Hoàn thiện pháp luật về quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội

107 13 0
Hoàn thiện pháp luật về quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỖ TRẦN MAI THƯƠNG HOÀN THIỆN ■ PHÁP LUẬT ■ VÊ QUẢN LÝ THU, CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI Chuyên ngành : Luật kinh tế lao động M ã số : 5.05.15 THƯ VIỆN TRUÔNGĐẠI HỌC lOạt HÀ NỘ! PHÒNGe o c LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Hữu Nghị HÀ NỘI - 2004 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương : NHŨNG VẤN ĐỂ CHUNG VỂ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ PHÁP LUẬT VỂ QUẢN LÝ THU, CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI Một số lý luận chung bảo hiểm xã hội Vai trò bảo hiểm xã hội kinh tế thị trường 12 Khái quát vè pháp luật thu, chi bảo hiểm xã hội 13 Kinh nghiệm thực tiễn số nước hoạt động bảo 22 hiểm xã hội Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỂ QUẢN LÝ THU, CHI 32 BẢO HIỂM XÃ HỘI Nội dung chủ yếu pháp luật quản lý thu, chi bảo hiểm 32 xã hội Về quản lý thu bảo hiểm xã hội 32 Về quản lý chi bảo hiểm xã hội 35 Thực trạng thi hành pháp luật quản lý thu, chi bảo hiểm 37 xã hội Thực trạng quản lý thu bảo hiểm xã hội 37 Thực trạng quản lý chi bảo hiểm xã hội 59 Cân đối thu, chi quỹ bảo hiểm xã hội 76 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP 81 LUẬT VỂ QUẢN LÝ THU, CHI BẢO HlỂM x ã h ộ i NƯỚC TA ĐẾN NĂM 2010 Những định hướng 81 Pháp luật quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội phải thể 81 đường lối đổi Đảng Nhà nước Mở rộng phạm vi đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội, 81 bảo hiểm y tế Nhà nước thống ban hành chế độ, sách bảo hiểm 82 xã hội theo hướng phát huy quyền nghĩa vụ bên tham gia bảo hiểm xã hội, đồng thời xác định rõ trách nhiệm Nhà nước Pháp luật quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội phải đảm bảo 83 tính kế thừa phát triển, đồng thời tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm nước khu vực giới Những giải pháp hoàn thiện pháp luật quản lý thu, 83 chi bảo hiểm xã hội Đổi phương thức quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội 83 Đẩy mạnh hoạt động đầu tư, tăng tưởng quỹ 93 Sử dụng có hiệu cơng nghệ thơng tin vào hoạt động 94 quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội Hoàn thiện tổ chức máy, nâng cao lực đội ngũ cán 94 làm công tác bảo hiểm xã hội KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết để tài Bảo hiểm xã hội (BHXH) sách lớn Đảng Nhà nước nhằm góp phần ổn định đời sống cho người lao động gia đình họ trường hợp bị ốm đau, thai sản, suy giảm khả lao động, việc làm, hết tuổi lao động chết Chính sách BHXH mà thu, chi BHXH hoạt động chủ yếu thực nước ta từ ngày đầu thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, trải qua 50 năm qua; trình thực hiện, pháp luật BHXH khơng ngừng sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thời kỳ phát triển đất nước Mở đầu Sắc lệnh số 54/SL ngày 1/11/1945 Chính phủ ấn định điều kiện mức hưởng lương hưu cho công chức hết tuổi lao động Từ đến nay, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách cụ thể tổ chức thực thu, chi BHXH nhằm đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ người lao động chủ sử dụng lao động Cụ thể Điều lệ tạm thời chế độ BHXH công nhân viên chức nhà nước ban hành kèm theo Nghị định số 218/CP ngày 27/12/1961 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) Về theo nghị định này, qui định thu, chi BHXH điều kiện tham gia, điều kiện hưởng BHXH áp dụng đến năm 1994 Nhìn chung giai đoạn này, hoạt động thu, chi BHXH diễn chế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp Những qui định thời gian, mức đóng BHXH; điều kiện mức hưởng chế độ quan tâm đến quyền lợi người lao động, chưa tính đến khả cân thu, chi BHXH việc hình thành quỹ BHXH tập trung, hạch toán độc lập với ngân sách nhà nước, thời kỳ hoạt động thu BHXH hạn chế, kinh phí để chi trả chế độ BHXH cho người lao động phần lớn ngân sách nhà nước bao cấp, năm cao lên đến 98% (năm 1997) Còn tổ chức quản lý hoạt động BHXH lại phân tán nhiều quan khác đảm nhận nên hiệu quản lý thấp Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (tháng 12/1986), thực đường lối đổi mới, kinh tế nước ta bắt đầu trình chuyển từ kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang hoạt động theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhiều quy định sách BHXH nói chung hoạt động thu, chi BHXH nói riêng ban hành trước khơng cịn phù hợp Để khắc phục tình trạng cụ thể hóa quy định BHXH Bộ luật Lao động, Chính phủ ban hành Điều lệ BHXH áp dụng công chức, viên chức nhà nước người lao động theo loại hình BHXH bắt buộc kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/1/1995 Nghị định số 45/CP ngày 15/7/1995 ban hành Điều lệ BHXH sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội công an nhân dân Đây thay đổi lớn quan trọng q trình phát triển, hồn thiện sách BHXH nói chung pháp luật quản lý thu, chi BHXH nói riêng nước ta để phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Sự thay đổi thời gian qua thực đem lại hiệu Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đánh giá cao Việc ban hành sách tổ chức quản lý hoạt động thu, chi BHXH nước ta 50 năm qua thời kỳ đổi có tác dụng tích cực làm cho đội ngũ cán bộ, công chức, công nhân viên, người phục vụ lực lượng vũ trang gắn bó với cách mạng, khuyến khích họ hăng say lao động sản xuất, chiến đấu, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, nhờ thành cơng sách BHXH nói chung hoạt động quản lý thu, chi BHXH nói riêng cịn hạn chế cần sớm khắc phục, mức đóng, mức hưởng để cho quỹ BHXH phải đảm bảo cân đối thu, thi có điều kiện để đầu tư tăng trưởng Nhằm góp phần khắc phục hạn chế trên, tơi chọn đề tài: Hồn thiện pháp luật vê quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội" để viết luận văn tốt nghiệp cao học luật Mục đích nghiên cứu Qua nghiên cứu thực trạng pháp luật quản lý thu, chi BHXH nước ta qua thời kỳ để rút mặt được, mặt chưa được, nguyên nhân đề xuất giải pháp tiếp tục hoàn thiện quy định quản lý thu, chi BHXH nước ta Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Luận văn lấy q trình hình thành khơng ngừng đổi quy định pháp luật quản lý thu, chi BHXH nước ta làm đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Thu BHXH, xét duyệt hồ sơ hưởng chế độ BHXH chi BHXH hoạt động q trình thực chế độ sách BHXH cho người lao động tham gia hưởng BHXH Trong phạm vi luận văn tập trung nghiên cứu pháp luật quản lý hoạt động thu, chi BHXH Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin vật lịch sử vật biện chứng - Các phương pháp tổng hợp, phân tích thống kê, điều tra xã hội học phương pháp so sánh Đóng góp luận văn - Góp phần làm rõ hoàn thiện thêm vấn đề lý luận hoạt động BHXH nói chung hoạt động thu, chi BHXH nói riêng - Làm rõ thực trạng hoạt động thu, chi BHXH nước ta thời gian qua, sở đề xuất số giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật quản lý thu, chi BHXH nước ta giai đoạn từ đến năm 2010 Kết cấu luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương ỉ: Những vấn đề chung bảo hiểm xã hội pháp luật quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội Chương 2: Thực trạng pháp luật quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội nước ta đến năm 2010 Chương NHŨNG VÂN ĐỂ CHUNG VỂ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ PHÁP LUẬT VỂ QUẢN LÝ THU, CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN CHUNG VE BẢO HIEM xã hội 1.1.1 Tính tất yếu bảo hiểm xã hội Cũng sách kinh tế - xã hội khác, hình thành sách xã hội bắt nguồn từ yêu cầu xúc thực tiễn đặt Thời cổ đại, để đảm bảo sống chống chọi với thiên nhiên, người thường phải tự lực có thêm giúp đỡ, tương trợ lúc khó khăn, rủi ro Tuy nhiên, tương trợ lúc mang tính tự phát theo diễn cộng đồng nhỏ, thường gia đình nhóm gia đình Xã hội lồi người phát triển chuyển sang giai đoạn có phân cơng lao động, sản xuất lúc phát triển hơn, quan hệ tác động lẫn cá nhân, cộng đồng phát triển theo Tôn giáo bắt đầu xuất hiện, thánh địa, nhà thờ, trại bảo dưỡng thiết lập nhằm đạt mục đích riêng tổ chức, ln có mục đích chung từ thiện, giúp đỡ tín đồ, thành viên gặp khó khăn, rủi ro Hình thức tương trợ lẫn thời kỳ mang tính tổ chức có quy định cụ thể Trong khoảng thời gian từ kỷ thứ XVI đến kỷ thứ XVIII, lực lượng sản xuất bắt đầu xuất yếu tố phát triển ngành công nghiệp, lúc hàng loạt người dân vùng nông thôn lý khác di cư thành thị để kiếm việc làm dần trở thành cơng nhân Với mục đích bảo vệ quyền lợi người lao động, số nghiệp đồn thợ thủ cơng đời, tình đồn kết tương thân người làm thuê nảy nở dần số nước Châu Âu quỹ tương trợ thành lập, Anh năm 1793 có Hội hữu giúp đỡ hội viên ốm đau, thương tật trình lao động sản xuất Đến thời kỳ Cách mạng công nghiệp, lúc số công nhân công nghiệp đông dần lên, giai cấp công nhân công nghiệp gồm nông dân ly từ nơng nghiệp, nơng thơn, từ sản xuất tự cung tự cấp, trở thành người làm công ăn lương, dựa vào tiền lương làm nguồn sống chủ yếu, có việc làm có lương để sống, cho dù đồng lương ỏi, ốm đau, tai nạn, việc làm , sống họ bị đe dọa Nhằm giảm thiểu nỗi lo âu đó, nhiều hình thức trợ giúp xã hội nối tiếp đời Bên cạnh Hội tương tế cịn có Quỹ tiết kiệm Nhà nước khuyến khích thành lập Những quy định bắt buộc người sử dụng lao động phải chu cấp cho người lao động thuộc quyền quản lý bị ốm đau, tai nạn lao động, việc làm Những tổ chức BHXH tư nhân, bảo hiểm sinh mạng chi phí tang lễ xuất ngày nhiều Giai cấp công nhân đông đảo, nhiều sức ép đòi hỏi phải bảo vệ quyền lợi người lao động tác động ảnh hưởng lớn đến đời sống trị, xã hội quốc gia, buộc phủ nước, nước cơng nghiệp, khơng thể khơng quan tâm đến tình cảm người lao động, phải bước cải thiện điều kiện lao động, rút ngắn thời gian làm việc ngày, có chế độ hình thức thích hợp để tỏ có chăm sóc đến người làm cơng ăn lương Điển hình, năm 1850, thời Thủ tướng Bismark, nhiều bang nước Đức giúp địa phương thành lập quỹ BHXH ốm đau người cơng nhân phải đóng tiền để trợ giúp rủi ro Nguyên tắc bảo hiểm bắt buộc bắt nguồn từ người bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm Sáng kiến đóng phí bảo hiểm xã hội quyền Bismark nhiều nước Châu Âu tiếp nhận từ thập kỷ 30 kỷ XX, sau liên tiếp nước Châu Mỹ La tinh, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Canada áp dụng 89 trường hợp vi phạm nghiêm trọng, nay, chưa có ngân hàng thực biện pháp Nêu vấn đề trên, phủ nhận vai trị cơng cụ pháp luật việc xử lý vi phạm nghĩa vụ đóng BHXH, mà để thấy thực tế có luật, chế tổ chức thực không rõ, chồng chéo, không cá nhân nào, không đơn vị phải chịu trách nhiệm cụ thể khó thực Vì vậy, thời gian tới, việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật việc xử phạt trường hợp vi phạm sách BHXH nói chung nghĩa vụ đóng BHXH nói riêng phải theo hướng có chế thực chịu trách nhiệm cụ thể, không chồng chéo, mức xử phạt phải tăng cao điều quan trọng nên giao cho quan BHXH quyền xử phạt vi phạm sách BHXH, có vậy, ngăn chặn kịp thời xử lý nghiêm trường hợp cố tình vi phạm Đây điểm yếu thời gian qua cần phải sớm khắc phục 3.2.1.2 Vê quản lý chi bảo hiểm xã hội Nếu giả đinh đối tượng hưởng BHXH xét duyệt, tính tốn số tiền hưởng theo chế độ, sách Nhà nước, việc quản lý chi BHXH trình diễn từ khâu quan BHXH nhận tiền (hiện 100% tiền mặt) từ hệ thống ngân hàng, hay Kho bạc Nhà nước; vận chuyển tiền xuống địa điểm chi trả; tiến hành chi trả; toán sau chi trả cuối việc quản lý đối tượng hưởng BHXH Các bước công việc chủ yếu việc thực tác nghiệp cụ thể như: nhận tiền, chuyển tiền, chi trả Còn khâu quan trọng quản lý chi BHXH công tác quản lý đối tượng hưởng BHXH Với xác định trên, vào hạn chế, tồn đề cập chương quản lý chi BHXH, thời gian tới, để đảm bảo thực thi 90 có hiệu quy định pháp luật chi BHXH, quan BHXH cần phải tập trung vào giải pháp sau: * Tăng cường công tác quản lý đối tượng hưởng bảo hiểm xã hội Hiện quan BHXH quản lý trực tiếp chi trả chế độ BHXH dài hạn (hưu trí, sức lao động, tử tuất) cho triệu đối tượng Bên cạnh đó, hàng năm thực quản lý chi trả cho hàng triệu lượt người hưởng chế độ BHXH ngắn hạn (ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, BHYT) trợ cấp BHXH lần Sự tăng, giảm đối tượng có liên quan trực tiếp đến số tiền ngân sách nhà nước, quỹ BHXH hay tiết kiệm Vì vậy, tăng cường công tác quản lý đối tượng hưởng BHXH coi giải pháp quan trọng việc thực thi có hiệu pháp luật quản lý chi BHXH Thực giải pháp ta chia đối tượng làm nhóm để có biện pháp quản lý phù hợp, cụ thể là: - Nhóm đối tượng hưởng chế độ BHXH dài hạn, nhóm đối tượng có số tiền hưởng BHXH chiếm tỷ trọng lớn nhất, cần tập trung biện pháp để quản lý Trong nhóm đối tượng đối tượng tăng thêm xét duyệt di chuyển địa phương khơng có vấn đề lớn, họ đủ điều kiện làm thủ tục để hưởng BHXH mà lý sai sót mà họ chưa hưởng chắn họ khiếu nại với quan BHXH Ngược lại, trường hợp đối tượng hưởng lương hưu trợ cấp BHXH hàng tháng mà bị chết hết thời hạn hưởng theo quy định, quản lý chưa chặt, quan BHXH không kịp thời nắm được, thân nhân đối tượng khơng tự giác báo cho quan BHXH để cắt giảm kịp thời thân nhân đối tượng (với trường hợp chết) đối tượng (trường hợp nhận trợ cấp tuất, sức lao động) nhận tiền hàng tháng Trường hợp gây thất thoát lớn cho quỹ BHXH, thực tế có 91 khơng đối tượng cắt giảm chậm năm, chí có trường hợp lên đến chục năm mà khơng bị cắt - Nhóm đối tượng hưởng ch ế độ BHXH ngắn hạn, nhóm có số lượng lớn hàng năm, lấy năm 2003 làm ví dụ: Cơ quan BHXH tỉnh, thành phố giải 1.587.000 lượt người nghỉ chế độ ốm đau với số tiền 171 tỷ đồng; 216.650 người nghỉ chế độ thai sản với số tiền chi trả 498 tỷ đồng Đặc điểm nhóm đối tượng họ nhận lần tiền chi trả từ quan BHXH, công tác xét duyệt đảm bảo xác chế độ, sách cổng tác quản lý chi trả nhóm đối tượng khơng có vấn đề lớn Vấn đề đặt nhóm lại nằm khâu xét duyệt hồ sơ, nghĩa khơng người lao động, người sử dụng lao động lợi dụng quy định chưa chặt chẽ chế độ để lập hồ sơ chứng từ khống tốn với quan BHXH - Nhóm đối tượng hưởng trợ cấp BHXH lần, nhóm giống nhóm ta xét duyệt chặt chẽ chế độ cơng tác chi trả quản lỷ khơng có vấn đề lớn Tóm lại, việc phân chia nhóm đối tượng có đặc điểm xét duyệt hồ sơ, chi trả quản lý giống tạo điều kiện để quan BHXH hội áp dụng biện pháp phù hợp nhằm tạo hiệu công tác chi trả quản lý đối tượng chặt chẽ nhằm đảm bảo quyền lợi cho đối tượng, đồng thời khơng gây thất cho ngân sách nhà nước quỹ BHXH * Đổi phương thức chi trả bảo hiểm xã hội Theo quy định, quan BHXH tổ chức chịu trách nhiệm chi trả cho đối tượng hưởng lương hưu chế độ trợ cấp BHXH Từ năm 2003 việc sáp nhập Bảo hiểm Y tế Việt Nam vào Bảo hiểm xã hội Việt Nam nên việc chi trả chế độ BHXH quan BHXH phải chịu trách nhiệm toán tiền khám chữa bệnh cho đối tượng tham gia bảo 92 hiểm y tế Vì vậy, việc đổi phương thức chi trả cần thiết, để phù hợp với tình hình nhằm đảm bảo an toàn tiền mặt thuận tiện cho đối tượng Theo quy định hành BHXH Việt Nam, BHXH tỉnh thành phố áp dụng hai hình thức chi trả chi trả trực tiếp chi trả gián tiếp (cả hai hình thức đề cập phần trên) Điều cần quan tâm hai hình thức chi trả 100% tiền mặt, mà lại khối lượng tiền mặt lớn Vì vậy, khơng có nghiên cứu đầu tư nghiêm túc cho công tác khó tránh khỏi tiêu cực, thất q trình chi trả Để đổi phương thức chi trả, trước hết quan BHXH phải tổ chức sơ kết, tổng kết thực tiễn để đánh giá lại hiệu công tác năm qua, phải ưu điểm, nhược điểm hình thức, rút học kinh nghiệm để xây dựng mơ hình chi trả quản lý chi trả BHXH cho phù hợp với vùng, miền, địa bàn dân cư địa phương theo tiêu thức cần quản lý theo xu hướng chung quan BHXH cố gắng đảm bảo trực tiếp cơng tác này, hạn chế hình thức chi trả gián tiếp thông qua đại lý chi trả Ngoài ra, đến lúc cần nghiên cứu xem xét đến hình thức chi trả thơng qua tài khoản cá nhân ngân hàng tổ chức tín dụng nơi đối tượng hưởng BHXH cư trú v ề hình thức này, có nhiều khó khăn, khơng phải mà ta khơng thực Cụ thể khác với nước giới, đối tượng tham gia hưởng BHXH hầu hết chưa có tài khoản cá nhân ngân hàng hay tổ chức tín dụng khác, tỉnh miền núi Vì vậy, thời gian trước mắt, quan BHXH nên đẩy mạnh công tác tuyên truyền hướng dẫn người lao động tham gia hưởng BHXH tỉnh thành phố lớn, khu đô thị hay khu công nghiệp tập trung, mở tài khoản cá nhân ngân hàng hay tổ chức tín dụng khác gần với nơi làm việc cư trú Trên sở 93 tài khoản này, đối tượng hưởng BHXH đăng ký số tài khoản với quan BHXH để hàng tháng đến kỳ chi trả, quan BHXH với ngân hàng hay tổ chức tín dụng, biện pháp nghiệp vụ để chuyển tiền vào tài khoản cá nhân đối tượng Đối tượng rút tiêu dùng vào lúc cần thiết để tài khoản để sinh lợi, thông qua lãi suất quy định ngân hàng thời kỳ Hình thức chi trả sử dụng phổ biến nhiều nước thê giới, nước có đơng đối tượng hưởng BHXH như: Mỹ, Đức, Anh, Pháp Thực hình thức làm giảm đáng kể khối lượng tiền mặt luân chuyển trình chi trả quan BHXH đặc biệt ỉà an tồn, khơng cần phải có phương tiện vận chuyển bảo quản chun dùng Cịn phía quan BĨIXH tiết kiệm đáng kể nhân lực tập trung cho công tác chi trả hàng tháng 3.2.2 Đẩy mạnh hoạt động đầu tư, tăng trưởng quỹ Trong điều kiện mức thu mức hưởng điều kiện hưởng chưa có thay đổi giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH trở nên cấp thiết Do đặc thù hoạt động BHXH nước ta thời kỳ đổi mới, thời gian đầu khoảng từ 15-20 năm quỹ BHXH có số dư lớn để đầu tư nhằm bảo toàn tăng trưởng quỹ (tính đến năm 2003 có 34.000 tỷ đồng) Tuy nhiên, thời gian qua công tác đầu tư, tăng trưởng quỹ quan BHXH dừng lại hoạt động bình thường cho ngân hàng tổ chức tài Nhà nước vay theo định Thủ tướng Chính phủ Vì vậy, số lãi thu qua năm hạn chế, chưa với tiềm sinh lời số tiền tạm thời "nhàn rỗi" có quỹ BHXH Tất nhiên việc đầu tư tăng trưởng quỹ địi hỏi phải xem xét, tính tốn kỹ nhiều góc độ sinh lời cao ln mục tiêu đầu 94 tư dù cao đến bao nhiều không phép xa rời nguyên tắc đảm bảo an toàn số tiền đầu tư quỹ Vì vậy, việc cho ngân hàng tổ chức tài Nhà nước vay giải pháp đảm bảo an toàn cho quỹ Tuy nhiên, tỷ lệ lãi suất không cao đầu tư vào số lĩnh vực khác trường hợp này, cần phải tính tốn cách cụ thể nên theo nguyên tắc có ưu đãi lãi suất cho tổ chức tài Nhà nước không nên chênh lệch so với việc cho tổ chức tài khơng phải Nhà nước vay Quỹ BHXH phải chủ động công tác đầu tư, tăng trưởng Để thực nhiệm vụ này, Bảo hiểm xã hội Việt Nam cần phải thành lập tổ chức riêng để thực hiện, có lĩnh vực lựa chọn để đầu tư đảm bảo an toàn sinh lời cao 3.2.3 Sử dụng có hiệu công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội Đây giải pháp cần thiết điều kiện, số đối tượng tham gia hưởng BHXH ngày tăng Hiện để quản lý 16 triệu đối tượng tham gia hưởng chế độ BHXH, BHYT với yêu cầu phải quản lý đến đối tượng, làm sử dụng biện pháp thủ cơng Vì vậy, đẩy mạnh việc nghiên cứu đưa công nghệ thông tin vào quản lý hoạt động thu, chi BHXH, xét duyệt hồ sơ hưởng BHXH giải pháp mà quan BHXH phải có đầu tư thích đáng để nghiên cứu, xây dựng đưa vào thực phần mềm quản lý cho mặt hoạt động BHXH, trước mắt phải tập trung vào công tác quản lý thu BHXH chi trả chế độ BHXH 3.2.4 Hoàn thiện tổ chức máy, nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác bảo hiểm xã hội Trước hết, phải phân định rõ chức quản lý nhà nước BHXH Bộ liên quan chức quản lý nghiệp BHXH quan BHXH, tập trung vào: 95 - Các Bộ chức làm nhiệm vụ hoạch định, xây dựng sách BHXH; sách ban hành phải tăng cường cơng tác kiểm Ira việc thực sách BHXH bên tham gia, để điều chỉnh kịp thời nội dung chưa phù hợp sách ban hành; khơng nên vào giải chế độ, sách cho trường hợp cụ thể, nhiệm vụ quan quản lý nghiệp BHXH - Ngoài chức thực sách BHXH theo quy định pháp luật, cần có quy định để Bảo hiểm xã hội Việt Nam tham gia thành viên thức việc xây dựng, hoạch định sách BHXH Bởi vì, quan nào, Bảo hiểm xã hội Việt Nam nơi có cách đầy đủ, xác thông tin (số liệu) hoạt động BHXH từ đối tượng tham gia thụ hưởng BHXH, từ hạn chế, vướng mắc sở thực sách BHXH, đến vấn đề phát sinh từ thực tiễn liên quan đến hoạt động BHXH Đây thông tin cần thiết quan trọng việc hoạch định, xây dựng sách BHXH - Tiếp tục hoàn thiện máy tổ chức đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngày cao thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Với Nghị định số 09/1998/NĐ-CP ngày 23/1/1998 Chính phủ sửa đổi, bổ sung chế độ sinh hoạt phí cán xã, phường, thị trấn Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8/1999 quy định thực sách BHXH người lao động làm việc sở y tế, giáo dục, văn hóa, thể thao ngồi công lập; đối tượng tham gia BHXH mở rộng đến cấp xã, phường, thị trấn (cấp sở) Ngồi ra, cịn gần triệu đối tượng hưởng lương hưu trợ cấp BHXH khắp thôn, bản, xã, phường, thị trấn toàn quốc Trong quan BHXH có máy tổ chức đến cấp huyện Vì vậy, hệ thống tổ chức cần phải hoàn thiện theo hướng bổ sung thêm chức năng, nhiệm vụ, đồng thời xã, phường, thị 96 trấn nên có người làm cơng tác BHXH chuyên trách bán chuyên trách, tùy theo điều kiện biên chế cho phép Bảo hiểm xã hội Việt Nam - Có chế phù hợp để nâng cao hiệu hoạt động quan BHXH Với chức năng, nhiệm vụ thực sách BHXH, mà cụ thể thực thu, chi BHXH, xét duyệt hồ sơ người lao động đủ điều kiện Cơ chế để vận hành hoạt động thời gian qua chưa đồng bộ, thiếu chưa rõ Vì vậy, chế hoạt động BHXH thời gian tới cần phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ giao quan BHXH - Khơng ngừng nâng cao trình độ tác nghiệp, trình độ quản lý đặc biệt hiểu biết công nghệ thông tin cho đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác BHXH, thông qua việc đào tạo mới, đào tạo lại cho đội ngũ cán bộ, công chức từ Trung ương đến địa phương, để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ ngày tăng công tác BHXH giai đoạn 97 KẾT LUẬN Thu BHXH, chi trả chế độ BHXH hoạt động chủ yếu Irong việc thực chế độ, sách BHXH, mà quy định pháp luật quản lý thu, chi BHXH không ngừng ban hành, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện qua thời kỳ phát triển đất nước, từ năm 1995, chế, sách BHXH nước ta chuyển sang hoạt động theo chế dựa nguyên tắc có đóng BHXH hưởng quyền lợi BHXH Sự thay đổi này, với đổi tổ chức thực quy định pháp luật quản lý thu, chi BHXH thời gian qua đem lại kết khả quan, quỹ BHXH hình thành tồn thực tế, đảm bảo chi trả đầy đủ, kịp thời cho đối tượng hưởng BHXH theo luật định không ngừng tăng trưởng Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt bản, việc triển khai thực quy định pháp luật quản lý thu, chi BHXH bộc lộ điểm tồn tại, hạn chế phát sinh cần phải xem xét, giải cách nghiêm túc Trên sở phân tích vấn đề lỷ luận BHXH thực trạng hoạt động thu, chi BHXH nước ta thời gian qua, luận văn có đóng góp đây: Từ nghiên cứu chung BHXH kinh nghiệm thực tiễn hoạt động BHXH số nước giới, luận văn làm rõ củng cố thêm vai trò quan trọng BHXH nước ta, việc sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện pháp luật quản lý thu, chi BHXH nước tất yếu, xét phương diện lý luận thực tiễn; đặc biệt công đổi đất nước Trên sở phân tích thực trạng hoạt động thu, chi BHXH nước ta qua thời kỳ, từ 1995 đến nay, luận văn 98 xác khách quan kết đạt được; hạn chế, tồn phát sinh trình tổ chức thực hiện; tìm nguyên nhân để có giải pháp khắc phục Trong kết đạt chủ yểu là: - Quỹ BHXH hình thành, tồn thực tế ngày phát triển; quỹ quản lý tập trung, hạch toán độc lập với ngân sách nhà nước; quỹ đảm bảo chi trả đầy đủ kịp thời cho người lao động có đủ điều kiện hưởng BHXH theo quy định, đồng thời góp phần đáng kể vào việc giảm chi hàng năm ngân sách nhà nước cho chế độ BHXH, để có điều kiện đầu tư vào lĩnh vực cấp thiết khác đất nước - Phạm vi đối tượng tham gia BHXH không ngừng mở rộng đến người lao động làm việc thành phần kinh tế khác nhau, không phân biệt thành phần kinh tế nhà nước hay khu vực kinh tế quốc doanh Bước đầu đảm bảo quyền BHXH cho người lao động; tạo dần cơng bằng, bình đẳng quyền nghĩa vụ BHXH người lao động, người sử dụng lao động tham gia thụ hưởng BHXH V ề tồn tại, luận văn tồn lớn chưa có hệ thống sách thống nhất, tương đối đầy đủ đồng BHXH; đặc biệt chế để tổ chức thực bất cập, chồng chéo, quy định pháp luật vừa thừa lại vừa thiếu; việc xử lý trách nhiệm bên tham gia BHXH chung chung, chưa rõ ràng, mức xử lý nhẹ, chưa có tác dụng giáo dục ngăn chặn hành vi vi phạm nghĩa vụ đóng BHXH bên tham gia Vê nguyên nhân, chủ yếu chịu ảnh hưởng tác động chế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp việc xây dựng tổ chức thực quy định pháp luật quản lý thu, chi BHXH Mặt khác, chưa làm tốt công tác tổng kết thực tiễn chưa dự 99 báo tương đối đầy đủ ảnh hưởng yếu tố tác động đến pháp luật quản lý thu, chi BHXH nước ta thời gian dài Từ hạn chế, tồn vấn đề phát sinh phân tích chương 2, luận văn đưa định hướng số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện pháp luật quản lý thu, chi BHXH nước ta đến năm 2010, tập trung vào giải pháp: Đổi phương thức quản lý thu, chi BHXH; đẩy mạnh hoạt động đầu tư, tăng trưởng quỹ sử dụng có hiệu công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý thu, chi BHXH Các giải pháp đòi hỏi phải thực đồng thường xuyên, có vậy, việc tổ chức thực chế độ sách BHXH nói chung pháp luật quản lý thu, chi BHXH nói riêng đạt kết mong muốn 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo tiền lương nhà nước (2001), Báo cáo tổng kết sách tiền lương trợ cấp bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1996), Thực trạng quản lý thu bảo hiểm xã hội giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác thu bảo hiểm xã hội, Đề tài nghiên cứu khoa học Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1996), Báo cáo tổng kết năm 1995, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1997), Báo cáo tổng kết năm 1996, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1997), Báo cáo tốn tài năm 1996, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1998), Báo cáo tổng kết năm 1997, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1998), Báo cáo tốn tài năm 1997, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1998), cẩm nang an sinh xã hội, tập 1, Dịch giả: Hà Ngọc Quế, (dịch từ tiếng Anh: Series o f Manuals on Social Securirty Tổ chức Lao động Quốc tế) Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1998), cẩm nang an sinh xã hội, tập 2, Dịch giả: Hà Ngọc Quế, (dịch từ tiếng Anh: Series o f Manuals on Sociaỉ Securirty Tổ chức Lao động Quốc tế) 10 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1998), cẩm nang an sinh xã hội, tập 3, Dịch giả: Hà Ngọc Quế, (dịch từ tiếng Anh: Series o f Manuals on Social Securirty Tổ chức Lao động Quốc tế) 11 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1999), Báo cáo tổng kết năm 1998, Hà Nội 12 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1999), Báo cáo tốn tài năm 1998, Hà Nội 13 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2000), Báo cáo tổng kết năm 1999, Hà Nội 101 14 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2000), Báo cáo tốn tài năm 1999, Hà Nội 15 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2000), Thực trạng giải pháp hồn thiện cơng tác chi trả ch ế độ bảo hiểm xã hội ngắn hạn, Đề tài nghiên cứu khoa học 16 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2001), Báo cáo tổng kết năm 2000, Hà Nội 17 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2001), Báo cáo tốn tài năm 2000, Hà Nội 18 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2002), Báo cáo tổng kết năm 2001, Hà Nội 19 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2002), Báo cáo tốn tài năm 200ỉ, Hà Nội 20 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2003), Báo cáo tổng kết năm 2002, Hà Nội 21 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2003), Báo cáo toán tài năm 2002, Hà Nội 22 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2004), Báo cáo tổng kết năm 2003, Hà Nội 23 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2004), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển ngành bảo hiểm xã hội đến năm 2010 24 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1993), Tờ trình Thủ tướng Chính phủ SỐOỈ/LĐTBXH-BHXH ngày 2911 cải cách sách, chế độ bảo hiểm xã hội, Hà Nội 25 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1993), Luận khoa học cho việc đổi hồn thiện sách bảo hiểm xã hội điều kiện kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, mã số KX.04.05 26 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Dự thảo đề án bảo hiểm xã hội thất nghiệp 27 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Ban đạo điều tra lao động việc làm (1999), Báo cáo sơ kết điều tra lao động việc làm năm 1998, Hà Nội 102 28 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2003), Hệ thống văn bấn hành sách bảo hiểm xã hội, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 29 Chĩnh phủ (1995), Điều lệ Bảo hiểm xã hội ban hành kèm theo Nghị định sô' 12ICP ngày 2611 áp dụng công chức, công nhân viên nhà nước người lao động theo loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộc 30 Chính phủ (1995), Điều lệ Bảo hiểm xã hội ban hành kèm theo Nghị định số 45/CP ngày 15/7 áp dụng s ĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân công an nhân dân 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc ỉần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Hội đồng Chính phủ (1961), Điều lệ Bảo hiểm xã hội tạm thời chế độ bảo hiểm xã hội áp dụng cho công nhân, viên chức nhà nước ban hành kèm theo Nghị định SỐ218/CP ngày 2711211961 36 Luật An sinh xã hội 1990 1994 Vương quốc Thái Lan 37 "Những quan điểm, chủ trương Trung Quốc việc cải cách thống quản lý an sinh xã hội", Trong sách: Kêu gọi tiến tới nén an sinh xã hộỉ mới, Dịch giả: Hà Ngọc Quế 38 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51 Quốc hội 103 39 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Bộ Luật lao động năm ỉ 995 sửa đổi bổ sung 40 Tạp chí Bảo hiểm xã hội, năm 1999 41 Tạp chí Bảo hiểm xã hội, năm 2000 42 Tạp chí Bảo hiểm xã hội, năm 2001 43 Tạp chí Bảo hiểm xã hội, năm 2002 44 Tạp chí Bảo hiểm xã hội, năm 2003 45 Tạp chí Lao động xã hội, năm 2000 46 Tạp chí Lao động xã hội, năm 2001 47 Tạp chí Lao động xã hội, năm 2002 48 Tạp chí Lao động xã hội, năm 2003 49 Viện Khoa học lao động vấn đề xã hội (1993), Một sốvấn đề sách bảo hiểm xã hội Việt Nam nay, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 50 Việt Nam hội nhập kinh tế xu th ế tồn cầu hóa - Vấn đề giải pháp (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội TIẾNG ANH 51 Labour and Social Security in China, April 2002, Beijng 52 Intoduction Social Security - Social Security Department (1992), International Labour Office, Geneva 53 Principỉes o f Social Security - Social Security Department (1997), International Labour Office, Geneva 54 Sociaỉ Security Program throughout the World - Social Security Administration (1999), Office of Policy, SSA Publication No 1311785, August 55 Social Security Retirement benefits (2000), USA ... THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỂ QUẢN LÝ THU, CHI 32 BẢO HIỂM XÃ HỘI Nội dung chủ yếu pháp luật quản lý thu, chi bảo hiểm 32 xã hội Về quản lý thu bảo hiểm xã hội 32 Về quản lý chi bảo hiểm xã hội 35 Thực... chung bảo hiểm xã hội pháp luật quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội Chương 2: Thực trạng pháp luật quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật quản lý thu, chi. .. trạng thi hành pháp luật quản lý thu, chi bảo hiểm 37 xã hội Thực trạng quản lý thu bảo hiểm xã hội 37 Thực trạng quản lý chi bảo hiểm xã hội 59 Cân đối thu, chi quỹ bảo hiểm xã hội 76 Chương

Ngày đăng: 24/01/2021, 22:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan