MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 5 1.1. Khái quát về tiêu thụ sản phẩm 5 1.1.1. Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm 5 1.1.2. Vai trò tiêu thụ sản phẩm 6 1.2. Nôi dung cơ bản của tiêu thụ 8 1.2.1. Nghiên cứu và xác định cầu thị trường về loại hàng hóa và dịch vụ 9 1.2.2. Nghiên cứu cầu về sản phẩm 9 1.2.3. Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh 10 1.2.4. Nghiên cứu mạng lưới tiêu thụ 10 1.2.5. Các phương pháp nghiên cứu thị trường 11 1.2.6. Tổ chức các hoạt động tiêu tiêu thụ và dịch vụ sau tiêu thụ 12 1.2.7. Trang thiết bị nơi bán hàng 17 1.2.8. Tổ chức bán hàng 18 1.2.9. Chính sách giá cả trong kinh doanh 19 1.2.10.Các hình thức dịch vụ trong bán hàng 21 TÓM TẮT CHƯƠNG 1 24 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU HÀ SƠN BÌNH 25 2.1. Giới thiệu tổng quan về Công ty xăng dầu Hà Sơn Bình 25 2.1.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của Công ty xăng dầu Hà Sơn Bình 2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của công ty xăng dầu Hà Sơn Bình 26 2.1.3. Công nghệ sản xuất của một số hàng hóa hoặc dịch vụ chủ yếu của Công Ty xăng dầu Hà Sơn Bình 27 2.1.4. Hình thức sản xuất và kết cấu sản xuất của Công ty xăng dầu Hà Sơn Bình 28 2.1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty xăng dầu Hà Sơn Bình 28 2.2. Một số đặc điểm KT – KT chủ yếu ảnh hưởng đến công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty xăng dầu Hà Sơn Bình 32 2.2.1. Đặc điểm về nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh 34 2.2.2. Đặc điểm về lao động 35 2.2.3. Đặc điểm về thị trường 37 2.2.4. Đặc điểm về khách hàng 38 2.2.5. Thực trạng đối thủ cạnh tranh 39 2.3. Phân tích thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm xăng dầu tại Công ty xăng dầu Hà Sơn Bình 40 2.3.1. Thực trạng tiêu thụ sản phẩm của Công ty 41 2.3.2. Thực trạng về công tác thực hiện chính sách sản phẩm 43 2.3.3. Thực trạng phân phối mạng lưới tiêu thụ sản phẩm của công ty 44 2.3.4. Thực trạng công tác ký kết hợp đồng kinh tế tiêu thụ sản phẩm 46 2.3.5. Thực trạng công tác tổ chức bán hàng 47 2.4. Ưu nhược điểm và nguyên nhân 49 2.4.2. Những hạn chế 49 TÓM TẮT CHƯƠNG 2 51 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU HÀ SƠN BÌNH 53 3.1. NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẢM TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU HÀ SƠN BÌNH 53 3.1.1. Phương hướng kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty 53 3.1.2. Những yếu tố thuận lợi và khó khăn của công ty 54 3.2. CÁC BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY XĂNG DẦU HÀ SƠN BÌNH 55 3.3. CÁC KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC 66 TÓM TẮT CHƯƠNG 3 68 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC Quản Trị Kinh Doanh LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LỜI MỞ ĐẦU -o0o Hiện đất nước thực chủ trương đổi phát triển kinh tế theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa với xu hướngng mở cửa Quốc Tế hóa đời sống kinh tế để hội nhập vào kinh tế khu vực quốc tế Hồn cảnh buộc doanh nghiệp phải tự chủ sản xuất kinh doanh, tự định chịu trách nhiệm kết thực định sản xuất, kinh doanh Điều địi hỏi nhà quản trị doanh nghiệp phải có kiến thức tổng hợp tốt quản trị kinh doanh tổng hợp lĩnh vững vàng định thực hoạt động sản xuất kinh doanh Để doanh nghiệp hoạt động có hiệu nhà doanh nghiệp phải trọng đến thực thực trạng xu biến động môi trường kinh doanh nước giới, phải có trình độ phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh tình hình tài doanh nghiệp cách xác, kịp thời để đưa biện pháp, định quản lý đắn để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh Nghiệp có hiệu phát triển hướng môi trường kinh doanh đầy biến động Trong thời gian thực tập Công ty Xăng Dầu Hà Sơn Bình sở lý luận học trường Đại Học Lương Thế điều học thực tế Doanh Nghiệp Được giúp đỡ tận tình thầy giáo PGS.TS Nguyễn Ái Đoàn cán phịng ban Cơng Ty Xăng Dầu Hà Sơn Bình, tơi định chọn đề tài: “ PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY XĂNG DẦU HÀ SƠN BÌNH ” Tơi mong với đề tài trước hết giúp thân tổng hợp tất kiến thức học năm qua sau phần giúp ích cho trình đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng Ty Xăng Dầu Hà Sơn Bình Ngồi lời mở đầu kết luận, bố cục đề tài bao gồm chương: • Chương 1: Cơ sở lý thuyết Tiêu Thụ Sản Phẩm Quản Trị Kinh Doanh LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP • Chương 2: Phân tích cơng tác tiêu thụ sản phẩm Cơng ty Xăng Dầu Hà Sơn Bình • Chương 3: Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Cơng ty Xăng Dầu Hà Sơn Bình Xong thời gian có hạn nhận thức cịn hạn chế, kinh nghiệm cịn chưa có nên viết tơi chắn cịn khơng khiếm khuyết Vì vậy, tơi mong nhận góp ý bảo thầy giáo, đồng chí lãnh đạo cán công nhân viên công ty Xăng Dầu Hà Sơn Bình để viết tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG Quản Trị Kinh Doanh LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 1.1 Khái quát tiêu thụ sản phẩm 1.1.1 Khái niệm tiêu thụ sản phẩm • Khái niệm: Sản phẩm sản phẩm trình sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu Hàng hóa sản phẩm qua lần mua bán Tiêu thụ hàng hóa giai đoạn cuối trình kinh doanh, mối quan hệ giao dịch người mua người bán Trong đó, người mua quyền sở hữu số tiền, sở hữu hàng hóa Theo lý thuyết mục tiêu số một doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận, lợi nhuận thước đo, tiêu chuẩn đánh giá lợi ích xã hội doanh nghiệp sở để doanh nghiệp tồn phát triển thị trường Theo nghĩa hẹp: Tiêu thụ sản phẩm (hay nói cách khác hoạt động bán hàng) việc đưa sản phẩm hàng hóa dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng, thực việc thay đổi quyền sở hữu tài sản, sau đạt thống người bán người mua Theo nghĩa rộng: Tiêu thụ sản phẩm trình từ việc tìm hiểu nhu cầu khách hàng thị trường, tổ chức mạng lưới bán hàng, xúc tiến bán hàng, hoạt động hỗ trợ bán hàng tới việc thực dịch vụ sau hàng hóa Như vậy, quan niệm thứ (theo nghĩa hẹp) coi hoạt động tiêu thụ sản phẩm khâu, giai đoạn cuối trình sản xuất kinh doanh, cầu nối trung gian người sản xuất người tiêu dùng Trên thực tế kinh tế thị trường doanh nghiệp phải giải ba vấn đề bản: sản xuất gì? sản xuất nào? sản xuất cho ai? Để trả lời câu hỏi doanh nghiệp phải nắm bắt thị trường nắm bắt nhu cầu khách hàng đáp ứng cầu cách thích hợp Vì vậy, cơng tác điều tra nghiên cứu thị trường đặt trước tiến hành sản xuất tác động có tính chất định đến hoạt động sản xuất Theo quan niệm thứ hai (theo nghĩa rộng) tiêu thụ sản phẩm phải q trình khơng phải khâu Nó hoạt động đa dạng, liên quan đến nhiều chức khác điều tra phạm vi rộng Quản Trị Kinh Doanh LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP • Đặc điểm: Tiêu thụ sản phẩm kinh tế thị trường phải vào yêu cầu người tiêu dùng Thông qua tiêu thụ hàng hóa thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng Thơng qua tiêu thụ hàng hóa thỏa mãn nhu cầu không ngừng tăng lên xã hội, đồng thời giúp doanh nghiệp tiếp cận người tiêu dùng nắm bắt cầu hàng hóa người tiêu dùng.Thị hiếu tác động đến cầu hướng dần kích thích cầu theo hướng có lợi nhất, chủ động đối phó với diễn biến thị trường mới, kế hoạch hóa khối lượng hàng hóa tiêu thụ, chọn cách tiêu thụ đối tượng khách hàng sở mà tổ chức kinh doanh loại mặt hàng phù hợp, tạo điều kiện cho trình tiêu thụ nhanh chóng có hiệu Q trình bán hàng doanh nghiệp q trình xuất giao hàng hóa cho người mua, người mua nhận hàng trả tiền hay chấp nhận trả tiền Khi hàng hóa coi tiêu thụ Hoạt động tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp phải đảm bảo thực mục tiêu sau: - Tăng sản phẩm doanh nghiệp phạm vi quy mô thị trường hàng hóa doanh nghiệp khơng ngừng mở rộng - Tăng doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp Đây mục tiêu mặt kinh tế biểu mặt lượng kết hoạt động tiêu thụ sản phẩm - Tăng cường tài sản vơ hình doanh nghiệp Đó việc tăng uy tín doanh nghiệp nhờ tăng niềm tin đích thực người tiêu dùng vào sản phẩm doanh nghiệp sản xuất - Phục vụ khách hàng góp phần vào việc thỏa mãn yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước Mục tiêu thể khía cạnh chức xã hội doanh nghiệp tế bào hệ thống kinh tế quốc dân 1.1.2 Vai trò tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm giai đoạn cuối trình sản xuất kinh doanh, yếu tố định tồn phát triển doanh nghiệp Khi sản phẩm doanh nghiệp tiêu thụ, tức nguời tiêu dùng chấp nhận để thỏa mãn nhu cầu Sức tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp thể uy tín doanh nghiệp đảm bảo chất lượng sản phẩm, giá hợp lý sản phẩm vấn đề vô Quản Trị Kinh Doanh LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP quan trọng , giải cơng tác tiêu thụ sản phẩm nói tiêng hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung Vì vậy, doanh nghiệp phải tiến hành nghiên cứu thị trường cung cấp hàng hóa giá đối thủ cạnh tranh… đồng thời không ngừng cải tiến công nghệ sản xuất, đầu tư chiều sâu để nâng cao chất lượng sản phẩm hạ giá thành Tiêu thụ sản phẩm nhân tố quan trọng để giữ vững nâng cao uy tín doanh nghiệp xã hội Thơng qua uy tín doanh nghiệp người sản xuất Qua hoạt động tiêu thụ sản phẩm người tiêu dùng người sản xuất gần gũi hơn, tìm cách đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng tốt sản xuất kinh doanh có lợi nhuận cao Tiêu thụ sản phẩm sáu chức hoạt động doah nghiệp: tiêu thụ, sản xuất, hậu cần kinh doanh, tài chính, kế tốn quản trị Măc dù sản xuất chức trực tiếp tạo sản phẩm xong tiêu thụ lại đóng vai trị điều kiện tiêu đề sản xuất có hiệu Chất lượng hoạt động tiêu thụ sản phẩm (doanh nghiệp sản xuất, thương mại), phục vụ khách hang (doanh nghiệp dịch vụ, ngân hàng, …) định hiệu hoạt động sản xuất chuẩn bị dịch vụ Quản trị kinh doanh truyền thống theo quan niệm tiêu thụ hoạt động sau sản xuất, thực sản xuất sản phẩm Trong chế thị trường, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tùy thuộc vào khả tiêu thụ, nhịp độ tiêu thụ quy định nhịp độ sản xuất, thị hiếu người tiêu dùng sản phẩm quy định chất lượng sản xuất… Người sản xuất phải bán mà thị trường cần khơng thể bán mà có Vì vậy, quản trị kinh doanh đại quan niệm công tác điều tra nghiên cứu khả tiêu thụ phải đặt ran gay từ trước tiến hành hoạt động sản xuất nên thực chất số doanh nghiệp gắn với hoạt động tiêu thụ đứng vị trí trước hoạt động sản xuất tác động mạnh mẽ có tính chất định đến hoạt động sản xuất Trong doanh nghiệp sản xuất, chiến lược sản phẩm tương đối phù hợp với trình phát triển thị trường thể đầy đủ tính chất động công sở đảm bảo cho chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh (nghiên cứu phát triển kỹ thuật cơng nghệ, thiết bị máy móc; xây dựng đào tạo đội ngũ lao động phù hợp; nghiên cứu sử dụng vật liệu mới, vật liệu thay thế…) đắn Kinh doanh thiếu định hướng có tính chất chiến lược định hướng chiến lược sản phẩm không đắn dẫn đến chiến lược đầu tư phát triển sản xuất – kinh doanh tính mục đích nhằm sai đích Cả hai trường hợp dẫn đến hoạt Quản Trị Kinh Doanh LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP động sản xuất kinh doanh khơng đem lại hiệu chí đưa hoạt động sản xuất kinh doanh đến thất bại Với khoảng thời gian trung ngắn hạn kế hoạch tiêu thụ sản phẩm đắn sở để xây dựng kế hoạch sản xuất thích hợp Và ngược lại, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm khơng phù hợp với tiến trình phát triển thị trường tác động trực tiếp đến tính khả thi kế hoạch sản xuất Trong thực tế, nhịp độ diễn biến hoạt động sản xuất phụ thuộc vào nhịp độ diễn biến hoạt động tiêu thụ thị trường Vậy kinh tế thị trường tiêu thụ sản phẩm hoạt động quan trọng định hoạt động sản xuất kinh doanh Tùy theo quy mô, đặc điểm kinh tế - kỹ thuật sản xuất kinh doanh tầm quan trọng hoạt động tiêu thụ mà doanh nghiệp tổ chức bơ phận tiêu thụ độc lập hay gắn hai chức mua sắm, lưu kho tiêu thụ sản phẩm phận Tóm lại, tiêu thụ sản phẩm có vai trị vơ quan trọng Thực tốt công tác tiêu thụ sản phẩm sec tạo uy tín cho doanh nghiệp, tạo sở vững để củng cố mở rộng phát triển thị trường Tiêu thụ sản phẩm khâu quan trọng trình tái sản xuất xã hội hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Vì hoạt động nghiệp vụ khác doanh nghiệp phải tập trung hỗ trợ cho công tác tiêu thụ sản phẩm định mở rộng hay thu hẹp sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.2 Nôi dung tiêu thụ Tiêu thụ sản phẩm có mục tiêu chủ yếu bán hết sản phẩm với doanh thu tối đa chi phí kinh doanh cho hoạt động tiêu thụ tối thiểu Với mục tiêu đó, tiêu thụ khơng phải hoạt đông thụ động, chờ phận sản xuất tạo sản phẩm tìm cach tiêu thụ chúng mà tiêu thụ phải có nhiệm vụ chủ động từ việc nghiên cứu thị trường, xác định đắn thị trường cầu thân doanh nghiệp hoạt động quảng cáo cần thiết nhằm giới thiệu thu hút khách hàng; tổ chức công tác bán hàng hoạt động yểm trợ nhằm bán nhiều hàng hóa với chi phí kinh doanh cho hoạt động bán hàng thấp đáp ứng tốt dịch vụ sau bán hàng Chức tiêu thụ thường tổ chức thành hoạt động chủ yếu hoạt động chuẩn bị bao gồm công tác nghiên cứu thị trường, công tác quảng cáo, công tác xúc tiến thúc đẩy hoạt động bán hàng; tổ chức hoạt động bán hàng tổ chức hoạt động dịch vụ cần thiết sau bán hàng 1.2.1 Nghiên cứu xác định cầu thị trường loại hàng hóa dịch vụ Quản Trị Kinh Doanh LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Thị trường tổng hợp mối quan hệ kinh tế phát sinh liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa Để đảm bảo kinh doanh có hiểu quả, cơng tác nghiên cứu thị trường phải nắm cho thị trường cần loại hàng hóa gì? Với dung lượng cầu hàng doanh nghiệp? Từ có sở để lựa chọn mặt hàng sở vật chất phù hợp với mặt hàng lựa chọn để kinh doanh Vì việc nghiên cứu xác định cầu thị trường loại hàng hóa để lựa chọn khơng làm lần mà trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp coi công việc phải thực liên tục, thường xuyên để đưa vào kinh doanh mặt hàng mới, tiên tiến phù hợp với thị hiếu cầu thị trường 1.2.2 Nghiên cứu cầu sản phẩm Cầu loại sản phẩm phạm trù phản ánh phận nhu cầu có khả toán thị trường loại sản phẩm Nghiên cứu cầu nhằm xác định liệu cầu khoảng thời gian tương lai xác định Nghiên cứu cầu sản phẩm thơng qua đối tượng có cầu:các doanh nghiệp, gia đình tổ chức xã hội Để nghiên cứu cầu phân thành loại sản phẩm dịch vụ Trên sở lại chia sản phẩm thành vật phẩm tiêu dùng hay tư liệu sản xuất, dịch vụ thành nhiều loại dịch vụ khác Về chất, nhiều nhà quản trị học cho dịch vụ thuộc phạm trù vât phẩm tiêu dùng Trong xác đinh cầu vật phẩm tiêu dùng cần ý đến đối tượng trở thành người có cầu Những người có cầu phải phân nhóm theo tiêu thức cụ thể như: độ tuổi giới tính, nghề nghiệp, mức thu nhập… nhiều loại vật phẩm tiêu dùng mức thu nhập nhân tố có ý nghĩa quan trọng Việc nghiên cứu cầu dựa sở phân chia cầu theo khu vực tiêu thu, mật độ dân cư, thói quen tiêu dùng tính chất mùa vụ Trong nghiên cứu thị trường nói chung nghiên cứu cầu nói riêng cần nghiên cứu sản phẩm thay Nghiên cứu thị trường khơng có nhiệm vụ tạo sở thị trường mà thế, phải tìm khả ảnh hưởng tới cầu Đó chẳng hạn giá trị sản phẩm, giá sản phẩm thay thế, thu nhập người tiêu dùng, biện pháp quảng cáo co giãn cầu nhân tố tác động tới nó… Quản Trị Kinh Doanh LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 1.2.3 Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh Nghiên cứu cung để hiểu rõ đối thủ cạnh tranh tương lai Sự thay đổi tương lai gắn với khả mở rộng thu hẹp quy mô doanh nghiệp thâm nhập ( rút khỏi thị trường) doanh nghiệp có Nghiên cứu phải xác định số lượng đối thủ cạnh tranh, phân tích nhân tố có ý nghĩa sách tiêu thụ đối thủ như: thị phẩm, chương trình sản xuất, đặc biêt chất lượng sách khác biệt hóa sản phẩm, sách giá cả, phương pháp quảng cáo bán hàng, sách phục vụ khách hàng điều kiện tốn tín dụng Mặt khác phải làm rõ khả phản ứng đối thủ trước biện pháp giá cả, quảng cáo xúc tiến bán hàng doanh nghiệp Trong thực tế, trước hết phải quan tâm nghiên cứu đối thủ mạnh, chiếm thị phần quảng cáo thị trường Cần ý doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm trở thành đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp khả canh trạnh phụ thuộc vào yếu tố khu vực, điều kiện giao thông yếu tố gắn với khả thương mai khác 1.2.4 Nghiên cứu mạng lưới tiêu thụ Tốc độ tiêu thụ sản phẩm không phụ thuộc vào quan hệ cung – cầu mà phụ thuộc lớn vào việc tổ chức mạng lưới tiêu thụ Việc tổ chức mạng lưới tiêu thụ cụ thể thường phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế – xã hội, chiến lược kinh doanh, sách kế hoạch tiêu thụ…của doanh nghiệp Khi nghiên cứu mạng lưới tiêu thụ phải ghi rõ ưu điểm, nhược điểm kênh tiêu thụ doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh, phải biết lượng hóa mức độ ảnh hưởng nhân tố đến kết tiêu thụ phân tích hình thức tổ chức, bán háng doanh nghiệp cụ thể đối thủ cạnh tranh 1.2.5 Các phương pháp nghiên cứu thị trường Nghiên cứu thị trường tiến hanh thông qua nghiên cứu chi tiết nghiên cứu tổng hợp 1.2.5.1 Nghiên cứu chi tiết thị trường Nghiên cứu chi tiết thị trường việc nghiên cứu cụ thể thị trường phận giới hạn không gian tiêu thức cụ thể khác Nghiên cứu chi tiết Quản Trị Kinh Doanh LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP phải giải thích cấu thị trường thời điểm phục vụ cho “việc xác định cầu có ảnh hưởng có hiệu vấn đề có ý nghĩa việc tiêu thụ mở rộng tiêu thụ” 1.2.5.2 Nghiên cứu tổng hợp thị trường Nghiên cứu tổng hợp thị trường theo dõi diễn biến phát triển thay đổi toàn thị trường loại sản phẩm cụ thể Nghiên cứu tổng hợp đem lại cho người nghiên cứu nhìn tồn cục thị trường nguyên nhân thay đổi đồng thời diễn thị trường Phương pháp nghiên cứu cụ thể Để nghiên cứu thị trường doanh nghiệp sử dụng nhiều phương pháp khác Thơng thường có phương pháp nghiên cứu trực tiếp phương pháp nghiên cứu gián tiếp 1.2.5.3 Phương pháp nghiên cứu trực tiếp Là phương pháp sử dụng lực lượng trực tiếp tiếp cận thị trường để nghiên cứu thông qua hình thức điều tra chỗ, vấn, quan sát… Nghiên cứu trực tiếp tiến hành qua bước cụ thể xác định đối tượng nghiên cứu, phương tiện nghiên cứu mẫu nghiên cứu sở mục đích, nhiệm vụ ngân quỹ dành cho cơng tác nghiên cứu, chuẩn bị nghiên cứu, bảng hỏi, phiếu điều tra thích hợp, chuẩn bị lực lương hướng dẫn nghiệp vụ; triển khai lực lượng điều tra; xử lý số liệu điều tra đưa kết luận thị trường Nhìn chung nghiên cứu trực tiếp phương pháp tốn mà không đưa kết luận đại diên cho thị trường Vì vây, nên sử dụng phương pháp bổ sung cho phương pháp gián tiếp, làm sáng tỏ kết luận định mà phận nghiên cứu thấy cần kiểm tra thị trường 1.2.5.4 Phương pháp nghiên cứu gián tiếp Theo phương pháp này, việc nghiên cứu thị trường dựa liệu doanh nghiệp tạo số liệu kế toán tài chính, tính chi phí kinh doanh, thống kê tiêu thụ sản phẩm, thống kê kết quảng cáo, báo cáo phận bán hàng, phận phục vụ khách hàng… Bên cạnh đó, cịn sử dụng liệu có bên ngồi doanh nghiệp số liệu quan thống kê, số liệu công bố báo 10 Quản Trị Kinh Doanh ... Doanh LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP • Chương 2: Phân tích công tác tiêu thụ sản phẩm Công ty Xăng Dầu Hà Sơn Bình • Chương 3: Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Công ty Xăng Dầu Hà Sơn Bình Xong... Xăng Dầu Hà Sơn Bình, tơi định chọn đề tài: “ PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CƠNG TY XĂNG DẦU HÀ SƠN BÌNH ” Tôi mong với đề tài trước hết giúp thân tổng hợp... bán hàng CHƯƠNG PHÂN TÍCH CƠNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU HÀ SƠN BÌNH 2.1 Giới thiệu tổng quan Cơng ty xăng dầu Hà Sơn Bình 2.1.1 Khái quát trình hình thành phát triển Công ty xăng