1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Ở TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM

43 347 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 61,64 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập tổng hợp Kinh doanh quốc tế 41A THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM 1.Bộ máy tổ chức của Tổng công ty chè Việt Nam Qua 6 năm hoạt động, Tổng công ty chè Việt Nam đã từng bước đổi mới , củng cố và hoàn thiện bộ máy tổ chức và sản xuất kinh doanh. Tại thời điểm thành lập, Tổng công ty chè Việt Nam có 25 đơn vị thành viên hạch toán độc lập, 6 đơn vị hành chính sự nghiệp và 4 đơn vị tham gia liên doanh. Trong các năm 1997, 1998, Tổng công ty đã bàn giao 4 doanh nghiệp và 1 bệnh viện cho tỉnh Tuyên Quang quản lý và cũng tiếp nhận một số cơ sở sản xuất chè của tỉnh Thái Nguyên về Tổng công ty trực tiếp quản lý. Trong 6 năm qua, tổ chức Tổng công ty chè Việt Nam đã có một số thay đổi đáng kể: - Thực hiện cổ phần hoá 6 công ty - Đưa 6 công ty tham gia liên doanh Phú Bền và Phú Đa - Tổ chức cho 2 Công ty chè Sông Cầu và Mộc Châu tham gia hợp tác sản xuất với Nhật Bản và Đài Loan - Tổ chức lại 2 đầu mối là Chi nhánh Tổng công ty chè tại Hải Phòng và Thành phố Hồ Chí Minh thành các công ty hạch toán phụ thuộc - Thành lập công ty chế biến chè và Nông sản thực phẩm Cổ Loa hạch toán phụ thuộc Tổng công ty - Thành lập Xí nghiệp tinh chế chè Kim Anh hạch toán báo sổ Tổng công ty - Thành lập xưởng cơ khí hạch toán báo sổ Tổng công ty - Tổ chức lại Trung tâm KCS thành phòng kiểm tra chất lượng chè trực thuộc Tổng công ty 1 Sinh viên: Lê Thị Thủy 1 Báo cáo thực tập tổng hợp Kinh doanh quốc tế 41A Tổng công ty chè Việt Nam đang hoàn tất các thủ tục để cổ phần hoá Công ty chè Hà Tĩnh và thành lập một số công ty kinh doanh tổng hợp hạch toán phụ thuộc hoặc báo sổ trực thuộc Tổng công ty . Hiện nay, Tổng công ty chè Việt Nam đang trực tiếp quản lý các đơn vị trực thuộc sau: - Các công ty sản xuất kinh doanh hạch toán độc lập: Mộc Châu, Sông Cầu, Long Phú, Hà Nội, Yên Bái, Thái Nguyên và Công ty xây lắp vật tư kỹ thuật. - Các công ty và đơn vị hạch toán phụ thuộc: Hải Phòng, Hồ Chí Minh, Cổ Loa - Ngoài ra, Tổng công ty đang quản lý 2 đơn vị hạch toán báo sổ: Viện nghiên cứu chè và Trung tâm phục hồi chức năng và điều trị bệnh nghề nghiệp Đồ Sơn 2 Sinh viên: Lê Thị Thủy 2 Báo cáo thực tập tổng hợp Kinh doanh quốc tế 41A hình1: Mô hình tổ chức quản lý của Tổng công ty chè Việt Nam1.2 Bộ máy tổ chức văn phòng Tổng công ty chè Việt Nam *Hội đồng quản trị (HĐQT): Đứng đầu Tổng công ty là Hội đồng quản trị. Đây là bộ phận chịu trách nhiệm cao nhất trước Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT cũng như trước Thủ tướng Chính phủ về vốn và tài sản của Tổng công ty. Hiện nay, HĐQT của Tổng công ty bao gồm một chủ tịch, một trưởng ban kiểm soát và bốn uỷ viên có nhiệm vụ chỉ đạo và giám sát trực tiếp mọi hoạt động của Ban Tổng Giám Đốc. Để thực hiện tốt chức năng của mình, HĐQT thành lập ra ban kiểm soát - giúp HĐQT nắm bắt kịp thời mọi sự điều hành của Ban Tổng Giám đốc. *Ban kiểm soát: Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát hoạt động điều hành của Tổng công ty, bộ máy giúp việc và các đơn vị thành viên Tổng công ty trong hoạt động tài chính, chấp hành pháp luật, điều lệ của Tổng công ty, các nghị quyết của HĐQT. * Tổng giám đốc và các phó tổng giám đốc: - Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân của Tổng công ty và chịu trách nhiệm trước HĐQT; là người có quyền điều hành cao nhất trong Tổng công ty. - Phó tổng giám đốc là người giúp Tổng giám đốc điều hành một số lĩnh vực hoạt động theo sự phân công của Tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được giao. Ban Tổng Giám Đốc hiện nay có một Tổng Giám Đốc và ba Phó Tổng Giám Đốc. Sau đó là các phòng ban đóng tại văn phòng Tổng công ty , có chức năng tham mưu cho Ban Tổng Giám Đốc trong việc điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trong toàn Tổng công ty . 3 Sinh viên: Lê Thị Thủy CÁC CÔNG TY CHÈ PHỤ THUỘC CÁC ĐƠN VỊ HẠCH TOÁN SỰ NGHIỆP CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN CHÈ (7) CÁC CÔNG TY LIÊN DOANH (2) CÁC CÔNG TY CHÈ TRỰC THUỘC TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM 3 Báo cáo thực tập tổng hợp Kinh doanh quốc tế 41A * Văn phòng Tổng công ty chè Việt Nam hiện nay có các phòng quản lý chức năng sau: - Phòng tài chính kế toán: Có nhiệm vụ thu thập, phân loại, xử lý và cung cấp thông tin về tình hình tài chính và kết quả kinh doanh, đề xuất các biện pháp cho Ban Tổng giám đốc nhằm đưa ra đường lối phát triển đúng đắn và đạt hiệu quả cao trong công tác quản lý xí nghiệp. - Phòng kinh doanh Xuất nhập khẩu: Tổ chức thực hiện hoạt động kinh doanh Xuất nhập khẩu, giới thiệu sản phẩm. - Phòng kế hoạch đầu tư: Có chức năng tham mưu cho Tổng giám đốc về các lĩnh vực chiến lược phát triển: quy hoạch, kế hoạch đầu tư phát triển sản xuất theo đúng định hướng của nhà nước. - Phòng tổ chức lao động: Có chức năng tham mưu giúp ban giám đốc xây dựng và tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh. Thực hiện các chế độ chính sách của nhà nước đối với cán bộ công nhân viên, chế độ tiền lương. . . - Văn phòng Tổng công ty: Có chức năng tổ chức, thực hiện các cuộc hội thảo, triển lãm, gặp gỡ với các bạn hàng, đối tác, đón tiếp khách tới Tổng công ty. . . - Phòng kỹ thuật Công nghiệp và Nông nghiệp: Có chức năng giúp ban giám đốc quản lý mọi hoạt động sản xuất của các đơn vị trực thuộc (công nghệ, chất lượng sản phẩm. . .) tạo điều kiện phát triển đúng hướng, hiệu quả. - Phòng xây dựng cơ bản: Chỉ đạo các đơn vị lập dự án, khảo sát thiết kế, đấu thầu triển khai các công trình xây dựng trong toàn Tổng công ty (trừ lĩnh vực nông nghiệp). - Phòng hợp tác quốc tế: phụ trách theo dõi, quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị liên doanh, liên kết, cổ phần. Có chức năng giao dịch, đối ngoại của Tổng công ty với các đối tác trong và ngoài nước. Tìm kiếm các 4 Sinh viên: Lê Thị Thủy 4 Báo cáo thực tập tổng hợp Kinh doanh quốc tế 41A đối tác đầu tư liên doanh, liên kết. Phối hợp cùng với các phòng chức năng xây dựng phương án tìm kiếm thị trường và phát triển thị trường. - Phòng pháp chế - thanh tra: Tham mưu và giúp việc cho Tổng giám đốc về lĩnh vực pháp chế thanh tra của Tổng công ty. - Phòng thông tin lưu trữ: Thông tin các tiến bộ khoa học kỹ thuật, các kinh nghiệm quản lý sản xuất kinh doanh cua các đơn vị trong Tổng công ty , quản lý, lưu trữ tài liệu, thông báo các chủ trương đường lối của lãnh đạo Tổng công ty đến người làm chè. - Phòng sản phẩm - KCS: Có chức năng kiểm tra chất lượng , quản lý và xây dựng mẫu mã sản phẩm, xây dựng mẫu hàng, qủn lý mẫu, chỉ đạo kỹ thuật làm hàng xuất khẩu, quản lý chất lượng chè nội tiêu. Sự tồn tại của các phòng là hết sức cần thiết để thực hiện công tác quản lý điều hành đối với các thành viên được tốt và có hiệu quả. Tổng công ty thực hiện hình thức phân chia bộ phận theo chức năng, một hình thức phân chia cơ bản và lôgic. (Xem hình 2) 2. Tình hình lao động của Tổng công ty Giai đoạn 1992-1995 là giai đoạn mà ngành chè Việt Nam đang phải vật lộn, tìm kiếm, xâm nhập các thị trường mới. Tuy nhiên do những biến động của thị trường nông sản quốc tế trong đó có chè và hậu quả của sự suy thoái, xuống cấp trầm trọng của một số vùng chè trong nước từ các thập kỷ trước do cơ sở hạ tầng yếu kém, thiếu vốn đầu tư thâm canh và đổi mới thiết bị, đời sống người lao động khó khăn, thêm vào đó là sự trì trệ của một số khâu trong bộ máy quản lý. Một số người trồng chè phải từ giã ngành chè để chuyển sang ngành sản xuất khác, công nhân làm chè không có tình thần lao động- sản xuất, cho đến cuối năm 1995 - sau khi thành lập Tổng công ty chè, các nhà máy quản lý đã tìm ra một lối thoát mới, ngày đêm lo liệu tìm mọi cách tháo gỡ khó khăn, táo bạo 5 Sinh viên: Lê Thị Thủy 5 Báo cáo thực tập tổng hợp Kinh doanh quốc tế 41A hành động và nghiên cứu, chịu trách nhiệm đối với từng quyết định quản lý, tìm chiến lược phát triển lâu dài và sách lược phát triển cho từng giai đoạn. Tổng công ty luôn là động lực thúc đẩy, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế, kỹ thuật chè nói riêng đối với ngành nông nghiệp - công nghiệp thực phẩm và kinh tế trung du miền núi nước ta nói chung. Vì vậy TCT đã tạo nên mối quan hệ mật thiết gắn bó giữa các đơn vị với TCT và giữa các đơn vị với nhau. Nhờ đó mà đã thu hút được phần lớn người lao động, công nhân vào tham 6 Sinh viên: Lê Thị Thủy 6 Báo cáo thực tập tổng hợp Kinh doanh quốc tế 41A 7 Sinh viên: Lê Thị Thủy 7 Báo cáo thực tập tổng hợp Kinh doanh quốc tế 41A gia họat động sản xuấtchế biến chè. Trong Bảng 1 ta thấy Tổng số lao động của TCT đã tăng đều trong 3 năm 1998-2000 chứng tỏ sự lớn mạnh của tổng công ty cả về quy mô cũng như khối lượng sản xuất. Tổng số lao động của TCT năm 1999 tăng 857 người so với năm 1998 tức tăng 6,9%. Năm 2000 tăng 960 người so với năm 1999 tức là tăng 7,2%.Số lao động trực tiếp cũng tăng lên. Tuy nhiên sang đến năm 2001 và 2002 ,Tổng số lao động của TCT bắt đầu giảm đi do thực hiện chế độ tinh giảm bộ máy quản lý cùng với một số thay đổi trong cơ cấu lao động của các đơn vị thành viên. Tổng số lao động năm 2001 giảm 897 người so với năm 2000. Năm 2002 tổng số lao động của TCT chỉ còn 13.230 tức là giảm 100 người so với năm 2001 Tổng công ty thực hiện đổi mới căn bản và cương quyết bộ máy cán bộ quản lý - đIều hành tăng cường khâu đào tạo và nâng cấp học vấn để từng bước trẻ hoá đội ngũ từ TCT đến hầu hết các đơn vị thành viên đặc biệt là các doanh nghiệp có biểu hiện yếu kém trì trệ lâu dài hoặc ách tắc về trình độ quản lý gây ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất và tâm lý công nhân lao động. Cụ thể: số lao động có trình độ đại học và trên đại hoc tăng dần qua các năm. Số lao động có trình độ Cao đẳng và trung cấp ngày càng chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số lao động. Điều này thể hiện sự phát triển của TCT ngày càng đi vào hiện đại hoá cùng với việc ứng dụng các tiến bộ của KHKT vào dây chuyền sản xuất. Tóm lại lao động là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng có ý nghĩa quyết định đến năng lực sản xuất của xí nghiệp, các yếu tố khác chỉ là yếu tố vật chất đơn thuần mà hiệu quả của nó phụ thuộc vào hiệu quả làm việc của con người. Do vậy vấn đề quản lý và sử dụng lao động có hiệu quả là một vấn đề phức tạp và khó khăn vì TCT không chỉ thuê, phân công lao động và trả lương cho công nhân viên mà còn phải tạo đIều kiện tốt cho họ phát triển khả năng, phục vụ tốt nhất cho công việc. 8 Sinh viên: Lê Thị Thủy 8 Báo cáo thực tập tổng hợp Kinh doanh quốc tế 41A Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 Số lượng CC(% ) Số lượng CC(% ) Số lượng CC(% ) Số lượng Tổng số LĐ 12.400 100 13.257 100 14.217 100 13.320 I.Phân theo T/C LĐ -LĐ gián tiếp 1.093 8,82 1.054 7,95 1.115 7,81 -LĐ trực tiếp 11.307 91,18 12.203 92,05 13.102 92,16 II.Phân theo Ngành -Ngành SXKD 11.927 96,18 12.860 97,00 13.846 97,4 -Ngoài SXKD 473 3,82 397 3,00 371 2,60 III.Phân theo Trình độ -Trên đại học 25 0,20 27 0,20 28 0,20 -Đại học 581 4,69 613 4,62 638 4,49 -CĐ_TC 2.383 19,22 2.654 20,02 2.899 20,19 -CNKT 3.494 28,18 3.826 29,13 4.431 31,17 Chưa qua ĐT 5.917 47,71 6.101 46,02 6.221 43,75 Bảng 1:Tình hình lao động của tổng công ty chè Việt Nam 9 Sinh viên: Lê Thị Thủy 9 Báo cáo thực tập tổng hợp Kinh doanh quốc tế 41A 3.Các sản phẩm chủ yếu của tổng công ty Để phục vụ một lượng khách hàng lớn như vậy, và để đáp ứng được nhu cầu thị trường với mong muốn mở rộng thêm thị phần . hiện nay, Tổng công ty chè Việt Nam đã sản xuất các mặt hàng sau: Chè đen, chè xanh, chè CTC…. Bảng 2 : Các sản phẩm của Tổng công ty chè Việt Nam Các sản phẩm ĐVT 1998 1999 2000 2001 2002 %02/98 chè đen Tấn 16.002 17.390 19822 27.071 25.416 158,8 chè xanh Tấn 238 429 1022 1.148 3.035 1275,6 chè nội tiêu Tấn 1.660 1.730 1213 1.094 1.011 60,8 Tổng số Tấn 17.900 19.549 22157 29.313 29.461 164,6 Nguồn: Báo cáo tổng hợp_Tổng công ty chè Việt nam Cùng vói việc đa dạng hoá các sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu , Tổng công ty chè Việt Nam cũng coi trọng thị hiếu người tiêu dùng và cải tiến mẫu mã bao bì để hấp dẫn người tiêu dùng, để phù hợp đặc điểm của từng thị trường 4.Diện tích, sản lượng chè của TCT(Nguồn nguyên liệu) Trong một vài năm gần đây, cây chè đã phát triển rất mạnh trung du và miền núi phía Bắc. Vì vậy trong hai kỳ kế hoạch 5 năm 1996 - 2000 và 2001 - 2005 chè đã góp phần tăng thu nhập, tạo thêm công ăn việc làm, xoá đói giảm nghèo cho đồng bào miền núi. Từ năm 1995 khi mà quy luật kinh tế thị trường tác động mạnh vào sản xuất và khi đó kinh tế tư nhân cũng khẳng định được chỗ đứng của mình thì cả diện tích, năng xuấtsản lượng cũng tăng vượt bậc. 10 Sinh viên: Lê Thị Thủy 10 [...]... triển Tổng 30 Sinh viên: Lê Thị Thủy 30 Báo cáo thực tập tổng hợp Kinh doanh quốc tế 41A công ty Điều này chứng tỏ Tổng công ty đang có những đổi mới to lớn tạo nền tảng vững chắc để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 8.Đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty chè Việt Nam Hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty chè Việt Nam trong thời gian qua đã có những bước ngoặt... cáo thực tập tổng hợp Kinh doanh quốc tế 41A Nguồn: Báo cáo tổng hợp - Tổng Công ty chè Việt Nam 7.Tình hình vốn của Tổng công ty chè Việt Nam Là một doanh nghiệp Nhà nước, có quy mô họat động sản xuất lớn, do vậy cũng như bất kỳ doanh nghiệp nhà nước nào khác, Tổng công ty chè Việt Nam cũng được Nhà nứoc cấp ngân sách để hoạt động Ngoài ra, để đảm bảo và phát triển họat động sản xuất kinh doanh, Tổng. .. hiệp các xí nghiệp công- nông nghiệp chè Việt Nam sang Tổng công ty chè Việt Nam, đối mặt với những thách thức của nền kinh tế thị trường và sự cạnh tranh gay gắt của các quốc gia sản xuất chè trên thế giới Trong 5 năm qua, với chính sách phát triển hợp lý, Tổng công ty đã thu được một số thành tích đáng kể trong họat động sản xuất kinh doanh của mình 8.1 Kết quả đạt được 8 8.1.1 .Sản xuất nông nghiệp... thực tập tổng hợp Kinh doanh quốc tế 41A Nguồn : Hiệp hội chè Việt Nam được về mặt số lượng tiêu dùng của nhân dân, nhưng nhìn chung là chất lượng không cao Mấy năm gần đây bằng các liên doanh hợp tác với nước ngoài Tổng công ty chè Việt nam đã có được các dây chuyền thiết bị công nghệ chế biến chè xanh của Nhật bản( Tại công ty chè Sông Cầu, Mộc châu), của Đài loan( công ty chè Mộc châu) chủ yếu xuất. .. 6.Tình hình xuất khẩu của Tổng Công ty 6.1 Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu 21 Sinh viên: Lê Thị Thủy 21 Báo cáo thực tập tổng hợp Kinh doanh quốc tế 41A Tình hình kinh doanh của Tổng Công ty trong những năm vừa qua đã gặt hái được những thành công đáng kể, sản lượng xuất khẩu và kim ngạch đã có những bước tăng trưởng rõ rệt mang lại giá trị kinh tế lớn cho đất nước Bảng 5: Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu... 94,04 46 Nguồn: Báo cáo tổng hợp - Tổng Công ty chè Việt Nam Qua bảng trên thì những năm 1991 –1996 thì sản lượng xuất khẩu tương đối thấp chỉ đạt khoảng 10 ngàn tấn nguyên nhân chủ yếu là do Liên xô và các nước Đông Âu tan rã, làm cho Tổng Công ty đã mất đi phần lớn thị trường này Tuy nhiên sản lượng xuất khẩu của Tổng Công ty chiếm 50,4 sản lượng xuất khẩu của toàn ngành chè Việt Nam, kim ngạch đạt trên... ngành chè Việt Nam 6.2 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu Trong những năm qua, Tổng Công ty rất chú ý tới cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chè vào các thị trường Tình hình cơ cấu các loại hình chè xuất khẩu vào các khu vực thị trường được thể hiện qua bảng Bảng 6: Cơ cấu chủng loại xuất khẩu chè của Tổng Công ty chè Việt Nam (%) từ năm 1998 -2002 Năm Loại chè 1998 1999 2000 2001 2002 Chè đen 64,5 67,2 68 69 64,1 Chè. .. để trồng chè theo kế hoạch 31 Sinh viên: Lê Thị Thủy 31 Báo cáo thực tập tổng hợp Kinh doanh quốc tế 41A Bảng 11:Kết quả họat động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty chè VN Đơn vị : triệu đồng Chỉ Tiêu 2000 2001 2002 %so sánh 01/00 1 .Tổng 816.562 908.870 1.149.6 111,3 doanh thu 75 -Doanh thu 674.094 768.760 755.217 114,03 từ chè -Doanh thu 142.468 140.110 394.458 98,34 từ hoạt động KDTH 2 .Tổng chi... cáo tổng hợp - tổng công ty chè Việt Nam - Đẩy mạnh thâm canh, thuỷ lợi hoá, xây dựng vườn chè sinh thái, áp dụng nhiều biện pháp nâng cao chất lượng chè Bón phân vi sinh, trồng cây bóng mát che phủ chè giữ ẩm cho đất - Đẩy mạnh cơ giới hoá các khâu lao động thủ công nặng nhọc: đốn chè, hái chè, vận chuyển… 32 Sinh viên: Lê Thị Thủy 32 Báo cáo thực tập tổng hợp Kinh doanh quốc tế 41A - Tổ chức sản xuất. .. 1.950 1.530 78,46 2000 1.910 1.530 80,1 2001 1.925 1.725 89 2002 1867 1.530 82 Năm Nguồn: Tổng hợp tình hình xuất khẩu - Tổng Công ty chè Việt Nam Giá chè xuất khẩu của ta thấp hơn giá quốc tế chủ yếu bởi các nguyên nhân: Thứ nhất, chè Việt Nam nói chung và của Tổng Công ty nói riêng chất lượng còn thấp do các giống chè hiện nay phần lớn cho chất lượng không cao, mặc dầu cũng đã có những giống mới đạt . cáo thực tập tổng hợp Kinh doanh quốc tế 41A THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Ở TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM 1.Bộ máy tổ chức của Tổng công ty chè Việt. NGHIỆP CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN CHÈ (7) CÁC CÔNG TY LIÊN DOANH (2) CÁC CÔNG TY CHÈ TRỰC THUỘC TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM 3 Báo cáo thực tập tổng hợp Kinh doanh quốc

Ngày đăng: 30/10/2013, 15:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1:Tình hình lao động của tổng công ty chè Việt Nam - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Ở TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM
Bảng 1 Tình hình lao động của tổng công ty chè Việt Nam (Trang 9)
Bảng 1:Tình hình lao động của tổng công ty chè Việt Nam - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Ở TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM
Bảng 1 Tình hình lao động của tổng công ty chè Việt Nam (Trang 9)
Bảng 3: Diện tích, năng suất và sản lượng chè búp tươi - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Ở TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM
Bảng 3 Diện tích, năng suất và sản lượng chè búp tươi (Trang 17)
Bảng 4: Các nhà máy chế biến chè Công nghiệp - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Ở TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM
Bảng 4 Các nhà máy chế biến chè Công nghiệp (Trang 19)
Tình hình kinh doanh của Tổng Công ty trong những năm vừa qua đã gặt hái được những thành công đáng kể, sản lượng xuất khẩu và kim ngạch đã có những  bước tăng trưởng rõ rệt mang lại giá trị kinh tế lớn cho đất nước. - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Ở TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM
nh hình kinh doanh của Tổng Công ty trong những năm vừa qua đã gặt hái được những thành công đáng kể, sản lượng xuất khẩu và kim ngạch đã có những bước tăng trưởng rõ rệt mang lại giá trị kinh tế lớn cho đất nước (Trang 22)
Bảng 6: Cơ cấu chủng loại xuất khẩu chè của Tổng Công ty chè Việt Nam (%) từ năm 1998 -2002 . - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Ở TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM
Bảng 6 Cơ cấu chủng loại xuất khẩu chè của Tổng Công ty chè Việt Nam (%) từ năm 1998 -2002 (Trang 23)
Bảng 7: Tỷ lệ loại chè đen xuất khẩu (%) 1998-2002 - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Ở TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM
Bảng 7 Tỷ lệ loại chè đen xuất khẩu (%) 1998-2002 (Trang 24)
Bảng 8: Giá chè xuất khẩu bình quân của Tổng Công ty. - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Ở TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM
Bảng 8 Giá chè xuất khẩu bình quân của Tổng Công ty (Trang 26)
Bảng 9: Giá chè xuất khẩu sang một số thị trường trong thời gian gần đây - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Ở TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM
Bảng 9 Giá chè xuất khẩu sang một số thị trường trong thời gian gần đây (Trang 27)
Qua bảng 10 ta có thể thấy trong 5 năm qua Irắc là thị trường lớn nhất của Tổng công ty với kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng trong các năm 1998-2001, có  được kết quả này là do Tổng công ty đã chỉ đạo và điều hành khá tốt khâu xuất  nhập khẩu, chớp cơ hộ - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Ở TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM
ua bảng 10 ta có thể thấy trong 5 năm qua Irắc là thị trường lớn nhất của Tổng công ty với kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng trong các năm 1998-2001, có được kết quả này là do Tổng công ty đã chỉ đạo và điều hành khá tốt khâu xuất nhập khẩu, chớp cơ hộ (Trang 28)
Bảng 11: Cơ cấu vốn đầu tư XDCB của Tổng công ty chè Việt Nam - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Ở TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM
Bảng 11 Cơ cấu vốn đầu tư XDCB của Tổng công ty chè Việt Nam (Trang 30)
Bảng 11:Kết quả họat động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty chè VN - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Ở TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM
Bảng 11 Kết quả họat động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty chè VN (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w