1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP

51 396 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 79,37 KB

Nội dung

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP I. CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM – VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1. Chi phí sản xuất phân loại chi phí sản xuất 1.1 Chi phí sản xuất Doanh nghiệp sản xuất là những đơn vị trực tiếp sản xuất ra của cải để đáp ứng như cầu tiêu dùng trong xã hội. Để tiến hành hoạt động được sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp phải bỏ ra những khoản chi phí nhất định như chi phí về NVL, chi phí nhân công… Đó là những yếu tố không thể thiếu được trong sản xuất. Quá trình sử dụng các yếu tố cơ bản trong sản xuất đồng thời là quá trình Doanh nghiệp phải bỏ ra những chi phí sản xuất tương ứng như chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí về nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, tiền công, tiền BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn… Do quy luật giá trị trong nền kinh tế thị trường cơ chế hạch toán kinh doanh, mọi chi phí điều được biểu hiện dưới hình thái vật giá trị. Như vậy chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định. Chi phí sản xuất thường xuyên phát sinh trong suốt qúa trình tồn tại hoạt động của Doanh nghiệp, nhưng để phục vụ quản hạch toán kinh doanh, chi phí sản xuất phải được tập hợp theo từng thời kỳ: hàng tháng, hàng quý, hoặc hàng năm phù hợp với kỳ báo cáo. 1.2 Phân loại chi phí sản xuất. Chi phí sản xuất kinh doanh trong các Doanh nghiệp sản xuất gồm nhiều loại để đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý, kế toán cho phù hợp với từng loại chi phí cần thiết thì phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo từng tiêu thức thích hợp. Chi phí sản xuất được phân loại theo một số tiêu thức sau: * Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí: - Theo cách phân loại này, căn cứ vào nội dung tính chất kinh tế của các chi phí ta có thể phân loại chi phí sản xuất sản xuất được chia thành các yếu tố sau: - Chi phí NVL (621) Bao gồm toàn bộ chi phí về NVL chính, NVL phụ, nhiên liệu, phụ từng thay thế, VL thiết bị xây dựng cơ bản mà Doanh nghiệp đã sử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ. - Chi phí nhân công (622). Bao gồm toàn bộ tiền công phải trả, tiền trích BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn của công nhân viên hoạt động sản xuất kinh doanh trong Doanh nghiệp. - Chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao, sử dụng cho sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. - Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm toàn bộ số tiền Doanh nghiệp đã chi trả về các loại dịch vụ mua từ bên ngoài, tiền điện, nước, điện thoại, phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. - Chi phí khác (bằng tiền): Bao gồm toàn bộ các chi phí dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh ngoài bốn yếu tố đã nêu trên. * Ý nghĩa của tiêu thức phân loại này: - Cách phân loại này có tác dụng rất lớn trong quản chi phí sản xuất, nó cho biết kết cấu, tỷ trọng của từng yếu tố chi phí sản xuất, để đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất. - Là căn cứ để lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố bảng thuyết minh báo cáo tài chính. - Là căn cứ để cung cấp tài liệu tham khảo để lập dự toán chi phí sản xuất, lập kế hoạch cung ứng vật tư, kế hoạch quỹ lương, tính toán nhu cầu vốn lưu động cho kỳ sau. - Cung cấp tài liệu để tính toán thu nhập quốc dân. * Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích công dụng của chi phí: Mỗi yếu tố chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đều có mục đích công dụng nhất định với hoạt động sản xuất. Toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ được chia thành các khoản mục sau. - Chi phí NVL trực tiếp: Bao gồm toàn bộ về chi phí nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp vào sản xuất sản phẩm, không tính vào khoản mục này. Những chi phí NVL sử dụng vào sản xuất chung những hoạt động ngoài sản xuất. - Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm những chi phí về tiền công tiền trích quỹ BHXH, BHYT kinh phí công đoàn của công nhân trực tiếp sản xuất, không tính vào khoản mục này, số tiền công trích BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn của nhân viên quản sản xuất, nhân viên quản Doanh nghiệp nhân viên bán hàng. - Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí dùng cho hoạt động sản xuất chung các phân xưởng, đội trạm sản xuất, ngoài hai khoản mục chi phí trực tiếp đã nêu trên. Chi phí sản xuất chung bao gồm các khoản mục như : + Chi phí nhân viên (phân xưởng đội trạm sản xuất) Phản ánh các chi phí liên quan, phải trả cho nhân viên phân xưởng như tiền lương các khoản phụ cấp, trích bảo hiểm cho nhân viên quản lý, nhân viên kế toán, thống kế thủ kho, tiếp liệu, công nhân vận chuyển sủa chữa:…. + Chi phí vật liệu: Phản ánh chi phí dùng cho sủa chữa, bảo dưỡng TSCĐ các vật liệu dùng cho nhu cầu quản chung phân xưởng, đội sản xuất. + Chi phí công cụ sản xuất: Phản ánh chi phí về công cụ, dụng cụ dùng chung phân xưởng, đội sản xuất. + Chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh toàn bộ số tiền trích khấu hao TSCĐ hữu hình,TSCĐ vô hình,TSCĐ thuê tài chính, sử dụng các phân xưởng, tổ đội sản xuất như khấu hao máy móc, thiết bị phương tiện vận tải. + Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm các chi phí về điện, nước, điện thoại, Fax… + Chi phí khác bằng tiền: Phản ánh những chi phí bằng tiền ngoài những chi phí nêu trên phục vụ cho nhu cầu sản xuất chung của các phân xưởng, đội sản xuất… * Ý nghĩa của tiêu thức phân loại: Phục vụ cho nhu cầu quản chi phí sản xuất theo định mức, cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành sản phẩm, làm tài liệu tham khảo để lập định mức chi phí sản xuất lập kế hoạch giá thành sản phẩm cho kỳ sau. * Phân loại chi phí sản xuất: Theo phương pháp tập hợp chi phí sản xuất mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí. - Chi phí trực tiếp: Là những chi phí sản xuất quan hệ trực tiếp với việc sản xuất ra một loại sản phẩm, một công việc nhất định, những chi phí này toán có thể căn cứ vào số liệu chứng từ kế toán để ghi chép trực tiếp cho từng chụi đối tượng chi phí. - Chi phí gián tiếp: Là những chi phí có liên quan đến việc sản xuất nhiều loại sản phẩm nhiều công việc, những chi phí này kế toán phải tiến hành phân bổ cho từng đối tượng liên quan theo tiêu chuẩn thích hợp. * Ý nghĩa của tiêu thức phân loại này: Có ý nghĩa đối với việc xác định phương pháp kế toán tập hợp phân bổ chi phí cho các đối tượng một cách đúng đắn hợp lý. * Phân loại chi phí sản xuất theo quan hệ với khối lượng sản phẩm, công việc lao vụ sản xuất trong quản lý. - Chi phí khả biến ( biến phí) Là những chi phí có sự thay đổi tỷ lệ thuận với khối lượng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ. - Chi phí bất biến (Định phí) Là những chi phí không thay đổi về tổng số, dù có sự thay đổi trong mức độ hoạt động sản xuất hoặc khối lượng công việc lao vụ sản xuất trong kỳ. - Chi phí hỗn hợp. Là những chi phí vừa mang những đặc tính của chi phí biến đổi vừa mang những đặc tính của chi phí cố định một mức khối lượng sản phẩm hoặc công việc nào đó, chi phí hỗn hợp thể hiện đặc tính của chi phí cố định, vượt qua mức đó nó mang đặc tính của chi phí biến đổi. * Ý nghĩa của tiêu thức phân loại này. - Có tác dụng lớn đối với quản trị kinh doanh, để phân tích điểm hoà vốn phục vụ cho việc ra các quyết định cần thiết để hạ giá thành tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. * Phân loại chi phí sản xuất theo quan hệ với lợi nhuận. - Chi phí thời kỳ: Là các chi phí phát sinh làm giảm lợi nhuận kinh doanh trong kỳ của Doanh nghiệp bao gồm như chi phí Bảo Hiểm, chi phí quản Doanh nghiệp. - Chi phí sản phẩm: Là chi phí khi phát sinh tạo thành giá trị của vât tư, tài sản cố định được mua hoặc của thành phẩm được sản xuất ra chi phí này không được coi là một khoản chi phí tổn trong kỳ, mà nó được coi là loại TSLĐ của Doanh nghiệp chỉ trở thành phí tổn khi hàng hoá sản phẩm được bán ra. * Ý nghĩa tiêu thức phân loại này: Có tác động kiểm tra, phân tích quá trình phát sinh chi phí hình thành giá thành sản phẩm nhằm phát huy mọi khả năng để hạ giá thành. 2. Giá thành sản phẩm 2.1. Khái niệm về giá thành sản phẩm. Giá thành sản phẩmmột chỉ tiêu kinh tế tổng hợp hết sức quan trọng trong việc đánh giá chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh quản kinh tế tài chính của Doanh nghiệp. Trong cùng một loại hình sản xuất kinh doanh giá thành sản phẩmchỉ tiêu phản ánh tương đối đầy đủ chính xác về trình độ sử dụng NVL, nhân lực khả năng tận dụng công suất máy móc thiết bị …Vì vậy, việc phấn đấu hạ giá thành sản phẩm trở thành mục tiêu kinh tế quan trọng Doanh nghiệp. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường như hiện nay thì giá thành chất lượng sản phẩm là hai vấn đề quyết định của Doanh nghiệp, để có thể tồn tại đứng vững trong cạnh tranh. Giá thành là biểu bằng tiền của các chi phí sản xuất tính cho một khối lượng sản phẩm đã hoàn thành. Như vậy, giá thành là sự dịch chuyển giá trị của các yếu tố chi phí vào sản xuất, công việc, lao vụ đã hoàn thành. Do đó giá thành là thước đo, chi phí là căn cứ cơ sở xuất phát điểm để xây dựng giá cả bù đắp chi phí. Để đi sâu nghiên cứu giá thành ta cần phải phân biệt được giá thành sản phẩm chi phí sản xuất. Các chi phí sản xuất để chế tạo ra sản phẩm luôn biểu hiện mặt định tính mặt định lượng. - Mặt định tính của chi phícác yếu tố chi phí của hiện vật hay bằng tiền tiêu hao trong quá trình chế tạo sản phẩm. - Mặt định lượng của chi phí thể hiện mức độ tiêu hao cụ thể của từng loại chi phí tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm thông qua thước đo giá trị. Tuy nhiên nội dụng cơ bản của chi phí sản xuất giá thành sản phẩm đều là thể hiện bằng tiền của những chi phíDoanh nghiệp đã bỏ ra cho hoạt động sản xuất giũa chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau. Chi phí sản xuất trong kỳ là căn cứ, cơ sở để tính giá thành sản phẩm, công việc, lao vụ, đã hoàn thành. Sự tiết kiệm hoặc lãng phí của Doanh nghiệp về chi phí sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm cao hay thấp. Quản giá thành gắn liền với quản chi phí sản xuất. Nhìn chung kết cấu giá thành phụ thuộc vào các yếu tố sau: - Đặc điểm tổ chức của từng loại sản phẩm. - Đặc điểm sản xuất của từng ngành. - Trình độ trang bị kỹ thuật sử dụng kỹ thuật sản xuất. - Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của cácnghiệp trong cùng một ngành. - Do điều kiện tự nhiên (vị trí của từng xí nghiệp). - Kết cấu giá thành gồm ba khoản. - Chi phí NVL trực tiếp - Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí sản xuất chung, gồm: + Trả lương công nhân quản phân xưởng + Vật liệu xuất dùng cho quản phân xưởng. + Công cụ dụng cụ, xuất dùng cho quản phân xưởng. + Khấu hao TSCĐ phục vụ cho phân xưởng. + Chi phí dịch vụ mua ngoài. + Chi phí bằng tiền khác. * Các yếu tố ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm. - Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật. - Công tác tổ chức lao động sử dụng con người. Nếu tổ chức nhịp nhàng, hợp sẽ làm tăng năng suất lao động, khơi dậy tiềm năng của con người, làm cho họ gắn bó cống hiến hết sức mình cho Doanh nghiệp. - Tổ chức quản sản xuất quản tài chính. Nếu lựa chọn phương án sản xuất tối ưu, bố trí các khâu hợp lý, tổ chức sử dụng vốn, đáp ứng đầy đủ, kịp thời cho nhu cầu sản xuất sẽ luân chuyển vốn nhanh, hạ giá thành sản phẩm. 2.2. Phân loại giá thành * Phân loại giá thành theo thời gian cơ cấu số liệu tính giá thành sản phẩm: - Gía thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch sản lượng kế hoạch. Việc tính giá thành kế hoạch do bộ phận kế hoạch của Doanh nghiệp thực hiện trước tiến hành trước khi bắt đầu quá trình quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm. - Giá thành kế hoạch của sản phẩm: Là mục tiêu phấn đấu của Doanh nghiệp, là căn cứ để so sánh, phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của Doanh nghiệp. - Giá thành định mức: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở các định mức hiện hành chi phí cho đơn vị sản phẩm. Việc tính giá thành định mức cũng được thể hiện trước khi tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giá thành định mức là công cụ quản định mức của Doanh nghiệp là thước đo chính xác để xác định kết quả sử dụng tài sản, vật tư lao động trong sản xuất, giúp cho việc đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà Doanh nghiệp đã thực hiện trong qúa trình hoạt động sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh. - Giá thành thực tế: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh, tập hợp được trong kỳ các sản lượng sản phẩm thực tế đã sản xuất ra trong kỳ. Giá thành thực tế sản phẩm chỉ có thể tính toán được sau khi kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả phấn đấu của Doanh nghiệp trong việc tổ chức sử dụng các giải pháp kinh tế – tổ chức – kỹ thuật để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định kết quả sản phẩm kinh doanh của Doanh nghiệp. * Phân loại giá theo phạm vi tính toán: - Giá thành sản xuất (hay còn gọi là giá thành phân xưởng) Giá thành sản xuấtcác chi phí sản xuất như NVL, chi phí nhân công, chi phí sản xuất chung tính cho những sản phẩm, công việc lao vụ đã hoàn thành nhập kho hoặc giao cho khách hàng, giá thành sản xuất của sản phẩm cũng là căn cứ để tính giá vốn hàng bán lãi gộp các Doanh nghiệp sản xuất. - Giá thành toàn bộ của sản phẩm: Bao gồm giá thành sản xuất của sản phẩm cộng thêm chi phí bán hàng chi phí quản Doanh nghiệp tính cho sản phẩm đó. Giá thành toàn bộ của sản phẩm là căn cứ để tính toán, xác định lãi trước thuế của Doanh nghiệp. 3. Yêu cầu, nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 3.1. Yêu cầu Trong các công cụ quản chi phí khác nhau: Như thống kê, phân tích hoạt động kinh tế…Thì kế toán được xem là một trong những công cụ quản có hiệu quả nhất. Để đạt được kết quả đó yêu cầu đặt ra với kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm là: - Phải cung cấp thông tin đảm bảo có ích cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Đòi hỏi thông tin kế toán cung cấp phải đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu có liên quan đến chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm của Doanh nghiệp. - Cung cấp thông tin, trung thực khách quan, thông tin kế toán cung cấp phải phản ánh đúng tình hình thực tế cả mặt mạnh mặt yếu của Doanh nghiệp. - Phải cung cấp đầy đủ thông tin, kịp thời phản ánh ngay khi nghiệp vụ về chi phí sản xuất phát sinh. - Phải cung cấp đầy đủ rõ ràng, dễ hiểu. 3.2. Nhiệm vụ Trong công tác quản Doanh nghiệp, chi phí sản xuất giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng luôn được các nhà quản quan tâm, vì đây là những chỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Thông qua đó các nhà quản nắm được chi phí sản xuất, giá thành thực tế của từng loại sản phẩm, lao vụ cũng như kết quả toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, từ đó phân tích đánh giá tình hình thực hiện các định mức chi phí giá thành để có thể có các quyết định thích hợp. Để tổ chức tốt các công tác kế toán chi phí sản xuất giá thành sản phẩm, đáp ứng đầy đủ trung thực kịp thời yêu cầu quản chi phí sản xuất, kế toán cần thực hiện các nghiệp vụ chủ yếu sau: Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất, đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của Doanh nghiệp, để xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đối tượng giá thành sản phẩm. Tổ chức tập hợp phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đã xác định bằng phương pháp thích hợp đã chọn để cung cấp kịp thời những số liệu thông tin tổng hợp về các khoản mục chi phí yếu tố chi phí quy định, xác định đúng đắn chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ. Vận dụng phương pháp tính giá thành thích hợp để tính toán giá thành sản phẩm đơn vị của các đối tượng tính giá thành theo đúng khoản mục quy định đúng kỳ tính giá thành đã xác định. + Định kỳ cung cấp các báo cáo về chi phí sản xuất giá thành sản phẩm cho lãnh đạo Doanh nghiệp phân tích tình hình thực hiện các định mức chi phí dự toán chi phí, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành kế hoạch hạ giá thành sản phẩm để đề ra biện pháp thích hợp nhằm tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm. 4. Vai trò của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Nền kinh tế nước ta hiện đang phát triển theo hướng nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước. Một doanh nghiệp muốn tạo được chỗ đứng vững chắc trên thị trường phải có đủ hai điều kiện: Chất lượng cao giá cả hợp lý. Vì vậy Doanh nghiệp cần phải chú trọng làm tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất giá thành sản phẩm để tính toán chính xác giá thành sản phẩm của Doanh nghiệp. Việc xác định đúng, chính xác được chi phí sản xuất giá thành sản phẩm sẽ xác định đúng đắn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh để từ đó phân tích hoạt động sản xuất, để đề ra được những biện pháp, kế hoạch cụ thể thiết thực cho kỳ sau. Đồng thời đó cũng là cơ sở để xác định được sức cạnh tranh của Doanh nghiệp qua giá thành sản phẩm giá bán. [...]... yờu cu qun tr Doanh nghip phc v cho nhu cu cung cp thụng tin v tớnh giỏ thnh sn phm ti Doanh nghip * Trỡnh t k toỏn: TK 621 TK 152 Xuất NVL cho SXTT(KKTX) TK 152 K/c chi phí NVLTTdở dang cuối kỳ(KKTX) TK 611 TK 611 Xuất NVL cho SXTT(KKĐK) TK 111,112 Mua NVL chuyển ngay vào SXSP K/c chi phí NVLTT DDCK(KKĐK) TK 154 K/c chi phí NVLTT (KKTX) TK631 K/c chi phí NVLTT (KKĐK) 3.2 K toỏn tp hp chi phớ nhõn... K toỏn chi phớ sn xut ton Doanh nghip Chi phớ sn xut sau khi tp hp riờng tng khon mc cn c kt chuyn tp hp chi phớ sn xut ca ton Doanh nghip v chi tit theo tng i tng k toỏn tp hp chi phớ sn xut 3.4.1 Doanh nghip hoch toỏn hng tn kho theo phng phỏp kờ khai thng xuyờn tng hp chi phớ sn xut ton Doanh nghip k toỏn s dng TK 154 Chi phớ sn xut kinh doanh d dang Ni dung ti khon dựng tp hp ton b chi phớ... xut ó xỏc nh Vic xỏc nh i tng k toỏn tp hp chi phớ sn xut trong cỏc Doanh nghip phi cn c vo: - c im t chc sn xut ca doanh nghip - Quy trỡnh cụng ngh sn xut ca Doanh nghip - c im phỏt sinh chi phớ, mc ớch v cụng dng chi phớ - Yờu cu v trỡnh qun ca Doanh nghip * Da vo cỏc cn c trờn, i tng tp hp chi phớ cú th l - Tng phõn xng, tng b phn, t i sn xut hoc ton Doanh nghip - Tng giai on, bc cụng ngh, hoc... toỏn: - TK 622 dựng tp hp chi phớ nhõn cụng trc tip ca quỏ trỡnh sn xut sn phm hoc dch v - TK 622 c t chc hch toỏn chi tit theo yờu cu qun tr ni b doanh nghip phc v cho nhu cu cung cp thụng tin qun tr ni b v tớnh giỏ thnh sn phm * Trỡnh t hch toỏn: TK 622 TK 334 Chi phí NCTT Phát sinh TK 154 K/c chi phí NCTT (KKTX) TK335 TK 631 Trích trƯớc tiền nghỉ phép TK 338 K/c chi phí NCTT (KKĐK) Trích BHXH,BHYT... cụng tỏc k toỏn chi phớ sn xut v giỏ thnh sn phm s giỳp doanh nghip nhn thc ỳng n thc trng quỏ trỡnh sn xut, qun lý, cung cp cỏc thụng tin cn thit, kp thi cho b mỏy lónh o cú chin lc, sỏch lc, cỏc bin phỏp phự hp nhm tng li nhun ca Doanh nghip ng thi giỳp Doanh nghip cú k hoch qun vn s dng cú hiu qu, m bo c tớnh ch ng trong kinh doanh v trong cụng tỏc ti chớnh Lm tt cụng tỏc k toỏn chi phớ sn xut... c k toỏn t chc ghi s chi tit, t chc ghi chộp ban u v t chc tp hp phõn b chi phớ sn xut hp giỳp cho Doanh nghip tng cng cụng tỏc qun kim tra vic tit kim chi phớ, thc hin tt hch toỏn kinh doanh Cũn vic xỏc nh i tng tớnh giỏ thnh sn phm li l cn c tớnh giỏ thnh t chc cỏc bng tớnh giỏ thnh sn phm( chi tit giỏ thnh) la chn phng phỏp tớnh giỏ thnh thớch hp, phc v cho vic qun v kim tra tỡnh hỡnh... hng, hng mc cụng trỡnh - Tng b phn chi tit sn phm Vic tp hp chi phớ sn xut theo ỳng i tng, cú tỏc dng tng cng chi phớ sn xut, phc v cho vic tớnh giỏ thnh sn phm, ỳng n kp thi 2 Phng phỏp tp hp chi phớ sn xut Tp hp chi phớ sn xut l qỳa trỡnh tp hp, h thng cỏc chi phớ phỏt sinh Trong quỏ trỡnh hch toỏn vo ti khon cp I, cp II ca i tng hoch toỏn theo yu t chi phớ * Vic tp hp chi phớ sn xut c tin hnh theo hai... gim trong k - Kt chuyn chi phớ sn xut chung tp hp chi phớ sn xut - Chi phớ sn xut phỏt sinh tng trong k * Quy trỡnh hoch toỏn: - TK 627 dựng tp hp chi phớ sn xut chung ca quý trỡnh sn xut ra ca dch v - TK 627: c t chc hch toỏn chi tit theo yờu cu ca qun ti chớnh - Yu t ca chi phớ sn xut chung trờn cỏc ti khon cp 2 - Theo yờu cu qun tr: ngi ta hch toỏn theo a im phỏt sinh chi phớ( trong tng a im... im phỏt sinh chi phớ( trong tng a im phỏt sinh li hch toỏn theo tng yu t v khon mc chi phớ) * Ti khon 627 c m ra cỏc TK cp 2 + TK 627.1: Chi phớ nhõn viờn qun + TK 627.2: Chi phớ vt liu dựng cho sn xut + TK 627.3: Chi phớ nhõn cụng dng c + TK 627.4: Chi phớ khu hao TSC + TK 627.7 Chi phớ dch v mua ngoi + TK 627.8: Chi phớ khỏc bng tin * Trỡnh t k toỏn: TK 142 Gt ln TK152 TK154 TK631 TK 334,338 TK627... dựng tp hp chi phớ sn xut cho tng i tng tp hp chi phớ sn xut ó xỏc nh phng phỏp ny ch ỏp dng cho nhng chi phớ cú liờn quan trc tip n tng i tng tp hp chi phớ sn xut ( tng phõn xng, b phn chi tit sn phm) - Yờu cu ca phng phỏp ny trờn chng t gc khi cú chi phớ phỏt sinh phi c ghi trc tip cho tng i tng tp hp chi phớ sn xut - Phng phỏp tp hp phõn b giỏn tip l nhng phng phỏp dựng tp hp nhng chi phớ sn xut . MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP I. CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH. VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM – VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1. Chi phí sản xuất và phân

Ngày đăng: 30/10/2013, 06:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Bảng chấm công - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP
Bảng ch ấm công (Trang 15)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w