Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
30,21 KB
Nội dung
MộtsốbiệnphápđẩymạnhtiêuthụsảnphẩmcủacôngtydệtmayHuyHoàng I. Cơ sở đa ra các giải pháp: 1.1. Phơng hớng kinh doanh của nghành: Theo số liệu thống kê và nhận xét củamộtsố chuyên gia kinh tế thì nhu cầu hàng dệtmay ngày càng tăng ở hầu hết các nớc trên thế giới. Tổng giá trị hàng dệtmay chiếm phần lớn trong tỷ trọng cán cân thơng mại quốc tế chỉ sau chế tạo điện tử và khoáng sản. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật công nghiệp sản xuất hàng dệtmay ngày càng phát triển. Theo đánh giá của bộ công nghiệp nhẹ thì nghành dệtmay đã có những đóng góp không nhỏ vào sự phát triển chung của đất nớc. Mặc dù vậy nghành công nghiệp dệtmay vẫn còn nhiều yếu kém cần khắc phục. Thị trờng của nghành rất rộng lớn cả xuất khẩu và nội địa nhng vẫn cha đợc chú trọng đúng mức. Hàng năm nuớc ta còn phải nhập khẩu mộtsố lợng rất lớn cả vải và quần áo may sẵn. Xu hớng này vẫn tiếp tục tăng trong khi đó các sảnphẩmmaycủa chúng ta sản xuất vẫn tiêuthụ rất chậm. Nh vậy trong tơng lai khi nớc ta tham gia vào khu vực mậu dịch tự do Đông Nam á( AFTA) thì khả năng củasảnphẩmdệtmay sẽ càng khó khăn phức tạp hơn. Kể từ năm 1991 tới nay hàng năm kim nghạch xuất khẩu của nớc ta bình quân tăng 20% trong đó kim nghạch hàng dệtmay tăng khá nhanh đứng thứ hai về xuất khẩu chỉ sau mặt hàng dầu thô. Việc nớc ta ký hiệp định hàng dệtmay với cộng đồng chung Châu Âu đã tạo cho nghành dệtmaymột thị trờng xuất khẩu rộng lớn với dân số khoảng 400 triệu ngời, mức tiêuthụ vải bình quân hàng năm trên một đầu ngời là 17kg. Đây là một thị trờng lớn mà côngty cần chú trọng nghiên cứu để thâm nhập. Bên cạnh đó là thị trờng khổng lồ là Mỹ cũng cần phải xem xét hết sức nghiêm túc sau khi hiệp thơng mại Việt Mỹ đã ký. Theo báo cáo của nghành thơng mại Việt Nam thì ở Mỹ nhu cầu may mặc rất lớn nhng hầu hết là nhập khẩu. Không có một nhà máy, xí nghiệp may nào đặt tại Mỹ, hàng năm nớc Mỹ nhập khẩu 1 1 khoảng 30 tỷ USD hàng may mặc, mứctiêu thụ vải bình quân theo đầu ngời là 27 kg mỗi năm. Vừa qua thủ tớng chính phủ ban hàng quyết định 55/2001/QĐ- TTG ngày 23 tháng 4 năm 2001 phê duyệt chiến lợc phát triển và mộtsố cơ chế chính sách hỗ trợ thực hiện chiến lợc hàng dệtmay đến năm 2012 với nội dung nh sau: Điều một: Nêu rõ mục tiêu phát triển nghành dệtmay trở thành một trong những nghành công nghiệp trọng điểm mũi nhọn xuất khẩu, thoả mãn ngày càng cao tiêu dùng trong nớc, tạo nhiều việc làm cho xã hội nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc kinh tế khu vực và thế giới. Tập chung đầu t trang thiết bị hiện đại, công nghệ cao, kỹ thuật tiên tiến, trình độ chuyên môn hoá cao, đa dạng hoá sản phẩm, thiết kế mẫu hợp thời trang, tổ chức lại hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế. Đẩymạnh đầu t phát triển các vùng trồng bông, trồng dâu nuôi tằm , tiến tới cung cấp phụ tùng lắp ráp và chế tạo thiết bị chuyên nghành dệtmay trong n- ớc, tăng tỷ lệ giá trị sử dụng nguyên phụ liệu nộiđịa lên 70%. Phấn đấu đến năm 2010 sẽ thu hút khoảng 4,5 triệu lao động với sản lợng bông xơ sợi tổng hợp 120 nghìn tấn, sợi các loại 300 nghìn tấn, vải lụa thành phẩm 1,4 tỷ mét, 500 triệu sảnphẩmdệt kim, may mặc 1600 triệu sảnphẩm với kim nghạch xuất khẩu đạt 9 tỷ USD. Điều hai: Ghi rõ những chính sách để hỗ trợ thực hiện chiến lợc phát triển nghành dệtmay nh sau: Đợc vay vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc với lãi suất u đãi. Trong đó 50% vay với lãi suất bằng 50% mức lãi suất hiện hành với thời gian vay kéo dài 12 năm. Đợc coi là lĩnh vực u đãi đầu t và đợc hởng các u đãi đầu t theo quy định của luật khuyến khích đầu t trong nớc. Trong trờng hợp cần thiết sẽ đợc chính phủ bảo lãnh khi mua thiết bị trả chậm. Khuyến khích các doanh nghiệp đẩymạnh xuất khẩu sang thị trờng Mỹ và các doanh nghiệp sẽ đợc hỗ trợ khi xuất sang thị trờng này. 2 2 Điều ba: Hoàn thiện chiến lợc khoa học công nghệ công nghiệp 2001- 2010 tổ chức hệ thống thông tin thị trờng giúp các doanh nghiệp nắm bắt nhu cầu thị trờng của khách hàng trong và ngoài nớc. Định hớng phát triển đến năm 2005 của nghành dệtmay Việt Nam là: - Đa dạng hoá sản phẩm, đổi mới công nghệ nhằm nâng cao chất lợng mẫu mã đạt tiêu chuẩn quốc tế tăng khả năng cạnh tranh. - Chuyên môn hoá cao nhằm tạo ra sảnphẩm có chất lợng cao. - Hình thành các khu công nghiệp dệtmay theo quy định của chính phủ với mục tiêu: + Vải các loại: 1.500 triệu mét/ năm. + Khăn bông các loại: 40.000 tấn/năm. + Vải dệt kim: 70.000 tấn/năm, 720 triệu sảnphẩm may/ năm. - Đầu t đổi mới công nghệ hiện đại đồng bộ hoá dây truyền công nghệ trong một hoặc một nhóm côngty nhằm khai thác tối u năng lực thiết bị nâng cao chất lợng sảnphẩm và đa dạng hoá mặt hàng. - Thực hiện chủ trơng của tổng côngtydệtmay Việt Nam về việc các doanh nghiệp phải có các biệnpháp phát triển sản xuất đảm bảo mức tăng trởng bình quân là 10%. Bảng 32 :Bảng mục tiêu giá trị xuất khẩu các năm 2005- 2010 của tổng côngtydệtmay Việt Nam. Đơn vị tính: Triệu USD Chỉ tiêu 2005 2010 Tổng kim nghạch xuất khẩu 3.000 4.000 + Hàng may 2.200 3.000 + Hàng dệt 800 1.000 2. Xây dựng mộtsố giải pháp nhằm đẩymạnh hoạt động tiêuthụsảnphẩmcủacôngtydệtmayHuy Hoàng. 3 3 Phơng hớng thứ nhất: Đẩymạnhcông tác nghiên cứu điều tra nghiên cứu thị trờng. Hiện nay công tác nghiên cứu thị trờng củacôngty đã đựoctiến hành song hiệu quả mang lại cha cao. Với mong muốn góp phần phát triển côngty theo tôi cần đẩymạnh hoạt động nghiên cứu thị trờng, tìm hiểu thị trờng để đa ra những chính sách phù hợp. Côngty phải luôn dự báo thị trờng cùng với việc tiếp cận với khách hàng để khảo sát phân tích, đánh giá thị trờng đúng đắn nhằm giữ vững tính ổn định, tạo khả năng mở rộng thị trờng. Muốn vậy côngty cần có chính sách để phát triển đội ngũ cán bộ làm công tác nghiên cứu thị tr- ờng có chuyên môn, năng lực để có khả năng phân tích đánh giá chính xác tình hình biến động của thị trờng. Để thực hiện tốt chức năng nghiên cứu thị trờng côngty nên lập một phòng Maketing độc lập. Phòng này sẽ phối hợp với các phòng ban khác trong côngty xây dựng kế hoạch sản xuất, phân phối định giá bán sảnphẩm nhằm giúp cho sảnphẩmsản xuất ra đợc tiêuthụ dễ dàng hơn. Thị trờng hiện nay củacôngty bao gồm thị trờng trong nớc và thị trờng nớc ngoài. Để công tác nghiên cứu thị trờng đạt kết quả cao côngty cần tiến hành thu thập và xử lý thông tin của từng khu vực thị trờng. Đối với thị trờng nớc ngoài thì hiện nay côngty có nhiều bạn hàng nh: Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Tây Âu, Canađa . Tuy nhiên quan hệ củacôngty với các bạn hàng này chủ yếu là nhận và sản xuất theo đơn đặt hàng của họ đối với mặt hàng nh: Dệt kim, khăn. Do vậy công tác nghiên cứu thị trờng củacôngty bị coi nhẹ. Theo tôi khi côngtyđẩymạnhtiêuthụsảnphẩm ở các thị trờng khó tính nh: Mỹ, úc .thì cần phải nắm vững những hạn chế cũng nh khả năng vốn có của hệ thống thơng mại quốc tế. Việc tổ chức tiêuthụsảnphẩm ở nớc ngoài, côngtydệtmay Hà Nội sẽ vấp phải những hạn chế thơng mại rất khác nhau. Hạn chế phổ biến nhất là biểu thuế quan tức là thuế mà chính phủ nớc ngoài đánh vào những hàng hoá nhập khẩu vào nớc mình. Ngoài ra côngty có thể vấp phải hạn nghạch nhập khẩu, môi trờng chính trị, luật pháp, văn hoá .Sự khác biệt về văn hoá lối sống, ngôn ngữ chính trị làm cho công tác nghiên cứu thị trờng nớc ngoài gặp nhiều khó khăn hơn. Điều này đòi hỏi côngty phải có đội ngũ cán bộ có khả năng nghiệp vụ ngoại thơng, ngoại ngữ giỏi để nghiên cứu thị trờng. 4 4 Để công tác thu thập thông tin đạt hiệ quả côngty cần duy trì và tạo những mối quan hệ công tác với các cơ quan thơng mại trong nớc và nớc ngoài nh: Bộ thơng mại, bộ ngoại giao, các tổ chức và cơ quan thơng mại qua đó côngty sẽ thu thập đợc những thông tin hữu ích. Những thông tin có giá trị hết sức cần thiết trong quá trình đàm phán ký hợp đồng với các đối tác để côngty không bị thua thiệt. Thu thập thông tin đầy đủ chính xác giúp côngty nắm bắt đợc các thông tin về các mặt của đối thủ cạnh tranh nh: Hàng hoá, giá cả, phân phối, khuyến mãi .Để từ đó đa ra chính sách phù hợp cụ thể để chiến thắng đối thủ cạnh tranh. Đồng thời thông qua đó côngty sẽ có nhiều lợi thế trong việc nhập khẩu công nghệ mới và nguyên vật liệu. Đối với thị trờng trong nớc côngty cần quan tâm nghiên cứu đến xu hớng thẩm mỹ của ngời tiêu dùng. Bởi vì sự giao lu hội nhập của các nền văn hoá, đời sống vật chất tinh thần ngày càng đợc nâng cao, trình độ dân trí ảnh hởng đến thị hiếu lối sống của ngời dân. Đây là vấn đề côngty cần nghiên cứu kỹ để dự đoán, phát hiện trớc đạt đợc mục tiêu đặt ra giúp cho việc hoạch định chiến lợc tiêuthụsản phẩm. Để công tác nghiên cứu thị trờng đạt kết quả cao thì côngty cần chia thị trờng nội địa thành các khúc thị truờng nh: Thành phố, nông thôn, đồng bằng, miền núi . Đối với mỗi khúc thị trờng các cán bộ nghiên cứu thị truờng cần phải nghiên cứu mức sống, phong tục tập quán để tung ra những sảnphẩm phù hợp. Thông tin có thể thu thập thông các đại lý củacôngty bằng các hình thức theo dõi, thống kê chủng loại, mẫu mã, mầu sắc, kích thớc theo từng mùa vụ, từng vùng. Hay có thể mua thông tin về hàng hoá của các đối thủ cạnh tranh thông qua các đại lý bán sỉ và bán lẻ của họ. Nghiên cứu giá cả, chất lợng, mẫu mã của hàng hoá nớc ngoài đang tiêuthụ trên thị trờng nớc ta để tìm ra mặt mạnh, mặt yếu của nó và thông qua đó cải tiến sảnphẩmcủacôngty để tăng khả năng cạnh tranh, các thông tin về phơng thức bán hàng, về cách phục vụ khách hàng, so sánh những điều rút ra đợc với tình hình tại côngty để lựa chọn phơng thức phù hợp nhất. 5 5 Côngty có thể thông qua hội nghị khách hàng lấy ý kiến của khách hàng đây là cách tìm ra biệnpháp giải quyết khó khăn thắc mắc xảy ra với khách hàng và chứng tỏ sự quan tâm củacôngty tới lợi ích của khách hàng. Sau khi đã tiến hành thu thập thông tin thì bớc tiếp theo là xử lý những thông tin đã có. Để xử lý thông tin tốt và chính xác côngty nên tiến hành tổng hợp và phân loại thông tin nh: Thông tin về nhu cầu thị trờng, thông tin về các đối thủ cạnh tranh, thông tin về ý kiến khách hàng đối với sảnphẩmcủacông ty, thông tin về khả năng tiêuthụcủa khách hàng trên cơ sở đó xử lý chính xác các thông tin để tạo điều kiện cho sảnphẩm đợc tiêuthụ dễ dàng. Việc xử lý các thông tin cũng chính là lựa chọn thị trờng để đa ra các quyết định phù hợp về quy mô, chất lợng, giá, phân phối thị trờng của từng sản phẩm. Giá cả củasảnphẩm ở khu vực thành thị phải cao hơn so với giá ở khu vực nông thôn. Đối với khách hàng thờng xuyên, khách hàng mới thì phải có chính sách giá mềm hơn. Hiện nay côngty có nhiều bạn hàng lớn ở Châu á, Tây Âu, Bắc mỹ nhng ở Châu Phi, Trung Mỹ thì sảnphẩmcủacôngty cha có mặt. Muốn thâm nhập vào hai thị trờng này ngoài việc điều tra nghiên cứu thị trờng cần phải có nhiêù hình thức thông tin quảng cáo, có chế độ giá thích hợp để chiếm lĩnh thị trờng này. Ngoài ra côngty còn tiến hành mộtsốbiện pháp: + Thu thập thông tin về thị trờng thông qua đại sứ quán, bộ thơng mại của nớc ta ở đó. + Lựa chọn các nớc có chế độ chính trị ổn định và có quan hệ thơng mại với nớc ta. + Tiến hành tiếp xúc giữa côngty với sứ quán hoặc cơ quan đại diện thông qua đó côngty có thể thu nhận thêm thông tin về thị trờng, gửi tặng phẩm chào hàng giới thiệu về công ty. Trên cơ sở đó côngty gây dựng những khách hàng trong tơng lai. Để tiến hành đợc biệnpháp này thì côngty nên thành lập phòng Meketing, côngty cha có phòng Meketing độc lập để thu thập xử lý thông tin và đa ra các chính sách Maketing thích hợp. Các thông tin về thị trờng chủ yếu do các nhân viên thu thập từ các đại lý do họ phụ trách chuyển về phòng kế hoạch thị trờng. Tuy nhiên các thông tin về các thị trờng này thờng rời 6 6 rạc do đó các chính sách đa ra thờng khá chậm cha đáp ứng nhu cầu khách hàng. Từ thực trạng trên đòi hỏi côngty phải thành lập phòng Meketing chuyên làm công tác nghiên cứu thị trờng, phân tích đánh giá thị trờng từ đó đa ra các chính sách phù hợp. Hiện tại nên để phòng Maketing nằm trong phòng kế hoạch thị trờng để vừa gọn nhẹ vừa có sự trao đổi thị trờng nhanh chóng, có sự thống nhất trong kinh doanh. Để thành lập phòng Maketing cần tuyển thêm 3 ngời trong đó 2 ngời bổ xung thêm vào đội ngũ thu thập thông tin 1 ngời phụ trách xử lý thông tin thị tr- ờng. Chi phí khi tuyển thêm ngời là: Côngty trả thêm lơng cho các nhân viên mới, cụ thể là: Lơng tăng thêm 8 triệu đồng/ tháng. Trong một năm lơng tăng thêm là 3*12= 36 triệu đồng. Chi phí mua thêm trang thiết bị: Tiền mua 3 máy tính 3*7 = 21 triệu đồng. Tiền mua bàn ghế là 1 triệu đồng. Khấu hao trang thiết bị (dùngtrong5 năm): (22-1)/5= 4,2 triệu đồng/năm. Tổng chi phí là 36+ 4,2 = 40,2 triệu đồng. Phơng hớng thứ hai: Đa dạng hoá sản phẩm. Khi một ngời tiêu dùng mua mộtsảnphẩmcủacôngty thực chất ngời mua không chỉ quan tâm đến giá trị sử dụng mà họ còn quan tâm đến các khía cạnh khác nh: Bao gói sản phẩm, dịch vụ, quảng cáo t vấn và những thứ khác đ- ợc mọi ngời quý trọng. CôngtydệtmayHuyHoàngsản xuất khá nhiều mặt hàng nên không thể đa ra một chính sách sảnphẩm chung. Đối với mỗi loại sảnphẩmcôngty cần phải xem xét nghiên cứu để đa ra các quyết định khác nhau. Có thể chia sảnphẩmcủacôngty ra làm hai loại: hàng hoá tiêu dùng và hàng hoá t liệu sản xuất. Hàng hoá tiêu dùng bao gồm: quần áo dệt kim khăn. Đối với sảnphẩmdệt kim và khăn, thông qua tình hình tiêuthụ thực tế tại côngty ta nhận thấy rằng chúng đợc dùng chủ yếu để xuất khẩu và chỉ có một phần rất nhỏ đợc tiêuthụ 7 7 trong nớc do đó chính sách sảnphẩm nên chia ra làm hai hớng xuất khẩu và nội địa. Mục tiêu xuất khẩu: Hiện tại và trong mộtsố năm tới sảnphẩmdệt kim, khăn đợc sản xuất theo hợp đồng của các nhà buôn nớc ngoài là chính. Số lợng, mẫu mã kiểu dáng chất lợng do phía các đối tác nớc ngoài đa ra. Nhiệm vụ củacôngty là dựa theo các yêu cầu trên lập kế hoạch sản xuất, xây dựng các định mức vật t, nhân công sau đó tiến hành sản xuất. Các yêu cầu đặt ra đối với khâu sản xuất là: + Phải đảm bảo đúng yêu cầu, tiến độ thực hiện. + Chất lợng sảnphẩm phải đạt theo đúng hợp đồng. Yêu cầu chất lợng sảnphẩm và thời gian thực hiện phụ thuộc vào hai nhân tố là con ngời và máy móc thiết bị do vậy phải từng bớc nâng cao tay nghề củacông nhân và cải tiến, đổi mới công nghệ. Mục tiêu đối với thị trờng nội địa: Hiện nay sảnphẩmdệt kim, khăn đợc tiêuthụ ở thị trờng nội địa chỉ chiếm một phần rất nhỏ. Đây là thị trờng hầu nh còn bị bỏ trống do đó côngty cần có chính sách cụ thể để tăng khối lợng sảnphẩmtiêu thụ. Yêu cầu đặt ra là chủng loại, mẫu mã phải đa dạng, chất lợng không yêu cầu cao lắm . Côngty cần căn cứ vào các thông tin sau: + Nhu cầu của ngời tiêu dùng trong từng mùa. + Sở thích của ngời tiêu dùng đối với từng mặt hàng. + Số lợng, độ tuổi, số đo của từng nhóm ngời tiêu dùng. + Sự khác nhau về thị hiếu, nhu cầu giữa các khu vực. Côngty nên quan tâm hơn nữa đến đối tợng tiêu dùng là thanh niên, trung niên. Ngời tiêu dùng trung niên quan tâm đến chất lợng, giá cả còn thanh niên quan tâm nhiều hơn đến mẫu mã, tính thời trang và giá cả. Với khả năng hiện nay của mình côngty có thể tiến hành mở rộng chủng loại mặt hàng cụ thể là những mặt hàng sau phục vụ đối tợng học sinh, sinh viên: 8 8 + Các mặt hàng cho các môn thể thao nh: bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, với mẫu mã mầu sắc đa dạng phong phú tạo khả năng lựa chọn nhiều hơn + Tăng số lợng chủng loại áo phông . Đối với quần áo trẻ em thì côngtysản xuất cha nhiều. Hiện nay nhu cầu về sảnphẩm này là rất lớn do đó côngty nên tiến hành sản xuất thêm nhng phải chú ý đến mầu sắc, kiểu dáng làm sao cho phù hợp với trẻ em khi mặc chúng. Đối với mặt hàng khăn: Côngty nên tiến hành sản xuất mộtsốsảnphẩm để phục vụ nhu cầu của các nhà hàng, khách sạn. Sảnphẩm sợi: Hiện nay sảnphẩm sợi sản xuất ra chủ yếu đợc tiêuthụ ở thị trờng trong nớc và chủ yếu là thị trờng miền Nam. Trong mộtsố năm tới đây nhu cầu sợi tại khu vực này tăng nhanh do vậy côngty cần tăng chủng loại sảnphẩm để đáp ứng nhu cầu thị trờng nh sau: + Tăng sản lợng sản xuất sợi PECO. + Đảm bảo chất lợng sợi sản xuất ra. + Chỉ đa dạng hoá sảnphẩm trong điều kiện kỹ thuật cho phép để đảm bảo sự hợp lý giữa quy mô sản xuất và lợi nhuận. + Nhu cầu sợi cotton để dệt vải chất lợng cao ngày càng tăng nên côngty cần có định hớng để sản xuất sợi cotton có chỉ số cao. + Đối với sợi sản xuất phục vụ cho sảnphẩmdệt kim , khăn xuất khẩu cần phải đạt chất lợng cao. Đối với sảnphẩmtiêu dùng nội địa chất lợng sợi không yêu cầu cao lắm để nhằm mục đích tăng khả năng cạnh tranh về giá. Xu hớng sản xuất sợi nhằm mục đích xuất khẩu trong những năm tới sẽ nh thế nào. Đây là câu hỏi khá nan giải trong vấn đề giải quyết nó bởi vì công nghệ sản xuất sợi củacôngty khá lạc hậu so với các nớc trong khu vực và trên thế giới nên chất lợng sợi sản xuất ra cha đạt tiêu chuẩn quốc tế. Để sản xuất sợi nhằm mục đích xuất khẩu côngty cần phải có sự đầu t đổi mới máy móc thiết bị. Có hai cách để giải quyết vấn đề này: Thứ nhất: Côngty vay vốn Ngân hàng và tự huy động để nhập công nghệ sản xuất mới. 9 9 Thứ hai: Côngty liên doanh với mộtsốcôngty nớc ngoài. Đây là hớng khả thi hơn vì đầu t cho mộtdây truyền sản xuất hiện đại rất tốn kém trong khi nguồn lực củacôngty chỉ có hạn. Về mặt bao bì đối với sảnphẩm sợi củacôngty có thể sử dụng vải đaydày hoặc tha, vải dệt ở dạng mộc, bìa carton, thùng gỗ. Ngoài ra côngty nên in thêm mộtsố thông tin khác nh tên chủng loại, đặc tính kỹ thuật, các hớng dẫn bảo quản . và nên có dịch vụ đi kèm đối với các mặt hàng mới mà đặc tính kỹ thuật khách hàng cha nắm vững đầy đủ, cần có nhân viên hớng dẫn thêm. Phơng hớng thứ ba: Chú trọng quảng cáo nâng cao sự nhận biết của ngời tiêu dùng về sảnphẩmcủacôngty nhằm tăng sản lợng tiêuthụcủacôngtydệtmayHuy Hoàng. Thực tế cho thấy thời gian qua côngty cha quan tâm nhiều đến hoạt động quảng cáo nên hiệu quả thu đợc từ hoạt động này cha cao. Hiệu quả của nó đợc đánh giá thông qua việc xem xét lợng khách hàng biết đến doanh nghiệp tăng, số đơn đặt hàng tăng, doanh thu bán hàng tăng, mức độ sảnphẩmcủacôngty đ- ợc lựa chọn cao hơn các đối thủ khác. Do đó côngty nên tiến hành quảng cáo trên TV để nâng cao sự nhận biết của ngời tiêu dùng củacông ty. Truyền hình đẫ chứng tỏ là phơng tiện truyền thông hữu hiệu nhất vì âm thanh, chuyển động, mầu sắc, hình ảnh đi vào tim óc ngời xem. Tại Việt Nam quảng cáo trên truyền hình trong vài năm trở lại đây ngày càng trở nên sôi động, các hình thức và nội dung của quảng cáo ngày càng phong phú đa dạng. Hiện nay nớc ta có 31 đài truyền hình. Đa số đợc xây dựng tại các tỉnh thành lớn. Theo thống kê năm 1999 thì cứ bình quân 100 hộ gia đình trên cả nớc có 25 TV. Thực tế con số này cao hơn nhiều do mức sống của ngời dân nớc ta đã đ- ợc cải thiện khá nhiều và các mạng lới điện đã về đến các vùng sâu. Đối với đại bộ phận dân c nớc ta, ngời ta vẫn bỏ thời gian xem đài nhiều hơn đọc báo. Hình33 : Bảng giá quảng cáo củamộtsố đài truyền hình tại Việt Nam. Trong nớc( 1000 VNĐ) 10 10 [...]... tình hình tiêuthụ theo các kênh phân phối .52 1.3.4 Những nhận xét về công tác tiêuthụcủacôngty 54 Chơng III: Một sốbiệnphápđẩymạnhtiêuthụsảnphẩm của côngtydệtmayHuyHoàng 58 I Cơ sở đa ra các giải pháp .58 1 Phơng hớng kinh doanh của ngành .58 2 Xây dựng mộtsố giải pháp nhằm đẩymạnh hoạt động tiêuthụsảnphẩmcủaCôngtydệtmayHuyHoàng ... đây là toàn bộ lý thuyết cơ bản về tiêuthụsản phẩm, tình hình tiêuthụsảnphẩm và mộtsố chính sách áp dụng tại côngtydệtmayHuyHoàng 13 13 Các biệnpháp nhằm đẩy mạnhtiêuthụsảnphẩm của côngty đã đạt đợc nhiều thành tích nhng vẫn còn những khó khăn mà côngty gặp phải trong quá trình hoạt động của mình Vấn đề đẩy mạnhtiêuthụsảnphẩm là vấn đề sống còn của mọi doanh nghiệp do vậy rất đợc... thời gian thực tập tại côngtydệtmayHuyHoàng và tình hình tiêuthụsảnphẩm tại côngty em mạnh dạn nghiên cứu và đề xuất mộtsốbiệnpháp nhằm đẩy mạnhtiêuthụsảnphẩm tại côngty Những biệnpháp trên chỉ là những ý kiến, suy nghĩ bớc đầu trong quá trình nghiên cứu thực tế do vậy còn rất nhiều thiếu sót Vậy em kính mong các thầy cô giáo các anh chị trong côngtydệtmayHuyHoàng chỉ bảo để em... đầu 1 Nội dung Chơng I: Mộtsố vấn đề lý luận cơ bản về tiêuthụsảnphẩm hàng hoá của doanh nghiệp 3 I Mộtsố vấn đề lí luận chung về tiêuthụ 3 1 Khái niệm về tiêuthụ 3 2 Vai trò, nhiệm vụ của hoạt động tiêuthụsảnphẩm 3 3 Yêu cầu đối với hoạt động tiêuthụsảnphẩm 4 II Nội dung của hoạt động tiêu thụsảnphẩm của doanh nghiệp .4 1 Nghiên cứu... tiêuthụ 27 1.1.1 Nhu cầu thị trờng .27 1.1.2 Đối thủ cạnh tranh 30 1.1.3 Khả năng đáp ứng củacôngty 33 1.2 Phân tích các chính sách marketing - mix trong tiêuthụsảnphẩmcủacôngtydệtmayHuyHoàng 37 1.3 Phân tích chung tình hình tiêuthụsảnphẩm 42 1.3.1 Phân tích tình hình tiêuthụ theo cơ cấu mặt hàng 42 1.3.2 Phân tích tình hình tiêu thụ. .. thêm của hàng giới thiệu sảnphẩm để tăng doanh thuCôngty nên mở thêm mộtsốcửa hàng giới thiệu sảnphẩmthử nghiệm ở mộtsố tỉnh phía bắc vì đây là khu vực có nhiều tiềm năng Một mặt giới thiệu sảnphẩmcủacôngty mặt khác thu thập thông tin để tìm ra cơ hội kinh doanh 12 12 có hiệu quả Sau đây là ớc tính chi phí để mở thêm mộtcửa hàng( Thị xã Hà Đông- Hà Tây) Kết luận Trên đây là toàn bộ lý thuyết... chức quản lí và sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 19 3.1 Chế độ quản lý 19 3.2 Các phòng ban chức năng 21 4 Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hởng đến tiêuthụsảnphẩmcủa doanh nghiệp 22 4.1 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sảnphẩm .22 4.2 Đặc điểm về sảnphẩm 24 II Tình hình sản xuất kinh doanh và tiêuthụsảnphẩmcủa doanh nghiệp... thụ 17 2 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tiêuthụ mặt hàng chủ yếu 17 Chơng II: Thực trạng sản xuất kinh doanh và tiêuthụsảnphẩmcủacôngtydệtmayHuyHoàng trong thời gian qua 18 16 16 I Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của ngành .18 1 Lịch sử ra đời và phát triển của doanh nghiệp .18 1.1 Tên côngty 18 1.2 Trụ sở chính 18 1.3 Ngành... chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tiêuthụsảnphẩmcủa doanh nghiệp 13 1 Lợng sảnphẩmtiêuthụ 13 2 Doanh thu 14 3 Lợi nhuận và mức doanh lợi 14 4 Năng suất lao động 15 5 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định và vốn lu động 16 V Nội dung của phơng pháp phân tích tình hình tiêuthụ 17 1 Phân tích chung tình hình tiêu thụ. .. Nghiên cứu và dự báo thị trờng 4 2 Lập kế hoạch tiêuthụsảnphẩm .6 2.1 Chính sách sảnphẩm 6 2.2 Chính sách giá cả 8 2.3 Chính sách giao tiếp khuyếch trơng .9 2.4 Chính sách phân phối 9 III Các nhân tố ảnh hởng đến tiêuthụsảnphẩm .11 1 Nhóm nhân tố khách quan 11 1.1 Nhu cầu của thị trờng 11 1.2 Đối thủ cạnh tranh . tại công ty dệt may Huy Hoàng và tình hình tiêu thụ sản phẩm tại công ty em mạnh dạn nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm. về công tác tiêu thụ của công ty. 54 Chơng III: Một số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty dệt may Huy Hoàng. .58