đường kính MF; nửa đường tròn này cắt tiếp tuyến tại E của (O) ở K. Gọi S là giao điểm của hai đường thẳng CO và KF. Chứng minh rằng đường thẳng MS vuông góc với đường thẳng KC... d) Gọi[r]
Trang 1TUY N T P Ể Ậ
Trang 2Ng ườ ổ i t ng h p ợ , s u t m ư ầ : Th y giáo ầ H Kh c Vũ ồ ắ
L I NÓI Đ U Ờ Ầ Kính th a các quý b n đ ng nghi p d y môn Toán, Quý b c ph huynh cùng ư ạ ồ ệ ạ ậ ụ các em h c sinh, đ c bi t là các em h c sinh l p 9 thân yên !! ọ ặ ệ ọ ớ
Tôi xin t gi i thi u, tôi tên H Kh c Vũ , sinh năm 1994 đ n t TP Tam Kỳ - ự ớ ệ ồ ắ ế ừ
Qu ng Nam, tôi h c Đ i h c S ph m Toán, đ i h c Qu ng Nam khóa 2012 ả ọ ạ ọ ư ạ ạ ọ ả
và t t nghi p tr ố ệ ườ ng này năm 2016
Đ i v i tôi, môn Toán là s yêu thích và đam mê v i tôi ngay t nh , và ố ớ ự ớ ừ ỏ tôi cũng đã giành đ ượ ấ c r t nhi u gi i th ề ả ưở ng t c p Huy n đ n c p t nh khi ừ ấ ệ ế ấ ỉ tham d các kỳ thi v môn Toán Môn Toán đ i v i b n thân tôi, không ch là ự ề ố ớ ả ỉ công vi c, không ch là nghĩa v đ m u sinh, mà h n h t t t c , đó là c m t ệ ỉ ụ ể ư ơ ế ấ ả ả ộ
ni m đam mê cháy b ng, m t c m h ng b t di t mà không mỹ t nào có th ề ỏ ộ ả ứ ấ ệ ừ ể
l t t đ ộ ả ượ c Không bi t t bao gi , Toán h c đã là ng ế ự ờ ọ ườ ạ i b n thân c a tôi, nó ủ giúp tôi t duy công vi c m t cách nh y bén h n, và h n h t nó giúp tôi bùng ư ệ ộ ạ ơ ơ ế cháy c a m t b u nhi t huy t c a tu i tr Khi gi i toán, làm toán, giúp tôi ủ ộ ầ ệ ế ủ ổ ẻ ả quên đi nh ng chuy n không vui ữ ệ
Nh n th y Toán là m t môn h c quan tr ng , và 20 năm tr l i đây, khi ậ ấ ộ ọ ọ ở ạ
đ t n ấ ướ c ta b ướ c vào th i kỳ h i nh p , môn Toán luôn xu t hi n trong các ờ ộ ậ ấ ệ
kỳ thi nói chung, và kỳ Tuy n sinh vào l p 10 nói riêng c a 63/63 t nh thành ể ớ ủ ỉ
ph kh p c n ố ắ ả ướ c Vi t Nam Nh ng vi c s u t m đ cho các th y cô giáo và ệ ư ệ ư ầ ề ầ các em h c sinh ôn luy n còn mang tính l t , t ọ ệ ẻ ẻ ượ ng tr ng Quan sát qua ư
m ng cũng có vài th y cô giáo tâm huy t tuy n t p đ , nh ng đ tuy n t p ạ ầ ế ể ậ ề ư ề ể ậ không đ ượ c đánh giá cao c v s l ả ề ố ượ ng và ch t l ấ ượ ng,trong khi các file đ ề
l t trên các trang m ng các c s giáo d c r t nhi u ẻ ẻ ạ ở ơ ở ụ ấ ề
T nh ng ngày đ u c a s nghi p đi d y, tôi đã m ừ ữ ầ ủ ự ệ ạ ơ ướ ấ ủ c p là ph i ả làm đ ượ c m t cái gì đó cho đ i, và s p đó c ng c s quy t tâm và nhi t ộ ờ ự ấ ủ ộ ả ự ế ệ huy t c a tu i thanh xuân đã thúc đ y tôi làm ế ủ ổ ẩ TUY N T P 2.000 Đ THI Ể Ậ Ề TUY N SINH 10 VÀ H C SINH GI I L P 9 C A CÁC T NH – THÀNH PH T Ể Ọ Ỏ Ớ Ủ Ỉ Ố Ừ NĂM 2000 đ n nay ế
T p đ đ ậ ề ượ c tôi tuy n l a, đ u t làm r t kỹ và công phu v i hy v ng ể ự ầ ư ấ ớ ọ
t i t n tay ng ợ ậ ườ ọ i h c mà không t n m t đ ng phí nào ố ộ ồ
Ch có m t lý do cá nhân mà m t ng ỉ ộ ộ ườ ạ i b n đã g i ý cho tôi r ng tôi ợ ằ
ph i gi cái gì đó l i cho riêng mình, khi mình đã b công s c ngày đêm làm ả ữ ạ ỏ ứ tuy n t p đ này Do đó, tôi đã quy t đ nh ch g i cho m i ng ể ậ ề ế ị ỉ ử ọ ườ i file pdf mà không g i file word đ tránh hình th c sao chép , m t b n quy n d ử ề ứ ấ ả ề ướ i m i ọ hình th c, Có gì không ph i mong m i ng ứ ả ọ ườ i thông c m ả
Trang 3Cu i l i , xin g i l i chúc t i các em h c sinh l p 9 chu n b thi tuy n sinh, ố ờ ử ờ ớ ọ ớ ẩ ị ể hãy bình tĩnh t tin và giành k t qu cao ự ế ả
Xin m ượ n 1 t m nh trên facebook nh m t l i nh c nh , l i khuyên chân ấ ả ư ộ ờ ắ ở ờ thành đ n các em ế
"M I N L C, DÙ LÀ NH NH T, Đ U Ỗ Ỗ Ự Ỏ Ấ Ề CÓ Ý NGHĨA
M I S T B , DÙ M T CHÚT THÔI, Đ U KHI N M I TH TR NÊN Ỗ Ự Ừ Ỏ Ộ Ề Ế Ọ Ứ Ở VÔ NGHĨA"
Trang 4ĐỀ 1551
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO 10 THPT HẢI DƯƠNG 2008-2009
(Khoá thi ngày 26/6/2008- Thời gian: 120 phút)
b) Điểm M ( ; 1) có nằm trên đồ thị hàm số không ? Vì sao ?
Câu II: (2 điểm)
1) Rút gọn biểu thức
với a > 4 và a Câu III: (1 điểm)
Tổng số công nhân của hai đội sản xuất là 125 người Sau khi điều 13 người
từ đội thứ nhất sang đội thứ hai thì số công nhân của đội thứ nhất bằng số công nhân của đội thứ hai Tính số công nhân của mỗi đội lúc đầu.
Câu IV: (3 điểm)
Cho đường tròn tâm O Lấy điểm A ở ngoài đường tròn (O), đường thẳng
AO cắt đường tròn (O) tại 2 điểm B, C (AB < AC) Qua A vẽ đường thẳng không đi qua O cắt đường tròn (O) tại hai điểm phân biệt D, E (AD < AE) Đường thẳng vuông góc với AB tại A cắt đường thẳng CE tại F.
1/ Chứng minh tứ giác ABEF nội tiếp.
2/ Gọi M là giao điểm thứ hai của đường thẳng FB với đường tròn (O) Chứng minh DM vuông góc AC.
Trang 5ĐỀ 1552
(Đề thi gồm 01 trang) Ngày thi : 03/6/2017
Thời gian làm bài : 150 phút
Câu 1 ( 2.0 điểm ) Cho biểu thức :
Câu 2 ( 1.0 điểm ) Cho phương trình : x2- 2(m- 1)x m+ 2- 3=0 ( x là ẩn, m
là tham số) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x x1 , 2 sao cho
íï - + + - =ïïî
Câu 4 ( 3.0 điểm )
Cho tam giác ABC có BAC =¼ 60 0, AC =b AB, =c b c( > ) Đường kính EF
của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC vuông góc với BC tại M ( E thuộc
cung lớn BC ) Gọi I và J là chân đường vuông góc hạ từ E xuống các
đường thẳng AB và AC Gọi H và K là chân đường vuông góc hạ từ F
xuống các đường thẳng AB và AC
a) Chứng minh các tứ giác AIEJ , CMJ E nội tiếp và EA EM =EC EI.
b) Chứng minh I J M, , thẳng hàng và IJ vuông góc với HK
c) Tính độ dài cạnh BC và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Trang 6Mai Vĩnh Phú trường THCS-THPT Tân Tiến- Bù Đốp - Bình Phước.
( Vùng quê nghèo chưa em nào đậu nổi trường chuyên Toán….)
x x
+
= +
9 36 3
x x
=
+ 36
Trang 7Dấu “=” xẩy ra khi
36 3
ê = ë
Vậy phương trình có hai nghiệm x 4;x 5.
4
x y
hoặc 2
4 0 4
x y
Trang 81 1
3 1
x x
x x
x x
y
y y
EMC =EJ C = nên tứ giác CMJ E nội tếp.
Xét tam giác AEC và IEM , có
Trang 9Do đó hai tam giác AEC đồng dạng IEM . .
b) Ta có IEM AECAEI CEM .
Mặt khác AEI AJI ( cùng chắn cung IJ), CEM CJM ( cùng chắn cung CM ) Suy ra
CJM AJI Mà I M, nằm hai phía của đường thẳng AC nên CJM AJI đối đỉnh suy ra
, ,
I J M thẳng hàng.
Tương tự, ta chứng minh được H M K, , thẳng hàng.
Do tứ giác CFMK nội tếp nên CFK CMK .
Do tứ giác CMJE nội tếp nên JME JCE .
Mặt khác ECF 90 0 CFK JCE ( vì cùng phụ với ACF ).
Do đó CMK JME JMK EMC 90 0 hay IJ HK .
Gọi O là tâm đường tròn ngoại tếp tam giác ABC, R là bán kính đường tròn ngoại tếp tam
giác ABC Xét tam giác đều BCE có 2 2 3 1 2 2
Trang 10Hơn nữa a b c+ + = Û 0 a2 +b2 +c2 = - (ab bc ca+ + ) £ 2 Vậy a4 +b6 +c8 £ 2.
b) Ta có
( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( )
ïïî (thỏa mãn điều kiện)
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức T =8 khi x= =y 2.
Lưu ý : Học sinh giải theo cách khác đúng khoa học theo yêu cầu bài toán giám khảo cân nhắc cho điểm tối đa của từng phần.
I PHẦN TRẮC NGHIỆM: Thời gian làm bài 20 phút / 3,0 điểm
(Chọn phương án đúng cho mỗi câu và ghi vào giấy làm bài Ví dụ: câu 1 chọn A thì
Trang 11Câu 7 Với giá trị nào của m thì phương trình mx22m1x m 2 0
có nghiệm? A.
m
C.
112
Câu 9 Tam giác ABC cân tại A nội tếp đường tròn (O) có 0
A 60 , số đo của AOB
bằng:
Câu 10 Cho tam giác ABC cân tại B có AC 6cm, B1200 Độ dài đường tròn ngoại
tếp tam giác ABC tnh bằng cm là:
Câu 11 Một ngọn tháp cao 50, có bóng trên mặt đất dài 15m Góc mà ta sáng mặt
trời tạo với mặt đất (làm tròn đến độ) là:
Câu 12 Cho tam giác ABC vuông tại A Biết rằng
5 6
AB
AC
, đường cao AH 30cm. Độdài BH tnh bằng cm là:
II PHẦN TỰ LUẬN: Thời gian làm bài 100 phút/7 điểm.
Trang 121 Giải hệ phương trình khi m 1.
2 Xác định giá trị của m để hệ phương trình có nghiệm x y;
thoả mãnđiều kiện: x y 1
Bài 3 (1,5 điểm)
Cho phương trình x2 2m1 x m 3 0 với m là tham số.
1 Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
2 Gọi x x1, 2 là hai nghiệm của phương trình Tìm m để 2
x x
đạt giátrị nhỏ nhất
Bài 4 (2,5 điểm)
Cho góc xOy và điểm P nằm trong góc đó Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của P lên Ox và Oy Đường thẳng PK cắt Ox tại A, đường thẳng PH cắt Oy tại B.
1 a Chứng minh tứ giác OKPH và tứ giác KHAB nội tếp đường tròn.
b Cho xOy 60 0 và OP a Tính độ dài HK và AB theo a.
2 Gọi M và N lần lượt là trung điểm của OP và AB Chứng minh tứ giác
Trang 13x A
Trang 14*
7
7 5 2
đường kính OP
sđ KPH 120 0, do đó KH là
y
x M
N
O
P
H K
B
A
Trang 15cạnh của tam giác đều nội tếp M
nên
3 3
I PHẦN TRẮC NGHIỆM: Thời gian làm bài 30 phút / 5,0 điểm
(Chọn phương án đúng cho mỗi câu và ghi vào giấy làm bài Ví dụ: câu 1 chọn A
Trang 16Câu 4 Cho parabol P y ax: 2
và điểm A1 2;1
Để P
đi qua A thì a phải
thoả điều kiện:
A.a 1 2 B a 1 2 2 C a 3 2 2 D 3 2 2
Câu 5 Cho phương trình m 1x2 2mx m 1 0
có nghiệm khi m thoả điều kiện:
Câu 6 Cho phương trình m 1 x2 2mx m 0
có hai nghiệm phân biệt khi m thoả
điều kiện:
Câu 7 Tam giác ABC có độ dài ba cạnh lần lượt là: 3a;4a;5a Bán kính đường tròn
ngoại tếp tam giác ABC bằng:
A C
, khi đó số đo góc A
bằng:
Câu 9 Cho đường tròn tâm O, bán kính R 5a Hai dây AB và CD song song nhau và
bằng:
32
a
D.
52
3 Xác định m để phương trình có hai nghiệm khác 0.
Trang 173 Tìm m để (d) tếp xúc với (P) Xác định toạ độ các điểm tếp xúc đó.
4 Chứng minh (d) luôn đi qua một điểm cố định I, xác định toạ độ của I.
5 Gọi A, B là hai điểm tếp xúc ở câu a) Tính diện tích tam giác AIB
O qua A và D là trung điểm của OA
4 Cho C là điểm cố định nằm ngoài đường tròn, xác định vị trí của M trên đường tròn để tổng 2MC + MB đạt giá trị nhỏ nhất.
Trang 18x x x x
x x x x x x
m m
m m
Trang 19
2 0 , 0
x
m y
x y
Trang 203)
1
2
Trang 21 2 2
2 2
2
1 0,
2, 2
OM OD
OB OM
1 2
DM BM
MD vuông góc với OA tại D
3 3
DM
BM
(cmt) Do đó:
Trang 22CM CN CM CN CO R (1) Dấu “=” xãy ra khi và chỉ khi CM =
D
Trang 23Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề
1) Cho hai đường thẳng (d): y x m 2 và ( d ’ ) : y (m 2 2)x 3 Tìm
m để (d) và (d’) song song với nhau.
1) Tháng đầu, hai tổ sản xuất được 900 chi tiết máy Tháng thứ hai, do cải tiến
kỹ thuật nên tổ I vượt mức 10% vả tổ II vượt mức 12% so với tháng đầu, vì vậy, hai tổ
đã sản xuất được 1000 chi tiết máy Hỏi trong tháng đầu mỗi tổ sản xuất được bao
nhiêu chi tiết máy ?
2) Tìm m để phương trình: x25x 3m 1 0 (x là ẩn, m là tham số) có hai
nghiệm x , x thỏa mãn x 13 x32 3x x 1 2 75.
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 24Câu 4 (3,0 điểm) Cho đường tròn tâm O, bán kính R Từ một điểm M ở ngoài đường
tròn, kẻ hai tiếp tuyến MA và MB với đường tròn (A, B là các tiếp điểm) Qua A, kẻ đường thẳng song song với MO cắt đường tròn tại E (E khác A), đường thẳng ME cắt đường tròn tại F (F khác E), đường thẳng AF cắt MO tại N, H là giao điểm của MO và
x x
Trang 25m m
Trang 26MAOMBO MAOMBO Mà hai góc đối nhau nên tứ
giác MAOB nội tiếp b) Chỉ ra MNF ANM g( g) suy ra 2
Có MA = MB (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau) và OA = OB = R
MO là đường trung trực của AB
AH MO và HA = HB
MAF và MEA có: AME chung; MAF AEF
Trang 28- Thí sinh làm bài theo cách khác nhưng đúng vẫn cho điểm tối đa.
- Sau khi cộng điểm toàn bài, điểm lẻ đến 0,25 điểm.
ĐỀ 1556
10 THPT
HÀ NỘI Năm học: 2012 – 2013
Môn thi: Toán
Ngày thi: 21 tháng 6 năm
2012
Thời gian làm bài: 120
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 29phút
Bài I (2,5 điểm)
1) Cho biểu thức
x 4 A
nguyên để giá trị của biểu thức B(A – 1) là số nguyên
Bài II (2,0 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ
hơn người thứ hai là 2 giờ Hỏi nếu làm một mình thì mỗi người phải làm
trong bao nhiêu thời gian để xong công việc?
Bài III (1,5 điểm)
Cho đường tròn (O; R) có đường kính AB Bán kính CO vuông góc
với AB, M là một điểm bất kỳ trên cung nhỏ AC (M khác A, C); BM cắt AC
tại H Gọi K là hình chiếu của H trên AB
1) Chứng minh CBKH là tứ giác nội tiếp
2) Chứng minh ACM ACK
3) Trên đọan thẳng BM lấy điểm E sao cho BE = AM Chứng minh
tam giác ECM là tam giác vuông cân tại C
4) Gọi d là tiếp tuyến của (O) tại điểm A; cho P là điểm nằm trên d
sao cho hai điểm P, C nằm trong cùng một nửa mặt phẳng bờ AB và
Trang 30giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
x y M
xy
GỢI Ý – ĐÁP ÁN Bài I: (2,5 điểm)
Bài II: (2,0 điểm)
Gọi thời gian người thứ nhất hoàn thành một mình xong công việc là x (giờ), ĐK
12
5
x
Thì thời gian người thứ hai làm một mình xong công việc là x + 2 (giờ)
Mỗi giờ người thứ nhất làm được
1
x(cv), người thứ hai làm được
1 2
Trang 31người thứ hai làm xong công việc trong 4+2 = 6 giờ.
Bài III: (1,5 điểm) 1)Giải hệ:
Trả lời: Vậy
Bài IV: (3,5 điểm)
C
M
H
E
Trang 321) Ta có HCB 90 0( do chắn nửa đường tròn đk AB)
90 0
HKB (do K là hình chiếu của H trên AB)
=> HCB HKB 180 0 nên tứ giác CBKH nội tếp trong đường tròn đường kính
HB
2) Ta có ACM ABM (do cùng chắn AM của (O))
và ACK HCK HBK (vì cùng chắn HK.của đtròn đk HB)
Vậy ACM ACK
3) Vì OC AB nên C là điểm chính giữa của cung AB AC = BC và
90 0
sd AC sd BC
Xét 2 tam giác MAC và EBC có
MA= EB(gt), AC = CB(cmt) và MAC = MBC vì cùng chắn cung MC của (O)
MAC và EBC (cgc) CM = CE tam giác MCE cân tại C (1)
Ta lại có CMB 45 0(vì chắn cung CB 90 0)
CEM CMB 45 0(tnh chất tam giác MCE cân tại C)
Mà CME CEM MCE 180 0(Tính chất tổng ba góc trong tam giác)MCE 90 0
(2)
Từ (1), (2) tam giác MCE là tam giác vuông cân tại C (đpcm)
Th y giáo: H Kh c Vũ – Giáo viên Toán c p II-III Gmail: ầ ồ ắ ấ hokhacvuqnam@gmail.com
Kh i ph An Hòa -Ph ố ố ườ ng Hòa Thu n – TP Tam Kỳ - T nh Qu ng Nam ậ ỉ ả
THÀNH CÔNG CÓ DUY NH T M T ĐI M Đ N, NH NG CÓ R T NHI U CON Đ Ấ Ộ Ể Ế Ư SẤ Ề ƯỜC NG Đ ĐI Ể
Trang 33Mà PM = PA(cmt) nên PAM PMA
Từ (3) và (4) PA = PS hay P là trung điểm của AS
Vì HK//AS (cùng vuông góc AB) nên theo ĐL Ta-lét, ta có: NK BN HN
Trang 35; 4
x y
và đường thẳng (D):
1 2 2
trên
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 36a) Chứng minh rằng MA.MB = ME.MF
b) Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm C lên đường thẳng MO
Chứng minh tứ giác AHOB nội tiếp
c) Trên nửa mặt phẳng bờ OM có chứa điểm A, vẽ nửa đường tròn
đường kính MF; nửa đường tròn này cắt tiếp tuyến tại E của (O) ở
K Gọi S là giao điểm của hai đường thẳng CO và KF Chứng minhrằng đường thẳng MS vuông góc với đường thẳng KC
d) Gọi P và Q lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp các tam giác EFS
và ABS và T là trung điểm của KS Chứng minh ba điểm P, Q, Tthẳng hàng
2
x hay x
Trang 37c) x4x2 12 0 (C)
Đặt u = x 2 0, phương trình thành : u 2 + u – 12 = 0 (*) (*) có = 49 nên (*)
1 7
3 2
Trang 382 1
; P = c m 2a
(Phương tch của M đối với đường tròn tâm O)
b) Do hệ thức lượng trong đường tròn ta có
MA.MB = MC 2 , mặt khác hệ thức lượng
trong tam giác vuông MCO ta có
MH.MO = MC 2 MA.MB = MH.MO
nên tứ giác AHOB nội tếp trong đường tròn.
Trang 39c) Xét tứ giác MKSC nội tếp trong đường
tròn đường kính MS (có hai góc K và C vuông).
Vậy ta có : MK 2 = ME.MF = MC 2 nên MK = MC.
Do đó MF chính là đường trung trực của KC
nên MS vuông góc với KC tại V.
d) Do hệ thức lượng trong đường tròn ta có MA.MB = MV.MS của đường tròn tâm Q.
Tương tự với đường tròn tâm P ta cũng có MV.MS = ME.MF nên PQ vuông góc với MS và là đường
trung trực của VS (đường nối hai tâm của hai đường tròn) Nên PQ cũng đi qua trung điểm của KS (do
định lí trung bình của tam giác SKV) Vậy 3 điểm T, Q, P thẳng hàng.
ĐỀ 1558
TP.ĐÀ NẴNG Năm học: 2012 – 2013
2) Gọi M và N là các giao điểm của đường thẳng
y = x + 4 với parabol Tìm tọa độ của các điểm M và N.
Bài 4: (2,0 điểm)
Cho phương trình x2 – 2x – 3m2 = 0, với m là tham số.
1) Giải phương trình khi m = 1.
2) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1,
x2 khác 0 và thỏa điều kiện
8 3
Bài 5: (3,5 điểm)
Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A Kẻ tiếp
tuyến chung ngoài BC,B (O),C(O’) Đường thẳng BO cắt (O)
Trang 40tại điểm thứ hai là D.
1) Chứ`ng minh rằng tứ giác CO’OB là một hình thang vuông.
1) Theo đồ thị ta có y(2) = 2 2 = a.22 a = ½
2) Phương trình hoành độ giao điểm của y =
2 1
2x và đường thẳng y = x + 4 là:
x + 4 =
2 1
2x x2 – 2x – 8 = 0 x = -2 hay x = 4y(-2) = 2 ; y(4) = 8 Vậy tọa độ các điểm M và N là (-2 ; 2) và (4 ; 8)
x x 3(x12x22) 8 x x1 2 3(x1 + x2)(x1 – x2) = 8x1x2
c m