Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
70,03 KB
Nội dung
TỔNGQUANVỀTHANHTOÁNQUỐCTẾVÀHIỆUQUẢHOẠTĐỘNGTHANHTOÁNQUỐCTẾCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI 1.1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦATHANHTOÁNQUỐCTẾ 1.1.1. Khái niệm thanhtoánquốctếQuan hệ đối ngoại của mỗi quốc gia bao gồm tổng thể các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hoá, khoa học kĩ thuật, du lịch . trong đó các quan hệ này nếu xét trên khía cạnh kinh tế thì được chia thànhquan hệ mậu dịch vàquan hệ phi mậu dịch. Trong các quan hệ đối ngoại trên thì quan hệ kinh tế là quan hệ giữ vị trí quan trọng nhất, là cơ sở của các quan hệ khác. Hiệuquả các quan hệ đó đều được đánh giá thông qua kết quảhoạtđộngcủa nghiệp vụ thanhtoánquốc tế. “Thanh toánquốctế là việc thực hiện các nghĩa vụ tiền tệ, phát sinh trên cơ sở các hoạtđộng kinh tếvà phi kinh tế giữa các tổ chức hay cá nhân nước này với tổ chức hay cá nhân nước khác, hoặc giữa một quốc gia với một tổ chức quốc tế, thường được thông quaquan hệ giữa các ngânhàngcủa các nước có liên quan”. Khác với các hoạtđộngthanhtoán nội địa, hoạtđộngthanhtoánquốctế gắn với việc trao đổi giữa đồng tiền củaquốc gia này với đồng tiền củaquốc gia khác. Để tiến hành các hoạtđộngthanhtoánquốctế đòi hỏi các bên tham gia trong hợp đồngthươngmại phải lựa chọn phương tiện thanh toán, phương thức thanhtoán sao cho phù hợp nhất. Các phương tiện thanhtoán ở đây có: Séc, hối phiếu, kì phiếu, thẻ thanh toán. Các phương thức thanhtoán phổ biến được sử dụng hiện nay gồm có: phương thức Chuyển tiền, phương thức Nhờ thu và phương thức Tín dụng chứng từ. 1.1.2. Vai trò củathanhtoánquốctế đối với nền kinh tế “Ngân hàngthươngmại là một tổ chức kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng mà hoạtđộng chủ yếu của nó là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả, sử dụng số tiền đó để đầu tư, cho vay, chiết khấu và làm phương tiện thanh toán”. Với nền kinh tế thế giới đang ngày càng hội nhập và phát triển, việc mở rộng các lĩnh vực hoạt động, xây dựng mô hình Ngânhàng hiện đại đang là hướng đi chung của tất cả các Ngânhàngthươngmại trên thế giới. Ngânhàng hiện đại là ngânhànghoạtđộng theo hướng đa năng, tức là ngoài các nghiệp vụ truyền thống như nhận tiền gửi của khách hàng, cho vay và làm trung gian thanhtoán còn thực hiện nhiều hoạtđộng dịch vụ khác. Một trong các dịch vụ đem lại lượng doanh thu lớn cho ngânhàng chính là hoạtđộng TTQT. Hoạtđộngthanhtoánquốctế có vai trò bổ sung và hỗ trợ cho các hoạtđộng kinh doanh khác củangânhàng phát triển. Nó tạo ra một nguồn thu lớn cho các ngânhàngthương mại, phí thu từ hoạtđộng này chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tổng thu nhập củaNgân hàng. Trong xu thế hội nhập, toàn cầu hoá như hiện nay thì hoạtđộng TTQT ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong hoạtđộng kinh doanh củangân hàng, cũng như trong việc thúc đẩy xuất nhập khẩu của nền kinh tế. Tháng 11/2006, Việt Nam đã trở thànhthành viên của tổ chức Thươngmại Thế giới (WTO). Nền kinh tế Việt Nam bước vào một sân chơi lớn, khắc nghiệt, đòi hỏi hệ thống pháp luật, các doanh nghiệp cần có những đổi mới nhanh, quyết liệt hơn để thích ứng kịp thời. Tốc độ phát triển của nền kinh tế nước ta diễn ra phụ thuộc vào tốc độ phát triển của các ngành kinh tế then chốt, trong đó có lĩnh vực kinh doanh Ngân hàng. HoạtđộngNgânhàng hội nhập và phát triển như thế nào có ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế. Chính vì vậy, mở rộng và phát triển hoạtđộng TTQT là việc các Ngânhàng cần phải chú trọng quan tâm. 1.2. CÁC PHƯƠNG THỨC THANHTOÁNQUỐCTẾCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI Trong các điều kiện thanhtoán ương thức thanhtoáncủangânhàngthươngmại' title='các phương thức thanhtoáncủangânhàngthương mại'>CÁC PHƯƠNG THỨC THANHTOÁNQUỐCTẾCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI Trong các điều kiện thanhtoánquốc tế, phương thức thanhtoán có một vị trí quan trọng. Quan hệ TTQT được thực hiện thông qua các phương thức thanh toán. Phương thức thanhtoán là phương pháp, cách thức tiến hành nghiệp vụ nhất định, thông qua đó người nhập khẩu trả tiền, nhận hàngvà người xuất khẩu giao hàng, nhận tiền thanh toán. Có nhiều phương thức thanhtoán khác nhau, mỗi phương thức đều có những ưu, nhược điểm riêng biệt. Để phù hợp với từng mối quan hệ thươngmạivà trong những điều kiện hoàn cảnh cụ thể, các bên sẽ thỏa thuận và lựa chọn một phương thức thanhtoán nhất định sao cho có lợi nhất. Sau đây là một số phương thức thanhtoán chủ yếu được sử dụng trong thươngmạiquốc tế: 1.2.1. Thanhtoánquốctế theo phương thức Chuyển tiền Khái niệm : Phương thức thanhtoán chuyển tiền là một phương thức thanhtoán trong đó một khách hàng (người có yêu cầu chuyển tiền) yêu cầu Ngânhàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho một người khác (người thụ hưởng) ở một địa điểm nhất định. Các hình thức chuyển tiền: - Chuyển tiền bằng thư (Mail Transfer), gọi tắt là M/T (phải gửi địa chỉ tên những người có quyền ký ở ngân hàng); - Chuyển tiền bằng điện (Telegraphic Transfer), gọi tắt là T/T (phải quy định khoá mật mã điện tử); - Chuyển tiền bằng Fax (trong phạm vi giới hạn Fax được sử dụng như là một phương tiện chuyển tiếp trong thanhtoánquốc tế); - Chuyển tiền bằng điện thoại (thường có nhiều sai sót nên ít được sử dụng); - Chuyển tiền qua hệ thống SWIFT: SWIFT (Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication). Đây là một tổ chức hoạtđộng theo đạo luật của Bỉ, có trụ sở tại Brucxen. Mục đích hoạtđộngcủa SWIFT là chuyển những thông tin thanh toán, giá thành hạ, an toàn, nhanh chóng, không dùng chứng từ giữa ngânhàng với ngân hàng. Mọi thông tin của SWIFT đều được mật mã hoá mà chỉ những người có phận sự mới được tiếp nhận. Dùng nghiệp vụ chuyển tiền trong thanhtoán xuất nhập khẩu thường không an toàn nên ít khi sử dụng. Người ta thường sử dụng phương thức chuyển tiền trong các trường hợp sau: - Thanhtoán các khoản chi tiêu phi thươngmạivà các chi phí liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hoá, trị giá hợp đồng nhỏ, đối tác quen biết, tín nhiệm; - Chuyển vốn ra bên ngoài để đầu tư; - Chuyển kiều hối; - Thanhtoánhàng hoá xuất nhập khẩu (khi hai bên mua bán có quan hệ lâu đời và tín nhiệm lẫn nhau hoặc khi trị giá hợp đồng không lớn). Trong phương thức thanhtoán chuyển tiền ngânhàngđóng vai trò trung gian thực hiện dịch vụ chuyển tiền và thu phí chuyển tiền. 1.2.2. Thanhtoánquốctế theo phương thức Nhờ thu Khái niệm: Nhờ thu (ủy thác thu) là phương thức thanh toán, trong đó người xuất khẩu (bên bán hàng) sau khi hoàn thành nghĩa vụ chuyển giao hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ cho khách hàng, ủy thác cho Ngânhàng phục vụ mình thu hộ số tiền ở người nhập khẩu (người mua hàng), trên cơ sở tờ hối phiếu do người xuất khẩu kí phát hành. Căn cứ vào nội dung chứng từ được gửi đến ngânhàng nhờ thu mà người ta chia phương thức thanhtoán này thành hai loại: - Nhờ thu trơn (Clean Collection): là phương thức thanh toán, trong đó người xuất khẩu ủy nhiệm cho Ngânhàng phục vụ mình thu hộ số tiền ở người nhập khẩu, chỉ căn cứ vào hối phiếu do nhà xuất khẩu lập ra mà không kèm theo các chứng từ hàng hóa. - Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary Credit): là một phương thức thanh toán, trong đó người xuất khẩu ủy nhiệm cho Ngânhàng phục vụ mình thu hộ số tiền ở người nhập khẩu, không chỉ căn cứ vào hối phiếu mà còn căn cứ vào bộ chứng từ gửi kèm theo, yêu cầu ngânhàng chỉ trao bộ chứng từ hàng hóa cho người nhập khẩu sau khi họ đã thanhtoán tiền (phương thức thanhtoán D/P) hoặc ký chấp nhận thanhtoán lên tờ hối phiếu có kỳ hạn (phương thức thanhtoán D/A). Phương thức thanhtoánquốctếqua nhờ thu, nhất là nhờ thu hối phiếu trơn thường gặp rất nhiều rủi ro trong thanh toán. Người ta thường sử dụng phương thức nhờ thu trong các trường hợp sau: - Người bán và người mua tin cậy lẫn nhau; - Trị giá hợp đồng không lớn. 1.2.3. Thanhtoánquốctế theo phương thức L/C Theo “ quy tắc và thực hành thống nhất về Tín dụng chứng từ” (UCP No.600) Tín dụng chứng từ được định nghĩa như sau: “Tín dụng chứng từ là bất cứ một thỏa thuận nào, dù cho được gọi hoặc mô tả như thế nào, theo đó một Ngânhàng (Ngân hàng phát hành) hành động theo yêu cầu và chỉ thị của một khách hàng (người yêu cầu phát hành Thư tín dụng) hoặc đại diện cho chính bản thân Ngânhàng mình: thực hiện thanhtoán theo lệnh của một người thứ 3 (người thụ hưởng) hoặc chấp nhận vàthanhtoán hối phiếu do người thụ hưởng ký phát hành; hoặc ủy quyền cho Ngânhàng khác thực hiện việc thanhtoán hoặc chấp nhận vàthanhtoán hối phiếu; hoặc cho phép Ngânhàng khác chiết khấu chứng từ quy định trong Thư tín dụng với điều kiện chứng từ phù hợp với tất cả điều khoản và điều kiện của Thư tín dụng”. Đây là phương thức thanhtoán phức tạp nhất nhưng lại có độ an toàn cao và phổ biến nhất hiện nay. Chính vì sự phức tạp trong quá trình thực hiện mà phí dịch vụ của loại hình này cao, thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập vềthanhtoánquốctếcủangân hàng. Với loại hình này, ngânhàng vừa có thể cung cấp dịch vụ thu phí, vừa có thể kinh doanh thu lãi. Các loại Thư tín dụng - Thư tín dụng có thể hủy ngang (Revocable L/C): là loại Thư tín dụng sau khi được mở vẫn có thể bị sửa đổi một số điều khoản hoặc hủy bỏ toàn bộ mà không cần báo trước cho người thụ hưởng. Việc sửa đổi, hủy bỏ L/C này chỉ được thực hiện trước khi người xuất khẩu chuyển giao hàng hóa và vận đơn chưa được chuyển nhượng. Loại L/C này không bảo đảm quyền lợi cho người xuất khẩu, do vậy ngày nay hầu như không sử dụng nó trong thươngmạiquốc tế. - Thư tín dụng không thể hủy ngang (Irrevocable L/C): là loại L/C sau khi được mở, mọi việc liên quan đến sửa đổi, hủy bỏ, bổ sung… chỉ được thực hiện bởi Ngânhàng phát hành khi có sự đồng ý của các bên có liên quan. Loại L/C này được sử dụng rộng rãi trong thươngmạiquốc tế, nó bảo đảm quyền lợi cho các bên tham gia. - Thư tín dụng không thể hủy ngang có xác nhận (Confirmed Irrevocable L/C): là loại L/C không thể hủy ngang được một Ngânhàng có uy tín xác nhận đảm bảo việc thanhtoán cho người thụ hưởng theo yêu cầu củaNgânhàng phát hành. Loại Thư tín dụng này là phương thức thanhtoán đảm bảo quyền lợi cho người xuất khẩu nhưng người xuất khẩu đương nhiên phải chịu một khoản phí xác nhận tương đối cao. - Thư tín dụng không thể hủy ngang miễn truy đòi (Irrevocable Without Recourse L/C): là loại Thư tín dụng không thể hủy ngang mà sau khi người thụ hưởng đã được thanhtoán tiền thì Ngânhàng phát hành không có quyền đòi lại tiền người xuất khẩu trong bất cứ tình huống nào. Loại Thư tín dụng này cũng được sử dụng rộng rãi trong TTQT. - Thư tín dụng chuyển nhượng (Transferable L/C): là loại Thư tín dụng không thể hủy ngang cho phép Ngânhàng trả tiền được quyền trả toàn bộ hay một phần số tiền của L/C cho một hay nhiều người theo lệnh của người hưởng lợi đầu tiên. L/C chuyển nhượng chỉ được chuyển nhượng một lần, chi phí chuyển nhượng do người thụ hưởng đầu tiên chịu trách nhiệm. Loại L/C này áp dụng trong trường hợp người thụ hưởng đầu tiên không có đủ số lượng hàng hóa để xuất khẩu hoặc không có hàng, họ chỉ là người môi giới thương mại. - Thư tín dụng tuần hoàn (Revolving L/C): là loại Thư tín dụng không thể hủy ngang sau khi đã sử dụng xong hoặc hết thời hạn hiệu lực lại tự động có giá trị như cũ và được tiếp tục sử dụng sau một thời gian nhất định. L/C tuần hoàn thường được dùng khi các bên có sự tin cậy lẫn nhau, sau khi mua hàngthường xuyên, định kì, khối lượng lớn và trong thời hạn dài. - Thư tín dụng giáp lưng (Back to back L/C): là loại L/C được mở dựa trên giá trị của L/C đã được mở trước đó. Loại L/C này thường được sử dụng nhiều trong phương thức giao dịch mua bán qua trung gian, chiết khấu. Quy trình thanhtoán loại L/C khá phức tạp, đặc biệt là những điều kiện chặt chẽ về bộ chứng từ và thời hạn. - Thư tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C): là loại L/C chỉ bắt đầu có hiệu lực khi L/C của bên đối tác đã được mở. L/C đối ứng được sử dụng trong phương thức hàng đổi hàng (Barter) và phương thức gia công thươngmạiquốc tế. - Thư tín dụng dự phòng (Stand by L/C): là loại L/C do người nhập khẩu mở cho bên thụ hưởng. Trong trường hợp người xuất khẩu vi phạm hợp đồngthươngmại đã ký kết, gây thiệt hãi cho người nhập khẩu thì Ngânhàng mở L/C dự phòng sẽ thanhtoán tiền, đền bù những thiệt hại, tổn thất đó. Loại L/C này được phát hành với mục tiêu trực tiếp bảo vệ quyền lợi của người nhập khẩu. Điều kiện mở L/C này rất chặt chẽ. - Thư tín dụng thanhtoán dần (Deferred Payment L/C): là loại L/C không thể hủy ngang mà Ngânhàng phát hành sẽ cam kết thanhtoán dần dần giá trị L/C cho người thụ hưởng theo tiến trình hoàn thành nghĩa vụ giao hàngcủa họ. Loại L/C này thích hợp với các hợp đồng giao hàng nhiều lần. - Thư tín dụng điều khoản đỏ (Red Clause Credit): là loại L/C có kèm theo một điều khoản đặc biệt thể hiện ở: người yêu cầu mở L/C cho phép người thụ hưởng được nhận một số tiền nhất định trong tổng giá trị của L/C, ngay cả khi người này còn chưa thực hiện nghĩa vụ chuyển giao hàng hóa. Đây là một hình thức tài trợ vốn cho nhà xuất khẩu. 1.3. HIỆUQUẢTHANHTOÁNQUỐCTẾCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI 1.3.1. Khái niệm Hiệuquảhoạtđộngthanhtoánquốc tế: là một phạm trù hiệuquả kinh tế phản ánh chất lượng kinh doanh trong lĩnh vực thanhtoánquốctế tại Ngânhàngthương mại. Nó được đo bằng hiệu số giữa doanh thu hoạtđộngthanhtoánquốctếvà chi phí hoạtđộngthanhtoánquốc tế. Hiệuquảhoạtđộng TTQT được thể hiện qua công thức sau: H ttqt = D ttqt - C ttqt Trong đó: H ttqt : Hiệuquảhoạtđộngthanhtoánquốctế D ttqt : Doanh thu hoạtđộngthanhtoánquốctế C ttqt : Chi phí hoạtđộngthanhtoánquốctếHiệuquảhoạtđộng TTQT trong cơ chế thị trường hiện nay không chỉ đơn thuần ở việc đo lường hữu hình bằng hiệu số giữa doanh thu và chi phí mà còn được đánh giá thông qua mối liên hệ giữa hoạtđộng TTQT và các hoạtđộng khác, là hiệuquả mang lại do sử dụng dịch vụ TTQT làm đòn bẩy để phát triển các hoạtđộng kinh doanh khác như: Tín dụng, kinh doanh ngoại hối. Hơn thế nữa, nó còn là uy tín và mối quan hệ rộng lớn của NHTM trên thương trường quốc tế, là thị phần hoạtđộng TTQT của NHTM, là hiệuquảcủahoạtđộng TTQT tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến nền kinh tế xã hội. Như vậy, bản chất hiệuquảhoạtđộng TTQT phản ánh chất lượng các hoạtđộng này. Nâng cao hiệuquảhoạtđộng này cũng chính là nâng cao chất lượng các hoạtđộng này. 1.3.2. Các chỉ tiêu định tính đánh giá hiệuquảhoạtđộng TTQT tại NHTM Hiệuquảhoạtđộng TTQT tại NHTM có thể được đánh giá qua một số chỉ tiêu định tính sau: Một là, hiệuquảhoạtđộng TTQT được đánh giá thông qua việc góp phần tạo hiệuquảvà chất lượng hoạtđộng tín dụng: Khi Ngânhàng cho vay thu mua hàng xuất khẩu, hoặc cho vay trên cơ sở đảm bảo bằng bộ chứng từ xuất khẩu theo L/C, Ngânhàng sẽ thu lãi trên khoản vốn đã đầu tư tín dụng này, nếu nghiệp vụ TTQT được thực hiện an toàn thì đồng vốn tín dụng sẽ được thu hồi cả gốc và lãi, sẽ làm tăng hiệuquả cho hoạtđộng kinh doanh tín dụng củaNgân hàng. Đồng thời việc thu nợ đúng hạn sẽ phát sinh nợ quá hạn, nâng cao chất lượng của công tác tín dụng, góp phần làm tăng doanh thu dịch vụ, nâng cao hiệuquảhoạtđộngNgân hàng. Hai là, hiệuquảhoạtđộng TTQT được mang lại thông qua việc tăng cường hỗ trợ nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu: Bên cạnh các khoản thu phí dịch vụ trên, Ngânhàng còn có thể thu được lãi trong các nghiệp vụ tài trợ thươngmại trên cơ sở phương thức thanhtoán Nhờ thu, phương thức thanhtoán Tín dụng chứng từ, tài trợ thươngmại trên cơ sở bảo lãnh Ngân hàng… Các khoản phí dịch vụ Ngânhàng thu được thông qua dịch vụ tài trợ XNK như: Phí chiết khấu chứng từ hàng xuất miễn truy đòi, Ngânhàng mua đứt bộ chứng từ hàng xuất khẩu của khách hàng, mọi rủi ro trong thu hồi tiền hàng từ nước ngoài thuộc vềNgân hàng. Do vậy tỷ lệ phí chiết khấu trong trường hợp này thường cao hơn phí chiết khấu truy đòi. Khi hoạtđộng này càng phát triển thị hiệuquả mang lại từ hoạtđộng TTQT càng cao. Ba là, hiệuquảhoạtđộng TTQT được đánh giá qua việc góp phần tăng cường và tạo hiệuquả kinh doanh ngoại hối: Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ TTQT, Ngânhàng bán ngoại tệ cho khách hàng có nhu cầu thanhtoán tiền hàng nhập khẩu, hoặc mua của khách hàng có nguồn ngoại tệ thu về trong thanhtoánhàng xuất. Khi nghiệp vụ thanhtoán XNK quaNgânhàng ngày càng phát triển sẽ tạo điều kiện cho hoạtđộng kinh doanh ngoại tệ nâng cao được doanh số. Như vậy, nhờ vào hoạtđộng TTQT các Ngânhàng phát triển được hoạtđộng kinh doanh ngoại tệ, tạo khả năng tăng doanh thu dịch vụ, đạt hiệuquả trong kinh doanh Ngân hàng. Bốn là, hiệuquảhoạtđộng TTQT được đánh giá thông qua việc làm tăng và củng cố nguồn vốn cho Ngân hàng: Khi thực hiện nghiệp vụ TTQT, mọi nguồn thu ngoại tệ từ nước ngoài hoặc chi ngoại tệ để thanhtoán cho nước ngoài, các NHTM phải thực hiện thông qua tài khoản NOSTRO – Tài khoản tiền gửi ngoại tệ tại nước ngoài. Trong khi đó, hoạtđộngthanhtoánquốctế ngày càng phát triển, doanh số thanhtoánhàng xuất càng cao thì nguồn ngoại tệ thu về trên tài khoản NOSTRO càng lớn, số dư tiền gửi ngoại tệcủa NHTM cũng sẽ tăng. Như vậy, hoạtđộng TTQT đã ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng nguồn vốn tiền gửi ngoại tệ ở nước ngoài. Đây chính là hiệuquả mà hoạtđộngthanhtoánquốctế mang lại cho quá trình kinh doanh củaNgân hàng. Năm là, hiệuquả mà hoạtđộng TTQT đem lại còn được đánh giá thông qua sự phát triển mạng lưới Ngânhàng đại lý, phát triển quan hệ hối ngoại, nâng cao uy tín củaNgân hàng: [...]... là hiệuquả mà hoạtđộng TTQT đem lại cho Ngânhàng Tóm lại, hoạtđộng TTQT phải gắn liền với hoạtđộng kinh tế quốctếcủaquốc gia, phải phù hợp với đường lối phát triển kinh tế đối ngoại của đất nước trong từng thời kì Hiệuquảhoạtđộng TTQT không chỉ thể hiện ở phần lợi nhuận củahoạtđộng này mang lại cho Ngânhàng cao hay thấp mà còn thông qua nó tạo hiệuquả cho các hoạtđộng khác tại Ngân hàng. .. vụ mới vào trong thực tiễn nhằm nâng cao hiệuquảhoạtđộng kinh doanh củaNgânhàng nói chung vàhoạtđộng TTQT nói riêng - Chính sách khách hàng: Cần phải gắn liền hiệuquả kinh doanh của khách hàng với hiệuquả kinh doanh củaNgân hàng, kết hợp nhiều loại hình dịch vụ với các nhu cầu tổng thể Đồng thời có chính sách ưu đãi với những khách hàng trung thành, khách hàng truyền thống và khách hàng có... làm cho hoạtđộng xuất khẩu giảm sút Ngược lại, nếu đồng tiền thanhtoán tăng thì nó lại làm giảm các hoạtđộng nhập khẩu Chính sự bất ổn định củađồng tiền trong thanhtoán làm ảnh hưởng đến hoạtđộng ngoại thương, dẫn đến ảnh hưởng tới hoạtđộng TTQT của các Ngânhàng Do vậy, hoạtđộng TTQT khá nhạy cảm với sự thay đổi về giá trị củađồng tiền trong thanhtoán - Năng lực kinh doanh của khách hàng: ... doanh số hoạtđộng TTQT quaNgânhàng lớn - Chính sách tỷ giá củaNgân hàng: Phải phù hợp với cơ chế quản lí tỷ giá củaNgânhàng Nhà nước Một chính sách tỷ giá linh hoạt, phù hợp với cơ chế thị trường, đáp ứng được yếu tố đôi bên cùng có lợi giữa khách hàngvàNgânhàng sẽ làm phát triển hoạtđộng TTQT tại Ngânhàng - Năng lực kinh doanh ngoại hối củaNgânhàng trên thị trường ngoại hối trong và ngoài... Ngânhàng có năng lực kinh doanh ngoại hối tốt sẽ thu hút được nhiều ngoại tệ, từ đó có thể thỏa mãn nhu cầu thanhtoánhàng nhập khẩu cho khách hàngĐồng thời nắm bắt những thông tin liên quan đến hoạtđộng thanh toánquốctế trong và ngoài nước để từ đó Ngânhàng sẽ có những thông tin quan trọng có lợi cho hoạtđộng kinh doanh của mình cũng như để tư vấn cho khách hàng Điều này sẽ mang lại hiệu quả. .. khách hàngvà cho nền kinh tế phát triển 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệuquảhoạtđộng TTQT Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệuquảhoạtđộng TTQT có vai trò quan trọng trong việc đề ra các giải pháp nâng cao hiệuquảhoạtđộngcủa nó Chúng ta có thể tập trung vào một số nhân tố chủ yếu sau: a) Nhân tố khách quan Nhân tố khách quan có thể được chia thành: - Môi trường kinh tế khu vực và trong... và luật pháp của nước chủ nhà nơi tiến hành hoạtđộng kinh doanh - Môi trường tài chính quốc tế: Sự tác độngcủa các cuộc khủng hoảng tài chính đã gây vỡ nợ, phá sản một số doanh nghiệp hoặc Ngân hàng, sẽ tác động đến hoạtđộng đến hoạtđộng TTQT: tiền hàng trong thanhtoán XNK hoặc vốn tín dụng không thu hồi được, nợ đọng… - Sự ổn định củađồng tiền trong thanh toán: Nếu đồng tiền thanhtoán bị mất... hiện các hoạtđộng kinh doanh đối ngoại của mình trên lĩnh vực thanh toán, bảo lãnh được nhanh chóng, an toànvà thuận lợi, các Ngânhàng trong nước phải có quan hệ với các Ngânhàng đại lý ở nước ngoài Mối quan hệ này phải dựa trên cơ sở hợp tác và tương trợ Với thời gian hoạtđộng nghiệp vụ càng lâu, mối quan hệ này ngày càng được mở rộng đồng thời uy tín củaNgânhàng trên thương trường quốctế được... TTQT, khách hàng củaNgânhàng là những doanh nghiệp kinh doanh XNK, có quan hệ thương nhân với nước ngoài đòi hỏi họ phải là người năng động, có năng lực và trình độ về TTQT và pháp luật nước ngoài b) Nhân tố chủ quan Nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến hiệuquảhoạtđộng TTQT điển hình như: - Chính sách đối ngoại củaNgân hàng: Bao gồm các định hướng chung trong việc mở rộng quan hệ đối ngoại, quan hệ đại... độ phát triển của nền kinh tế, sự tham gia của mọi thành viên vào hoạtđộngcủa thị trường với một trình độ phát triển nhất định của sức sản xuất Một nền kinh tế với sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ… đồng nghĩa với việc nâng cao về đầu tư quốc tế, xuất nhập khẩu Nhu cầu đó đòi hỏi hoạtđộng TTQT của các NHTM trong khu vực, quốc gia đó càng lớn cả về quy mô, chất . TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA THANH TOÁN QUỐC TẾ 1.1.1 khẩu. 1.3. HIỆU QUẢ THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.3.1. Khái niệm Hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế: là một phạm trù hiệu quả kinh tế phản