Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
48,66 KB
Nội dung
NHỮNGGIẢIPHÁPCHỦYẾUHOÀNTHIỆNCƠCHẾCHÍNHSÁCHĐỐIVỚICÁCLÂMTRƯỜNGQUỐCDOANHTRONGGIAIĐOẠNĐẾNNĂM2010. Từ trước đến nay khái niệm của Lâmtrườngquốcdoanh chưa được hiểu rõ ràng gây khó khăn cho việc đề ra cácgiảipháp để khắc phục. Hiện nay, theo dự thảo Nghị định của Chính phủ về tiếp tục sắp xếp, đổi mới và phát triển Lâmtrườngquốcdoanh do Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn chủ trì thì Lâmtrườngquốcdoanh (bao gồm công ty, xí nghiệp, lâmtrường thuộc loại hình doanh nghiệp Nhà nước), được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền giao, cho thuê rừng và đất để sử dụng vào mục đích sản xuất, kinh doanhlâm nghiệp 1 . 3.1 Quan điểm, phương hướng sắp xếp đổi mới và phát triển cácLâmtrườngquốcdoanh 3.1.1 Quan điểm đổi mới. 3.1.1.1 Đổi mới Lâmtrườngquốcdoanh phải đặt trong bối cảnh cải cách doanh nghiệp Nhà nước hiện nay. Đổi mới doanh nghiệp Nhà nước là một chủtrương lớn và nhất quán của Nhà nước. Thực chất của quá trình đổi mới cácdoanh nghiệp Nhà nước là đa dạng hoá sở hữu, là quá trình chuyển dịch quyền sở hữu từ phía Nhà nước sang các thành phần kinh tế khác trong nền kinh tế quốc dân. Mục đích của đổi mới cácdoanh nghiệp Nhà nước: 2 Góp phần nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của doanh nghiệp; tạo ra loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, trong đó có đông đảo người lao động, tạo 1 Dự thảo Nghị định về tiếp tục sắp xếp, đổi mới v phát trià ển Lâmtrườngquốc doanh, Bộ Nông nghiệp v phátà triển nông thôn, 2004. 2 Lee Kang Woo, Quá trình đổi mới Doanh nghiệp Nh nà ước ở Việt Namgiaiđoạn 1986-2000, 2001. động lực mạnh mẽ và cơchế quản lý năng động cho doanh nghiệp để sử dụng có hiệu quả vốn, tài sản của Nhà nước và của doanh nghiệp. Huy động vốn của toàn xã hội để đầu tư đổi mới công nghệ, phát triển doanh nghiệp. Phát huy vai trò làmchủ thực sự của người lao động, của cáccổ đông, tăng cường sự giám sát của nhà đầu tư đốivớidoanh nghiệp; đảm bảo hài hoà lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư và người lao động. Theo Nghị quyết 05-NQ- TW, Kỳ họp thứ 3 Đại hội Đảng XI, 24/9/2001 đều nhất trí quan điểm cho rằng: Xu thế hiện nay trongđổi mới doanh nghiệp Nhà nước là thực hiện kế hoạch 5 năm sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước với mục tiêu cổ phần hoá 1/3 tổng số cácdoanh nghiệp Nhà nước trên toàn quốc, sát nhập hoặc giải thể cácdoanh nghiệp nhỏ; cấm thành lập cácdoanh nghiệp mới, trừ các ngành công nghiệp Nhà nước cần giữ độc quyền hay cácdoanh nghiệp có ý nghĩa lớn về nhiều mặt về xã hội 3 mà các thành phần kinh tế khác không muốn điều hành quản lý; củng cố tăng cường các ngành công nghiệp chủ lực của Nhà nước “để đảm bảo phát triển cân đối, đảm bảo cung cấp các sản phẩm thiết yếu cho nền kinh tế đất nước và phục vụ xuất khẩu, nâng cao hiệu quả sản xuất và khả năng cạnh tranh trên thị trườngtrong nước và quốc tế” 4 . Vì vậy, khi tiến hành sắp xếp và đổi mới Lâmtrườngquốcdoanh không thể áp dụng máy móc dập khuôn những hướng dẫn chung về sắp xếp, đổi mới và phát triển doanh nghiệp Nhà nước mà phải xuất phát từ đặc điểm vốn có của Lâmtrườngquốc doanh, cơchế tổ chức và quản lý, điều kiện cụ thể của lâmtrường hiện tại mà vận dụng những nguyên tắc, quy định chung cho phù hợp. 3 Quản lý đầu nguồn v các khu rà ừng phòng hộ xung yếu khác thuộc loại n y.à 4 Nghị quyết 05- TW, Kỳ họp thứ 3 Đại hội Đảng IX, 24/9/2001. 3.1.1.2 Đổi mới Lâmtrườngquốcdoanh phải gắn liền với đặc thù sản xuất nông, lâm nghiệp. 5 - Bảo đảm cho Lâmtrườngquốcdoanh nâng cao hiệu quả sử dụng bền vững tài nguyên đất đai, tài nguyên rừng, vườn cây lâu năm và cơ sở vật chất- kỹ thuật hiện có; hình thành các vùng sản xuất nông sản, lâm sản hàng hoá tập trung, thâm canh qui mô lớn gắn liền vớichế biến và thị trường tiêu thụ; nâng cao hiệu quả sản xuất và sức cạnh tranh; tăng thu nhập cho người lao động, bảo vệ môi trường sinh thái xoá đói và xoá đói giảm nghèo. - Lâmtrườngquốcdoanh phải chuyển hẳn sang sản xuất và hạch toán kinh doanh theo cơchế thị trườngcó sự hỗ trợ cần thiết và có điều kiện của Nhà nước. NhữngLâmtrườngquốcdoanh phải đảm nhận một phần chức năng xã hội và an ninh, quốc phòng thì Nhà nước cóchínhsách hỗ trợ thích hợp. - Lâmtrườngquốcdoanh phải có được cơchế quản lý mới và hình thức tổ chức phù hợp để thúc đẩy ứng dụng nhanh và có hiệu quả các tiến bộ khoa học, công nghệ vào sản xuất lâm nghiệp; tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phân bổ lại lực lượng lao động và dân cư; góp phần phát triển kinh tế- văn hoá- xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng ở những vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. - Đổi mới Lâmtrườngquốcdoanh phải gắn vớiđổi mới về cơchế quản lý theo hướng phân biệt rõ nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh và nhiệm vụ công ích. 3.1.2 Nguyên tắc sắp xếp, đổi mới Lâmtrườngquốc doanh. 5 Bộ Nông nghiệp v phát trià ển nông thôn, Dự thảo Nghị định của Chính phủ về tiếp tục sắp xếp, đổi mới v à phát triển Lâmtrườngquốc doanh, 2004. Việc sắp xếp lại cácLâmtrườngquốcdoanh hiện có phải gắn với việc rà soát lại diện tích đất và các loại rừng lâmtrường đang quản lý, sử dụng; phân biệt rõ nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh và nhiệm vụ công ích; Kết hợp lợi ích của người dân- lâm trường- xã hội, xã hội hoá việc trồng rừng, giao đất cho dân. 6 - Tiếp tục duy trì, củng cố và phát triển cácLâmtrườngquốcdoanh ở những vùng đất quy hoạch trồng rừng nguyên liệu tập trung quy mô lớn hoặc gắn vớicáccơ sở chế biến, có tác dụng là hạt nhân phát triển kinh tế- xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh trên địa bàn. - Xoá bỏ bao cấp trongcác hoạt động sản xuất kinh doanh của lâm trường, bảo đảm cho lâmtrường tự chủ, tự chịu trách nhiệm, hợp tác và cạnh tranh bình đẳng vớicácdoanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác theo pháp luật. Giải quyết hài hoà mối quan hệ lợi ích giữa người lao động với Nhà nước và lâm trường, giữa lâmtrườngvới địa phương. - Nhữnglâmtrườngquốcdoanh quản lý chủyếu là rừng tự nhiên và rừng trồng, đất trồng quy hoạch là rừng phòng hộ, rừng đặc dụng thì chuyển thành đơn vị sự nghiệp có thu (Ban quản lý rừng). - Nhữnglâmtrường sản xuất, kinh doanh thua lỗ kéo dài, quản lý yếu kém, không có khả năng đổi mới; nhữnglâmtrường không có nhu cầu giữ lại thì kiên quyết chuyển đổi sang các loại hình sở hữu khác hoặc giải thể theo quy định chung của Nhà nước. - Chỉ thành lập mới lâmtrườngquốcdoanh ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo để làm nhiệm vụ bức thiết về phát triển kinh tế- xã hội, bảo 6 Bộ Nông nghiệp v phát trià ển nông thôn, Dự thảo Nghị định của Chính phủ về tiếp tục sắp xếp, đổi mới v à phát triển Lâmtrườngquốc doanh, 2004. đảm an ninh quốc phòng, nơi đó các thành phần khác khó có khả năng thực hiện và cần được Nhà nước quản lý đầu tư. 3.1.3 Phương hướng sắp xếp và đổi mới Lâmtrườngquốcdoanh Căn cứ vào hiệu quả sản xuất, kinh doanh; mục đích sử dụng của từng loại rừng, vai trò của Lâmtrườngquốcdoanh trên điạ bàn để sắp xếp, phát triển theo hướng 7 : - Những đơn vị đang quản lý chủyếu là rừng trồng và đất trồng rừng kinh tế, gắn vớichế biến gỗ và lâm sản; sản xuất, kinh doanhcó lãi được duy trì, củng cố và phát triển để hoạt động theo cơchế kinh doanh. - Những đơn vị đang quản lý chủyếu là đất rừng tự nhiên và đất trống quy hoạch trồng rừng phòng hộ sẽ chuyển thành đơn vị sự nghiệp có thu. - Những đơn vị quản lý diện tích đất lâm nghiệp ít, phân bố xen kẽ với đất nông nghiệp và gần khu dân cư, đang gặp khó khăn trong sản xuất, không gắn vớichế biến thì chuyển sang làm dịch vụ cho sản xuất nông, lâm nghiệp, sản xuất cây giống, xây dựng mô hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật. - Những đơn vị nhiều năm sản xuất, kinh doanh không có hiệu quả, không cóyêu cầu làm dịch vụ kỹ thuật, nông nghiệp thì giải thể hoặc chuyển đổi sang hình thức sở hữu khác. Theo phương hướng trên dự kiến sắp xếp cáclâmtrường như sau: Bảng 9: Phương hướng sắp xếp lại cáclâmtrườngquốc doanh. Loại hình sắp xếp Của địa phương Của Bộ Nông nghiệp và phát triển 7 Bộ Nông nghiệp v phát trià ển nông thôn, Dự thảo Nghị định về tiếp tục sắp sếp, đổi mới v phát trià ển cácLâmtrườngquốc doanh, 4-2004. nông thôn Số lượng % Số lượng % Tổng số 368 100 368 100 Duy trì 283 76,9 113 30,7 Loại hình khác 0 0,0 18 4,9 Ban quản lý rừng 68 18,5 214 58,2 Sáp nhập 6 1,6 12 3,2 Giải thể 11 3,0 11 3,0 Nguồn: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Việc sắp xếp cácLâmtrườngquốcdoanh sang các loại hình khác có sự khác nhau giữa các tỉnh và Trung ương (Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn) là do có hai quan điểm: 8 Việc hạn chế về vốn để thực hiện chức năng công ích (bảo vệ rừng) dẫn tới việc lựa chọn phương án Lâmtrườngquốcdoanh theo hướng kinh doanh, dẫn đến bao cấp chéo trong kinh doanh và trồng rừng. Trong khi đó ít tỉnh thấy được cần thiết phải tách biệt chức năng kinh doanh và công ích. Hơn nữa việc Nhà nước nhận thấy việc cần và áp dụng chỉ tiêu khai thác gỗ từ đó làm mất nguồn thu của nhiều Lâmtrườngquốcdoanh (đóng cửa rừng). Trên tầm vĩ mô, Nhà nước nhận thức rằng chỉ nhữngLâmtrườngquốcdoanh hoạt động hiệu quả mới đủ tiêu chuẩn chuyển thành Lâmtrườngquốcdoanh kinh doanh và việc tách biệt chức năng công ích (Bảo vệ rừng) khỏi chức năng kinh doanh là cần thiết. Đồng thời, cấp ngân sách thích đáng cho hoạt động của Ban quản lý bảo vệ rừng. Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là liệu ngân sách Trung ương có đủ khả năng cấp cho không khi mà “cái bánh” ngân sách Trung ương đã quá nhỏ bé. Thực hiện đổi mới cácLâmtrườngquốcdoanh thì nhiệm vụ chính của lâmtrường được xác định như sau: 9 8 Bộ Nông nghiệp v phát trià ển nông thôn v Ngân h ng thà à ế giới (WB),Hội nghị về tiếp tục sắp xếp, đổi mới v à phát triển Lâmtrườngquốc doanh, 4-2004. Gây rừng, bảo vệ môi trường rừng. Khai thác, chế biến gỗ và lâm sản; cung ứng nguyên liệu cho cáccơ sở chế biến công nghiệp và nhu cầu tiêu dùng của nền kinh tế quốc dân. Dịch vụ vật tư, kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm nông, lâm nghiệp cho các hộ dân trên địa bàn. Ngoài các nhiệm vụ chính, cáclâmtrường được kinh doanh tổng hợp nông, lâm, ngư, công nghiêp và dịch vụ để sử dụng có hiệu quả lao động, đất đai và vốn rừng được giao. Cáclâmtrường phải làm nòng cốt trong việc thực hiện ký kết hợp đồng sản xuất, tiêu thụ lâm sản theo Quyết định số 80/ QĐ- TTg ngày 24 tháng 6 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ. 3.2 Nhữnggiảiphápchủyếu nhằm hoànthiệncơ chế, chínhđốivớiLâmtrườngquốcdoanhtronggiaiđoạnđếnnăm2010. Từ những thực trạng của Lâmtrườngquốcdoanhtrong quá trình đổi mới đã xuất hiện các vướng mắc cần phải giải quyết cùng vớinhững mục tiêu đặt ra đốivới phát triển lâm nghiệp như tỷ lệ đóng góp vào GDP, xoá đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường,… tuy đã có một số văn bản pháp luật ban hành như: Quyết định 187/TTg ngày 16/9/ 1999 của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới tổ chức và cơchế quản lý Lâmtrườngquốc doanh; Quyết định 178/2001/ QĐ- TTg của Thủ tướng Chính phủ về quyền lợi và nghĩa vụ của hộ gia đình và cá nhân được giao, cho thuê và nhận khoán bảo vệ rừng và đất lâm nghiệp; Nghị định số 163/1999/NĐ-CP về việc giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng 9 Bộ Nông nghiệp v phát trià ển nông thôn, Báo cáo tiếp tục sắp xếp, đổi mới v phát trià ển các Nông, Lâmtrườngquốc doanh, 2004. lâu dài vào mục đích lâm nghiệp; và mới đây là Nghị quyết số 28 NQ- TW ngày 16/6/ 2003 của Bộ Chính trị về “Tiếp tục sắp xếp, đổi mới và phát triển Nông, Lâmtrườngquốc doanh”,…Tuy nhiên vẫn chưa giải quyết thoả đáng các vấn đề đặt ra cho Lâmtrườngquốcdoanhtrong thời gian tới. Việc hoànthiệncơchếchínhsáchđốivớicácLâmtrườngquốcdoanh cần tập trung vào các vấn đề : Hoànthiện về tổ chức và cơchế quản lý tronglâm trường: Hoànthiện về tổ chức quản lý Lâmtrườngquốc doanh; Hoànthiệncơchế quản lý. Hoànthiệncácchínhsáchtronglâmtrườngquốc doanh: Chínhsách đất đai; chínhsách tài chính, tín dụng; chínhsách đầu tư; chínhsách lao động; chínhsách khoa học và công nghệ. Những vấn đề cần giải quyết trong thời gian tới: Đổi mới Lâmtrườngquốcdoanh phải có lợi cho dân, tách bạch rõ ràng chức năng công ích và chức năng kinh doanh, rừng sản xuất- rừng phòng hộ. Có tiêu chí cơ cấu lại Lâmtrườngquốcdoanh thật rõ ràng, cụ thể: Đất rừng và rừng tự nhiên, luôn đặt câu hỏi quản lý đất và rừng tự nhiên ai làm tốt hơn: cộng đồng dân cư, lâmtrường hay Ban quản lý; Yêu cầu về đất của nhân dân địa phương; Năng lực sản xuất kinh doanh và hiệu quả sản xuất kinh doanh dựa trên kế hoạch sản xuất kinh doanh hợp lý và có tính đến nhu cầu và khả năng thị trường. Tách dịch vụ công và quản lý rừng tự nhiên khỏi sản xuất kinh doanh và hạn chế tối đa bao cấp chéo. Đồng thời, giải quyết thích đáng cácchế độ cho Ban quản lý rừng phòng hộ và rừng đặc dụng (Chỉ thành lập mới Lâmtrườngquốcdoanh ở những nơi thật sự cần thiết). Rà soát tình hình sử dụng đất và giao đất sử dụng kém hiệu quả cho dân phải là phần chínhtrongđổi mới Lâmtrườngquốc doanh- Kế hoạch là năm 2005 hoàn thành. Phân loại rừng và lập kế hoạch sử dụng đất đai dài hạn (như Quyết định 187 đã thực hiện). Thí điểm các mô hình đổi mới (Cổ phần hoá, công ty 1 thành viên). Có kế hoạch hành động với mục tiêu và cơchế theo dõi, đánh giá cụ thể. 3.2.1 Giảipháp về hoànthiện tổ chức và cơchế quản lý tronglâm trường. 3.2.1.1 Giảipháp về hoànthiện tổ chức. a/ Phân định rõ cấp quản lý và trách nhiệm của cácLâmtrườngquốc doanh. Cáclâmtrường đã hình thành vùng tập trung chuyên canh, sản xuất nông sản hàng hoá xuất khẩu hoặc vùng nguyên liệu gắn với công nghiệp chế biến thì tổ chức Tổng công ty Nhà nước để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, nhưng phải gắn với quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội của địa phương. Lâmtrường còn lại giao cho cấp tỉnh quản lý. - ĐốivớicácLâmtrườngquốcdoanh Trung ương do Tổng công ty quản lý, công ty trực thuộc các Bộ, ngành trực tiếp quản lý. - ĐốivớicácLâmtrườngquốcdoanh địa phương do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trực tiếp quản lý hoặc giao cho các công ty thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quản lý. Việc phân định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền hạn của lâmtrường là rất cần thiết, tránh chồng chéo và xác định quyền đích thực của lâm trường. b/ Sắp xếp lại hệ thống Lâmtrườngquốcdoanh hướng đi vào sản xuất kinh doanh theo cơchế thị trường và hoạt động sản xuất kinh doanh phải có lãi. Nhữnglâmtrườnglàm ăn thua lỗ liên tục có thể giải thể giao lại đất cho địa phương, liên kết liên doanh, cổ phần hoá toàn bộ hay từng phần. Cáclâmtrường (trừ cácdoanh nghiệp công ích) cũng phải đi vào hoạt động kinh tế, địa giới quản lý rừng, bảo vệ rừng nên gọn trong 1 huyện hoặc 1 xã. Trên cơ sở đánh giá lại tình hình hoạt động, vai trò và hiệu qủa của cácLâmtrườngquốcdoanh đang bố trí ở các khu nguyên liệu công nghiệp để xây dựng cáclâmtrường trở thành nhữngLâmtrườngquốcdoanh theo hướng kinh doanh. ĐốivớinhữngLâmtrườngquốcdoanh ở những khu vực đã được quy định xây dựng rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rất xung yếu và xung yếu, có tầm quan trọng lớn thì chuyển thành các ban quản lý rừng phòng hộ hoặc đặc dụng và hoạt động như một đơn vị sự nghiệp có thu. Cần tách riêng hoạt động sự nghiệp và hoạt động kinh doanh của Lâmtrườngquốc doanh, tránh tình trạng chồng chéo giữa hai chức năng kinh doanh và chức năng công ích. Thực tế cho thấy nếu hai chức năng này không rõ ràng thì lâmtrường sẽ hoạt động không hiệu quả. Hệ thống tiêu chí phân loại Lâmtrườngquốcdoanh cũng cần phải xem xét lại, ngoài diện tích rừng sản xuất và rừng phòng hộ, những tiêu chí xác định năng lực kinh tế và khả năng sinh lời của Lâmtrườngquốcdoanh cần được bổ sung thêm. Đốivới hoạt động sự nghiệp hình thành các công ty công ích và Ban quản lý rừng do Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn hoặc Uỷ ban nhân dân các tỉnh quản lý, đốivới sản xuất kinh doanh thì hoạt động theo các hình thức công ty theo luật doanh nghiệp Nhà nước. Tiếp tục đổi mới phương hướng kinh doanh của cácLâmtrườngquốc doanh, chuyển hướng kinh doanh của cáclâmtrường từ chỗ lấy khai thác tài nguyên rừng làmchính sang tăng cường quản lý, bảo vệ, xây dựng và phát triển vốn rừng làmtrọng tâm, chuyển từ sản xuất kinh doanhlâm nghiệp theo kế hoạch Nhà nước giao sang hướng phải có tầm nhìn, chiến lược lâu dài, kinh doanh toàn [...]... việc hoàn thiệncơchế chính sáchđốivớicácLâmtrườngquốcdoanh ở nước ta mới được thực hiện để tạo điều kiện thúc đẩy cáclâmtrườnghoàn thành tốt vai trò của mình b/ Cơchế khoán trongcácLâmtrườngquốcdoanh Tổ chức lại sản xuất trongcáclâm trường, đẩy mạnh giao quyền sử dụng đất, giao khoán, bán vườn cây, giao bảo vệ rừng, khuyến khích phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại và các thành... thức kế hoạch hoá lâm nghiệp - Phân tích chức năng quản lý Nhà nước đốivới rừng do Lâmtrườngquốcdoanh quản lý kinh doanh - Thực hiện phân cấp quản lý rõ ràng về rừng và Lâmtrườngquốcdoanh cho chính quyền địa phương các cấp Đó chính là những vai trò chủyếu mà Nhà nước cần đảm nhiệm đốivới ngành lâm nghiệp và Lâmtrườngquốcdoanhtrong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nhận thức... kinh doanhtrongnăm + Nếu Lâmtrườngquốcdoanh hoạt động kinh doanh gặp nhiều khó khăn, bị thua lỗ thì sẽ được ngân sách Nhà nước hỗ trợ 3.2.2 Giải pháphoànthiện các chínhsáchtronglâmtrườngquốcdoanh Việc sắp xếp và đổi mới Lâmtrườngquốcdoanh hiện nay là một việc làm cần thiết và cấp bách Tuy nhiên, trongcác văn bản trước đó như: Quyết định số 187/TTg ngày 16/9/ 1999 của Thủ tướng Chính. .. tế Lâm nghiệp là ngành sản xuất có tác động vào tài nguyên rừng quốc gia nên sự can thiệp chủyếu về vai trò của Nhà nước đốivớilâm nghiệp và Lâmtrườngquốcdoanh như sau10: - Xây dựng pháp luật lâm nghiệp và dựa vào pháp luật để điều hành, phát triển lâm nghiệp 10 Tổ chức và chínhsáchđốivớiLâmtrườngquốc doanh: Thực trạng và giải pháp, Bộ Kế hoạch và đầu tư, 2001 - Xây dựng và áp dụng các chính. .. trồng và các hoạt động chế biến lâm sản trongLâmtrườngquốcdoanh và được coi là một giảipháp quan trọng thu hút vốn đầu tư, tạo động lực thúc đẩy nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của cácLâmtrườngquốcdoanh và phù hợp với quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường Việc thực hiện thí điểm cổ phần hoá cácLâmtrườngquốcdoanh thì việc lựa chọn tiêu thức cổ phần hoá, các điều kiện để lâm trường. .. thống chínhsách đồng bộ và được thực hiện nhất quán, tránh chồng chéo như: Chínhsách đất đai, Chínhsách tài chính, tín dụng, Chínhsách lao động, Chínhsách khoa học công nghệ 3.2.2.1 Chínhsách về đất đai Trước hết cần khẳng định đất đai là một tư liệu sản xuất không thể thay thế được trongcácLâmtrườngquốc doanh, có mối quan hệ hữu cơvớicácyếu tố sản xuất và các vấn đề khác Mỗi lâm trường. .. phải cógiảipháp tạo điều kiện để lâmtrường được hưởng lợi từ rừng, đồng thời có trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn rừng tự nhiên Thực hiện cơchế cho lâmtrường thuê rừng tự nhiên là một trongnhữnggiảipháp đáp ứng mục tiêu trên c/ Cơ chế quản lý sản xuất, kinh doanhLâmtrườngquốcdoanh thực hiện các hình thức khoán đốivới diện tích rừng và đất của lâmtrường được giao, được thuê cho các hộ... mới ở nước ta Lâmtrườngquốcdoanhcónhững đặc thù riêng cho nên việc tiến hành cổ phần hoá cần phải nghiên cứu kỹ và cần cónhững thử nghiệm để rút kinh nghiệm Trước tiên tập trung nghiên cứu thí điểm mô hình cổ phần hoá đốivớinhữngLâmtrườngquốcdoanhtrongnhững vùng nguyên liệu tập trung KẾT LUẬN Lâmtrườngquốcdoanh là loại hình doanh nghiệp Nhà nước chủ yếu, đã tồn tại hơn 40 năm Quá trình... mới cácLâmtrườngquốcdoanh Nhà nước cần thừa nhận Lâmtrườngquốcdoanh là một loại hình doanh nghiệp Nhà nước hoạt động theo luật doanh nghiệp, có quyền tự chủ sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm trước Nhà nước về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, bảo toàn và phát triển vốn rừng được giao Đổi mới tổ chức và cơ chế quản lý trong lâm trường, trong đó cần chú ý đếncác hình thức khoán kinh doanh. .. hoá Lâmtrườngquốcdoanh Việc thực hiện “cổ phần hoá vườn cây, rừng trồng, các hoạt động chế biến lâm sản” được coi là một giảipháp quan trọng để thu hút vốn đầu tư, tạo động lực thúc đẩy nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của cácLâmtrườngquốcdoanh và phù hợp với quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam Cần đa dạng hoá các loại hình sản xuất kinh doanh của lâmtrường trên cơ . NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU HOÀN THIỆN CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CÁC LÂM TRƯỜNG QUỐC DOANH TRONG GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2010. Từ trước đến nay khái niệm của Lâm. Những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện cơ chế, chính đối với Lâm trường quốc doanh trong giai đoạn đến năm 2010. Từ những thực trạng của Lâm trường quốc doanh