Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
42,08 KB
Nội dung
ThựctrạngvềhiệuquảnhậpkhẩuhànghóatạiCôngtyTNHHsảnxuấtvàthươngmạiViễnĐông 2.1 Tổ chức kinh doanh nhập khẩuhànghóa ở côngty 2.1.1 Loại hình kinh doanh nhậpkhẩuCôngtyTNHHsảnxuấtvàthươngmạiViễnĐông đang sử dụng hình thức kinh doanh nhậpkhẩu đa dạng hóa với bốn nhóm hàng chính là thiết bị vệ sinh, điện dân dụng, giấy dán tường vàsàn gỗ. Với loại hình kinh doanh này lợi thế của công ty: - Côngty nắm vững được thông tin về người tiêu dùng, các nhà cung cấp sản phẩm trên thị trường, các nhà cung cấp sản phẩm trên thị trường, tình hình hànghóavà dich vụ, đối thủ cạnh tranh. - Khả năng đào tạo được những cán bộ kinh doanh, nhân viênnhậpkhẩu giỏi, có chuyên môn cao, trình độ hiểu biết vềhànghóa kinh doanh chuyên sâu hơn. - Vì việc kinh doanh ít chủng loại mặt hàng nên có thể giảm thiểu được rủi ro trong kinh doanh, ứ đọnghàng hóa, quay vong vốn nhanh. 2.1.2 Quy trình kinh doanh nhậpkhẩuhànghóaQuá trình kinh doanh nhậpkhẩu của côngtyTNHHsảnxuấtvàthươngmạiViễnĐông được thực hiện đồng thời ở cả thị trường trong nước và ngoài nước. Song song với việc tiến hành các nghiệp vụ thực hiện hợp đồngnhập khẩu, côngty cũng thực hiện các hoạt động tìm kiếm đầu mối tiêu thụ, quảng bá và giới thiệu sản phẩm đến tay người tiêu dùng tại thị trường trong nước. Hình 2.1: Quy trình kinh doanh nhậpkhẩu Nguồn Tác giả tự tổng hợp 2.1.3 Quy trình thực hiện hợp đồngnhậpkhẩu Sau khi hợp đồngnhậpkhẩu được ký kết, côngty sẽ tổ chức thực hiện hợp đồng đó. Về mặt kinh doanh, trong quá trình thực hiện các khâucông việc để thực hiện hợp đồng, côngty phải cố gắng tiết kiệm chi phí lưu thông, nâng cao doanh lợi vàhiệuquả toàn bộ hoạt động giao dich. Nghiên c u th tr ngứ ị ườ trong n c v qu c tướ à ố ế Giao d ch, mị đà phán, ký k t h pế ợ ng nh p kh uđồ ậ ẩ L p ph ng án kinhậ ươ doanh Nghiên c u k t qu tiêuứ ế ả th h ng nh p kh u vụ à ậ ẩ à báo cáo t n kho kồ ỳ tr cướ T ch c th cổ ứ ự hi n h p ngệ ợ đồ nh p kh uậ ẩ Tìm ki m uế đầ m i tiêu th h ngố ụ à nh p kh uậ ẩ Nh n n t h ng c aậ đơ đặ à ủ khách h ngà T ch c a h ng nổ ứ đư à đế n i tiêu thơ ụ Để thực hiện hợp đồngnhập khẩu, côngty tiến hành theo trình tự sau: + Bước 1: Xin giấy phép nhậpkhẩu + Bước 2: Mở L/C + Bước 3: Thuê phương tiện vận tải + Bước 4: Mua bảo hiểm cho hàngnhậpkhẩu + Bước 5: Làm thủ tục hải quan + Bước 6: Nhận hàngnhậpkhẩu + Bước 7: Kiểm tra hàngnhậpkhẩu + Bước 8: Thanh toán tiền hàngnhậpkhẩu 2.1.4 Hình thứcnhậpkhẩu Hình thứcnhậpkhẩucôngty sử dụng là nhậpkhẩu trực tiếp. Mặc dù nhậpkhẩu theo hình thức này đòi hỏi côngty phải có một lượng vốn lớn trong một thời gia tương đối dài nhưng côngty có thể vay ngân hàng. Ở hoạt động này, côngty chủ động tính toán, trực tiếp tìm nguồn hàng, ký kết hợp đồngnhậpkhẩuvà coongty sẽ tự bỏ vốn ra để nhậpkhẩu rồi phân phối cho các đai lý. Khi tiến hành nhậpkhẩu theo hình thức này phòng kinh doanh sẽ phải nghiên cứu nhu cầu của khách hàng trong nước để biết được họ cần nhậpkhẩu mặt hàng gì sau đó tiến hành xem xét nguồn hàngvà thị trường cung cấp. Sau khi lựa chọn đúng chủng loại mặt hàng cần nhậpvà bạn hàng cung cấp, phòng kinh doanh sẽ tiến hành lập phương án kinh doanh và đệ trình lên giám đốc để phe duyệt. Nếu phương án kinh doanh được chấp thuận thì phòng kinh doanh sẽ bắt đầu tiến hành nhập khẩu. Đây là hình thức mang lại hiệuquả cao vì lợi nhuân đạt được thường cao hơn phí ủy thác, hơn nữa côngty còn nắm quyền chủ độngvề nguồn hàngvà bạn hàng kinh doanh. Tuy nhiên mức độ rủi ro của hình thức này cũng cao hơn vì có nhiều khả năng hànghóanhậpvề không bán được hoặc phải bán với giá thấp. 2.2 Phân tích tình hình kinh doanh vàhiệuquảnhậpkhẩu của côngty 2.2.1 Kim ngạch nhậpkhẩuqua các năm Hoạt động kinh doanh nhậpkhẩu là hoạt động chính của côngtyTNHHsảnxuấtvàthươngmạiViễn Đông. Kim ngạch nhậpkhâu không ngừng tăng qua các năm, có được thành công đó chính là nhờ vào sự mở rộng ngành hàng kinh doanh, quan hệ kinh doanh đối với các đối tác nước ngoài. Bảng 2.1: Kim ngạch nhậpkhẩu của côngty năm 2006-2009 Năm Kim ngạch nhậpkhẩuthực tế (USD) Mức tăng giảm so với năm trước Giá trị (USD) Tỷ lệ (%) 2006 3.381.472 _ _ 2007 3.955.906 574434 16,98 2008 2.439.222 -1516684 -38,34 2009 2.803.234 364012 14,9 Nguồn: Báo cáo kế toán của côngtyqua các năm Nhìn vào biểu đồ ta thấy, kim ngạch nhậpkhẩu của côngtyTNHHsảnxuấtvàthươngmạiViễnĐông có xu hướng tăng qua các năm 2006 – 2007. + Năm 2006 , tổng kim ngạch nhậpkhẩu đạt 3381472 tỷ USD + Năm 2007, tổng kim ngạch nhậpkhẩu đạt 3955906 tỷ USD tăng 16,98% so với năm 2006, đây là tỷ lệ tăng trưởng cao nhất trong năm năm qua + Năm 2008, tổng kim ngạch nhậpkhẩu đạt 2439222 tỷ USD giảm So với năm 2007 38,34%, đây là năm mà nền kinh tế giới vào cuộc khủng hoảng nên cũng tác động đến việc kinh doanh của công ty. + Năm 2009, tổng kim ngạch nhậpkhẩu đạt 2803234 tỷ USD tăng 14,9% so với năm 2008. Hình 2.2: Biểu đồ kim ngạch nhậpkhẩu của côngty năm 2006-2009 Đơn vị: USD Nguồn: Báo cáo kế toán của côngtyqua các năm Nhìn chung tổng kim ngạch nhậpkhẩu của côngty có xu hướng tăng qua các năm ngoại trừ năm 2008 do tác động của suy thoái kinh tế Có sự tăng trưởng như vậy là do côngty đã có sự mở rộng các mặt hàng, mở rộng quan hệ với nhiều đối tác khác. 2.2.2 Thị trường nước nhậpkhẩuCôngtyTNHHsảnxuấtvàthươngmạiViễnĐông trên con đường phát triển của mình luôn coi việc mở rộng mối quan hệ với các bạn hàngvà tìm kiếm các bạn hàng mới là nhiệm vụ quan trọng. Hiện nay, côngtynhậpkhẩu chủ yếu ở các thị trường là Hàn Quốc, Italia, Trung Quốc và Đức. Bảng 2.2: Cơ cấu kim ngạch nhậpkhẩu theo từng thị thị trường năm 2009 Đơn vị: USD Thị trường Năm 2009 Giá trị (USD) Tỷ trọng (%) Hàn Quốc 357265 12,74 Trung Quốc 529300 18,88 Italia 872317 31,12 Đức 1044352 37,26 Tổng 2803234 100 Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của côngtyqua các năm Nhìn vào biểu đồ ta thấy được cơ cấu kim ngạch nhậpkhẩu theo từng thị trường của công ty: nguồn hàng chính của côngty được nhập từ Đức với tỷ trọng nhậpkhẩu là 37,26% , sau đó đến Italia với tỷ trọng là 31,12%, đứng thứ 3 là Trung Quốc với tỷ trọng là 18,88%, cuối cùng là Hàn Quốc với tỷ trọng 18,88%. Hình 2.3: Biểu đồ cơ cấu kim ngạch NK theo từng thị thị trường năm 2009 Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của côngtyqua các năm 2.2.3 Tình hình thực hiện kế hoạch Cán bộ lãnh đạo của côngtyhàng năm luôn lập ra kế hoạch tiêu thụ để các nhân viên kinh doanh thực hiện hoạt động tiêu thụ, cũng dựa vào đó để xác định mức tiền lương vàthưởng cho nhân viên. Việc lập kế hoạch này đơn thuần chỉ dựa vào mức tiêu thụ của năm trước. Bảng 2.3: Tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh nhậpkhẩuqua các năm 2007- 2009 Đơn vị: USD Năm Kế hoạch (USD) Thực hiện (USD) % Thực hiện kế hoạch 2007 3390000 3955906 116,7% 2008 3600000 2439222 67,8% 2009 3100000 2803234 90.4% Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của côngtyqua các năm Nhìn vào biểu đồ tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh nhậpkhẩuqua các năm 2007- 2009, ta thấy: năm 2007 vượt kế hoạch 16,7%, năm 2008 chịu tác động của suy thoái côngty chỉ hoàn thanh 67,8% kế hoạch để ra, năm 2009 nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi côngty cũng đã cố gắng và hoàn thành 90,4% kế hoạch. Hình 2.4: Biểu đồ tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh nhậpkhẩuqua các năm 2007- 2009 Đơn vị: USD Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của côngtyqua các năm 2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảnhậpkhẩu 2.3.1 Lợi nhuận kinh doanh nhậpkhẩu Lợi nhuận là chỉ tiêu hiệuquả kinh tế có tính tổng hợp, phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt độngsảnxuất kinh doanh, là tiền đề duy trì vàtáisảnxuất mở rộng của doanh nghiệp. Công thức: P = R – C Trong đó: P: lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nhậpkhẩu R: doanh thu từ hoạt động kinh doanh nhậpkhẩu C: tổng chi phí kinhdoanh nhậpkhẩu Tổng CPKDNK = Tổng CPNK hàng hóa+ CP lưu thông hàng hóa+Thuế Bảng 2.4: Bảng kết quả KDNK hànghóa của côngty các năm 2006- 2009 Đơn vị : 1000 đồng Năm Doanh thu thuần Tổng chi phí LN sau thuế 2006 84536800 79126444,8 3679041,536 2007 98502059,4 92568200,4 4035024,12 2008 60004861,2 57077794,8 2195299,8 2009 70921820,2 65595675,6 3994608,45 Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của côngtyqua các năm Nhìn vào biểu đồ ta thấy: lợi nhuận của côngty tăng liên tục qua các năm 2006-2007: năm 2007 tăng 355982584 VNĐ so với năm 2006. Đến năm 2008 thì do nên kinh tế thế giới bị suy giảm doanh thu của côngty giảm 1839724320 VNĐ so với năm 2007, năm 2009 tăng 1799308650 VNĐ so với năm 2009. Hình 2.5: Biểu đồ kết quả KDNK hànghóa của côngty các năm 2006- 2009 Đơn vị : 1000đồng Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của côngtyqua các năm Có sự gia tăng lợi nhuận hàng năm như trên là do có sự gia tăng về doanh thu. Tuy nhiên, mức tăng lợi nhuận của côngty có tốc độ cao hơn so với mức độ tăng doanh thu. 2.3.2 Tỷ suất lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí: chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí đưa vào hoạt động kinh doanh nhậpkhẩu thì thu được bao nhiêu lợi nhuận. Công thức: Dc = P/C Trong đó: Dc: tỷ suất lợi nhuận theo chi phí P: lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nhậpkhẩu C: tổng chi phí cho hoạt động kinh doanh nhập Bảng 2.5: Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí các năm 2006 -2009 Đơn vị : 1000 đồng Năm Tổng chi phí LN sau thuế TSLN/CP 2006 79126444,8 3679041,536 0,046 2007 92568200,4 4035024,12 0,044 2008 57077794,8 2195299,8 0,038 2009 65595675,6 3994608,45 0,056 Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của côngtyqua các năm Nhìn vào bảng ta thấy Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí năm 2006 là 4,6%, năm 2007 là 4,4%, năm 2008 là 3,8%,năm 2009 là 5,6%. Nghĩa là 1đồng chi phí bỏ ra côngty thu được 0,056 đồng lợi nhuận sau thuế. Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu: chỉ tiêu này cho biết lượng lợi nhuận thu được từ một đồng doanh thu trong kỳ. Công thức: Dr = P/R Trong đó: Dr: tỷ suất lợi nhuận theo P: lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nhậpkhẩu R: tổng doanh thu từ hoạt động kinh doanh nhậpkhẩu Bảng 2.6: Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu các năm 2006 -2009 Đơn vị : 1000 đồng Năm Doanh thu thuần LN sau thuế TSLN/DT 2006 84536800 3679041,536 0,043 2007 98502059,4 4035024,12 0,041 2008 60004861,2 2195299,8 0,036 2009 70921820,2 3994608,45 0,056 Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của côngtyqua các năm Từ bảng trên ta thấy, Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu các năm 2006 -2009 cụ thể như sau :năm 2006 là 4.3%, 2007 là 4,1%, 2008 là 3,6%, 2009 là 5,6%. Nghĩa là cứ 1đồng doanh thu côngty thu về thì có 0,056 đồng lợi nhuận. 2.3.3 Hiệuquả sử dụng vốn kinh doanh Tổng doanh thu thuần Số vòng quay vốn lưu động= VLĐBQ sử dụng trong kỳ Số vòng quay vốn lưu động cho biết vốn lưu động quay được bao nhiêu vòng trong kỳ. Nếu vòng quay càng nhiều thì càng chứng tỏ hiệuquả sử dụng vốn cao và ngược lại. [...]... được là tốc độ quay vòng vốn của côngty không cao, chủ yếu là do không sủ dụng tốt các nguồn vốn kinh doanh 2.4 Nhận xét về hiệu quảnhậpkhẩu của côngty 2.4.1 Ưu điểm Qua phân tích tình hình hoạt động của công tyTNHHsảnxuấtvàthươngmại Viễn Đông, ta thấy trong thời gian gần đây côngty đã có những bước phát triển mạnh mẽ: - Đã có những định hướng chiến lược và kế hoạch đúng đắn dẫn đến quy... của mình: - Về mặt thị trường tiêu thụ chủ yếu vẫn là thị trường trong ngành và thành phố, chưa được mở rộng Chính sách tập trung vào mộ thị trường có hạn chế như gặp rủi ro, hoạt độngquá lệ thuộc vào thị trường - Côngty không có được thị trường ổn định, kế hoạch sảnxuất của côngty phụ thuộc chủ yếu vào khối lượng hợp đồng ký kết được nên dẫn đến côngty không thể chủ động trong sảnxuất kinh doanh... khách hàng không muốn làm ăn với côngty 2.4.3.2 Nguyên nhân chủ quan - Công tác tiếp thị còn yếu do côngty chưa thực sự chú trọng đến công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ làm công tác tiếp thị - Chưa thành lập phòng Marketing mà mọi nhiệm vụ của phòng này chưa rõ ràng đều tập trung vào phòng Kinh doanh, điều đó gây sự chồng chéo trong khi giải quyết công việc do vậy công tác này chưa thực sự đạt hiệu quả. .. luật pháp của bên đối tác Đây không chỉ là tình trạng riêng của côngty mà còn là đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay - Về hình thứcnhậpkhẩu doanh nghiệp chủ yếu áp dụng phương thứcnhậpkhẩu trực tiếp, chưa đa dạng hóa phương thứcnhậpkhẩu Hình thứcnhậpkhẩu này tuy doanh thu tăng nhưng chi phí lớn, mức độ rủi ro cao làm tăng chi phí nhập khẩu ... kế hoạch và hợp lý Côngty có đội ngũ cán bộ công nhân viên luôn đoàn kết nhất trí, nhiệt tình và tận tâm với công việc - Nhận thức được uy tín và chất lượng là tiêu chú quan trọng đặt lên hàng đầu Tuy mới thành lập nhưng côngty đã thiết lập được mối quan hệ đối với khách hàngvà ngày càng tạo được uy tín đối với khách hàng 2.4.2 Nhược điểm Ngoài những ưu điểm nêu trên côngty còn có những mặt hạn... và phát triển Tổng tàisảnvà tổng nguồn vốn tăng qua mỗi năm làm cho kinh doanh đạt hiệuquả - Côngty đã có những thích nghi với môi trường kinh doanh mà còm đững vững trên thị trường và ngày càng phát triển bằng những nố lực như : đẩy mạnh thị trường tiêu thụ hàng hóa, chú trọng tìm kiếm các nguồn hàng mới, mẫu mã mới, chủng loại mới - Tổ chức lao động để sử dụng lao động có kế hoạch và hợp lý Công. .. trong sảnxuất kinh doanh - Hoạt động kinh doah của côngty chưa đi sâu đến công tác nghiên cứu thị trường như tìm kiếm khách hàng hay lôi kéo họ về với mình, hoạt động quảng cáo còn thấp - Công tác tiếp thị còn kém nên doanh thu qua các năm mặc dù có tăng nhưng tăng ở mức không cao 2.4.3 Nguyên nhân 2.4.3.1 Nguyên nhân khách quan - Giá cả hàng hóanhậpkhẩu không ổn định gây khó khăn cho doanh nghiệp... khi giải quyết công việc do vậy công tác này chưa thực sự đạt hiệuquả - Công tác quảng cáo và giới thiệu sản phẩm của côngty tới khách hàng đã được đề cập đến nhưng chưa thật sự được chú trọng - Hệ thống kênh phân phối quá mỏng - Công tác nghiên cứu thị trường không được tổ chức một cách khoa học và hệ thống nên chưa đạt được kết quả - Mặc dù đội ngũ cán bộ có trình độ, thành thạo nghiệp vụ nhưng cong... trong việc hạch toán giá hàng bán Doanh nghiệp nên tăng giá hay giữ nguyên giá để có thể cạnh tranh là vấn đề lớn đối với côngty - Thị trường trong nước dần trở nên bão hòa dẫn đến lượng tiêu thị chậm ảnh hưởng đến việc quay vòng vốn và thanh toán với ngân hàng - Các mặt hàng kinh doanh của côngty đã có sự canh tranh gay gắt với các côngty trong nước, giá thành của các mặt hàng này thường rẻ hơn,... này thường rẻ hơn, phù hợp với túi tiền của người dân Bên cạnh đó côngty cũng phải cạnh tranh với các côngtynhậpkhẩu cùng lĩnh vực với mình - Thủ tục hải quan rườm rà, phải qua nhiều khâu trung gian Đây cũng là một trong những nguyên nhân làm chậm tiến độ thực hiện hợp đồng dẫn tới ảnh hưởng đến uy tín của côngty đối với khách hàng - Chính sách của Nhà nước: các doanh nghiệp đều gặp phải khó khăn . Thực trạng về hiệu quả nhập khẩu hàng hóa tại Công ty TNHH sản xuất và thương mại Viễn Đông 2.1 Tổ chức kinh doanh nhập khẩu hàng hóa ở công ty 2.1.1. 2.1.2 Quy trình kinh doanh nhập khẩu hàng hóa Quá trình kinh doanh nhập khẩu của công ty TNHH sản xuất và thương mại Viễn Đông được thực hiện đồng thời ở cả