3.2.1: Tài khoản sử dụng Để tiến hành hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương, kế toánchủ yếu sử dụng các tài khoản sau: + Tài khoản 334 - Phải trả công nhân viên.. Kết cấu v
Trang 1THựC TRạNG Kế TOáN TIềN LƯƠNG VÀ CÁC KHOảN TRÍCH THEO LƯƠNG TạI NHà MáY GốM XD CẩM THANH
I./ Các hình thức trả lương trong nhà máy
3 Qui chế trả lương của Nhà máy
3.1 Cách trả lương
3.1.1 Đối với công nhân trực tiếp sản xuất
Đối với công nhân trực tiếp sản xuất thì tiền lương được trả trực tiếp theosản phẩm và đơn giá sản phẩm
Tiền lương của công nhân sản xuất = Sản lượng x Đơn giá
Hàng tháng, căn cứ vào số lượng và chất lượng sản phẩm mà công nhân sảnxuất ra làm cơ sở để trả lương cho ông nhân sản xuất
3.1.2 Đối với cán bộ quản lý và công nhân phục vụ của Nhà máy
* Đối với cán bộ quản lý:
- Cơ sở để tính lương cho cán bộ quản lý: Hàng tháng lấy lương bình quâncủa công nhân sản xuất nhân ba (3) bằng lương của Giám đốc
Lương Giám đốc = (Lương bình quân 1 công nhân sản xuất x 3)
- Phương thức phân phối tiền lương:
+ Tiền lương của Giám đốc xây dựng hệ số = 1
+ Hệ số tiền lương của cán bộ quản lý được xây dựng như sau:
- Tiền lương của Phó Giám đốc hệ số = 0,8
- Tiền lương của Kế toán trưởng hệ số = 0,8
-Tiền lương của Chủ tịch Công đoàn hệ số = 0,8
- Tiền lương của Trưởng phòng, quản đốc hệ số = 0,7
- Tiền lương của Phó phòng, Phó quản đốc hệ số = 0,6
- Tiền lương của đốc công hệ số = 0,5
- Tiền lương của cán bộ ở các bộ phận được xác định trên cơ sở hoàn thànhcông việc được giao để tinh hệ số lương từ 0,22 đến 0,5
Trang 2* Đối với công nhân phục vụ, phụ trợ: Trả lương theo cấp bậc công việc và
hệ số hoàn thành quỹ lương của công nhân sản xuất
3.2.1: Tài khoản sử dụng
Để tiến hành hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương, kế toánchủ yếu sử dụng các tài khoản sau:
+ Tài khoản 334 - Phải trả công nhân viên
+ Tài khoản 338 - Phải trả, phải nộp khác
Và các tài khoản có liên quan như: 111, 112, 138,
* Tài khoản 334 - Phải trả công nhân viên.
Công dụng: Tài khoản 334 dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hìnhthanh toán các khoản phải trả với người lao động của Công ty về tiền lương, tiềncông, phụ cấp, BHXH và các khoản thuộc về thu nhập của người lao động
Kết cấu và nội dung phản ánh tài khoản 334 - Phải trả công nhân viên
* Bên Nợ:
+ Tiền lương (tiền công), tiền thưởng và các khoản khác đã trả cho côngnhân viên
+ Các khoản khấu trừ vào lương của công nhân viên
+ Kết chuyển tiền lương của công nhân viên chưa lĩnh
* Bên Có:
+ Tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương và các khoản khácphải trả cho công nhân viên
* Dư Có: Tiền lương, tiền công, tiền thưởng và các khoản khác phải trả cho
công nhân viên
* Dư Nợ: ( Cá biệt) Số tiền đã trả thừa cho công nhân viên.
Tài khoản 334 có 2 tài khoản cấp 2
+ TK 3341 - Phải trả công nhân viên: Phản ánh các khoản phải trả vàtình hình thanh toán các khoản phải trả cho công nhân viên về lương, thưởng, bảohiểm và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của CNV
SV: Phan Trung Thuû
Trang 3+ TK 3342 - Phải trả cho người lao động khác
*Tài khoản 338 - Phải trả, phải nộp khác
Công dụng: Tài khoản 338 dùng để phản ánh tình hình thanh toán các khoảnphải trả phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức đoàn thể xã hội, cho cấptrên về kinh phí công đoàn, BHYT, BHXH, BHTN, giá trị tài sản thừa chờ sử lý,nhân ký quỹ, ký cựơc ngắn hạn, doanh thu chưa thực hiện, các khoản phải trả về
cổ phần hoá Công ty và các khoản phải trả khác
Kết cấu và nội dung phản ánh tài khoản 338 - Phải trả, phải nộp khác
* Bên Nợ:
+Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý quỹ
+Các khoản đã chi về kinh phí công đoàn
+ Xử lý giá trị tài sản thừa
+ Kết chuyển doanh thu chưa thực hiện tương ứng
+ Các khoản đã trả, đã nộp khác
* Bên Có:
+Trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo tỹ lệ quy định
+ Các khoản phải nộp, phải trả hay thu hộ
+Giá trị tài sản thừa chờ sử lý
+ Tổng số doanh thu chưa thực hiện phát sinh trong kỳ
+ Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải trả phải nộp được hoàn lại
*Dư Có: Phản ánh số tiền còn phải trả phải nộp hay giá trị tài sản thừa
Trang 4+ Bảng thanh toán lương ( Mẫu số 02 - LĐTL)
+ Phiếu nghỉ hưởng BHXH ( Mẫu số 04 - LĐTL)
+ Bảng thanh toán tiền thưởng ( Mẫu số 06 - LĐTL)
- Căn cứ vào chứng từ Bảng chấm công kế toán tính tiền lương thời gian, lương sản phẩm, tiền ăn ca phản ánh vào bảng Bảng thanh toán tiền lương.
- Căn cứ vào chứng từ Phiếu nghỉ hưởng BHXH kế toán tính trợ cấp BHXHphải trả cho công nhân viên và phản ánh vào Bảng thanh toán BHXH
- Đối với tiền thưởng của công nhân viên, kế toán cần tính và lập bảng thanhtoán tiền thưởng để theo dõi và chi trả theo đúng chế độ quy định
- Căn cứ vào Bảng thanh toán tiền lương của từng bộ phận để chi trả, thanhtoán tiền lương cho công nhân viên, đồng thời tổng hợp tiền lương phải trả trong
kỳ theo từng đối tượng sử dụng lao động, tính toán và trích BHXH, BHYT,KPCĐ theo tỷ lệ quy định Kết quả tổng hợp tính toán được phản ánh trong Bảngphân bổ tiền lương và BHXH (mẫu số 01- BPB)
3.2.3: Luân chuyển chứng từ.
Chứng từ kế toán tiền lương tại Nhà máy Gốm XD Cẩm Thanh được luân chuyểntheo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.6 Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương
SV: Phan Trung Thuû Líp K 39
Bảng chấm
công của các
phòng, tổ
Bảng thanh toánlương của cácphòng, tổ
Bảng thanh toánlương của công ty
Bảng phân bổ tiền lương
44
Trang 5Hình thức trả lương mà Nhà máy Gốm XD Cẩm Thanh áp dụng là hìnhthức trả lương khoán sản phẩm và lương theo thời gian.
Để phát huy tốt tác dụng của tiền lương trong hoạt động sản xuất kinh doanh vàđảm bảo hiệu quả của các doanh nghiệp, khi trả lương cho người lao động cần đạtđược các yêu cầu sau:
- Bảo đảm tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao đời sống vậtchất, tinh thần cho người lao động
- Làm cho năng suất lao động không ngừng nâng cao
- Đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu
Để phản ánh đầy đủ các yêu cầu trên, khi tổ chức trả lương phải đảm
bảo các nguyên tắc cơ bản sau:
II Hình thức trả lương của nhà máy
Áp dụng 2 hình thức trả lương: - Lương thời gian
- Lương sản phẩm Mỗi tháng Công ty trả lương 2 lần, cơ sở tính lương dựa vào múc lương cơbản, số ngày làm việc thực tế và khối lượng công việc hoặc số sản phẩm sản xuất
ra của từng công nhân hay từng tổ, từng phân xưởng
- Mức lương tối thiểu của Nhà máy là: 650.000đ
- Lương cơ bản = Lương tối thiểu x HSL
* Quy chế thanh toán, quyết toán BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN của nhà máy Theo quy địng của Công ty toàn bộ tiền BHXH sẽ nộp cho cơ quanBHXH( gồm BHXH tính vào giá thành và BHXH thu của công nhân viên)
Hàng tháng khi có nghiệp vụ phát sinh như ốm đau, nhà máy ứng trước choCNV đến tháng nhà máy chuyển chứng từ lên cơ quan BHXH để thanh toán Cơquan BHXH xem xét nếu chứng từ hợp lệ sẽ thanh toán cho công ty
Mức BHXH CNV được = lương cơ bản x 100% x Số ngày được hưởng khi thai sản, sinh nở 26 nghỉ hưởn BHXH
Trang 6Mức BHXH CNV được = Lương cơ bản x 75% x Số ngày được hưởng khi ốm đau 26 nghỉ hưởng BHXH
4 Các hình thức trả lương tại nhà máy
4.1: Hình thức trả lương theo thời gian
Đây là hình thức trả lương áp dụng cho lực lượng lao động giám tếp cụ thể
là các cán bộ lãnh đạo như phòng tài chính, phòng kế toán…
* Phương pháp tíng lương theo thời gian
Tổng tiền lương = Lương thời gian + BHXH được hưởng + các khoản phụcấp + lương học, họp, phép – các khoản giảm trừ
- Phó giám đốc được hưởng 40% mức lương tối thiểu
- Quản đốc và trưởng phòng hưởng 30% mức lương tối thiểu
- Phó phòng và phó quản đốc phân xưởng20% mức lương tối thiểu
Các khoản khấu trừ vào lương được tíng dựa trên mức lương tối thiểu
BHXH = Mức lương tối thiểu x HSL x 5%
BHYT = Mức lương tối thiểu x HSL x 1%
Các khoản trích theo lương trên tổng lương
BHXH = Tổng lương x 15%
SV: Phan Trung Thuû
Trang 7BHYT, BHTN, KPCĐ = Tổng lương x 3%
- Cơ sở lập: Cắc cứ bảng chấm công phòng kinh doanh
Hàng ngày căn cứ vào giấy nghỉ ốm, nghỉ phép, số ngày làm việc thực tế ngườichấm công và người phụ trách sẽ chấm công cho từng người của từng bộ phận
Bảng chấm công được lạp cho từng tháng
- Phương pháp lập bảng chấm công:
Bảng chấm công được ghi hàng ngày phản ánh chính xác, trung thực số ngàylàm việc thực tế của từng công nhân
Mỗi một bộ phận, 1 tổ sản xuất được lập 2 bảng chấm công
Mỗi người được ghi trên 1 dòng theo từng cột tương ứng
+ Tác dung: Bảng chấm công là tư liệu ban đâu rát quan trọng trong công táchạch toán tiền lương, là cơ sở để tính kết quả lao động hàng ngày, hàng tháng đểtính lương cho từng bộ phận
- Cơ sở lập: Dựa vào bảng chấm công phòng kinh doanh và các chứng từliên quan
- Phương pháp lập: Mỗi người được ghi trên 1 dòng trên bảng thanh toánlương
Biểu mẫu số 1.2 Sau đây là bảng chấm công cho phòng kinh doanh tháng 12/2009 Nhà máy gốm xây dựng Cẩm thanh
PHÒNG KINH DOANH
-Bảng chấm công Tháng 12/2009
Họ và tên HSL
1 2 3 4 5 6 7 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Nghỉốm
nghỉ học họp phép
Trang 8* Ghi chú: + Công thời gian
CN : Ngày chủ nhật
L : Nghỉ không lý do
Ô : Công ốm
F: Công nghỉ phép H: Công học, họp
SV: Phan Trung Thuû
Trang 9* Để đảm bảo đời sống sinh hoạt cho người lao động, cứ đầu tháng nhàmáy cho người lao động tạm ứng kỳ I Căn cứ vào bảng chấm công, tuỳ thuộc vàomức lương cơ bản và công việc hoàn thành trong đầu tháng từ ngày 1-09 màngười lao động có thể ứng lương theo nhu cầu của mình nhưng không được vượtquá mức lương cơ bản
Cụ thể ở phòng kinh doanh trong tháng 12 có bảng thanh toán tạm ứnglương kỳ I như sau:
Biểu mẫu 1.3: Bảng thanh toán tạm ứng lương kỳ I
Trưởng phòng KD
(Ký tên) Kế toán trưởng (Ký tên) Giám đốc (Ký tên)
* Cuối tháng căn cức vào số công làm việc trên bảng chấm công và công việchoàn thành trên bảng doang thu của phòng kinh doanh kế toán tiền lương tiếnhành lập bảng thanh quyết toán lương lần II cho phòng kinh doanh
VD: + Tính lương cho trưởng phòng Đỗ Thuỳ Linh
- Lương thoqừi gian = Mức lương tối thiểu x HSL x Số ngày Lvtt
26 trong ngày
Trang 10Các khoaqnr khấu trừ vào lương.
BHXH = Mức lương tối thiểu x HSL x 5%
Tạm ứng của chị Linh trong tháng 12 là : 600.000đ
Vậy tổng lương = Lương thời gian + BHXH được hưởng + PCCV + Lươnghoc, họp phép – Các khoản khấu trừ vào lương
= 2.365.000 +195.000 +215.000 –(139.000 +27.950 +27.950) = 2.608050đ
- BHXH đựoc hưởng = Mức lương tối thiểu x HSL x 75% x số ngày nghỉ
Tíng lương cho anh Hoàng Duy Anh
Lương thời gian = 650.000 x2,29 x 23 = 1.670.000đ
Trang 11BHYT = 650.000 x 2,29 x1% = 18.980đ
BHTN = 650.000 x 2,29 x1% = 18.980đ
Tạm ứng của Duy Anh thán 12 là: 350.000đ
Vậy tiền lương của anh Duy Anh lĩnh lần 2 là:
= 1.679.000 + 109.000 – 94.900 – 18.980 – 18.980 -350.00 = 1.305.640đ
Những người còn lại tính tương tự
Tác dụng: là cơ sơ để tính lương cho toàn doanh nghiệp
Trang 12Tạm ứng lần I
Các khoản khấu trừ Còn
lĩnh lần II
Ký nhận
C Tiền
BHXH (5%)
BHYT (1%)
BHTN (1%)
SV: Phan Trung Thuû Líp K 39 12
Trang 134.2: Hình thức trả lương theo sản phẩm
Hình thức trả lương theo sản phẩm gồm nhiều chế độ trả lương như sau:
- Chế độ trả lương sản phẩm trực tiếp không hạn chế
- Chế độ trả lương sản phẩm gián tiếp
- Chế độ trả lương khoán sản phẩm
- Chế độ lương sản phẩm có thưởng và lương khoán có thưởng
- Chế độ lương sản phẩm luỹ tiến
Chế độ tiền lương này được trả theo từng đơn vị sản phẩm hoặc chi tiết sản
phẩm và theo đơn giá nhất định Tiền lương của công nhân căn cứ vào số lượngsản phẩm hoặc chi tiết sản phẩm do họ trực tiếp sản xuất được để trả lương Bất
kỳ trường hợp nào công nhân sản xuất hụt mức, đạt mức, hay vượt mức baonhiêu, cứ mỗi đơn vị sản phẩm làm ra đều được trả tiền lương nhất định gọi làđơn giá sản phẩm Như vậy tiền lương của công nhân sẽ tăng theo số sản phẩmsản xuất ra Nếu sản xuất được nhiều sản phẩm thì được trả nhiều lương và ngượclại sản xuất được ít sản phẩm thì được trả ít lương
Đơn giá sản phẩm là cơ sở của chế độ tiền lương tính theo sản phẩm trựctiếp không hạn chế Khi xác định đơn giá sản phẩm người ta căn cứ vào hai nhântố: định mức lao động và mức lương cấp bậc công việc
Công thức tính đơn giá sản phẩm như sau:
+ Nếu công việc có định mức sản lượng:
Đơn giá = Mức lương cấp bậc công việc + phụ cấpMức sản lượng
+ Nếu công việc được định mức thời gian:
Đơn giá = Mức lương cấp bậc công việc x mức thời gian
_ Là hình thức trả lương tính theo số lượng và chất lượng sản phẩm công việchoàn thành Hình thức này áp dụng cho lực lượng trực tiếp sản xuất Đây là hìnhthức trả lương tiên tiến có tác dụng kích thích, thúc đẩy việc tăng năng xuất laođộng
Trang 14Tiền trả sau sản phẩm được tính theo công thức:
+ Tổng tiền lương = Lượng SP + BHXH được hưởng + Các khoản phụ cấp +Lương hoc,họp phép – Các khoản khấu trừ vào lương
- Lương của công nhân viên được tính dựa trên lương SP của tổ
Lương sp của cả tổ được tính theo khối lượng sp hoàn thành của cả tổ vàgia lương theo quy định của nhà máy
+ Tổng lương sp của cả tổ = Khối lượng sp hoàn thành x đơn giá
Lương sp của = Ngày công Hsố x Tiền lương 1 ngày
Từng CN từngCN công h số
Trong đó: Ngày công Hs 1 CN = Số ngày lvtt x HSL
Tiền lương 1 ngày = Tổng tiền lương của cả tổ
Công hsố Tổng số ngày công hsố của cả tổ
- Các khoản khấu trừ vào lương và các khoản trích theo lương tương tự nhưđối với lao động giám tiếp (phương pháp tính theo thời gian)
- Phụ cấp chức vụ đối với tổ trưởng sản xuất là 20% trên lương tôí thiểu
- Để tính tổng lương của các tổ sản xuất dựa vào thiết kế dây chuyền do phòng ỹ thuật phân tích và phiếu xác nhận công việc hoàn thành
Trang 15* Để đảm bảo đời sống sinh hoạt cho người lao động, cứ đầu tháng nhàmáy cho người lao động tạm ứng kỳ I Căn cứ vào bảng chấm công, tuỳ thuộc vàomức lương cơ bản và công việc hoàn thành trong đầu tháng từ ngày 1-09 màngười lao động có thể ứng lương theo nhu cầu của mình nhưng không được vượtquá mức lương cơ bản
Cụ thể ở tổ Cơ kí- PXI trong tháng 12 có bảng thanh toán tạm ứng lương
Trang 16SV: Phan Trung Thuû
Trang 171 2 3 4 5 6 7 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Nghỉốm
nghỉ học, họp phép
Biểu mẫu số 1.7
Nhà máy gốm xây dựng Cẩm thanh
Bộ phận: Tổ cơ khí - PX I -
Bảng thanh toán lương tổ cơ khí
BHXH hưởng
PCCV
Lương học, họp phép Tổng lĩnh
5 Trương Quốc Nam 1,87 24 44,88 921.193 1 35.062 956.256 350.000
6 Đào Minh Tuyến 2,3 25 57,5 1.180.224 130.000 1.310.227 250.000
Trang 20
• Cơ sở, phương pháp, tác dụng lập bảng thanh toán lương tổ cơ khí phân xưởng I.Phòng kỹ thuật phân tích, tính giá cho từng khâu sản phẩm từ đó tính đơn giá chosản phẩmvà căn cứ vào phiếu xác nhận hoàn thành công việc Phiếu xác nhậncông việc hoàn thành là căn cứ để tính tổng lương cho tổ sản xuất từ đó tính đơngiá 1 ngày công của công nhân
+ Phương pháp lập: Mỗi công nhân được ghi trên 1dòng trong bảng thanh toánlương của tổ
VD: - Tính lương cho tổ trưởng Ngô Việt Anh trong tháng 12 làm 24ngày, 1 ngày nghỉ ốm và có HSL= 2,3
Lương sản phẩm của công Anh là: 20.525,7 x 24 x 2,3 = 1.133.019đPCCV = 650.000 x 20% = 130.000đ
1ngày nghỉ ốm cắn cứ vào giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH thìông Anh được hưởng 15% lương
BHXH được hưởng = 650.000 x 2,3 x 75% x 1 = 43.125đ
26Các khoản khấu trừ vào lương của ông Anh:
BHXH = 650.000 x2,3 x 5% = 74.750đ
BHYT = 650.000 x2,3 x 1% = 14.950đ
BHTN = 650.000 x2,3 x1% = 14.950đ
Trong tháng ông Anh tạm ứng lần I : 450.000đ
Như vậy ông Anh còn lĩnh lần 2là:
= 1.133.109 + 130.000 + 43.125 – 74.750 – 14.950 – 14.950- 450.00= 751.944đ
- Tính lương cho anh Trịnh Quốc Huy