Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
79,43 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGCHOVAYHỘSẢNXUẤTỞNHNOVÀPTNTHÀTĨNH 1. Kết quả chovay trực tiếp tới hộsảnxuất của NHNo&PTNT HàTĩnh Trong quá trình thực hiện đường lối đổi mới, Đảng và nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách để phát triển nông nghiệp, nông thôn. Đặc biệt, chính sách chovayhộsảnxuất đã góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần và nhận thức của người dân, góp phần xoá đói, giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới, giảm dần từng bước khoảng cách giữa các vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa với khu vực đồng bằng, thành thị, vùng công nghiệp tập trung. Để thực hiện tốt các chính sách của Đảng và Nhà nước tại địa phương, NHNoHàTĩnh đã mạnh dạn đầu tư chovay trực tiếp tới hộ. Sau gần 20 năm, tín dụng Ngân hàng đã thực sự góp phần đổi mới đời sống kinh tế - xã hội tại địa phương, tạo sự chuyển biến tích cực về kinh tế: Từ sảnxuất mang tính tự cung, tự cấp sang sảnxuất hàng hoá; từ xản xuất nông nghiệp chủ yếu trồng lúa sang kết hợp với trồng cây công nghiệp có giá trị cao; khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống; khai thác tối đa nguồn tài nguyên và nhân lực mọi vùng kinh tế, đời sống của người dân không ngừng được cải thiện và nâng cao. 1.1. Giai đoạn 1991 – 1998 Bảng 7: Kết quả chovay một số ngành nghề sảnxuất của NHNo&PTNT HàTĩnh giai đoạn 1991 -1998 Loại hình sảnxuất Số lượt hộ Doanh số chovay (tỷ đồng) Nông, lâm, ngư, diêm nghiệp 426.019 1.028 Thủ công nghiệp 21.749 48 Thuỷ hải sản 39.474 92 Thương mại, dịch vụ 35.596 50 Chovay đời sống 12.217 19 Ngành nghề khác 70.021 235 Nhờ xác định hướng đầu tư là tập trung chovay trực tiếp hộ nên từ năm 1991 đến hết năm 1998 Ngân hàng đã cho 605.076 lượt khách hàng vay vốn với doanh số chovay 1.473 tỷ đồng. Doanh số thu nợ 1.247 tỷ đồng. Số hộ dư nợ đến ngày 31 – 12 – 1998 là 82 ngàn hộ, với dư nợ 228 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 70% trong tổng dư nợ. Chovayhộsảnxuất đã đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn để sản xuất, kinh doanh và đầu tư mở rộng quy mô sảnxuất nông nghiệp. Việc khôi phục và phát triển các ngành nghề truyền thống cũng được chú trọng, nhất là các ngành nghề như: mộc Thái Yên (Đức Thọ). rèn Trung Lương (Hồng Lĩnh), sảnxuất gạch ngói và vật liệu xây dựng… Để có nguồn vốn đầu tư cho kinh tế hộ, NHNoHàTĩnh đã tích cực tìm mọi giải pháp để huy động vốn trên địa bàn, ngoài ra còn khai thác tối đa các nguồn tài trợ uỷ thác đầu tư. Hiệu quả đồng vốn tín dụng Ngân hàng thể hiện trên các mặt kinh tế - xã hội: - Vốn NHNo&PTNT đã khắc phục dần tìnhtrạngvay nặng lãi, bán lúa non ở nông dân, tạo việc làm cho người lao động, tăng thu nhập, góp phần xoá đói, giảm nghèo. - Thông qua sinh hoạt của các tổ vay vốn đã củng cố khối đoàn kết giúp đỡ nhau trong cộng đồng, gắn bó hơn tình làng, nghĩa xóm, ổn định tình hình trật tự, trị an trong thôn xóm, góp phần xây dựng nông thôn mới. - Khai thác tối đa tiềm năng đất đai và lao động trên địa bàn. Chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vât nuôi. Từ sảnxuất nông nghiệp chủ yếu là trồng lúa chuyển sang các cây có giá trị kinh tế cao như: lạc, đậu, mía, chè, cam, bưởi… hình thành nên những vùng trồng cây ăn quả tập trung như: cam bù Hương Sơn, Bưởi Phúc Trạch Hương Khê… - Chovayhộsảnxuất đã đầu tư đưa tiến bộ khoa học công nghệ vào nông nghiệp như: chương trình lai sin hoá đàn bò, nạc hoá đàn lợn… Sản phẩm nông nghiệp không chỉ tiêu thụ ở thị trường trong nước mà còn xuất khẩu ra nước ngoài và được khách hàng quốc tế ưa thích. Kinh tế trên địa bàn tăng trưởng nhanh, thu nhập của người dân ngày càng được nâng cao, đời sống được cải thiện từng bước. - Người dân đã quen với sảnxuất hàng hoá, biết tính toán hiệu quả kinh tế, có ý thức tiết kiệm chi tiêu, tích luỹ cho mở rộng đầu tư sản xuất, làm giàu cho gia đình và góp phần làm giàu cho xã hội. 1.2. Giai đoạn 1999 – 2004 Sảnxuất hàng hoá ngày càng phát triển, nhu cầu về vốn cho các chương trình như cải tạo vườn tạp; trồng cây lâu năm, cây ăn quả, cây lấy gỗ; chovay mua các máy móc, thiết bị, phương tiện sảnxuất như: máy cày, máy bừa, máy tuốt lúa, công nông… tăng cao nên tỷ trọng dư nợ trung hạn giai đoạn này lớn hơn nợ ngắn hạn. Quyết định 67/1999/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ “Về một số chính sách tín dung Ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn” ra đời tạo điều kiện thuận lợi cho cả khách hàng và Ngân hàng trong việc đi vayvàchovayhộsản xuất. Để thực hiện hiệu quả QĐ, NHNo Việt Nam đã cùng Trung ương Hội Nông dân, Hội Liên hiệp phụ nữ ký kết các thông tư liên tịch số 2308, 02 cùng phối hợp để tạo mạng lưới chuyển tải vốn đến thị trường Nông nghiệp, nông thôn, từng bước xã hội hoá công tác Ngân hàng. Riêng trong năm 2000 đã thành lập, củng cố hơn 7000 tổ vay vốn thông qua các tổ chức Hội Phụ nữ, Hội Nông dân. Từ năm 1999 đến năm 2004 đã chovay 583.98 lượt hộvay với doanh số chovay 4.542 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 70% doanh số chovay của chi nhánh. Doanh số thu nợ 3.529 tỷ đồng, trong đó chovay qua tổ 2.060 tỷ đồng với hơn 250 ngàn lượt hộ. Bảng 8: Kết quả chovay môt số ngành nghề sảnxuất của NHNo&PTNT HàTĩnh giai đoan 1999 – 2004 Loại hình sảnxuất Số lượt hộ Doanh số chovay (tỷ đồng) Nông, lâm, ngư, diêm nghiệp 355.264 2.967 Thủ công nghiệp 25.406 568 Thuỷ hải sản 21.365 581 Thương mại, dịch vụ 49.851 823 Chovay đời sống 39.368 962 Ngành nghề khác 92.244 1.359 Vốn của Ngân hàng đã góp phần cải tạo được hàng ngàn ha vườn tạp để trồng cây ăn quả, cây lấy gỗ (Kỳ Anh, Hương Sơn, Hương Khê, Đức Thọ), cải tạo và xây dựng mới 7.500 ha ao hồ đầm để nuôi trồng thuỷ sảnxuất khẩu (Kỳ Anh, Nghi Xuân, Thạch Hà, Cẩm Xuyên), hình thành nên những vùng sảnxuất tập trung, phát triển mạnh kinh tế hàng hoá trên địa bàn tỉnh. Ngoài ra, NHNoHàTĩnh còn tiến hành khảo sát, phân loại 1.200 trang trại, thiết lập quan hệ tín dụng với các trang trại nhằm khai khai thác tốt hơn tiềm năng kinh tế vườn; rừng. Sảnxuất hàng hoá ngày càng phát triển, nhu cầu vay vốn để đầu tư ứng dụng các tiến bộ công nghệ vào sảnxuất nông nghiệp ngày càng tăng. Mức vay vốn tăng dần lên theo từng thời kỳ, phù hợp với nhu cầu về đầu tư sản xuất. Từ bình quân 0,4 triệu/lượt hộ năm 1991 tăng lên 4 triệu/lượt hộ năm 1995, năm 2000 bình quân 5 triệu/lượt hộvà năm 2004 lên tới 9 triệu/lượt hộ vay. Chovaysảnxuất nông nghiệp chủ yếu chủ yếu tập trung: cải tạo vườn tạp, trồng các loại cây công nghiệp có giá trị cao …Cho vay ngành thuỷ hải sản chủ yếu tập trung xây dựng , cải tạo các ao đầm nuôi thuỷ sảnxuất khẩu. Chỉ tính riêng năm 2003, nhằm đổi mới công nghệ, kỹ thuật đối với đối với sảnxuất nông nghiệp, NHNoHàTĩnh đã chovay 308 dự án trung hạn; trong đó có 35 dự án đánh bắt, 41 dự án nuôi trồng thuỷ sản, 93 dự án nuôi hươu, 78 dự án nuôi trâu bò, 61 dự án khôi phục và phát triển làng nghề, cho 27 ngàn hộvay nhập giống ngô lai mới năng suất cao… Cùng với việc mở rộng chovayhộ cả quy mô và chiều sâu NHNoHàTĩnh đã mở rộng chovay nhu cầu đời sống đối với cá nhân, hộ gia đình, chovay hợp tác lao động nước ngoài, nhất là các thị trường như: Malaysia, Hàn Quốc, Đài Loan… Tính đến cuối năm 2004, dư nợ chovay đời sống lên tới 263 tỷ đồng với 18.935 khách hàng vay; dư nợ chovay đi xuất khẩu lao động 36 tỷ, số khách hàng vay gồm 2.585 hộ. Bên cạnh chohộsảnxuấtvay kinh doanh, tiêu dùng… NHNo đã thực hiện chovay xoá đói giảm nghèo có hiệu quả. Tính đến cuối năm 2002 đã chovay 266 tỷ đồng xoá đói giảm nghèo với hơn 145 ngàn lượt hộ, góp phần giảm tỷ lệ hộ đói nghèo. Chovayhộsảnxuất kinh doanh đã thực sự góp phần đổi mới nhiều mặt đời sống kinh tế xã hội trong toàn tỉnh: - Sản lượng lương thực tăng nhanh. Bộ mặt nông thôn khang trang hơn, đời sống vật chất tinh thần của người dân được nâng cao. - Cải tạo, trồng mới được trên 3.000 ha cây ăn quả: Bưởi Phúc Trạch (Hương Khê), cam bù (Hương Sơn)… - Phát triển mạnh chăn nuôi đàn hươu, trâu, bò, lợn. dê… - Từng bước khôi phục và phát triển các ngành nghề truyền thống; ngoài ra còn phát triển thêm các ngành nghề mới, đặc biệt trong lĩnh vực chế biến sản phẩm nông nghiệp. - Thương mại dịch vụ phát triển, đặc biệt là du lịch biển tại các khu du lịch: Thiên Cầm, Thạch Hải, Xuân Thành… 1.3. Giai đoạn 2005 – 2008 Sau 15 năm thực hiện chovayhộsản xuất, NHNo&PTNT HàTĩnh đã rút ra được nhiều bài học kinh nghiệm thiết thực. Vì vậy, công tác chovayhộ giai đoạn này đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận: - NHNo&PTNT HàTĩnh đã xác định đúng chiến lược kinh doanh, chiến lược khách hàng, xây dựng chiến lược thị phần và thị trường thích hợp, với phương châm: lấy nông nghiệp, nông thôn làm thị trường chủ yếu với khách hàng tiềm năng, khách hàng chính là hộsảnxuất kinh doanh. Trên cơ sở khai thác các thế mạnh về mạng lưới hoạt động, Ngân hàng đã bố trí cơ cấu đầu tư hợp lý, đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn của các hộsảnxuất kinh doanh. - Ngân hàng thường xuyên bám sát các chương trình kinh tế địa phương như: chương trình chăn nuôi bò, chương trình nuôi trồng thuỷ sản, chương trình phát triển doanh nghiệp, chương trình xuất khẩu lao động… để tập trung ưu tiên nguồn vốn chovay thuận lợi, kịp thời, giúp các hộthực hiện mục tiêu sản xuất, kinh doanh hiệu quả. - Thường xuyên cải tiến biện pháp tổ chức cho vay, cải tiến thủ tục bộ hồ sơ chovay đúng quy chế, đồng thời tạo thuận lợi cho các hộvay vốn được tiếp cận nguồn vốn tín dụng một cách kịp thời nhất. - Tiếp tục phối hợp với Hội Nông dân và Hội Phu nữ để củng cố mạng lưới tổ vay vốn, nâng cao chất lượng hoạt động tổ, lồng ghép ngày càng nhiều chương trình hoạt động của các tổ chức Hội với hoạt động của Ngân hàng, góp phần thực hiện xã hội hoá nhanh hoạt động Ngân hàng. - Đặc biệt, thực hiện chính sách hỗ trợ lãi suất của Chính Phủ, NHNN và NHNo&PTNT Việt Nam, NHNo&PTNT HàTĩnh đã tiến hành hỗ trợ lãi suất đối với các hộvay vốn. Kết quả cụ thể tính đến ngày 30 tháng 2 năm 2009 như sau: +Tổng số hộ được hỗ trợ lãi suất: 1840 hộ. + Doanh số chovayhộ được hỗ trợ lãi suất: 1978.840,8 triệu đồng. + Dư nợ chovayhộ được hỗ trợ lãi suất: 1978.840,8 triệu đồng. + Lãi suất được hỗ trợ: Chưa phát sinh. + Tổng số bộ hồ sơ đề nghị hỗ trợ lãi suất đã nhận trong tháng: 1840 bộ. + Số hồ sơ đã được hỗ trợ lãi suất: Chưa phát sinh. + Số bộ hồ sơ đã được thẩm định nhưng không giải quyết: Không. Chính sách hỗ trợ lãi suất là một chính sách rất thiết thực, nhằm giúp các hộ ổn định và mở rộng hoạt động SXKD trong điều kiện nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn. Nhưng qua kết quả trong một tháng đầu thực hiện, đã bộc lộ một số khó khăn, vướng mắc như: Khách hàng đúng đối tượng được hỗ trợ lãi suất nhưng không tập hợp được đủ bộ chứng từ hóa đơn tài chính, hàng hoá mua bán trên thị trường thực tế phát sinh nhưng không có đủ chứng từ xuất nhập hàng hoá; Khách hàng chủ yếu là hộ nông dân vay món nhỏ, trong một món vay tồn tại cả đối tượng được hỗ trợ và không được hỗ trợ nên khó bóc tách; Nhiều khách hàng không nhận thức được cơ chế chính sách; Khối lượng công việc tăng lên rất nhiều, chi phí lớn… Bảng 9: Tình hình dư nợ hộ SXKD qua các năm 2005-2008 Chỉ tiêu Năm Dư nợ hộ SXKD (tỷ đồng) Tổng dư nợ (2) (tỷ đồng) Tỷ trọng (3)(%) (3)=(1)*100/(2) 2005 1241 1476 84,08 2006 1479 1790 82,63 2007 2174 2631 82,63 2008 2613 3074 85,00 Qua bảng 9 và biểu đồ 1 ta nhận thấy: Dư nợ hộ tăng đều qua các năm, năm 2006 tăng so với năm 2005 là:1479 – 1241 = 238 tỷ đồng, tương ứng 19,18%; năm 2007 tăng so với năm 2006 là: 2174 - 1479 = 695 tỷ đồng, tương ứng 46,99%; năm 2008 tăng so với năm 2007 là: 2613 - 2174 = 439 tỷ đồng, tương ứng 20,19 %. Và dư nợ hộ đều chiếm một tỷ trọng lớn (hơn 80%) trong tổng dư nợ. Điều đó chứng tỏ chovayhộsảnxuất là một hoạt động khá quan trọng, đóng góp nhiều vào kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Hà Tĩnh. Chỉ tiêu Năm Số hộ dư nợ (hộ) Tổng dư nợ chovayhộ (triệu đồng) Bình quân dư nợ một hộ (triệu đồng/hộ) 2005 100930 1241000 12,30 2006 109499 1479000 13,51 2007 103727 2174000 20,96 Bảng 10: Bình quân dư nợ một hộ thời kỳ 2005-2008 2008 102016 2613000 25,61 Nhận xét: Với nhiều chính sách linh hoạt và phù hợp, giai đoạn này, NHNo&PTNT HàTĩnh đã mạnh dạn hơn trong công tác cho các hộ. Bình quân dư nợ của các hộ tăng đều qua các năm. Đặc biệt, năm 2008, trong điều kiện nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, số dư nợ bình quân vẫn lên tới trên 25 triệu đồng/hộ. Nhờ đó các hộ có thêm điều kiện đầu tư vào phát triển sản xuất, chuyển từ sảnxuất nhỏ lẻ sang sảnxuất hàng hoá, làm ăn lớn,… Từ đó, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường. Bảng 11: Dư nợ chovay đối với một số chương trình kinh tế tại địa phương năm giai đoạn 2005 -2008 Chỉ tiêu Số dư nợ (triệu đồng) Số hộ dư nợ Nợ quá hạn (triệu đồng) Chovay kinh tế trang trại 36889 534 92 Chovay trồng chè 1314 917 53 Mua sắm nông cụ 69883 5129 1925 Thuỷ hải sản 233483 12154 3789 Chovayxuất khẩu lao động 126569 8558 5745 Chovay nhu cầu đời sống 1650382 69026 13664 Tổng 2118520 96368 25268 Từ bảng 11 có thể thấy: Công tác chovayhộsảnxuất đã thực sự bám sát các chương trình kinh tế địa phương để chovay nhiều loại đối tượng, đa dạng hoá cơ cấu đầu tư, góp phần thực hiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hướng sảnxuất hàng hóa, giúp các hộ tăng thu nhập, xoá đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới. Hiệu quả của công tác chovayhộ đối với các chương trình kinh tế tại địa phương thể hiện trên các mặt cụ thể sau: - Hoạt động chovay kinh tế trang trại: Với các chính sách giao đất, khoán rừng, đấu thầu và khai hoang, phục hoá, phát triển kinh tế hộ, nhiều hộ đã có tích luỹ vốn, có lao động, kinh nghiệm sản xuất, quản lý, mở rộng quy mô sảnxuất hàng hoá, hình thành các trang trại. Thực hiện nghị quyết số 03/2000/NP-CP ngày 02/2/2000 của chính phủ về đầu tư và phát triển kinh tế trang trại, quyết định 423/2000/QĐ-NHNN1 ngày 22/9/2000 của thống đốc ngân hàng nhà nước về chính sách tín dụng đối với kinh tế trang trại, giai đoạn này, NHNo&PTNT HàTĩnh đã chovayhộ đối với 1235 trang trại. Ngân hàng đã cho các chủ trang trại vay vốn cải tạo vườn tạp, trồng cây ăn quả, chăn nuôi đại gia súc… Nhờ được vay vốn của Ngân hàng, giá trị sản phẩm hàng hoá của các trang trại ngày một tăng cao. Năm 2008, giá trị hàng hoá, dịch vụ bình quân một trang trại ước đạt 119,2 triệu đồng. Loại hình trang trại có giá trị hàng hoá cao nhất là trang trại chăn nuôi, đạt bình quân 169,8 triệu đồng/trang trại; thấp nhất là trang trại trồng trọt đạt bình quân 83,1 triệu đồng. Tỉ suất hàng hoá dịch vụ bán ra bình quân một trang trại đạt trên 80%. Thu nhập bình quân đạt 43,6 triệu đồng/trang trại, cao gấp 3,2 lần so với các hộ dân khác trong tỉnh. Hiện nay, các trang trại đã sử dụng 6793 lao động, bình quân 5,5 lao động/trang trại, trong đó lao động của chủ trang trại chiếm tỷ lệ khoảng 44%, còn lại là lao động thuê ngoài. Việc thu hút lao động, giải quyết việc làm của các trang trại đã làm giảm bớt áp lực do thiếu việc làm, góp phần tăng tích luỹ, xoá đói giảm nghèo ở vùng nông thôn. Đặc biệt, trong các năm 2005, 2006, 2007, không có chủ trang trại nào quá hạn nợ. Năm 2008, do điều kiện kinh tế khó khăn, có một số chủ đã nợ quá hạn, dù không đáng kể, tuy nhiên NHNo&PTNT HàTĩnh cũng nên có biện pháp quan tâm kịp thời để loại hình kinh tế này có điều kiện phát triển, tương xứng với tiềm năng của mình. - Hoạt động chovay trồng chè: Với chủ trương phát triển kinh tế, đặc biệt ở những vùng kinh tế mới, NHNo&PTNT đã mạnh dạn cho các hộvay trồng chè, và bước đầu có nhiều kết quả khả quan. Trong giai đoạn này, Ngân hàng đã chovay [...]... hoá Từ cho vayhộsảnxuất trong sảnxuất nông nghiệp đã mở rộng sảnxuất đa ngành, đa nghề trong một hộ, từ sảnxuất giản đơn sang sảnxuất hàng hoá như sảnxuất chế biến, chăn nuôi dịch vụ, từ chovay một vụ đến chovay liên vụ, từ chovay ngắn hạn sang chovay theo dự án trung và dài hạn Việc chovayhộ đã làm cho nông thôn trở nên sôi động trong việc thi đua thực hiện các chủ trương của Nhà nước;... người dân mở rộng sảnxuất + Chovayhộ góp phần vào sự nghiệp xoá đói giảm nghèo + Chovayhộ đã tạo nên mối gắn kết giữa NHNo& PTNTHàTĩnh với các tổ chức Hội, giúp hoạt động của tổ chức Hội thêm phong phú và hữu ích + Do tác động của chovayhộ đã buộc NHNo& PTNTHàTĩnh phải nâng cao chiến lược chovayhộ để mở rộng hoạt động, phục vụ và đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế + Chovayhộ đã phát... doanh, tiêu thụ Chovayhộ đã mở ra hướng sảnxuất tập trung như vùng sảnxuất cây công nghiệp, vùng sảnxuất ngư nghiệp, vùng lương thực Ngược lại, các hộ, các vùng kinh doanh mở rộng đã thôi thúc NHNo& PTNTHàTĩnh cải tiến, mở rộng, nâng cao chiến lược chovay để thích ứng với điều kiện mới Ngân hàng đã phải mở rộng mạng lưới, cải tiến nghiệp vụ, nâng mức cho vay, nâng giá trị tài sản thế chấp, bỏ... tải vốn đến hộ nghèo NHNo& PTNT đã hình thành mạng lưới, ban đại diện … qua đó thu hút vốn từ các tổ chức trong và ngoài nước về chohộ nghèo, làm cho nguồn vốn chovayhộ nghèo càng thêm phong phú 3.1.3 Chovayhộ đã tạo nên mối gắn kết giữa NHNo& PTNTHàTĩnh với các tổ chức Hội, giúp hoạt động của tổ chức Hội thêm phong phú và hữu ích Để chuyển tải vốn đến hộsảnxuất kinh doanh nhanh nhất và thuận tiện... nhân 3.1 Ưu điểm 3.1.1 Chovay kinh tế hộ góp phần giúp người dân mở rộng sảnxuất - Chủ trương cho vayhộsảnxuất đã từng bước phá bỏ cơ chế bao cấp, giúp người nông dân chủ động mở rộng sảnxuất thâm canh, chuyển đổi cây trồng vật nuôi, mở rộng ngành nghề … - Cho vayhộsảnxuất bước đầu đã góp phần mở rộng sản xuất, tận dụng lao động trong nông nghiệp, thay đổi cơ cấu đầu tư làm cho nông thôn phát... pháp tích cực để mở rộng chovay hộ, chuyển hướng đầu tư: lấy nông nghiệp, nông thôn làm thị trường chủ yếu với khách hàng tiềm năng, khách hàng chính là hộsảnxuất kinh doanh Để thực hiện tốt công tác chovay trực tiếp hộ, NHNo& PTNTHàTĩnh đã có nhiều giải pháp thiết thực: 2.1 Tranh thủ sự ủng hộvà giúp đỡ của các cấp uỷ, chính quyền địa phương và đoàn thể NHNo& PTNTHàTĩnh đã phối hợp chặt chẽ với... tiêu về số dư nợ, số hộ dư nợ và số nợ quá hạn đều tăng lên tương xứng, chứng tỏ việc chovay này đang đi đúng hướng - Chovay đời sống: Với chủ trương mở rộng chovayhộ cả chiều rộng và chiều sâu, nên Ngân hàng đã mở rộng hơn hoạt động chovay nhu cầu đời sống Trong giai đoạn này, Ngân hàng đã cho trên 95.268 lượt hộvay vốn, với số vốn hơn 2.578.896 triệu đồng - Chovayxuất khẩu lao động: Kết hợp... hàng cũng nên sớm tìm ra cách giải quyết, nhằm sớm thu hồi lại vốn, đảm bảo hiệu quả đầu tư 2 Phân tích, đánh giá các giải pháp mà NHNo& PTNTHàTĩnh đã thực hiện trong công tác cho vayhộsảnxuất Nhằm thực hiện tốt chủ trương phát triển nông nghiệp, nông thôn của Đảng và Nhà nước, góp phần đổi mới đời sống kinh tế xã hội của địa phương, NHNo& PTNTHàTĩnh đã có nhiều biện pháp tích cực để mở rộng cho. .. 90.325 triệu đồng để san ủi và cải tạo 408 ha đìa tôm 2.4 Thành lập mạng lưới tổ vay vốn Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng vay vốn NHNo& PTNTHàTĩnh đã phối hợp với chính quyền địa phương, các Hội Nông dân, Hội Phu nữ,… thành lập mạng lưới tổ rộng khắp: - Nội dung quy trình các bước họp dân, họp tổ, giao ban Tổ trưởng tổ vay vốn được NHNo& PTNTHàTĩnh soạn thảo, hướng dẫn thực hiện đồng thời tổ... kinh tế và khả năng sảnxuất của kinh tế hộ không ngừng được nâng cao - Kinh tế hộ đã góp phần thực hiện chuyển dịch cơ cấu sảnxuất nông – lâm – ngư nghiệp theo hướng sảnxuất hàng hoá gắn với thị trường, từng bước hình thành và phát triển các vùng sảnxuất hàng hoá lớn tâp trung có hiệu quả - Kinh tế hộ nông dân đã góp phần tích cực và quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu nông thôn, giảm dần tìnhtrạng . THỰC TRẠNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT Ở NHNO VÀ PTNT HÀ TĨNH 1. Kết quả cho vay trực tiếp tới hộ sản xuất của NHNo& amp ;PTNT Hà Tĩnh Trong quá trình thực. Sau 15 năm thực hiện cho vay hộ sản xuất, NHNo& amp ;PTNT Hà Tĩnh đã rút ra được nhiều bài học kinh nghiệm thiết thực. Vì vậy, công tác cho vay hộ giai đoạn