Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
141,49 KB
Nội dung
TÌNHHÌNHPHÂNTÍCHTÀICHÍNHCỦACÔNGTYXÂYDỰNG34NHỮNGNĂMQUA(1999–2001) I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNGTYXÂYDỰNG34 Tiền thân củaCôngtyxâydựng34 là xí nghiệp xâydựng số 34 thuộc Côngtyxâydựng 3 được thành lập ngày 01/04/1982. Nhiệm vụ của xí nghiệp là chuyên sửa chữa và cải tạo các công trình cho đại sứ quán các nước ở Việt Nam, phục vụ cho việc ngoại giao. Ngày 01/04/1983 theo quyết định số 442 BXD-TCLĐ xí nghiệp xâydựng số 4 chính thức được tách thành xí nghiệp xâydựng số 34 trực thuộc Tổng côngtyxâydựng Hà Nội – Bộ xây dựng. Trong quá trình hoạt động, do thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình, ngày 03/01/1991 theo quýet định số 14/BXD-TCLĐ xí nghiệp xâydựng số 34 được đổi tên thành Côngtyxâydựng34. Căn cứ quyết định thành lập doanh nghiệp nhà nước số 140A/ BXD-TCLĐ ngày 26/03/1993 của Bộ Xây Dựng. Theo quyết định số 22/BXĐ- TCLĐ ngày 24/04/1993 BXD đã cấp giấy phép kinh doanh cho Côngtyxâydựng34 –số đăng ký kinh doanh 10807. Tên giao dịch quốc tế : The Contruction Company No 34, trụ sở : Phường Thanh Xuân Bắc – Quận Thanh Xuân – Hà Nội. Khi đó địa bàn thi côngcủacôngty được BXD cho phép hoạt động từ tỉnh Thanh Hoá trở ra miền Bắc. Đến năm 1994, địa bàn thi công được phép mở rộng từ Quảng Nam - Đà Nẵng trở ta. Từ khi thành lập đến nay với phương châm hoạt động : tiến độ nhanh, chất lượng, an toàn, hiệu quả, Côngtyxâydựng34 đã tiến hành thi công và bàn giao nhiều công trình xâydựng dân dụng và công nghiệp với chất lượng cao, bàn giao đúng tiến độ, giá cả hợp lý nên đã tạo được uy tín với khách hàng trên thị trương. Theo chứng chỉ hành nghề số 108 ngày 01/07/1994 địa bàn hoạt động củacôngty là trên phạm vi cả nước và có khả năng đảm nhận mọi công trình. Cùng với đà phântích toàn diện củacông cuộc đổi mới trên cả nước, Côngtyxâydựng34 đã có những chuyển biến tích cực trong công việc đổi mới phương thức lãnh đạo, điều hành sản xuất tạo ta những nếp làm việc mới, có bài bản đáp ứng với sự phântíchcủacông ty, sản xuất kinh doanh có hiệu quả trên thị trường. Năm 1996 Côngtyxâydựng34 đã thành lập được điều lệ tổ chức hoạt động củacông ty, ra quyết định ban hành quy ché công tác quản lý kinh tế. Thành lập thêm một xí nghiêpj xây lắp và hai đội xâydựng số 1 và số 2 trực thuộc xí nghiệp xây lắp, bổ xung thêm 3 đội xâydựng số 6,7,8 trực thuộc công ty. Từ năm 1998, côngty đã có năng lực đảm nhận được mọi loại công việc với khối lượng lớn, phức tạp, yêu cầu công nghệ thi công và kĩ thuật cao. Tập hợp một đội ngũ cán bộ kỹ sư, công nhân lành nghề – giỏi chuyên môn có kình nghiệm làm việc nhiều năm trong XDCB. Bên cạnh đó côngty đang đầu tư mới một số thiết bị công nghệ hiện đại như dây chuyền thi công đuường bộ của Nhật, các thiết bị thi công cầu cảng Hiện nay côngty đang mở rộng thị trường hoạt động của mình ở Thái Nguyên và Bắc Giang.Công tyxâydựng34 thuộc thành phần kinh tế nhà nước, được phép tiến hành sản xuất kinh doanh độc lập, có đầy đủ tư cách pháp nhân, hoạt động theo điều lệ Tổng côngtyxâydựng Hà Nội thuộc Bộ XâyDựng và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động trong kinh doanh, được quyền sử dụngtài sản và vốn do Tổng côngty giao, được mở tài khoản giao dịch với khách hàng tại ngân hàng. II. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHÍNH ẢNH HƯỞNG TỚI TÌNHHÌNHPHÂNTÍCHTÀICHÍNHCỦACÔNGTYXÂYDỰNG34 1. Mô hình tổ chức và quản lý củaCôngty 1.1 Đặc điểm về bộ máy quản lý củacôngty Cơ cấu quản lý củacôngty theo kiểu trực tuyến chức năng và theo chế độ một thủ trưởng. Theo phương thức tổ chức này thì các phòng ban có sự tác động qua lại tương hỗ lẫn nhau đồng thời tuân theo mệnh lệnh của giám đốc. Cách tổ chức như vậy sẽ đảm bảo cho mọi hoạt động của các phòng ban, phân xưởng được thống nhất, nhanh gọn, có hiệu quả và có ảnh hưởng tích cực tới hoạt động kinh doanh chung của cả công ty. Đối với bộ máy kế toán –tàichính thì phòng tàichính kế toán chịu sự quản lý trực tiếp từ giámđốc. Điều này giúp cho việc truyền thông tin về tìnhhìnhtàichính lên tới giám đốc được nhanh chóng và không bị sai lệch do phải trải qua nhiều khâu. Đồng thời việc chuyển các quyết định từ giám đốc xuống phòng tàichính cũng nhanh chóng và chính xác. Điều này giúp cho côngty tận dụngnhững cơ hội tốt để ổn định ngân quỹ, tìnhhình sử dụng vốn chiếm lĩnh tị trương và có đối sách thích hợp với đối thủ cạnh tranh và có ảnh hưởng đến các chỉ số tàichính như vòng quay tiền, doanh lợi vốn chủ sở hữu. Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý củacôngtyxâydựng34 Giám đốc Kế toán trưởng Phó giám đốc hành chính kiêm chủ tịchcông đoàn Phó giám đốc chịu trách nhiệm về vật tư kĩ thuật Phó giám đốc chịu trách nhiệm về kinh tế Các ban chủ nhiệm Phòng tàichính kế toán Phòng tổ chức lao động hành chính Phòng kĩ thuật vật tư Phòng kinh tế, kế hoạch tiếp thị Đội XD9 Đội XD8 Đội XD7 Đội XD6 Đội XD5 Đội XD4 Đội XD3 Đội XD2 Đội XD số 1 Xí nghiệp xây lắp số 1 Đội XD số 2 Hơn nữa, phòng tàichính có sự phối hợp với các phòng ban khác chẳng hạn như qua phòng kinh tế kế hoạch tiếp thị có thể biết được tìnhhình các công trình xây dựng, hàng tồn kho, khoản phải thu như thế nào, phòng tổ chức sẽ lập hay sửa đổi kế hoạch để các công trình hoàn thành đúng thời hạn và nhanh chóng thu hồi các khoản nợ, sau đó phòng tàichính sẽ cấp phát vốn hay tạm ứng cần thiết. Chức năng, nhiệm vụ của ban giám đốc và các phòng ban như sau : Ban giám đốc : lãnh đạo Công ty, thực hiện quyền hạn và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. Giám đốc là ngưòi quản lý và chỉ đạo chung toàn Công ty, lãnh đạo và chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ của Tổng côngty và Nhà nước giao. Phó giám đốc phụ trách kinh tế, kế hoạch, tiếp thụ Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật, vật tư. Phó giám đốc phụ trách về lĩnh vực hành chính kiêm chủ tịchCông đoàn. Các phòng ban chức năng: Phòng tổ chức lao động hành chính : Tham mưu cho ban lãnh đạo về mặt tổ chức, công tác tuyển dụng cán bộ lao động và hướng dẫn kiểm tra các đơn vị cơ sở trong lĩnh vực tuyể dụng lao động. Tham mưu cho lãnh đạo công ty, quyết định đề bạt, bổ nhiêm cán bộ, nâng lương, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, nhân viên. Tiếp nhận thông tin từ bên ngoài, truyền đạt mệnh lệnh, thông tin đến từng bộ phậncủacông ty, thực hiện nhiệm vụ bảo quản, quản lý khai thác sử dụng toàn bộ tài sản hành chính, văn phòng (cả các đơn vị cơ sở). 1.1.1 Phòng kinh tế, kế hoạch, tiếp thị Tham mưu cho giám đốc về lập phương án, kế hoạch sản xuất kinh doanh trong phạm vi toàn côngty theo định kỳ hàng tháng, hàng năm, hàng quý và định hướng trong những kỳ tiếp theo. Thực hiện chức năng tiếp thị, tìm kiếm việc làm trước mắt cũng như chiến lược lâu dài củacông ty. Tiếp xúc thị thu thập và xử lý thông tin, tiếp xúc khách hàng đàm phán, tính toán các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật để lập hồ sơ dự thầu. Phối hợp với phòng kế toán-tài chính –thống kê, phòng kinh tế kỹ thuật hoàn thiện hồ sơ dự thầu. 1.1.2 Phòng kỹ thuật, vật tư Kiểm tra thẩm định và quản lý công trình về mặt kỹ thuật, phối hợp với các đơn vị cơ sở hoặc trực tiếp làm công tác nghiệm thu kỹ thuật. Tính toán các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật để lập hồ sơ dự thầu. Mua bán vật tư cho công ty. 1.1.3 Phòng kinh tế-tài chính-thống kê - Phối hợp cùng các đơn vị cơ sở, phòng, ban lập phương án xâydựng kế hoạch về mặt tài chính, tổng hợp lập báo cáo tàichính trình ban giám đốc cũng như các cơ quan hữu quan. - Lập phương án kế hoạch quản lý và chỉ đạo thật tốt chức năng giám đốc đồng tiền. Bằng mọi phương pháp tạo nguồn vốn bảo đảm cho các đơn vị thực hiện sản xuất kinh doanh. Giám sát việc sử dụng vốn vay và cho vay đối với các đơn vị cơ sở. Giám sát, kiểm tra việc thể hiện các thể chế, quy định về Kế toán-Tài chính– Thống kê của nhà nước, của ngành ở côngty và các đơn vị cơ sở. - Cấp phát, quản lý, thu hồi, bảo toàn và phát triển vốn. - Thực hiện các công việc kế toán trong công ty. 1.2 Đặc điểm về nguồn nhân lực Với tổng số cán bộ công nhân viên củacôngty là 277 người (nhân viên quản lý là 60 người) chưa kể lao động nhắn hạn, trong đó : - Cán bộ khoa học kĩ thuật 70 người + Trình độ đại học 50 người + Trình độ trung cấp 18 người + Trình độ trên đại học 2 người - Công nhân kĩ thuật 207 người Ta nhận thấy côngty có đội ngũ công nhân đã đuợc đào tạo căn bản về nghề nghiệp, có tay nghề cao, có kỹ thuật tốt, có khả năng sáng tạo, nắm chắc quy trình công nghệ và có hiểu biết về quản lý chất lượng sản phẩm, góp phần tăng năng suất lao động và nâng cao công trình xâydựngcủacông ty. Đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý côngty đều có trình độ đại học. Đây là những người được trang bị những kiến thức cơ bản về lĩnh vực chuyên môn và đã trải qua một thời kỳ hoạt động trong cơ chế thị trường nên có tác phong và phương pháp làm việc khoa học, sáng tạo, có hiệu quả các nhiệm vụ được giao, góp phần hoàn thành mục tiêu kinh doanh củacông ty. Nhìn chung, côngty đã nhận thức được vai trò quan trọng của vấn đề phát triển nhân lực thông qua đào tạo, nâng cao trình độ năng lực lao động. Ngoài ra, côngty còn tổ chức khảo sát, theo dõi xâydựng định mức lao động cho từng công việc, từng vị trí sản xuất, có những biện pháp xử lý vi phạm kỷ luật nghiêm minh Vì vậy, đội ngũ lao động củacôngty đã trưởng thành mọi mặt, đáp ứng các yêu cầu sản xuất kinh doanh. Đội ngũ lao động nhiệt tình và năng động này đã đóng góp rất to lớn vào sự phát triển công ty. Tăng hay giảm doanh thu, lợi nhuận; thực hiện có đúng tiến độ các hợp đồng kinh tế hay không là do họ quyết định. Kết quả là đội ngũ lao động này có ảnh hưởng tiêu cực cũng như tích cực đến tìnhhìnhtàichínhcủacông ty. Ví dụ như trình độ tay nghề, thái độ củacông nhân sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp tới tiến độ thi công các công trình xây dựng, qua đó ảnh hưởng gián tiếp tới uy tín củacông ty, tới thái độ khách hàng ảnh hưởng đến doanh thu củacông ty. Còn nhân viên quản lý tàichính thì năng lực và kinh nghiệm của họ có ảnh hưởng trực tiếp tới các vấn đề như cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn, tính toán hiệu quả, tổng hợp số liệu cuối cùng ảnh hưởng trực tiếp tới việc lập các báo cáo tài chính, kế hoạch tàichính và ảnh hưởng đến tìnhhìnhtàichínhcủacông ty. 1.3 Đặc điểm về cơ sở vật chất trang thiết bị Hệ thống trang thiết bị ở đây là các thiết bị có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh như cốt pha dàn giáo, máy xúc, máy ủi, xe ô tô vận tải và nhiều trang thiết bị khác. Trình độ hệ thống trang thiết bị kỹ thuật củacôngty là sự kết hợp giữa đầu tư mới toàn bộ và cải tiến, đổi mới từng bộ phận, các loại máy móc tương đối hiện đại phù hợp với yêu cầu của sản xuất nhưng chưa đồng bộ và khả năng chuyên dùng chưa tốt - đây cũng là một nhân tố ảnh hưởng đến tìnhhìnhtàichínhcủacôngty như : hệ số sinh lời tài sản, hiệu suất sử dụngtài sản cố định, hiệu suất sử dụng tổng tài sản . Vì vậy, hiện nay côngty đang nỗ lực đầu tư thêm các máy móc thiết bị hiện đại hơn để tránh tụt hậu so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường nhưng trong quá trình đầu tư cần phải tính toán để tỷ trọng các loại tài sản trong tổng tài sản là hợp lý vì nếu đầu tư quá nhiều vào tài sản cố định thì máy móc này chưa thể phát huy hết công suất trong năm đầu tư nên sẽ làm giảm hiệu suất sử dụngtài sản cố định từ đó có thể ảnh hưởng tới chất lượng công trình thi công và tìnhhìnhtàichínhcủa doanh nghiệp. (Một số trang thiết bị côngty đầu tư thêm trong năm 2002 – xem bảng 1) 1.4 Đặc điểm về công nghệ sản xuất củacôngty Như chúng ta đã biết sản phẩm xâydựng là nhữngcông trình, nhà cửaxâydựng và sử dụngtại chỗ, sản phẩm mang tính đơn chiếc có kích thước và chi phí lớn, thời gian xâydựng lâu dài. Xuất phát từ đặc điểm đó nên quá trình sản xuất các loại sản phẩm chủ yếu củaCôngtyxâydựng34 nói riêng và các côngtyxâydựng nói chung có đăc điểm là sản xuất liên tục, phức tạp. trải qua nhiều giai đoạn khác nhau (điểm dừng kĩ thuật) mỗi công trình đều có dự toán thiết kế riêng và phân bổ rải rác ở các địa điểm khác nhau.Tuy nhiên hầu hết tất cả các công trình đều phải tuân thủ theo một quy trình sản xuất công nghệ như sau: - Nhận thầu công trình thông qua đấu thầu hoặc giao thầu trực tiếp - Ký hợp đồng xâydựng với chủ đầu tư công trình - Trên cơ sở hồ sơ thiết kế và hợp đồng để tạo ra sản phẩm : Giải quyết mặt bằng thi công, tổ chức lao động, bố trí máy móc thiết bị thi công,, tổ chức cung ứng vật tư, tiến hành xâydựng và hoàn thiện. - Công trình được hoàn thành dưới sự giám sát của chủ đầu tư công trình về mặt kỹ thuật và tiến độ thi công. - Bàn giao công trình và thanh quyết toán hợp đồng xâydựng với chủ đầu tư. Nếu tuân thủ được các quy định trên thì mọi công trình củacôngty đều có thể hoàn thành đúng thơì hạn, tạo uy tín với bạn hàng từ đó sẽ làm tăng vòng quay của vốn côngty đồng thời nó cũng ảnh hưởng trực tiếp tới tìnhhìnhtàichínhcủacông ty. Sản phẩm xâydựngcủacôngty chủ yếu là các công trình xâydựng dân dụng, các công trình kĩ thuật hạ tầng như thi công cầu, đường giao thông, khu dân cư, san lấp mặt bằng ở khắp các tỉnh, thành phố trên cả nước. III. PHÂNTÍCH THỰC TRẠNG TÌNHHÌNHTÀICHÍNHCỦACÔNGTYXÂYDỰNG34 GIAI ĐOẠN 1999-2001 Các nguồn tài liệu sử dụng trong phântíchtàichính là Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh (xem ở bảng 4và phụ lục) 1. Phântích khái quát hoạt động tàichínhcủacôngty 1.1 Phântích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn củacôngty Nhìn vào bảng 2 ta thấy trong năm 2000 so với năm 1999, nguồn vốn và sử dụng vốn tăng 19 577 244 429 đồng, xét về mục tiêu tăng trưởng và phát triển thì kết quả này là khả quan. Trong đó, sử dụng vốn chủ yếu nằm trong tài sản lưu động khác (69,53% chủ yếu là khoản tạm ứng tăng 70,23%) và khoản phải thu (10,83%). Còn nguồn vốn huy động cho việc sử dụng vốn chủ yếu là do côngty đi vay ngắn hạn là chủ yếu, nó chiếm tới 70,23% trong tổng nguồn vốn. Tìnhhình trên cho thấy côngty đã bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn, giải pháp cho côngty trong trường hợp này là phải giảm khoản phải thu, nợ ngắn hạn ( chủ yếu là giảm vay ngắn hạn), tăng nợ dài hạn. Trong năm 2001, nguồn vốn và sử dụng vốn giảm 15 909 040 255 đồng hay giảm 81,26% so với năm 2000 Trong đó, sử dụng vốn giảm chủ yếu là giảm khoản phải thu (23,12%), giảm các tài sản lưu động khác (chủ yếu là giảm khoản chi phí trả trước, chi phí chờ kết chuyển, các khoản thế chấp), giảm nợ ngắn hạn. Như vậy côngty đã thực hiện được giải pháp đề ra là tăng cường vay dài hạn (37,715% trong việc sử dụng vốn), giảm vay ngắn hạn. Bên cạnh đó, nguồn vốn củacôngty huy động được từ vay dài hạn, quỹ quản lý cấp trên cấp và nó được sử dụng chủ yếu là để trả nợ ngắn hạn và đầu tư vào tài sản cố định (đầu tư tăng tài sản cố định đó là phương hướng đúng cho mục tiêu phát triển của doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay). Quatìnhhìnhphântích trên cho thấy tìnhhìnhtàichínhcủacôngtynăm 2001 là rất tốt do côngty đi chiếm dụng được vốn từ các doanh nghiệp khác và sử dụng nó có hiệu quả, đem lại lợi nhuận tăng hơn so với năm 2000 (dù tỷ trọng của nó chiếm trong tổng vốn là giảm dần nhưng vê số tuyệt đối lại tăng là do tốc độ tăng giá vốn hàng bán lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu). 1.2 Phântíchtìnhhình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh củacôngty Biểu1: Vốn lưu động thường xuyên: Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 1.TSCĐ 1.548.425.221 2.893.303.585 4.364.394.116 2.Vốn chủ sở hữu 3.356.238.299 3.332.822.356 7.364.992.113 3. Nợ dài hạn 6.000.000.000 VLĐ TX = (3+2)-1 1.807.813.078 439.518.771 9.000.597.997 Biểu 2: Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên: Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 1. Khoản phải thu 21.017.207.708 23.138.043.568 17.788.454.820 2. Hàng tồn kho 2.078.510.262 3.610.854.729 5.834.172.747 3. Nợ ngắn hạn 24.347.865.960 43.925.110.389 31.710.478.683 Nhu cầuVLĐTX =(1+2)-3 -1.252.147.990 -17.176.212.092 -8.087.851.116 Biểu 3: Nhu cầu vốn bằng tiền: Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 1. VLĐ TX 1.807.813.078 439.518.771 9.00.597.997 2. Nhu cầu VLĐTX -1.252.147.990 17.176.212.092 -8.087.851.116 Nhu cầu vốn bằng tiền (1-2) 3.059.961.068 17.615.730.863 11.088.449.113 Nhìn vào biểu 1 ta thấy được tài sản cố định củacôngty chủ yếu được đẩu tư bằng nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. Mặc dù, vốn lưu động thường thường xuỷên của cả 3 năm đều dương nhưng với tốc độ ngày càng tăng củatài sản cố định (từ 5,67% năm 1999 lên đến 9,75% năm2001) thì vốn chủ sở hữu sẽ không thể đáp ứng được dù năm 2001 côngty đã vay dài hạn để đầu tư vào tài sản cố định và được quỹ quản lý cấp trên cấp. Như vậy tài sản cố định củacôngty không được tài trợ một cách vững chắc bằng nguồn vốn dài hạn. Giải pháp cho trường hợp này là côngty nên huy động nguồn vốn từ nguồn khác để đầu tư cho tài sản cố định phục vụ cho thi công một cách có hiệu quả hơn và thu được một tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu cao hơn. Bên cạnh đó, tài sản lưu động đủ đáp ứng nhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn, cán cân thanh toán củacôngty tương đối thăng bằng. Cũng như vậy, ta thấy nhu cầu vốn lưu động thường xuyên củacôngty đều âm điều này cho thấy côngty không cần nhận vốn ngắn hạn để tài trợ cho một chu kỳ kinh doanh, hạn chế được vay ngắn hạn từ bên ngoài hay nói cách khác vốn lưu động (90,25% trên tổng vốn) từ bên ngoài thừa sức trang trải các sử dụng ngắn hạn (83,66% trên tổng vốn). Nhìn biểu 3 ta thấy nhu cầu vốn bằng tiền lớn hơn vốn lưu động thường xuyên, từ đó xảy ra tình trạng mất cân đối trong nguồn vốn ngắn hạn và dài hạn, vì thế mà côngty đã giảm khoản nợ ngắn hạn xuống và tăng khoản nợ dài hạn lên. Điều đó chứng tỏ doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Tìnhhìnhtàichínhcủa doanh nghiệp như vậy là tương đối khả quan. 1.3 Phântích kết cấu tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp Nhìn vào bảng cân đối kế toán giai đoạn 1999 – 2001 (xem phụ lục) ta thấy: Tổng tài sản, tổng nguồn vốn củacôngty cuối năm 2000 so với tổng tài sản và tổng nguồn vốn cuối năm 1999 tăng thêm 70.5% tương ứng với số tiền là 19.553.828.000đ, cho thấy quy mô mặt tài sản củacôngty đã được tăng lên, côngty cũng đã huy động thêm vốn đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, tổng tài sản, tổng nguồn vốn năm 2001 lại giảm so năm 2000 một lượng là 2.182.462.000đ (hay 4.61%). Phầntài sản: [...]... nghiệp áp dụng 1.4 Nội dungphântíchtàichính Nội dungcông tác phântíchtàichínhtạiCôngty có ưu điểm là cho thấy rõ được hoạt động sản xuất kinh doanh qua các năm Thấy rõ tìnhtình tăng giảm các tài sản và nguồn vốn củaCôngty 2 Hạn chế và nguyên nhân 2.1 Nhân sự phục vụ công tác phântíchtàichính Nhân sự phục vụ cho công tác phân tíchtàichínhcủaCôngty còn có những hạn chế Hạn chế cơ bản... hưởng của hệ số nợ đến lợi nhuận củaCôngty như thế nào… Bên cạnh đó, trong quy chế hoạt động sản xuất kinh doanh củaCôngty còn thiếu những quy định về công tác phântíchtàichính 2.4 Nội dungphântíchtàichính Thực trạng công tác tàichínhtạicôngtyxâydựng34 là chưa thể hiện được đầy đủ các nội dung cần phântích Việc đánh giá, nhận xét còn mang tính khái quát, chưa thực sự chuẩn xác Công ty. .. trả của chúng tôi trong thời kỳ ngắn hơn (tháng, quý) Trong giới hạn bài viết chỉ xin nêu các vấn đề liên quan đến tàichính trong thời kỳ dài hơn, cụ thể là trong từng năm III ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢPHÂNTÍCHTÀICHÍNHCỦACÔNGTYXÂYDỰNG SỐ 34 GIAI ĐOẠN 1999 – 2001 Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong công tác phântíchtài chính, nhưng do những hạn chế nhất định nên hoạt động phântíchtàichínhtạiCông ty. .. tyxâydựng34 trong thời gian qua vẫn còn nhiều điểm cần khắc phục Tuy nhiên cũng không thể phủ nhận những ưu điểm mà Côngty đã có được và luôn mong muốn hoàn thiện mình 1 Những kết quả đạt được 1.1 Nhân sự phục vụ trong công tác phântíchtàichính Bộ máy kế toán củaCôngty hoạt động dưới sự chỉ đạo của kế toán trương Côngty đã có sự phâncông tách biệt giữa các kế toán tổng hợp thực hiện công. .. củacông tác phântíchtàichínhtạiCôngtyxâydựng34 Cũng như đa phần các doanh nghiệp nhà nước hiện nay, công tác phân tíchtàichính đang gặp phải những khó khăn không nhỏ Công việc nghiên cứu đêt chỉ ra các ưu điểm, hạn chế và những nguyên nhân để từ đó tìm ra được các giải pháp, nâng cao hiệu quảcủacông tác phântíchtàichínhtạicôngtyxâydựng34 sẽ được đề cập chi tiết hơn ở phần thứ ba... chuyên môn hoá, các cán bộ phântíchtàichính vẫn chưa thực sự được coi trọng, do các cán bộ phântíchtàichính vẫn chưa nhận thức đầy đủ được vấn đề này 2.2 Thông tin sử dụng trong phântíchtàichính Các báo cáo tàichính được Côngty lập ra đã giúp ích rất nhiều cho công tác phântíchnhưng việc chưa lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ hàng năm ít nhiều làm cho người phântích khó đánh giá được khả năng... cho thấy tìnhhình sản xuất kinh doanh củacôngty là tương đối khả quan 2 Phântích các chỉ tiêu tàichính và tỷ lệ tàichính chủ yếu 2.1 Nhóm chỉ tiêu về tìnhhình và khả năng thanh toán Phântích khả năng thanh toán là đánh giá tính hợp lý về sự biến động của các khoản phải thu, phải trả, tìm nguyên nhân đẫn tới sự đình trệ trong thanh toán nhằm giúp doanh nghiệp làm chủ tìnhhìnhtài chính, đảm... cấu tàichính là rất quan trọng bởi có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu tàichính cũng như tính quyết định của nó đối với hoạt động kinh doanh của CôngtyCôngty cũng chưa phântích nhiều về khả năng hoạt động và sinh lãi Điều này cho biết việc sử dụng vốn lưu động, tài sản cố định hay tổng tài sản củaCôngty hiệu quả như thế nào, khả năng tạo lợi nhuận cao hay thấp… Côngty cũng không phântích đến... công tác phântíchtàichính chưa tách rời khỏi bộ phận thực hiện công việc kế toán Trên thế giới, phần lớn các doanh nghiệp đề tách rời công tác kế toán và công tác phântíchtài chính, song cũng như phần lớn các doanh nghiệp trong nước, Côngty cũng chưa thực hiện được điều này Vấn đề này ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quảcủacông tác phântíchtàichính do không có sự chuyên môn hoá, các cán bộ phân. .. quan Các hệ số về cơ cấu tàichính trong bảng thuyết minh báo cáo tài chínhcủaCôngty cũng chưa thật đầy đủ để có thể nhận xét cơ cấu tài chínhcủaCôngty như thế nào là hợp lý, trong hiện tại và tương lai Đối với Côngty thì những hệ số này còn gắn với kinh nghiệm thực tế nên nhiều khi chỉ cần tính một số hệ số thì Côngty cũng có thể có được những nhận xét đúng đắn Tuy vậy, điều chỉnh cơ cấu tài . TÌNH HÌNH PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG 34 NHỮNG NĂM QUA (1999 – 2001) I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY XÂY DỰNG 34 Tiền thân của. vòng quay của vốn công ty đồng thời nó cũng ảnh hưởng trực tiếp tới tình hình tài chính của công ty. Sản phẩm xây dựng của công ty chủ yếu là các công