Một số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty dệt may Hà Nội

20 347 0
Một số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty dệt may Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty dệt may Nội 3.1 . Cơ sở đa ra các giải pháp: Theo số liệu thống kê và nhận xét của một số chuyên gia kinh tế thì nhu cầu hàng dệt may ngày càng tăng ở hầu hết các nớc trên thế giới.Tổng giá trị hàng dệt may chiếm phần lớn trong tỷ trọng cán cân thơng mại quốc tế chỉ sau chế tạo điện tử và khoáng sản. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật công nghiệp sản xuất hàng dệt may ngày càng phát triển. Theo đánh giá của Bộ công nghiệp nhẹ thì ngành dệt may đã có những đóng góp không nhỏ vào sự phát triển chung của đất nớc. Mặc dù vậy ngành công nghiệp dệt may vẫn còn nhiều yêú kém cần khắc phục.Thị trờng của ngành rất rộng lớn cả xuất khẩu và nội địa nhng vẫn cha đợc chú trọng đúng mức. Hàng năm nớc ta còn phải nhập khẩu một số lợng rất lớn cả vải và quần áo may sẵn. Xu hớng này vẫn tiếp tục tăng trong khi đó các sản phẩm may của chúng ta sản xuất vẫn tiêu thụ rất chậm. Nh vậy trong tơng lai khi nớc ta tham gia vào khu vực mậu dịch tự do Đông Nam á (AFTA) thì khả năng cạnh tranh của sản phẩm dệt may sẽ càng khó khăn phức tạp hơn. Kể từ năm 1991 tới nay hàng năm kim ngạch xuất khẩu của nớc ta bình quân tăng 20% trong đó kim ngạch hàng dệt may tăng khá nhanh đứng thứ hai về xuất khẩu chỉ sau mặt hàng dầu thô. Việc nớc ta ký hiệp định hàng dệt may với cộng đồng chung Châu Âu đã tạo cho ngành dệt may một thị trờng xuất khẩu rộng lớn với dân số khoảng 400 triệu ngời, mức tiêu thụ vải bình quân hàng năm trên một đầu ngời là 17 kg. Đâymột thị trờng lớn mà công ty cần chú trọng nghiên cứu để thâm nhập. Bên cạnh đó thì thị trờng khổng lồ là Mỹ cũng cần phải xem xét hết sức nghiêm túc sau khi hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đã ký. Theo báo cáo của ngành thơng mại Việt Nam thì ở Mỹ nhu cầu may mặc rất lớn nhng hầu hết là nhập khẩu. Không có một nhà máy, xí nghiệp may nào đặt tại Mỹ, hàng năm nớc Mỹ nhập - 1 - khẩu khoảng 30 tỷ USD hàng may mặc, mức tiêu thụ vải bình quân theo đầu ngời là 27 kg mỗi năm. Vừa qua thủ tớng chính phủ ban hành quyết định 55/2001/QĐ-TTG ngày 23 tháng 4 năm 2001 phê duyệt chiến lợc phát triển và một số cơ chế chính sách hỗ trợ thực hiện chiến lợc phát triển ngành dệt may đến năm 2010 với nội dung nh sau: - Điều một nêu rõ mục tiêu phát triển ngành dệt may trở thành một trong những ngành công nghiệp trọng điểm mũi nhọn xuất khẩu, thoả mãn ngày càng cao tiêu dùng trong nớc, tạo nhiều việc làm cho xã hội nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc kinh tế khu vực và thế giới. +Tập trung đầu t trang thiết bị hiện đại, công nghệ cao, kỹ thuật tiên tiến, trình độ chuyên môn hoá cao, đa dạng hoá sản phẩm, thiết kế mẫu hợp thời trang, tổ chức lại hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế. +Đẩy mạnh đầu t phát triển các vùng trồng bông, trồng dâu, nuôi tằm, tiến tới cung cấp phụ tùng lắp ráp và chế tạo thiết bị chuyên ngành dệt may trong nớc, tăng tỷ lệ giá trị sử dụng nguyên phụ liệu nội địa lên 70%. Phấn đấu đến năm 2010 sẽ thu hút khoảng 4,5 triệu lao động với sản lợng bông xơ, sợi tổng hợp 120 nghìn tấn, sợi các loại 300 nghìn tấn, vải lụa thành phẩm 1,4 tỷ mét, 500 triệu sản phẩm dệt kim, may mặc 1600 triệu sản phẩm với kim ngạch xuất khẩu đạt 9 tỷ USD. - Điều hai ghi rõ những chính sách để hỗ trợ thực hiện chiến lợc phát triển ngành dệt may nh sau: +Đợc vay vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc với lãi suất u đãi.Trong đó 50% vay với lãi suất bằng 50% mức lãi suất hiện hành với thời gian vay kéo dài 12 năm có 3 năm ân hạn. +Đợc coi là lĩnh vực u đãi đầu t và đợc hởng các u đãi đầu t theo quy định của luật khuyến khích đầu t trong nớc.Trong trờng hợp cần thiết sẽ đợc chính phủ bảo lãnh khi mua thiết bị trả chậm. Khuyến khích các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trờng Mỹ và các doanh nghiệp sẽ đợc hỗ trợ khi xuất sang thị trờng này. - 2 - -Điều ba: Hoàn thiện chiến lợc khoa học công nghệ công nghiệp 2001 - 2010 tổ chức hệ thống thông tin thị trờng giúp các doanh nghiệp nắm bắt nhu cầu thị trờng của khách hàng trong và ngoài nớc. Định hớng phát triển đến năm 2005 của ngành dệt may Việt Nam là: - Đa dạng hoá sản phẩm, đổi mới công nghệ nhằm nâng cao chất lợng mẫu mã đạt tiêu chuẩn quốc tế tăng khả năng cạnh tranh. - Chuyên môn hoá cao nhằm tạo ra sản phẩm có chất lợng cao. - Hình thành các khu công nghiệp dệt may theo quy định của chính phủ với mục tiêu: + Vải các loại: 1.500 triệu mét/ năm. + Khăn bông các loại: 40.000 tấn / năm. + Vải dệt kim : 70.000 tấn / năm, 720 triệu sản phẩm may / năm. - Đầu t đổi mới công nghệ hiện đại đồng bộ hoá dây truyền công nghệ trong một hoặc một nhóm công ty nhằm khai thác tối u năng lực thiết bị nâng cao chất lợng sản phẩm và đa dạng hoá mặt hàng. Thực hiện chủ trơng của tổng công ty dệt may Việt Nam về việc các doanh nghiệp phải có các biện pháp phát triển sản xuất đảm bảo mức tăng trởng bình quân là 10%. - 3 - Đơn vị tính : Triệu USD Chỉ tiêu 2005 2010 Tổng kim ngạch xuất khẩu Trong đó : + Hàng may + Hàng dệt 3.000 2.200 800 4.000 3.000 1.000 Bảng 20 Mục tiêu giá trị xuất khẩu các năm 2005- 2010 của tổng công ty dệt may Việt Nam 3.2. Xây dựng một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty dệt may HN. 3.2.1. Đẩy mạnh công tác điều tra, nghiên cứu thị trờng: Hiện nay công tác nghiên cứu thị trờng của công ty đã đợc tiến hành song hiệu quả mang lại cha cao.Với mong muốn góp phần phát triển công ty theo tôi cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trờng, tìm hiểu thị trờng để đa ra những chính sách phù hợp. Công ty phải luôn dự báo thị trờng cùng với việc tiếp cận với khách hàng để khảo sát phân tích, đánh giá thị trờng đúng đắn nhằm giữ vững tính ổn định, tạo khả năng mở rộng thị trờng. Muốn vậy công ty cần có chính sách để phát triển đội ngũ cán bộ làm công tác nghiên cứu thị trờng có chuyên môn,năng lực để có khả năng phân tích đánh giá chính xác tình hình biến động của thị trờng. Để thực hiện tốt chức năng nghiên cứu thị trờng công ty nên lập một phòng marketing độc lập. Phòng này sẽ phối phối hợp với các phòng ban khác trong công ty xây dựng kế hoạch sản xuất, phân phối, định giá bán sản phẩm nhằm giúp cho sản phẩm sản xuất ra đợc tiêu thụ dễ dàng hơn. Thị trờng hiện nay của công ty bao gồm thị trờng trong nớc và thị trờng nớc ngoài. Để công tác nghiên cứu thị trờng đạt kết quả cao công ty cần tiến hành thu thập và xử lý thông tin của từng khu vực thị trờng. - 4 - Đối với thị trờng nớc ngoài thì hiện nay công ty có nhiều bạn hàng nh: Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Tây Âu,Canada . Tuy nhiên quan hệ của công ty với các bạn hàng này chủ yếu là nhận và sản xuất theo đơn đặt hàng của họ đối với các mặt hàng nh: dệt kim, khăn. Do vậy công tác nghiên cứu thị trờng của công ty bị coi nhẹ. Theo tôi khi công ty đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở các thị trờng khó tính nh: Mỹ, úc thì cần phải nắm vững những hạn chế cũng nh khả năng vốn có của hệ thống thơng mại quốc tế. Việc tổ chức tiêu thụ sản phẩm ở nớc ngoài, công ty dệt may Nội sẽ vấp phải những hạn chế thơng mại rất khác nhau. Hạn chế phổ biến nhất là biểu thuế quan tức là thuế mà chính phủ nớc ngoài đánh vào những hàng hoá nhập khẩu vào nớc minh. Ngoài ra công ty có thể vấp phải hạn ngạch nhập khẩu, môi trờng chính trị, luật pháp, văn hoá . Sự khác biệt về văn hoá, lối sống, ngôn ngữ, chính trị làm cho công tác nghiên cứu thị trờng nớc ngoài gặp nhiều khó khăn hơn. Điều này đòi hỏi công ty phải có đội ngũ cán bộ có khả năng nghiệp vụ ngoại thơng, ngoại ngữ giỏi để nghiên cứu thị trờng. Để công tác thu thập thông tin đạt hiệu quả công ty cần duy trì và tạo những mối quan hệ công tác với các cơ quan thơng mại trong nớc và nớc ngoài nh: Bộ thơng mại, Bộ ngoại giao, các tổ chức và cơ quan thơng mại qua đó công ty sẽ thu thập đợc những thông tin hữu ích. Những thông tin có giá trị sẽ hết sức cần thiết trong quá trình đàm phán ký hợp đồng với các đối tác để công ty không bị thua thiệt.Thu thập thông tin đầy đủ chính xác giúp công ty nắm bắt đợc các thông tin về các mặt của đối thủ cạnh tranh nh: hàng hoá, giá cả, phân phối, khuyến mãi . Để từ đó đa ra chính sách phù hợp, cụ thể để chiến thắng đối thủ cạnh tranh. Đồng thời thông qua đó công ty sẽ có nhiều lợi thế trong việc nhập khẩu công nghệ mới và nguyên vật liệu. Đối với thị trờng trong nớc công ty cần quan tâm nghiên cứu đến xu hớng thẩm mỹ của ngời tiêu dùng. Bởi vì sự giao lu hội nhập của các nền văn hoá, đời sống vật chất và tinh thần ngày càng đợc nâng cao, trình độ dân trí ảnh hởng đến thị hiếu lối sống của ngời dân. Đây là vấn đề công ty cần nghiên cứu kỹ để - 5 - dự đoán, phát hiện trớc đạt đợc mục tiêu đặt ra giúp cho việc hoạch định chiến lợc tiêu thụ sản phẩm. Để công tác nghiên cứu thị trờng đạt kết quả cao thì công ty cần chia thị trờng nội địa thành các khúc thị trờng nh: thành phố, nông thôn, đồng bằng,miền núi. Đối với mỗi khúc thị trờng các cán bộ nghiên cứu thị trờng cần phải nghiên cứu mức sống, phong tục tập quán để tung ra những sản phẩm phù hợp. Thông tin có thể thu thập thông qua các đại lý của công ty bằng các hình thức theo dõi, thống kê chủng loại, mẫu mã, mầu sắc, kích thớc theo từng mùa vụ, từng vùng. Hay có thể mua thông tin về hàng hoá của các đối thủ cạnh tranh thông qua các đại lý bán sỉ, bán lẻ của họ. Nghiên cứu giá cả, chất lợng, mẫu mã của hàng hoá nớc ngoài đang tiêu thụ trên thị trờng nớc ta để tìm ra mặt mạnh, mặt yếu của nó và thông qua đó cải tiến sản phẩm của công ty để tăng khả năng cạnh tranh, các thông tin về ph- ơng thức bán hàng, về cách phục vụ khách hàng, so sánh những điều rút ra đợc với tình hình tại công ty để lựa chọn phơng thức phù hợp nhất. Công ty có thể thông qua hội nghị khách hàng lấy ý kiến của khách hàng đây là cách tìm ra biện pháp giải quyết khó khăn thắc mắc xảy ra với khách hàng và chứng tỏ sự quan tâm của công ty tới lợi ích của khách hàng. Sau khi đã tiến hành thu thập thông tin thì bớc tiếp theo là xử lý những thông tin đã có. Để xử lý thông tin tốt và chính xác công ty nên tiến hành tổng hợp và phân loại thông tin nh: thông tin về nhu cầu thị trờng, thông tin về các đối thủ cạnh tranh, thông tin về ý kiến của khách hàng đối với sản phẩm của công ty, thông tin về khả năng tiêu thụ của khách hàng trên cơ sở đó sử lý chính xác các thông tin để tạo điều kiện cho sản phẩm đợc tiêu thụ dễ dàng. Việc xử lý các thông tin cũng chính là lựa chọn thị trờng để đa ra các quyết định phù hợp về quy mô, chất lợng, giá, phân phối, thị trờng của từng sản phẩm. Giá cả của sản phẩm ở khu vực thành thị phải cao hơn so với giá ở khu vực nông thôn. Đối với khách hàng thờng xuyên, khách hàng mới thì phải có chính sách giá mềm hơn. Hiện nay công ty có nhiều bạn hàng lớn ở Châu á, - 6 - Tây âu, Bắc Mỹ nhng ở Châu Phi, Trung Mỹ thì sản phẩm của công ty cha có mặt. Muốn thâm nhập vào hai thị trờng này ngoài việc điều tra nghiên cứu thị trờng cần phải có nhiều hình thức thông tin quảng cáo, có chế độ giá thích hợp để chiếm lĩnh thị trờng này. Ngoài ra công ty cần tiến hành một số biện pháp: + Thu thập thông tin về thị trờng thông qua đại sứ quán, bộ thơng mại của ta ở nớc đó. + Lựa chọn các nớc có chế độ chính trị ổn định và có quan hệ thơng mại với nớc ta. +Tiến hành tiếp xúc giữa công ty với sứ quán hoặc cơ quan đại diện thông qua đó công ty có thể thu nhận thêm thông tin về thị trờng, gửi tặng phẩm chào hàng giới thiệu về công ty.Trên cơ sở đó công ty gây dựng đợc những khách hàng trong tơng lai. Để tiến hành đợc biện pháp này thì công ty nên thành lập phòng marketing. Công ty cha có phòng marketing độc lập để đa thu thập xử lý thông tin và đa ra các chính sách marketing thích hợp. Các thông tin về thị trờng chủ yếu do các nhân viên thu thập từ các đại lý do họ phụ trách chuyển về phòng kế hoạch thị trờng. Tuy nhiên các thông tin về các thị trờng này thờng rời rạc do đó các chính sách đa ra thờng khá chậm cha đáp ứng đợc nhu cầu khách hàng. Từ thực trạng trên đòi hỏi công ty phải thành lập phòng marketing chuyên làm công tác nghiên cứu thị trờng, phân tích đánh giá thị trờng từ đó đa ra các chính sách phù hợp. Hiện tại nên để phòng marketing nằm trong phòng kế hoạch thị trờng để vừa gọn nhẹ vừa có sự trao đổi thị trờng nhanh chóng, có sự thống nhất trong kinh doanh. Để thành lập phòng marketing cần tuyển thêm 8 ngời trong đó 5 ngời bổ xung thêm vào đội ngũ thu thập thông tin 3 ngời phụ trách xử lý thông tin thị tr- ờng. Chi phí khi tuyển thêm ngời là: Công ty phải trả thêm lơng cho các nhân viên mới, cụ thể là: lơng tăng thêm 8 triệu đồng/ tháng. Trong một năm lơng tăng thêm là 8 *12 =96 triệu đồng. - 7 - Chi phí mua thêm trang thiết bị: -Tiền mua 3 máy tính : 3*7 =21 triệu đồng. -Tiền mua bàn ghế là : 3 triệu đồng Khấu hao trang thiết bị(dùng trong 5 năm): (24-1)/ 5 = 4,6 triệu đồng/năm Tổng chi phí là : 96 + 4,6 = 100,6 triệu đồng. 3.3.2. Đa dạng hoá sản phẩm: Khi một ngòi tiêu dùng mua một sản phẩm của công ty thực chất ngời mua không chỉ quan tâm đến gía trị sử dụng mà họ còn quan tâm đến các khía cạnh khác nh : bao gói sản phẩm, dịch vụ, quảng cáo, t vấn và những thứ khác đợc mọi ngời quý trọng. Công ty dệt may Nội sản xuất khá nhiều mặt hàng nên không thể đa ra một chính sách sản phẩm chung. Đối với mỗi loại sản phẩm công ty cần phải xem xét nghiên cứu để đa ra các quyết định khác nhau. Có thể chia sản phẩm của công ty ra làm hai loại: hàng hoá tiêu dùng và hàng hoá t liệu sản xuất. Hàng hoá tiêu dùng bao gồm: quần áo dệt kim,khăn. Đối với sản phẩm dệt kim, khăn: thông qua tình hình tiêu thụ thực tế tại công ty ta nhận thấy rằng chúng đ- ợc dùng chủ yếu để xuất khẩu và chỉ có một phần rất nhỏ đợc tiêu thụ trong n- ớc do dó chính sách sản phẩm nên chia ra thành hai hớng xuất khẩu và nội địa. - 8 - Mục tiêu xuất khẩu: Hiện tại và trong một số năm tới sản phẩm dệt kim, khăn đợc sản xuất theo hợp đồng của các nhà buôn nớc ngoài là chính. Số lợng,mẫu mã, kiểu dáng, chất lợng do phía các đối tác nớc ngoài đa ra. Nhiệm vụ của công ty là dựa theo các yêu cầu trên lập kế hoạch sản xuất, xây dựng các định mức vật t, nhân công sau đó tiến hành sản xuất. Các yêu cầu đặt ra đối với khâu sản xuất là : + Phải đảm bảo đúng yêu cầu,tiến độ thực hiện. + Chất lợng sản phẩm phải đạt theo đúng hợp đồng. Yêu cầu chất lợng sản phẩm và thời gian thực hiện phụ thuộc vào hai nhân tố là con ngời và máy móc thiết bị do vậy phải từng bớc nâng cao tay nghề của công nhân và cải tiến, đổi mới công nghệ Mục tiêu đối với thị trờng nội địa: Hiện nay sản phẩm dệt kim, khăn đợc tiêu thụ ở thị trờng nội địa chỉ chiếm một phần rất nhỏ. Đây là thị trờng hầu nh còn bị bỏ trống do đó công ty cần có chính sách sản phẩm cụ thể để tăng khối lợng sản phẩm tiêu thụ. Yêu cầu đặt ra là chủng loại, mẫu mã phải đa dạng, chất lợng không yêu cầu cao lắm. Công ty cần căn cứ vào các thông tin sau: + Nhu cầu của ngời tiêu dùng trong từng mùa. + Sở thích của ngời tiêu dùng đối với từng mặt hàng. + Số lợng, độ tuổi, số đo của từng nhóm ngời tiêu dùng. + Sự khác nhau về thị hiếu, nhu cầu giữa các khu vực. Công ty nên quan tâm hơn nữa đến đối tợng tiêu dùng là thanh niên, trung niên. Ngời tiêu dùng trung niên quan tâm đến chất lợng, giá cả còn thanh niên quan tâm nhiều hơn đến mẫu mã, tính thời trang và giá cả. Với khả năng hiện nay của mình công ty có thể tiến hành mở rộng chủng loại mặt hàng cụ thể là những mặt hàng sau phục vụ đối tợng học sinh, sinh viên: - 9 - + Các mặt hàng quần áo cho các môn thể thao nh: bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, với mẫu mã, màu sắc đa dạng phong phú tạo khả năng lựa chọn nhiều hơn. + Tăng số lợng, chủng loại áo phông. Đối với quần áo trẻ em thì công ty sản xuất cha nhiều. Hiện nay nhu cầu về sản phẩm này là rất lớn do đó công ty nên tiến hành sản xuất thêm nhng phải chú ý đến màu sắc, kiểu dáng làm sao cho phù hợp với trẻ em khi mặc chúng. Đối với mặt hàng khăn: công ty nên tiến hành sản xuất một số sản phẩm để phục vụ nhu cầu của các nhà hàng, khách sạn. Sản phẩm sợi: Hiện nay sản phẩm sợi sản xuất ra chủ yếu đợc tiêu thụ ở thị trờng trong nớc và chủ yếu là ở thị trờng Miền Nam.Trong một số năm tới đây nhu cầu sợi tại khu vực này tăng nhanh do vậy công ty cần tăng chủng loaị sản phảm để đáp ứng nhu cầu thị trờng nh sau: + Tăng sản lợng sản xuất sợi Peco. + Đảm bảo chất lợng sợi sản xuất ra. + Chỉ đa dạng hoá sản phẩm trong điều kiện kỹ thuật cho phép để đảm bảo sự hợp lý giữa quy mô sản xuất và lợi nhuận. + Nhu cầu sợi Cotton để dệt vải chất lợng cao ngày càng tăng nên công ty cần có định hớng để sản xuất sợi Cotton có chỉ số cao. + Đối với sợi sản xuất phục vụ cho sản phẩm dệt kim,khăn xuất khẩu cần phải đạt chất lợng cao. Đối với sản phẩm tiêu dùng nội địa chất lợng sợi không yêu cầu cao lắm để nhằm mục đích tăng khả năng cạnh tranh về giá. Xu hớng sản xuất sợi nhằm mục đích xuất khẩu trong những năm tới sẽ nh thế nào. Đây là câu hỏi khá nan giải trong vấn đề giải quyết nó bởi vì công nghệ sản xuất sợi của công ty khá lạc hậu so với các nớc trong khu vực và trên thế giới nên chất lợng sợi sản xuất ra cha đạt tiêu chuẩn quốc tế. Để sản xuất sợi nhằm mục đích xuất khẩu công ty cần phải có sự đầu t đổi mới máy móc thiết bị. Có hai cách để giải quyết vấn đề này: - 10 - [...]... thực tế, đồ án đã phân tích, đánh giá, rút ra những u, nhợc điểm và nguyên nhân của hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty dệt may nội 3- Đồ án đã đề xuất đợc một số giải pháp phù hợp với thực tiễn của công ty với mong muốn góp phần đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩmCông ty dệt may nội Tuy nhiên vấn đề tiêu thụ sản phẩm trong điều kiện kinh tế thị trờng là hết sức phức tạp và khó khăn Với trình...+Thứ nhất: Công ty vay vốn nhà nớc và tự huy động để nhập công nghệ sản xuất mới +Thứ hai: Công ty liên doanh với một số công ty nớc ngoài Đây là hớng khả thi hơn vì đầu t cho một dây truyền công nghệ sản xuất hiện đại rất tốn kém trong khi nguồn lực của công ty chỉ có hạn Về mặt bao bì đối với sản phẩm sợi công ty có thể sử dụng vải đay dầy hoặc tha, vải dệt ở dạng mộc, bìa carton,... nhiều khách hàng do nó tạo điều kiện cho cả công ty lẫn khách hàng trong việc tiêu thụ sản phẩm của công ty Tóm lại việc thờng xuyên kiểm tra giám sát và mở rộng các đại lý có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không thể thiếu đợc đối với công ty Nhờ đó mà sản phẩm của công ty mới bán đợc trên thị trờng và đi đến đợc tận tay ngời tiên dùng qua đó công ty thu hồi đợc vốn và lãi để phục vụ cho tái sản xuất Sau... công ty đối với các tỉnh trên là 11 triệu ngời N = 0,85 * 11 000 000 * 100 = 9 535 000 ngời Nh vậy số khán giả xem chơng trình là 9,535 triệu ngời 3.3.4 Tổ chức hệ thống mạng lới bán hàng của công ty một cách linh hoạt để phù hợp với nhu cầu của từng khu vực thị trờng: Hiện nay sản phẩm một số sản phẩm của công ty nh: dệt kim, khăn, denim cha đợc quan tâm đúng mức đối với thị trờng nội địa Các cửa hàng... một số cửa hàng giới thiệu sản phẩm thử nghiệm ở một số tỉnh nh Phú Thọ, Tây, Bình Dơng vì đây là những khu vực có nhiều tiềm năng Một mặt giới thiệu sản phẩm của công ty mặt khác thu thập thông tin về thị trờng để tìm ra cơ hội kinh doanh có hiệu quả Các cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm của công ty ngày càng phải chịu sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ cạnh tranh nhng đây cũng là một điều kiện... thịệu sản phẩm chủ yếu tập trung ở phía Bắc chiếm khoảng 75%, tại miền Trung và miền Nam số đại lý cha đợc chú trọng nhiều - 14 - Cách sắp xếp các đại lý nh vậy cha hợp lý do đó công ty không kiểm soát đợc mật độ các đại lý của mình gây nên tình trạng chỗ thừa, chỗ thiếu Bên cạnh đó có một số của hàng có mức độ tiêu thụ thấp, hàng hoá tồn kho nhiều không có hiệu quả Trớc mắt công ty cần mở thêm một số. .. với việc gia tăng cho nên để hớng tới tơng lai và thành công trong kinh doanh công ty cần đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm cũng nh quy mô thị trờng Đối chiếu với mục đích nghiên cứu của đề tài, đồ án đã đạt đợc kết quả chủ yếu nh sau: 1- Đã hệ thống đợc những cơ sở lý luận chủ yếu giúp cho việc nghiên cứu, phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty 2- Trên cơ sở những tài liệu thực tế, đồ án đã phân... sản phẩm kém chất lợng gây ảnh hởng đến uy tín của công ty Do đó trong thời gian tới công ty nên kiểm tra, rà soát lại tất cả các đại lý dựa trên những tiêu chí: +Ngời làm đại lý phải có đầy đủ t cách pháp nhân +Phải có khả năng tiêu thụ một khối lợng sản phẩm nhất định +Phải có đủ khả năng về tài chính +Phải có địa điểm bán hàng thuận lợi, cơ sở vật chất tối thiểu để phục vụ bán hàng và bảo quản hàng... số phân hạng chơng trình RP = N / M * 100 RP: Chỉ số phân hạng chơng trình N: Số ngời xem chơng trình M: Tổng số khán giả mục tiêu VTV3 phát sóng toàn quốc qua vệ tinh tuy nhiên chỉ có một số tỉnh là: Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Tây, Cần Thơ, Đà Nẵng, Khánh Hoà, Lâm Đồng nhận tín hiệu từ VTV3 rồi phát liên tục trong ngày đối với VTV3 thì RP = 85% Giả sử số khách hàng mục tiêu của công. .. động này cha cao Hiệu quả của nó đợc đánh giá thông qua việc xem xét lợng khách hàng biết đến doanh nghiệp tăng, số đơn đặt hàng tăng, doanh thu bán hàng tăng, mức độ sản phẩm của công ty đợc lựa chọn cao hơn các đối thủ khác Do đó công ty nên tiến hành quảng cáo trên TV để nâng cao sự nhận biết của ngời tiêu dùng về công ty Truyền hình đã chứng tỏ là phơng tiện truyền thông hữu hiệu nhất vì âm thanh, . Một số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty dệt may Hà Nội 3.1 . Cơ sở đa ra các giải pháp: Theo số liệu thống kê và nhận xét của một số. động tiêu thụ sản phẩm của Công ty dệt may Hà nội. 3- Đồ án đã đề xuất đợc một số giải pháp phù hợp với thực tiễn của công ty với mong muốn góp phần đẩy mạnh

Ngày đăng: 30/10/2013, 07:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 20 Mục tiêu giá trị xuất khẩu các năm 2005- 2010 của tổng công ty                 dệt may Việt Nam  - Một số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty dệt may Hà Nội

Bảng 20.

Mục tiêu giá trị xuất khẩu các năm 2005- 2010 của tổng công ty dệt may Việt Nam Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 21 Giá quảng cáo của một số đài truyền hình tại Việt Nam. - Một số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty dệt may Hà Nội

Bảng 21.

Giá quảng cáo của một số đài truyền hình tại Việt Nam Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 24 Dự tính doanh thu mỗi tháng từ hoạt động trên - Một số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty dệt may Hà Nội

Bảng 24.

Dự tính doanh thu mỗi tháng từ hoạt động trên Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 23 Nhu cầu và chi phí lơng cho lao động dự kiến - Một số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty dệt may Hà Nội

Bảng 23.

Nhu cầu và chi phí lơng cho lao động dự kiến Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan