1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng tín dụng nông nghiệp nông thôn tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Trà Vinh

20 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 553,28 KB

Nội dung

Kết quả khảo sát ý kiến của các CBTD về mức độ tác động của nhân tố Chính sách tín dụng, chiến lược của ngân hàng đến CLTD của Agribank Trà Vinh .... Kết quả khảo sát ý kiến của các CBT[r]

Trang 1

iii

MỤC LỤC

Lời cam đoan i

Lời cảm ơn ii

Mục lục iii

Danh mục chữ viết tắt viii

Danh mục bảng ix

Danh mục hình xi

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2

2.1 Mục tiêu chung 2

2.2 Mục tiêu cụ thể 2

3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3

4 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3

4.1 Các nghiên cứu ngoài nước 3

4.2 Các nghiên cứu trong nước 4

5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7

5.1 Phương pháp thu thập dữ liệu 7

5.1.1 Dữ liệu thứ cấp 7

5.1.2 Dữ liệu sơ cấp 8

5.2 Phương pháp phân tích dữ liệu 8

5.3 Khung nghiên cứu 8

5.4 Xác định cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 9

6 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 9

7 KẾT CẤU LUẬN VĂN 9

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 10

1.1 KHÁI QUÁT VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 10

1.1.1 Tín dụng ngân hàng 10

1.1.2 Tín dụng nông nghiệp nông thôn 10

1.1.3 Đối tượng vay vốn tín dụng nông nghiệp nông thôn 11

1.2 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 12

Trang 2

iv

1.2.1 Khái niệm Chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại 12

1.2.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng 13

1.2.2.1 Tỷ lệ nợ quá hạn 14

1.2.2.2 Tỷ lệ nợ xấu 15

1.2.2.3 Cơ cấu dư nợ 16

1.2.2.4 Tốc độ chu chuyển vốn tín dụng (vòng quay vốn tín dụng) 16

1.2.3 Khái niệm nâng cao chất lượng tín dụng 16

1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 17

1.3.1 Nhân tố khách quan 17

1.3.1.1 Nhóm nhân tố môi trường vĩ mô 17

1.3.1.2 Nhóm nhân tố thuộc về khách hàng 18

1.3.2 Nhân tố chủ quan 19

1.3.2.1 Nhóm nhân tố cơ chế chính sách- quy trình, quy chế tín dụng của Ngân hàng thương mại 19

1.3.2.2 Nhóm nhân tố về công tác tổ chức, chất lượng nhân sự và năng lực quản trị điều hành 21

1.3.2.3 Nhóm nhân tố về hệ thống công cụ bảo đảm chất lượng tín dụng 21

1.4 BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 23

1.4.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam 23

1.4.2 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng Thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam 24

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TẠI AGRIBANK TỈNH TRÀ VINH 26

2.1 KHÁI QUÁT VỀ TỈNH TRÀ VINH 26

2.1.1 Lịch sử hình thành 26

2.1.2 Điều kiện tự nhiên 27

2.2 TỔNG QUAN VỀ AGRIBANK TỈNH TRÀ VINH 29

2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển 29

2.2.2 Tổ chức bộ máy, mạng lưới hệ thống, nguồn nhân lực 30

Trang 3

v

2.2.2.1 Tổ chức bộ máy 30

2.2.2.2 Mạng lưới hệ thống 31

2.2.2.3 Nguồn nhân lực 32

2.2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh 33

2.2.3.1 Kết quả hoạt động huy động vốn 33

2.2.3.2 Kết quả hoạt động tín dụng 37

2.2.3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh 39

2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TẠI AGRIBANK TỈNH TRÀ VINH GIAI ĐOẠN 2014– 2018 41

2.3.1 Tình hình hoạt động tín dụng nông nghiệp nông thôn 41

2.3.2 Đánh giá chất lượng tín dụng nông nghiệp nông thôn tại Agribank tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2014-2018 43

2.4 PHÂN TÍCH NHỮNG TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TẠI AGRIBANK TỈNH TRÀ VINH GIAI ĐOẠN 2014 – 2018 48

2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 48

2.4.1.1 Thảo luận chuyên gia và thang đo 48

2.4.1.2 Bảng câu hỏi khảo sát 48

2.4.1.3 Phương pháp chọn mẫu, thu thập dữ liệu và thang đo đánh giá 49

2.4.2 Đặc điểm mẫu khảo sát 50

2.4.2.1 Cơ cấu đối tượng khảo sát 50

2.4.2.2 Đặc điểm mẫu khảo sát là các chuyên gia và các cán bộ tín dụng 50

2.4.2.3 Đặc điểm mẫu khảo sát là khách hàng 51

2.4.3 Kết quả khảo sát từ các chuyên gia 52

2.4.4 Kết quả khảo sát từ các cán bộ tín dụng 54

2.4.4.1 Chính sách tín dụng, chiến lược của Ngân hàng 54

2.4.4.2 Quy trình, quy chế cấp tín dụng của Ngân hàng 55

2.4.4.3 Công tác tổ chức 57

2.4.4.4 Chất lượng nguồn nhân lực 58

2.4.4.5 Kiểm tra, kiểm soát nội bộ 59

2.4.5 Kết quả khảo sát từ các khách hàng vay vốn nông nghiệp nông thôn 59

2.4.5.1 Khả năng tổ chức, triển khai thực hiện các dự án vay vốn của khách hàng 60

Trang 4

vi

2.4.5.2 Năng lực tài chính, vốn tự có của khách hàng tham gia vào dự án sản xuất kinh

doanh theo quy định của Agribank 61

2.4.5.3 Mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng 61

2.4.5.4 Thiện chí trả nợ của khách hàng khi đến hạn thanh toán 62

2.4.5.5 Sự hỗ trợ của các tổ chức chính trị xã hội đối với việc sản xuất, kinh doanh của khách hàng 63

2.4.5.6 Kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay của cán bộ tín dụng giúp hạn chế rủi ro do sử dụng vốn vay sai mục đích 64

2.4.5.7 Quy trình thẩm định của ngân hàng chặt chẽ, giúp khách hàng hạn chế rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh 64

2.4.5.8 Thái độ phục vụ, hỗ trợ khách hàng của các cán bộ tín dụng 65

2.5 ĐÁNH GIÁ NHỮNG THÀNH CÔNG, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TẠI AGRIBANK TỈNH TRÀ VINH GIAI ĐOẠN 2014-2018 66

2.5.1 Những thành tựu đạt được 66

2.5.2 Những tồn tại, hạn chế 67

2.5.3 Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng nông nghiệp nông thôn tại Agribank tỉnh Trà Vinh 68

2.5.3.1 Nguyên nhân khách quan 68

2.5.3.2 Nguyên nhân chủ quan 68

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 70

3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN CỦA AGRIBANK TỈNH TRÀ VINH 70

3.2 NHÓM GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TẠI AGRIBANK TỈNH TRÀ VINH 71

3.2.1 Nhóm giải pháp hạn chế rủi ro từ phía khách hàng 71

3.2.1.1 Thực hiện hiệu quả khâu phân loại khách hàng và đánh giá khoản vay 72

3.2.1.2 Nâng cao chất lượng thẩm định, kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay 72

3.2.1.3 Sử dụng các công cụ bảo hiểm tín dụng 73

3.2.1.4 Phối hợp chặt chẽ với các tổ chức đoàn thể, chính quyền địa phương 73

3.2.2 Nhóm giải pháp hạn chế rủi ro từ phía ngân hàng 74

3.2.2.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 74

Trang 5

vii

3.2.2.2 Nâng cao chất lượng thực hiện quy trình nghiệp vụ thẩm định, giám sát và trích

lập dự phòng rủi ro 75

3.2.2.3 Nâng cao công nghệ ngân hàng 77

3.2.2.4 Phân định rõ chức năng trong quy trình cấp tín dụng 77

3.2.2.5 Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ 78

3.2.2.6 Tăng cường cho vay qua Tổ vay vốn 79

3.3 KIẾN NGHỊ 80

3.3.1 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 80

3.3.2 Kiến nghị với Agribank 81

3.3.3 Kiến nghị đối với chính quyền địa phương 81

KẾT LUẬN 83

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84

PHỤ LỤC 1

Trang 6

viii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Agribank: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Agribank tỉnh Trà Vinh: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

chi nhánh tỉnh Trà Vinh

CLTD: Chất lượng tín dụng

Trang 7

ix

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 Tình hình phân bổ lao động trong hệ thống Agribank tỉnh Trà Vinh đến 31/12/2018 32 Bảng 2.2 Kết quả huy động vốn của Agribank tỉnh Trà Vinh, giai đoạn 2014-2018 34 Bảng 2.3 Kết quả hoạt động tín dụng của Agribank tỉnh Trà Vinh, giai đoạn 2014-2018 37 Bảng 2.4 Kết quả kinh doanh của Agribank tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2014 – 2018 40 Bảng 2.5.Tình hình dư nợ tín dụng nông nghiệp nông thôn của Agribank tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2014-2018 41 Bảng 2.6 Tỷ trọng dư nợ tín dụng nông nghiệp, nông thôn theo ngành của Agribank tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2014 - 2018 42 Bảng 2.7 Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng NNNT của Agribank chi nhánh tỉnh Trà Vinh, giai đoạn 2014-2018 44 Bảng 2.8 Kết quả khảo sát ý kiến của các chuyên gia về mức độ tác động của các nhân

tố đến chất lượng tín dụng NNNT của Agribank Trà Vinh 52 Bảng 2.9 Kết quả khảo sát ý kiến của các CBTD về mức độ tác động của nhân tố Chính sách tín dụng, chiến lược của ngân hàng đến CLTD của Agribank Trà Vinh 54 Bảng 2.10 Kết quả khảo sát ý kiến của các CBTD về mức độ tác động của nhân tố Quy trình, quy chế cấp tín dụng của ngân hàng đến CLTD của Agribank Trà Vinh 55 Bảng 2.11 Kết quả khảo sát ý kiến của các CBTD về mức độ tác động của nhân tố Công tác tổ chức của ngân hàng đến CLTD của Agribank Trà Vinh 57 Bảng 2.12 Kết quả khảo sát ý kiến của các CBTD về mức độ tác động của nhân tố Chất lượng nguồn nhân lực của ngân hàng đến CLTD của Agribank Trà Vinh 58 Bảng 2.13 Kết quả khảo sát ý kiến của các CBTD về mức độ tác động của nhân tố Kiểm tra và kiểm soát nội bộ của ngân hàng đến CLTD của Agribank Trà Vinh 59 Bảng 2.14 Kết quả khảo sát ý kiến khách hàng về Khả năng tổ chức, triển khai dự án vay vốn của khách hàng 60 Bảng 2.15 Kết quả khảo sát ý kiến khách hàng về Năng lực tài chính, vốn tự có tham gia vào dự án sản xuất kinh doanh của khách hàng 61 Bảng 2.16 Kết quả khảo sát ý kiến về Sử dụng vốn vay đúng mục đích và có hiệu quả của khách hàng 61

Trang 8

x

Bảng 2.17 Kết quả khảo sát ý kiến về Thiện chí trả nợ khi đến hạn thanh toán của khách hàng đến CLTD của Agribank Trà Vinh 62 Bảng 2.18 Kết quả khảo sát ý kiến về Sự hỗ trợ của các tổ chức chính trị xã hội đến việc sản xuất kinh doanh của khách hàng 63 Bảng 2.19 Kết quả khảo sát ý kiến về việc CBTD thường xuyên kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay giúp hạn chế rủi ro cho khách hàng 64 Bảng 2.20 Kết quả khảo sát ý kiến về Quy trình thẩm định của ngân hàng giúp hạn chế rủi ro trong hoạt sản xuất kinh doanh của khách hàng 64 Bảng 2.21 Kết quả khảo sát ý kiến về Thái độ phục vụ, hỗ trợ khách hàng của các CBTD tại Agribank tỉnh Trà Vinh 65

Trang 9

xi

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Khung nghiên cứu 8

Hình 2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức tại Hội sở Agribank tỉnh Trà Vinh 30

Hình 2.2 Sơ đồ bộ máy tổ chức tại các chi nhánh loại II trực thuộc 30

Hình 2.3 Sơ đồ mạng lưới hoạt động của Agribank tỉnh Trà Vinh 31

Hình 2.4 Thị phần huy động vốn của Agribank tỉnh Trà Vinh so với các NHTM khác trên địa bàn tỉnh Trà Vinh 36

Hình 2.5 Tỷ trọng dư nợ trên tổng nguồn vốn huy động qua các năm tại Agribank tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2014-2018 39

Hình 2.6 Cơ cấu dư nợ tín dụng nông nghiệp nông thôn phân theo kỳ hạn của Agribank tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2014-2018 46

Hình 2.7 Đối tượng tham gia khảo sát 50

Hình 2.8 Giới tính của khách hàng 51

Hình 2.9 Độ tuổi của khách hàng 51

Hình 2.10 Trình độ của khách hàng 51

Hình 2.11 Đối tượng vay vốn 51

Trang 10

1

PHẦN MỞ ĐẦU

1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Hoạt động chủ yếu của các Ngân hàng thương mại là mảng hoạt động tín dụng

và các dịch vụ kinh doanh khác, những hoạt động này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau,

là những nhân tố cơ bản, ảnh hưởng đến quá trình phát triển ổn định và bền vững của Ngân hàng Trong thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các tổ chức tín dụng đều hết sức quan tâm đến chất lượng tín dụng, điều này thể hiện qua việc hoàn thiện các quy định pháp lý về phòng ngừa và xử lý rủi ro tín dụng, thường xuyên ban hành các văn bản nghiệp vụ về nâng cao chất lượng tín dụng, nâng cao hiệu quả thanh tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, chấn chỉnh hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội

bộ của các tổ chức tín dụng Vấn đề mà các Ngân hàng thương mại lo ngại nhất là rủi ro tín dụng, phân tích chất lượng tín dụng là khâu quan trọng nhất trong quản trị tín dụng ngân hàng Nó không những giúp cho ngân hàng có những định hướng đúng đắn mà còn

sử dụng các kết quả phân tích này để có những điều chỉnh kịp thời, khắc phục những mặt yếu kém, phát huy những mặt mạnh nhằm kiểm soát rủi ro tín dụng, nâng cao chất lượng tín dụng, cải thiện tình hình tài chính của ngân hàng

Lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn luôn được Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm

Để khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn, thời gian qua Đảng và Nhà nước

đã có nhiều chủ trương và chính sách quan trọng đối với lĩnh vực này như ưu đãi về lãi suất, cho vay không có tài sản bảo đảm,…Theo đó Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam nói chung, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh tỉnh Trà Vinh nói riêng, với sứ mệnh “tam nông” đã thực hiện các giải pháp nhằm tăng khả năng tiếp cận vốn tín dụng phục vụ sản xuất nông nghiệp, tăng cường khả năng cho vay không có tài sản bảo đảm nhằm tháo gỡ khó khăn về tài sản bảo đảm cho doanh nghiệp nông nghiệp; đơn giản hóa, bãi bỏ các thủ tục hành chính không phù hợp, cắt giảm chi phí, tạo điều kiện cho doanh nghiệp và người dân tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh có hiệu quả

Trong khi đó, sản xuất nông nghiệp luôn tiềm ẩn rủi ro bất khả kháng do thiên tai, dịch bệnh, gây thiệt hại cho người dân, doanh nghiệp và ngân hàng cho vay; lĩnh vực xuất khẩu nông sản luôn phải đối mặt với rào cản thương mại ngày càng phức tạp, khắt khe (như việc Mỹ áp dụng đạo luật Farmbill, EU tăng cường kiểm tra, giám sát chống khai thác thủy sản biển bất hợp pháp của Việt Nam); các công cụ phòng ngừa và

Trang 11

2

hạn chế rủi ro trong nông nghiệp còn thiếu vì vậy hiệu quả đầu tư tín dụng đối với lĩnh vực này còn hạn chế, khả năng hoàn vốn của dự án thấp Theo báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank tỉnh Trà Vinh năm 2018 cho thấy: Tín dụng nông nghiệp nông thôn tại Agribank tỉnh Trà Vinh đạt 90,3% so với tổng dư nợ của chi nhánh, cao hơn so với mức 70,5% tín dụng nông nghiệp nông thôn của toàn hệ thống Agribank Tuy nhiên, chất lượng tín dụng chịu tác động của nhiều nhân tố, đặc biệt là cho vay nông nghiệp, nông thôn, lĩnh vực đầu tư chính của Agribank tỉnh Trà Vinh thường xuyên phải đối mặt với rủi ro thiên tai bất khả kháng, chi phí hoạt động lớn và rủi ro cao

Do đó, cần thiết phải đẩy mạnh triển khai các chương trình tín dụng để tăng tỷ trọng cấp tín dụng nông nghiệp nông thôn nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn phục vụ phát triển nông thôn gắn với chương trình mục tiêu quốc gia tại tỉnh Trà Vinh đồng thời nâng cao chất lượng tín dụng là định hướng cấp bách đối với Agribank tỉnh Trà Vinh hiện nay

Từ những đòi hỏi mang tính thực tiễn và nhu cầu bức thiết trong việc phân tích chất lượng tín dụng nông nghiệp nông thôn của Agribank tỉnh Trà Vinh, tôi chọn đề tài

“Nâng cao chất lượng tín dụng nông nghiệp nông thôn tại Ngân hàng Nông nghiệp

và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Trà Vinh” để nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu hàm chứa ý nghĩa khoa học và thực tiễn đối với nâng cao chất lượng tín dụng tại Agribank tỉnh Trà Vinh nói riêng và hệ thống Agribank nói chung

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

2.1 Mục tiêu chung

Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng (CLTD) nông nghiệp nông thôn (NNNT) tại Agribank tỉnh Trà Vinh

2.2 Mục tiêu cụ thể

Để đạt được mục tiêu tổng quát là phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao CLTD NNNT tại Agribank tỉnh Trà Vinh Mục tiêu cụ thể như sau:

- Hệ thống hóa các lý luận cơ bản về CLTD, các chỉ tiêu đánh giá CLTD của Ngân hàng thương mại (NHTM)

- Phân tích thực trạng CLTD NNNT của Agribank tỉnh Trà Vinh để xác định các tác nhân ảnh hưởng đến CLTD NNNT tại Agribank tỉnh Trà Vinh

- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị đối với Agribank, Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam nhằm nâng cao hơn nữa CLTD NNNT

Ngày đăng: 30/01/2021, 11:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w