C6C11;1 1 C3C5C10C11;1 1 -C3C6C10C11;0 1 1 -C5C6C10C11]; b=[C3 C5 C6 C10 C11 C3C5 C3C6 C3C10 C3C11 C5C6 C5C10 C5C11 C6C10 C6C11 C10C11 C3C5C6 C3C5C10 C3C5C11 C3C6C10 C3C6C11 C3C10C11 C5C6C10 C5C6C11 C5C10C11 C6C10C11 C3C5C6C10 C3C5C6C11 C3C5C10C11 C3C6C10C11 C5C6C10C11]; Aeq=[1 1 1 0]; beq=[C3C5C6C10C11]; lb=zeros(5,1); xPLC= linprog(fminPLC,A,b,Aeq,beq,lb); ccPLC=ChiSoSucManhBT2(xPLC,C); sPLC=[sqrt([(ccPLC(1)-0.2)^2+(ccPLC(2)-0.2)^2+(ccPLC(3)-0.2)^2+(ccPLC(4)-0.2)^2+ (ccPLC(5)-0.2)^2]/5)]/0.2; xhPLC=XuHuongPhaVoBT2(xPLC,C); %%Phân bo theo The Weak Least Core: fminWLC=[0 0 0 1]; A=[ 0 0 -1; 0 -1;0 0 -1;0 0 -1;0 0 -1;1 0 -2;1 0 -2;1 0 -2;1 0 -2;0 1 0 -2;0 1 -2;0 0 -2;0 1 -2;0 1 -2;0 0 1 -2;1 1 0 -3;1 1 -3;1 0 -3;1 1 -3;1 1 -3;1 0 1 -3;0 1 -3;0 1 -3;0 1 -3;0 1 -31;1 1 -4;1 1 -4;1 1 4;1 1 -4;0 1 1 -4]; b=[C3 C5 C6 C10 C11 C3C5 C3C6 C3C10 C3C11 C5C6 C5C10 C5C11 C6C10 C6C11 C10C11 C3C5C6 C3C5C10 C3C5C11 C3C6C10 C3C6C11 C3C10C11 C5C6C10 C5C6C11 C5C10C11 C6C10C11 C3C5C6C10 C3C5C6C11 C3C5C10C11 C3C6C10C11 C5C6C10C11]; Aeq=[1 1 1 0]; beq=[C3C5C6C10C11]; lb=zeros(5,1); xWLC= linprog(fminWLC,A,b,Aeq,beq,lb); ccWLC=ChiSoSucManhBT2(xWLC,C); xhWLC=XuHuongPhaVoBT2(xWLC,C); sWLC=[sqrt([(ccWLC(1)-0.2)^2+(ccWLC(2)-0.2)^2+(ccWLC(3)-0.2)^2+(ccWLC(4)0.2)^2+ (ccWLC(5)-0.2)^2]/5)]/0.2; %%Phân bo theo SCRB m3=C(31)-C(30); m5=C(31)-C(29); m6= C(31)-C(28); m10= C(31)-C(27); m11= C(31)C(26); r3=C3-m3; r5=C5-m5; r6=C6-m6; r10=C10-m10; r11=C11-m11; R=r3+r5+r6+r10+r11; M=m3+m5+m6+m10+m11; xSCRB3=m3+[r3/R]*[C(31)-M]; xSCRB5=m5+[r5/R]*[C(31)-M]; xSCRB6=m6+[r6/R]*[C(31)-M]; xSCRB10=m10+[r10/R]*[C(31)-M]; xSCRB11=m11+[r11/R]*[C(31)-M]; xSCRB=[xSCRB3 xSCRB5 xSCRB6 xSCRB10 xSCRB11]; ccSCRB=ChiSoSucManhBT2(xSCRB,C); xhSCRB=XuHuongPhaVoBT2(xSCRB,C); sSCRB=[sqrt([(ccSCRB(1)-0.2)^2+(ccSCRB(2)-0.2)^2+(ccSCRB(3)-0.2)^2+(ccSCRB(4)0.2)^2+(ccS(5)-0.2)^2]/5)]/0.2; 68 LUẬN VĂN THẠC SĨ: MỘT SỐ ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC Code BT3 Matlab: %%Chỉ số sức mạnh ,đặt tên hàm ChiSoSucManh3Bien.m function [ampha]=ChiSoSucManh3Bien(x,C) amphaA=[x(1)-C(1)]/[x(1)-C(1)+x(2)-C(2)+x(3)-C(3)]; amphaB=[x(2)-C(2)]/[x(1)-C(1)+x(2)-C(2)+x(3)-C(3)]; amphaC=[x(3)-C(3)]/[x(1)-C(1)+x(2)-C(2)+x(3)-C(3)]; ampha=[amphaA amphaB amphaC]; end %% Xu hướng phá vỡ: Đặt tên hàm XuHuongPhaVo3Bien.m function [d]=XuHuongPhaVo3Bien(x,V) dA=[x(2)+x(3)-V(6)]/[x(1)-V(1)]; dB=[x(1)+x(3)-V(5)]/[x(2)-V(2)]; dC=[x(1)+x(2)-V(4)]/[x(3)-V(3)]; d=[dA dB dC] ; end Va=31.1; Vb=102.37; Vc=123.24; Vab=152.48; Vac=178.17; Vbc=226.22; Vabc=305.94; V=[ Va Vb Vc Vab Vac Vbc Vabc] %%Phân bổ theo Nucleolus fminN=[0 0 1]; A=[-1 0 -1;0 -1 -1;0 -1 -1;-1 -1 -1;-1 -1 -1;0 -1 -1 -1]; b=[-Va -Vb -Vc -Vab -Vac -Vbc]; Aeq=[-1 -1 -1 0]; beq=[-Vabc]; lb=zeros(3,1); xN= linprog(fminN,A,b,Aeq,beq,lb) ccN=ChiSoSucManh3Bien(xN,V); xhN=XuHuongPhaVo3Bien(xN,V) sN=3*[sqrt( [ (ccN(1)-(1/3))^2 + (ccN(2)-(1/3))^2 + (ccN(3)-(1/3))^2 ] / ) ] %%Phân bổ theo The Weak Least Core: fminWLC=[0 0 1]; A=[-1 0 -1;0 -1 -1;0 -1 -1;-1 -1 -2;-1 -1 -2;0 -1 -1 -2]; b=[-Va -Vb -Vc -Vab -Vac -Vbc]; Aeq=[-1 -1 -1 0]; beq=[-Vabc]; lb=zeros(3,1); xWLC= linprog(fminWLC,A,b,Aeq,beq,lb) ccWLC=ChiSoSucManh3Bien(xWLC,V); xhWLC=XuHuongPhaVo3Bien (xWLC,V); sWLC=3*[sqrt([(ccWLC(1)-0(1/3))^2+(ccWLC(2)-(1/3))^2+(ccWLC(3)-(1/3))^2]/3)]; %%Phân bổ theo The Proportional Least Core fminPLC=[0 0 1]; A=[-1 0 -Va;0 -1 -Vb;0 -1 -Vc;-1 -1 -Vab;-1 -1 -Vac;0 -1 -1 -Vbc]; b=[-Va -Vb -Vc -Vab -Vac -Vbc]; Aeq=[-1 -1 -1 0]; beq=[-Vabc]; lb=zeros(3,1); xPLC= linprog(fminPLC,A,b,Aeq,beq,lb) ccPLC=ChiSoSucManh3Bien (xPLC,V); xhLC=XuHuongPhaVo3Bien(xPLC,V); sPLC=3*[sqrt([(ccPLC(1)-(1/3))^2+(ccPLC(2)-(1/3))^2+(ccPLC(3)-(1/3))^2]/3)]; %% Phân bổ theo Giá trị Shapley xsA=Va/3+[Vab-Vb+Vac-Vc]/6+[Vabc-Vbc]/3; xsB=Vb/3+[Vab-Va+Vbc-Vc]/6+[Vabc-Vac]/3; xsC=Vc/3+[Vac-Va+Vbc-Vb]/6+[Vabc-Vab]/3; xS=[xsA xsB xsC]; ccS=ChiSoSucManh3Bien(xS,V); xhLC=XuHuongPhaVo3Bien (xS,V); 69 LUẬN VĂN THẠC SĨ: MỘT SỐ ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC sS=3*[sqrt([(ccS (1)-(1/3))^2+(ccS (2)-(1/3))^2+(ccS(3)-(1/3))^2]/3)]; %% Phân bổ theo Phương pháp SCRB ma=Vabc-Vbc; mb=Vabc-Vac; mc=Vabc-Vab; rA=Va-ma; rB=Vb-mb; rC=Vc-mc; R=rA+rB+rC; M=ma+mb+mc; xSCRBa=ma+[rA/R]*[Vabc-M]; xSCRBb=mb+[rB/R]*[Vabc-M]; xSCRBc=mc+[rC/R]*[Vabc-M]; xSCRB=[xSCRBa xSCRBb xSCRBc] ccSCRB=ChiSoSucManh3Bien (xSCRB,V); xhSCRB=XuHuongPhaVo3Bien(xSCRB,V); sSCRB=3*[sqrt([(ccSCRB(1)-(1/3))^2+(ccSCRB(2)-(1/3))^2+(ccSCRB(3)-(1/3))^2]/3)]; Ký hiệu 2.5.3 RES : tập hợp hồ chứa nước Q(k , j, t ) : dòng chảy từ nút k đến nút j thời gian bước t QR (k , j, t ) : dòng chảy từ nút k đến nút j RES thời gian bước t : biến lưu trữ cho nút j thời gian bước t S ( j, t ) : biến lưu trữ cho nút j RES thời gian bước t SR ( j, t ) C p (k , j, t ) : nồng độ chất gây ô nhiễm dòng chảy từ nút k đến nút j C pR (k , j, t ) : nồng độ chất gây nhiễm dịng chảy từ nút k đến nút j RES thời gian bước t C p ( j, t ) : nồng độ chất gây ô nhiễm nút k C pR ( j, t ) : nồng độ chất gây ô nhiễm nút k RES thời gian bước t US V mcm SCRB : tập hợp nút nhu cầu nước : tâp hợp nút : triệu m3 : the Separable Cost Remainning Benefit Method ... Toán ứng dụng MSHV : 12240578 I- TÊN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:  Xây dựng chương trình ứng dụng lý thuyết trị chơi số. .. MỘT SỐ ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN NGỌC QUỲNH NHƯ MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI... VÀO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC Chuyên ngành : TOÁN ỨNG DỤNG MÃ SỐ :60 46 36 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ: MỘT SỐ ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀO QUẢN LÝ TÀI

Ngày đăng: 01/02/2021, 00:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w