1. Trang chủ
  2. » Sinh học

Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa Kinh Bắc trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế

5 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 283,9 KB

Nội dung

Dự báo xu hướng biến đổi bản sắc văn hóa Kinh Bắc trong thời kỳ tiếp tục đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế; đồng thời, đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm giữ gìn và phát huy b[r]

Trang 1

l

Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa Kinh Bắc

trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế

Lê Thị Hường

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Luận văn Thạc sĩ ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học; Mã số: 60 22 85

Người hướng dẫn: PGS.TS Đỗ Nhật Tân

Năm bảo vệ: 2010

Abstract Phân tích khái niệm bản sắc văn hóa Kinh Bắc và vai trò của nó đối với sự

nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Đánh giá thực trạng giữ gìn bản sắc văn hóa Kinh Bắc qua các thời kỳ, nhất là thời kỳ mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế Dự báo

xu hướng biến đổi bản sắc văn hóa Kinh Bắc trong thời kỳ tiếp tục đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế; đồng thời, đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm giữ gìn

và phát huy bản sắc văn hóa Kinh Bắc trong thời kỳ này

Keywords Bản sắc văn hóa; Văn hóa Kinh Bắc; Hội nhập kinh tế quốc tế

Content

PHẦN MỞ ĐẦU

PHẦN NỘI DUNG ll

Chương 1 BẢN SẮC VĂN HÓA KINH BẮC - VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ

NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC 11

1.1 Một số khái niệm liên quan đến văn hóa Kinh Bắc 11

1.1.1 Khái niệm văn hóa và bản sắc văn hóa 11

1.1.2 Văn hóa vùng, miền và bản sắc văn hóa vùng, miền 18

1.2 Khái niệm bản sắc văn hóa Kinh Bắc 20

1.2.1 Điều kiện hình thành bản sắc văn hóa Kinh Bắc 20

1.2.2 Bản sắc văn hóa Kinh Bắc và những đặc trưng của bản sắc văn hóa Kinh Bắc 27

1.2.3 Mối quan hệ của bản sắc văn hóa Kinh Bắc với bản sắc văn hóa dân tộc 33

1.3 Vai trò của văn hóa Kinh Bắc đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 36

1.3.1 Phát huy tính nhân văn trong đời sống xã hội 36

1.3.2 Phát huy tinh thần lạc quan yêu đời, yêu quê hương, đất nước, dũng cảm trong chiến đấu, hăng say trong lao động sản xuất, góp phần to lớn vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 46

Trang 2

102

Chương 2 THựC TRẠNG GIỮ GÌN, PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA KINH BẮC 55

2.1 Ông cha ta giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa Kinh Bắc 55

2.2 Những quan điểm cơ bản của Đảng, Nhà nước nói chung, của Đảng

bộ, chính quyền địa phương nói riêng về giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa Kinh Bắc 68

2.2.1 Những quan điểm của Đảng, Nhà nước nói chung về giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa 68 2.2.2 Quan điểm của Đảng bộ, chính quyền địa phương tỉnh Bắc Ninh

nói riêng về giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa Kinh Bắc 73

2.3 Những nội dung chủ yếu giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa Kinh

Bắc thời kỳ mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế (1986 đến nay) 74

Chương 3 GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC

VĂN HÓA KINH BẮC TRONG THỜI KỲ MỚI ĐẨY MẠNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 81

3.1 Dự báo xu hướng biến đổi bản sắc văn hóa Kinh Bắc những năm

tới 81

3.1.1 Xu hướng tích cực 81 3.1.2 Xu hướng tiêu cực 82

3.2 Những nguyên tắc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa Kinh Bắc

trong thời kỳ mới - đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế 83

3.2.1 Tuân theo những quan điểm của Đảng, đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt

đối, trực tiếp, toàn diện của Đảng 84 3.2.2 Chủ động hội nhập để tiếp thu chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại

trên cơ sở giữ gìn và phát huy nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc 85 3.2.3 Không bảo thủ giữ nguyên cái cũ, không chịu đổi mới, tiếp thu cái

mới, cái tiến bộ 87 3.2.4 Không tự ti phủ định sạch trơn cái cũ, bắt chước dập khuôn cái mới … 89 3.2.5 Bảo đảm mối quan hệ biện chứng giữa giữ gìn, phát huy bản sắc

văn hóa Kinh Bắc với đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Ninh - Kinh Bắc 89

3.3 Giải pháp và kiến nghị nhằm giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa

Kinh Bắc trong thời kỳ mới - đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế …….90

3.3.1 Nhóm giải pháp và kiến nghị về nâng cao, thống nhất nhận thức tư

tưởng 90 3.3.2 Nhóm giải pháp và kiến nghị về lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức, quản lý 92

3.3.3 Nhóm giải pháp về đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ 95 3.3.4 Nhóm giải pháp và kiến nghị về cơ chế, chính sách 95 3.3.5 Nhóm giải pháp và kiến nghị về xây dựng môi trường văn hóa,

thiết chế văn hóa, sinh hoạt văn hóa ở địa phương và cơ sở 96 KẾT LUẬN 99

TÀI LIỆU THAM KHẢO

References

1 Đào Duy Anh (1988), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Đồng Tháp

2 Đặng Việt Bích (1997), “Kinh Bắc – ngã tư đường của nhiều tộc người và nhiều nền văn hóa”, Tạp chí Người Kinh Bắc, số 2

Trang 3

3 Bảo tồn và phát huy dân ca trong xã hội đương đại (qua trường hợp Quan họ Bắc Ninh, Việt Nam), (2006), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, Hà Nội

4 Bảo tàng Bắc Ninh (2003), Các vị đại khoa tỉnh Bắc Ninh, tr 17

5 Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh (2001), Nghị quyết 03, ngày 5/5/2001 về xây dựng và phát triển làng văn hóa giai đoạn 2001 – 2005 Tài liệu đánh máy, lưu trữ tại

Văn phòng Tỉnh ủy Bắc Ninh

6 Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế và văn hóa xã hội năm 2006, 2007 của tỉnh Bắc Ninh

7 Các báo điện tử: vietnamnet.vn, vietbao.vn, bacninhgov.vn…

8 Cục Thống kê Bắc Ninh (2006), Động thái kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh 1997 – 2005

Nxb Thống kê, Hà Nội

9 Chương trình KX 06 – 05 (1998), Sắc thái văn hóa địa phương và tộc người trong chiến lược phát triển đất nước, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội

10 Đề án phát triển du lịch tỉnh Bắc Ninh đến năm 2010 (2007), Sở Thương mại và Du lịch

Bắc Ninh

11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII

Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Nxb

Chính trị Quốc gia, Hà Nội

14 Đại từ điển tiếng Việt”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2008,

trang 1744

15 Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong tình hình hiện nay, tạp chí khoa học, 2000, tr 22-

28

16 Phan Huy Chú (1960), Lịch triều hiến chương loạn chí, tập 1, Nxb văn sử địa

17 Hoàng Cầm (2004), “Mở lối về cõi xưa Kinh Bắc”, Tạp chí Văn hiến, số 2

18 Huy Cờ, Trần Đình Luyện (1981), Kinh Bắc- Hà Bắc, Nxb Văn hóa, Hà Nội

19 Huy Cờ, Trần Đình Luyện (1999), Danh nhân Kinh Bắc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội

20 Hà Bắc ngàn năm văn hiến, tập I, Ty văn hóa Hà Bắc xuất bản, 1974

21 Hà Bắc ngàn năm văn hiến, tập II, ty văn hóa Hà Bắc xuất bản, 1974

22 Hà Bắc ngàn năm văn hiến, tập III, ty văn hóa Hà Bắc xuất bản, 1974

23 Hồ Chí Minh: toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 3, trang 431

24 Không gian văn hóa Bắc Ninh, xứ Bắc – Kinh Bắc một cái nhìn địa - văn hóa, 207-208

25 Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Khắc Đạm dịch (1997), Địa lý hành chính Kinh Bắc, Nxb

Bắc Giang, Hội khoa học lịch sử Việt Nam – Sở Văn hóa Thông tin Bắc Giang

26 Nguyễn Quang Khải (1997), “Bắc Ninh, đất khoa bảng”, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, số

9

27 Nhiều tác giả (2006), Vùng văn hóa Quan họ Bắc Ninh, Viện Văn hóa – Thông tin – Sở

Văn hóa thông tin Bắc Ninh, Hà Nội

28 Nhiều tác giả (2006), Quan họ Bắc Ninh, thực trạng và giải pháp bảo tồn Sở Văn hóa

Thông tin Bắc Ninh

29 Nhiều tác giả (2003), Các vị đại khoa tỉnh Bắc Ninh, Bảo tàng Bắc Ninh,

Trang 4

30 Lê Danh Khiêm, Hoắc Công Huynh (2001), Dân ca Quan họ, lời ca và bình giải, Trung

tâm Văn hóa Quan họ Bắc Ninh

31 Lê Danh Khiêm (chủ biên), Hoắc Công Huynh, Lê Thị Chung (2006), Không gian văn hóa Quan họ Trung tâm Văn hóa – Thể thao Bắc Ninh

32 Luật di sản văn hóa, Điều 24

33 Hoàng Nam, Bước đầu tìm hiểu văn hóa tộc người – Văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa

dân tộc

34 Phạm Xuân Nam (1998), Văn hóa và phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

35 Tô Nguyễn, Trịnh Nguyễn (1981), Kinh Bắc – Hà Bắc, Nxb Văn hóa, Hà Nội

36 Nguyễn Thế Nghĩa (1997), Thực trạng bức xúc về xã hội, văn hóa trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Tạp chí Cộng sản, số 8

37 Chu Viết Luận (chủ biên), Trịnh Anh Vũ, Dương Mai Lan, (2002), Bắc Ninh – thế và lực trong thế kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

38 Trần Đình Luyện (2003), Lễ hội Bắc Ninh, Sở Văn hóa – Thông tin Bắc Ninh

39 Trần Đình Luyện (2006), Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa Kinh Bắc, Sở Văn hóa

Thông tin Bắc Ninh

40 Trần Đình Luyện (chủ biên) (1999), Văn hiến Kinh Bắc tập 1, Nxb Sở Văn hóa Thông

tin Bắc Ninh, Bắc Ninh

41 Trần Đình Luyện (chủ biên) (2002), Văn hiến Kinh Bắc tập 2, Nxb Sở Văn hóa – Thông

tin Bắc Ninh, Bắc Ninh

42 Trần Đình Luyện (1997), Phát huy tiềm năng văn hóa Kinh Bắc trong sự nghiệp công

nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Văn hóa nghệ thuật, số 9, tr 20 – 22

43 Trần Đình Luyện (2003), “Bắc Ninh – miền quê của những di sản lịch sử văn hóa tiêu

biểu của nền văn hiến Việt Nam” Bắc Ninh hằng tháng, tr 19 -20

44 Trần Đình Luyện (2004), Bắc Ninh đất trăm nghề, tạp chí Di sản văn hóa, số 7, tr 78

-81

45 Trần Đình Luyện (2005), Bắc Ninh vùng đất văn hóa, tạp chí Xưa và nay, số 245, tr 5-8

46 Đặng Văn Lung (1998) “Bàn thêm về nguồn gốc Quan họ”, Tạp chí Văn học, số 11

47 Vương Xuân Tình (2004), Tập quán ăn uống của người Việt vùng Kinh Bắc, Nxb Khoa

học xã hội, Hà Nội

48 Đàm Hoàng Thụ (1998), Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa nghệ thuật ở nước ta hiện nay, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội

49 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội

50 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (1993), Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa ở Việt Nam,

Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội

51 Ngô Đức Thịnh (2001), Văn hóa dân gian và bản sắc văn hóa dân tộc, Tạp chí Cộng

sản, số 3

52 Ngô Đức Thịnh (1997), Phác thảo vùng văn hóa Kinh Bắc, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật,

số 9

53 Khổng Đức Thiêm, Nguyễn Đình Bưu (1997), Phương ngôn xứ Bắc, Nxb Văn hóa dân

tộc, Hà Nội

54 Nguyễn Hữu Vinh (chủ biên) (2000), Ngô Thanh Tuấn, Nguyễn Thành Hương, Bắc Ninh lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 -1954 Nxb Quân đội nhân dân

Trang 5

55 Trần Quốc Vượng (1998), “Kinh Bắc – Xứ Bắc một cái nhìn địa văn hóa”, Việt Nam cái nhìn địa văn hóa, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, tr 151 –

160

56 Trần Quốc Vượng (1998), “Kinh Bắc – xứ Bắc một cái nhìn địa văn hóa”, Việt Nam cái nhìn địa văn hóa, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, tr 152

57 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Hà Nội,

58 Trần Quốc Vượng, Lê Văn Hảo, Dương Tất Từ (1976), Mùa xuân và phong tục Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội

59 Sở văn hóa và thông tin – thư viện tỉnh (1982), Địa chí Hà Bắc

60 60.Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2005, tập 4, trang

798

61 Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2005, trang 818

62 E B Taylor, Văn hóa nguyên thủy, T/c Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội, 2000, trang 13

63 Tỉnh ủy Bắc Ninh (2005), Dự thảo báo cáo chính trị của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XVI tại Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII

64 Thập kỷ thế giới phát triển văn hóa, Tạp chí thông tin UNESCO, số 2, 1988, tr 5

65 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2007), Định hướng chiến lược phát triển bền vững tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006 – 2010 và đến năm 2020

66 Văn kiện hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII (1998), Nxb Chính

trị Quốc gia, Hà Nội

67 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà

Nội

68 Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị

Quốc gia, Hà Nội, 1998, tr 56

69 Viện Sử học (1989), Đô thị cổ Việt Nam, Hà Nội, tr 88

Ngày đăng: 27/01/2021, 07:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w