TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỀ CƯƠNG CHUYÊN ĐỀ: PHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂNLỰC CHẤT LƯỢNG CAO ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHUYỂN ĐỔI MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY GVHD : ĐỖ VĂN TOÀN SINH VIÊN : VŨ ĐỨC HÙNG LỚP : DHLT – K8 THANH HÓA, THÁNG 11 NĂM 2012 1. Lý do chọn đề tài: Trong bối cảnh toàn cầu hóa đang diễn ra nhanh chóng và xu thế pháttriển kinh tế tri thức, lấy tri thức làm động lựcpháttriển hiện nay, vai trò của nguồnnhânlực chất lượng cao với tư cách là bộ phận hạt nhân có ý nghĩa quyết định chất lượng của tổng thể nguồnnhân lực, càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết đối với sự phát triển. 2. Mục đích nghiên cứu: - Cơ sở lý luận, khái niệm nguồnnhânlực chất lượng cao và yêu cầu đối với nguồnnhânlực chất lượng cao của việc chuyển đổi mô hình tăng trưởng của Việt Nam đến năm 2020. - Đánh giá thực trạng nguồnnhânlực chất lượng cao, các nguyên nhân thúc đẩy và hạn chế pháttriểnnguồnnhânlực chất lượng cao theo các yêu cầu chuyển đổi mô hình tăng trưởng của Việt Nam đến năm 2020. - Đề xuất các quan điểm và giải pháp nhằm pháttriểnnguồnnhânlực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu chuyển đổi mô hình tăng trưởng ở nước ta thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu: Trong những năm qua, chất lượng nguồnnhânlực của nước ta đã đạt được những bước tiến. Từ góc độ đào tạo đại học, các tham luận và ý kiến phát biểu đều cho rằng, hệ thống giáo dục đang dần dần được đa dạng hóa cả về loại hình, phương thức và nguồn lực, từng bước hòa nhập với xu thế của giáo dục thế giới. Từ một hệ thống giáo dục chỉ có các trường công lập và chủ yếu là loại hình chính quy đến nay đã có các trường ngoài công lập, có nhiều loại hình không chính quy, có các trường mở, có các phương thức đào tạo từ xa, các hình thức liên kết đào tạo với nước ngoài pháttriển mạnh mẽ. Quy mô đào tạo nhânlực tăng nhanh, thể hiện rõ nét qua số lượng người được đào tạo và mạng lưới trường lớp. Đối với khu vực nông thôn, nơi có tới 70% dân số sinh sống, hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn đã thu được một số thành tựu đáng ghi nhận, như: tạo lập được sự nhất trí cao, hình thành tổ chức triển khai đào tạo nghề từ Trung ương đến tất cả các địa phương, tổ chức thí điểm các mô hình dạy nghề cho lao động nông thôn, bước đầu xác định được nhu cầu đào tạo nghề một cách cụ thể. Đào tạo như thế nào và đối tượng đó phải đi sát vào thực tế để không lãng phí nguồnnhânlực và thời gian đào tạo. 4. Giả thuyết khoa học: 4.1. Đối với các ứng viên vừa tốt nghiệp trung học phổ thông: - Học lực đạt loại giỏi, hạnh kiểm đạt loại tốt liên tục từ lớp 10 đến lớp 12 hệ phổ thông và tốt nghiệp trung học phổ thông đạt từ loại khá trở lên; - Trúng tuyển đại học nguyện vọng một với tổng số điểm từ 21 điểm trở lên (không tính điểm cộng thêm theo hệ số hoặc điểm ưu tiên) và không có điểm môn thi nào dưới 5; - Đạt giải 3 cấp huyện thị trở lên tại một trong các kỳ thi học sinh giỏi về các môn văn hóa (môn đạt giải phải nằm trong các môn thi đại học mà ứng viên đăng ký nguyện vọng một) hoặc đậu thủ khoa cấp trường trong kỳ thi tuyển sinh đại học. - Các ứng viên đạt giải trong các kỳ thi học sinh giỏi quốc tế về các môn văn hóa được xem xét đặc cách cho tham gia Đề án. 4.2. Đối với ứng viên đang học đại học: - Đang học năm thứ 3 (trở lên) và học các chuyên ngành mà nhà nước cũng như xã hội đang có nhu cầu sử dụng; - Có kết quả từng học kỳ đều đạt loại giỏi. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Cơ sở lý luận về pháttriểnnguồnnhânlực chất lượng cao; các yêu cầu đối với nguồnnhânlực chất lượng cao của mô hình tăng trưởng mới. - Tuyển chọn, cử và quản lý người đi đào tạo bậc đại học (trong nước và nước ngoài), thạc sĩ, tiến sĩ ở nước ngoài; thu hút sinh viên, người đang học thạc sĩ, tiến sĩ ở nước ngoài về làm việc cho đất nước. - Định hướng và giải pháp pháttriểnnguồnnhânlực chất lượng cao theo yêu cầu của mô hình tăng trưởng mới ở nước ta thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 6. Giới hạn đề tài: - Ban Chỉ đạo Đề án Pháttriểnnguồnnhânlực chất lượng cao đề xuất chủ trương, giải pháp thực hiện Đề án; Thường trực Ban Chỉ đạo xem xét, cho ý kiến trong quá trình thực hiện Đề án. - Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố: thể chế hóa nội dung và phân công trách nhiệm cho các sở, ban, ngành có liên quan phối hợp triển khai Đề án. - Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố ban hành quyết định cử đi học và phê duyệt kinh phí đào tạo. - Trung tâm Pháttriểnnguồnnhânlực chất lượng cao là cơ quan Thường trực Đề án có trách nhiệm tổ chức thực hiện Đề án. 7. Những luận điểm bảo vệ - Thực trạng nguồnnhânlực chất lượng cao ở nước ta hiện nay; - Mô hình và kinh nghiệm pháttriểnnguồnnhânlực chất lượng cao ở một số nước trên thế giới có thể áp dụng cho Việt Nam; - Dự báo nhu cầu nguồnnhânlực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu chuyển đổi mô hình tăng trưởng ở nước ta hiện nay. - Đề xuất quan điểm, định hướng và giải pháp pháttriểnnguồnnhânlực chất lượng cao theo yêu cầu của mô hình tăng trưởng mới ở nước ta thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 8. Tính mới của đề án: - Đổi mới được nhânlực - Pháttriển và thúc đẩy nền kinh tế cũng như văn hóa xã hội. - Tiếp thu tinh hoa của nhân loại. 9. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu: - Các trường đại học có uy tín trong nước; các cơ sở đào tạo ở nước ngoài chủ yếu tại các quốc gia Úc, Anh, Pháp, Nhật Bản, Mỹ và phải nằm trong danh sách 200 trường đại học hàng đầu trên thế giới do tổ chức Time Higher Education Supplement (Vương quốc Anh) xếp hạng. - Bậc sau đại học được đào tạo tập trung (không đào tạo bán thời gian) tại các cơ sở đào tạo ở nước ngoài; bậc đại học được đào tạo tập trung tại các cơ sở ở trong nước hoặc ở nước ngoài (không áp dụng loại hình đào tạo một phần thời gian ở trong nước và một phần thời gian học tại nước ngoài). 10. Dàn ý nội dung công trình: Pháttriểnnguồnnhânlực cần đi đôi với xây dựng và hoàn thiện hệ thống giá trị của con người trong thời đại hiện nay như trách nhiệm công dân, tinh thần học tập, trau dồi tri thức; có ý thức và năng lực làm chủ bản thân, làm chủ xã hội; sống có nghĩa tình, có văn hóa, có lý tưởng. Đây cũng là những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, rất cần được tiếp tục phát huy trong bối cảnh hội nhập quốc tế, nhất là đối với thế hệ trẻ. 11. Tài liệu tham khảo: - Bộ môn phương pháp luận nghiên cứu khoa học.(Tác giả: Phạm Viết Vương) - Bài giảng của Tiến sĩ Đỗ Văn Toàn. . 11 NĂM 2012 1. Lý do chọn đề tài: Trong bối cảnh toàn cầu hóa đang diễn ra nhanh chóng và xu thế phát triển kinh tế tri thức, lấy tri thức làm động lực. kết đào tạo với nước ngoài phát triển mạnh mẽ. Quy mô đào tạo nhân lực tăng nhanh, thể hiện rõ nét qua số lượng người được đào tạo và mạng lưới trường lớp.