Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
NTTU-NCKH-04 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Nguyễn Tất Thành BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH DÀNH CHO CÁN BỘ - GIẢNG VIÊN 2018 Tên đề tài: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP VI BỌC TINH DẦU SẢ (Cymbopogon flexuosus Stapf) Số hợp đồng: 2018.01.09/HĐ-KHCN Chủ nhiệm đề tài: CN Nguyễn Phú Thương Nhân Đơn vị công tác: Viện Kỹ Thuật Công nghệ cao NTT Thời gian thực hiện: 06 tháng (Từ tháng 04/2018 đến tháng 09/2018) TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 02 năm 2019 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Nguyễn Tất Thành BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH DÀNH CHO CÁN BỘ - GIẢNG VIÊN 2018 Tên đề tài: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP VI BỌC TINH DẦU SẢ (Cymbopogon flexuosus Stapf) Số hợp đồng : 2018.01.09/HĐ-KHCN Chủ nhiệm đề tài: CN Nguyễn Phú Thương Nhân Đơn vị công tác: Viện Kỹ Thuật Công nghệ cao NTT Thời gian thực hiện: 06 tháng (Từ tháng 04/2018 đến tháng 09/2018) Các thành viên phối hợp cộng tác: STT Họ tên Chuyên ngành CN Nguyễn Phú Thương Hóa Học Nhân CN Võ Tấn Thành CN Trần Thị Yến Nhi CN Trần Thiện Hiền Cơ quan công tác ĐH NTT ĐH NTT ĐH NTT ĐH NTT Thực Phẩm Thực Phẩm Hóa Học Ký tên MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương sả 1.1.1 Giới thiệu 1.1.2 Đặc điểm sinh học 1.1.3 Phân bố .3 1.1.4 Công dụng 1.2 Tinh dầu sả: 1.2.1 Tính chất lý hóa 1.2.2 Thành phần hóa học tinh dầu sả 1.3 Kỹ thuật vi bao 1.3.1 Giới thiệu vi bọc tinh dầu 1.3.2 Kỹ thuật vi bọc tinh dầu .6 1.3.3 Chất bao sử dụng cho vi bao 1.3.4 Các chế phóng thích tinh dầu 11 1.4 Các nghiên cứu giới kỹ thuật vi bao tinh dầu .13 CHƯƠNG MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu .17 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.3 Hóa chất 17 2.4 Phương pháp tổng hợp bột vi bao 17 2.5 Phương pháp đánh giá tính chất sản phẩm bột vi bao .18 2.5.1 Xác định ẩm độ chất bao ẩm độ bột vi bọc 18 2.5.2 Phương pháp xác định hiệu suất thu hồi chất khô DY (%) .19 2.5.3 Xác định hàm lượng dầu tổng MEY % (Microencapsulation Yield) .19 2.5.4 Xác định hàm lượng dầu vi bọc (MEE) hàm lượng dầu bề mặt (SO) 20 2.5.5 Phân tích ẩm độ cân bột vi bọc 21 2.5.6 Phân tích tổn thất tinh dầu theo ẩm độ sản phẩm bảo quản 21 2.6 Phương pháp xác định đường đẳng nhiệt hút ẩm sản phẩm bột vi bọc 22 2.7 Phương pháp xác định hiệu vi bọc trình chế biến 23 2.8 Phương pháp xác định thành phần tinh dầu 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Tính chất tinh dầu sả chất bao 26 3.2 Ảnh hưởng nồng độ chất bao 29 3.3 Ảnh hưởng nồng độ tinh dầu 34 3.4 Thí nghiệm đẳng nhiệt hút ẩm 38 3.4.1 Thí nghiệm thể mối tương quan ẩm độ không khí ẩm độ cân sản phẩm bột vi bọc nhiệt độ 35 C 38 3.4.2 Ảnh hưởng ẩm độ lên thất thoát tinh dầu 39 3.5 Thí nghiệm xác định hiệu vi bọc trình chế biến 40 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 4.1 Kết luận 41 4.2 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 44 PHỤ LỤC 3: ẢNH SẢN PHẨM 49 PHỤ LỤC 4: DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 50 PHỤ LỤC 5: (HỢP ĐỒNG, THUYẾT MINH ĐỀ CƯƠNG) 51 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu/chữ viết tắt Chữ viết tắt đầy đủ/tiếng Anh Ý nghĩa tương ứng SEM Scanning Electron Microscopy Kính hiển vi điện tử quét DY Drying Yields Hiệu suất thu hồi bột MEY Microencapsulation Yields Hiệu suất vi bọc MEE Microencapsulation Efficiency Hiệu vi bọc SO Surface Oil Dầu bề mặt GC Gas Chromatography Sắc ký khí MS Mass Spectrometry Khối phổ vi DANH MỤC CÁC BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình Trang Hình 1.1 Cây Sả [2] Hình 1.2 Minh họa cấu trúc hạt vi bọc [8] Hình 1.3 Ảnh SEM cấu trúc bên hạt vi bao tinh dầu [8] Hình 1.4 Phân loại kiểu vi bọc [8] Hình 1.5 Các dạng vi bọc ((i) simple microcapsule, (ii) matrix (microsphere), (iii) irregular microcapsule, (iv) multicore microcapsule, (v) multiwall microcapsule, and (vi) assembly of microcapsule Hình 1.6 Minh họa chế phóng thích tinh dầu hạt bị vỡ 12 Hình 1.7 Minh họa chế phóng thích tinh dầu hạt bị hịa tan 12 Hình 1.8 Minh họa chế phóng thích tinh dầu hạt bị nóng chảy phân hủy sinh học 12 Hình Minh họa chế phóng thích tinh dầu dạng nhả từ từ 13 Hình 2.1 Sơ đồ minh họa trình vi bao tinh dầu phương pháp sấy phun 18 Hình 3.1 Phổ đồ mẫu tinh dầu sả 26 Hình 3.2 Biểu đồ thể tiêu bột vi bao sử dụng chất bao Maltodextrin……………………………………………………………………… 30 Hình 3.3 Biểu đồ thể tiêu bột vi bao sử dụng hỗn hợp chất bao Maltodextrin : Gum (tỷ lệ 4: 1) 31 Hình 3.4 Phân tích hồi quy ảnh hưởng nồng độ chất bao đến hàm lượng dầu tổng MEY (p < 0.05) 32 Hình 3.5 Biểu đồ thể tiêu bột vi bao tỉ lệ sử dụng tinh dầu sả 35 Hình 3.6 Phân tích hồi quy ảnh hưởng nồng độ tinh dầu đến hàm lượng dầu tổng MEY (p < 0.05) 36 Hình 3.7 Phân tích hồi quy thể mối tương quan ẩm độ khơng khí ẩm độ cân sản phẩm bột vi bọc nhiệt độ 35 0C 38 Hình 3.8 Phân tích hồi quy thể mối tương quan ẩm độ lên thất thoát tinh vii dầu sản phẩm bột vi bọc 39 Hình 3.9 Hiệu suất thu hồi tinh dầu sau chế biến 40 Bảng Trang Bảng 1: Các số lý hóa tinh dầu sả [5] Bảng Các công nghệ vi bọc tinh dầu Bảng Một số tính chất sản phẩm Maltodextrin [9] Bảng Công thức cấu tạo tên gọi hoạt chất 26 Bảng 5: Tính chất loại bột vi bao với hàm lượng chất bao khác 29 Bảng Tính chất loại bột vi bao với hàm lượng tinh dầu khác 34 Bảng Mối quan hệ ẩm độ khơng khí ẩm độ cân sản phẩm bột vi bọc nhiệt độ 35 0C 38 Bảng Tổn thất tinh dầu theo ẩm độ sản phẩm bảo quản 39 Bảng 9: Hiệu suất thu hồi tinh dầu sau chế biến 40 viii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Sản phẩm thực đạt Sản phẩn đăng ký thuyết minh - 100g bột vi bao (độ ẩm < 5%) - 100g bột vi bao (độ ẩm < 5%) - báo tạp chí KH&CN NTT - báo nước Thời gian đăng ký : từ ngày đến ngày Thời gian nộp báo cáo: ngày 22 / / 2019 ix MỞ ĐẦU Ngày nay, sả sử dụng nhiều cơng nghiệp, y học, thực phẩm…Sả tươi có thời gian bảo quản ngắn, dễ bị dập nát tinh dầu trình vận chuyển Tinh dầu sả dạng lỏng dễ bay gây thất thoát, dễ bị oxy hóa tiếp xúc với ánh sáng Với vai trò hương liệu, tinh dầu sả sử dụng với hàm lượng nhỏ nên việc trộn tinh dầu dạng lỏng với nguyên liệu khác q trình sản xuất thực phẩm khó khăn Nghiên cứu sản phẩm bột vi bọc tinh dầu sả đề tài có tính mẻ có khả ứng dụng cao thực tiễn Nghiên cứu để xác định thông số tối ưu cho trình vi bọc tinh dầu sả, nhằm giảm thiểu tổn thất vận chuyển, tiện lợi việc bảo quản sử dụng tinh dầu Đặc biệt tinh dầu sả có khả kháng khuẩn cơng nghiệp thực phẩm, y học công nghiệp nên cần nghiên cứu khả kháng khuẩn tinh dầu sả để ứng dụng bột vi bọc trùng Từ nhận định tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu phương pháp vi bọc tinh dầu sả (Cymbopogon flexuosus Stapf)” 89.31%) Chỉ số MEE cho thấy xu hướng tăng nồng độ tinh dầu tăng từ 0.5 đến 2%, riêng số DY nồng độ tinh dầu 2% đạt giá trị cao 85.97% Trắc nghiệm phân hạng LSD số MEY cho thấy nghiệm thức tinh dầu có khác biệt với nhau, số MEY cao sử dụng nồng độ tinh dầu 1.5% đạt 89.31%, số MEE cho thấy khác biệt nghiệm thức 0.5% tinh dầu so với nghiệm thức lại nghiệm thức lại khơng có khác biệt với Kết trắc nghiệm phân hạng LSD số DY hai nhóm nghiệm thức 0.5 1% có khác biệt so với nhóm 1.5 2% tinh dầu, hai nghiệm thức nhóm khơng có khác biệt với Hiệu suất thu hồi bột (DY: drying process yield) phụ thuộc vào cấu hình thiết bị sấy phun Hiệu suất thu hồi bột khảo sát đạt trng bình 80% giải thích thiết bị sử dụng đề tài thiết bị quy mơ phịng thí nghiệm, bên cạnh q trình thu hồi bột thực thủ cơng dẫn đến thất bột sản phẩm làm giảm hiệu suất thu hồi sản phẩm Như trình bày trên, MEY tiêu quan trọng việc đánh giá chất lượng q trình vi bao, MEY phụ thuộc đặc tính hóa lý vật liệu lõi tường [21] Trong nghiên cứu này, nhận thấy MEY cao sử dụng tinh dầu với nồng độ 1.5%, nhiệt độ đầu vào thiết bị 140 C/96 C đạt hiệu suất 89.31 0.82%, MEY giảm tăng nồng độ tinh dầu lên 2% với điều kiện tương tự Nghiên cứu tác giả Jafari cộng (2008) cho cần phải tìm nồng độ lõi (core material) tối ưu để trình vi bao đạt hiệu cao Lượng hoạt chất cao thường dẫn đến khả lưu giữ hiệu vi bao (MEE) thấp hàm lượng dầu bề mặt (SO) cao bột Xu hướng giải thích tỷ lệ lớn vật liệu lõi, đặc biệt hợp chất bay hơi, gần bề mặt tiếp xúc với khơng khí nóng sấy, rút ngắn chiều dài đường khuếch tán đến giao diện khơng khí / hạt theo báo cáo Jafari cộng (2008) [24] Phân tích hồi quy ảnh hưởng nồng độ tinh dầu đến hiệu suất vi bọc (MEY) cho ta phương trình hồi quy có dạng: Phương trình: y = -26.999x2 + 58.259x + 59.198 Trong đó: y hiệu suất vi bọc (MEY) x nồng độ tinh dầu sử dụng Đây phương trình hồi quy bậc có giá trị R2 = 0.9154 lớn Phân tích hồi quy cho thấy nồng độ tinh dầu tăng hiệu suất vi bọc tinh dầu tăng khoảng giá trị từ 0.5 − 1.5% (hệ số theo biến x dương), 37 khoảng giá trị từ 1.5 − 2% hiệu suất vi bọc giảm Điều cho thấy mơ hình mơ hình hồi quy phù hợp để biểu diễn kết thí nghiệm Qua thí nghiệm trên, nhận thấy nồng độ tinh dầu 1.5% cho hiệu lưu giữ cao sử dụng cho trình sấy phun tinh dầu sả 3.4 Thí nghiệm đẳng nhiệt hút ẩm 3.4.1 Thí nghiệm thể mối tương quan ẩm độ không khí ẩm độ cân sản phẩm bột vi bọc nhiệt độ 35 C Bảng Mối quan hệ ẩm độ khơng khí ẩm độ cân sản phẩm bột vi bọc nhiệt độ 35 0C Dung dịch muối bão hòa ERH(%) EMC(%) MgCl2 52 2.91a Mg(NO3)2 60 3.87b NaNO3 70 5.79c NaCl 82 7.43d KCl 90 10.66e 12 y = 0.1936x - 7.5724 R² = 0.9563 10 EMC(%) 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 ERH(%) Hình 3.7 Phân tích hồi quy thể mối tương quan ẩm độ khơng khí ẩm độ cân sản phẩm bột vi bọc nhiệt độ 35 0C Phương trình hồi quy có dạng y = 0.1936x – 7.5717 Trong đó: y EMC ẩm độ cân bột vi bọc (%) x ERH ẩm độ cân khơng khí (%) Phân tích ANOVA cho thấy yếu tố ẩm độ khơng khí ảnh hưỡng có ý nghĩa lên ẩm độ cân sản phẩm bột vi bọc độ tin cậy 95% Khi ẩm độ khơng 38 khí tăng làm thay đổi trạng thái tính chất bột Ẩm độ khơng khí tăng khả hút ẩm bột tăng Phân tích hồi quy cho thấy mơ hình tuyến tính có giá trị R2 = 0.95 lớn Điều cho thấy mơ hình tuyến tính phù hợp để mơ tả kết thí nghiệm Phân tích hồi quy tuyến tính cho thấy hai giá trị a b phương trình hồi quy có ý nghĩa độ tin cậy 95% 3.4.2 Ảnh hưởng ẩm độ lên thất thoát tinh dầu Bảng Tổn thất tinh dầu theo ẩm độ sản phẩm bảo quản Tổn thất tinh dầu (%) Lần Lần Trung bình 2.91 3.87 EMC(%) 5.79 4.76 3.18 3.968a 12.69 15.87 14.286b 36.50 33.33 34.921c 7.43 10.66 39.68 44.44 42.064cd 46.03 52.38 42.206d Hình 3.8 Phân tích hồi quy thể mối tương quan ẩm độ lên thất thoát tinh dầu sản phẩm bột vi bọc Phương trình hồi quy y = y = -0.9016x2 + 18.078x - 41.252 Trong đó: y tổn thất tinh dầu (%) x EMC ẩm độ cân bột vi bọc (%) Qua bảng ANOVA cho thấy ảnh hưởng nghiệm thức có ý ngĩa lên hàm lượng dầu tổng với độ tin cậy 95% Nhìn vào bảng trắc nghiệm phân hạng LSD cho thấy ẩm độ đạt từ 5.79 trở tổn thất tinh dầu có thay đổi nhiều Điều nói lên hiệu trình vi bọc, ẩm độ đạt 5.79 hàm lượng dầu bề mặt thất thoát hết cịn lại dầu vi bọc Phân tích hồi quy bậc cho thấy mơ hình hồi quy có giá trị R² = 0.9963 lớn Điều cho thấy mơ hình hồi quy bậc phù hợp để biểu diễn kết thí nghiệm 39 3.5 Thí nghiệm xác định hiệu vi bọc trình chế biến Bảng 9: Hiệu suất thu hồi tinh dầu sau chế biến Lần lặp lại Hiệu suất thu hồi tinh dầu (%) Dầu lỏng Vi bọc Lần 20 40 Lần 25 45 Từ bảng ANOVA cho thấy tinh dầu có vi bọc tinh dầu khơng vi bọc có ảnh hưởng khác biệt lên hiệu suất thu hồi tinh dầu sau chế biến Nhìn vào bảng kết trắc nghiệm phân hạng LSD chúng tơi nhận thấy hai mẫu có khác biệt rõ ràng giá trị mean mẫu dầu vi bọc cao mẫu dầu lỏng Điều chứng tỏ việc vi bọc có tác động tốt đến khả giữ tinh dầu trình chế biến Hiệu suất thu hồi tinh dầu (%) 45 40 35 30 tinh dau long 25 tinh dau vi boc 20 15 10 Hình 3.9 Hiệu suất thu hồi tinh dầu sau chế biến 40 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Tinh dầu sả sử dụng chứa phần lớn hai đồng phân Citral bao gồm: ZCitral E-Citral Loại chất bao lựa chọn sử dụng nghiên cứu maltodextrin (DE 12) Nồng độ chất bao sử dụng nghiên cứu 30% (w/w) Nồng độ tinh dầu sử dụng nghiên cứu 1.5% (w/v) Thí nghiệm thể mối tương quan ẩm độ không khí ẩm độ cân sản phẩm bột vi bọc nhiệt độ 35 C chúng tơi đề nghị mơ hình tuyến tính để biểu diễn ẩm độ cân sản phẩm vi bọc theo ẩm độ mơi trường với phương trình: y = 0.1936x – 7.5717 Trong đó: y EMC ẩm độ cân bột vi bọc (%) x ERH ẩm độ cân khơng khí (%) Thí nghiệm việc xác định hiệu vi bọc trình chế biến xử lý nhiệt (ở trình nướng) cho thấy việc vi bọc tinh dầu mang lại hiệu tốt việc ngăn chặn thất tinh dầu mơi trường bên ngồi trình chế biến so với sử dụng tinh dầu dạng lỏng 4.2 Kiến nghị Xác định ảnh hưởng nồng độ tỷ lệ chất mang khác nhau, thêm loại chất mang khác đến hiệu vi bọc Xác định ảnh hưởng nhiệt độ sấy, thông số vận hành thiết bị sấy phun đến hiệu vi bọc Nghiên cứu q trình giải phóng tinh dầu có kiểm sốt (release control) sản phẩm bột vi bao Xác định đường đẳng nhiệt hút ẩm sản phẩm nhiệt độ khác (25, 30, 40, 45 C) để phục vụ cho trình bảo quản Xác định hiệu vi bọc trình chế biến nhiệt khác như: chiên, nướng… Tiến hành phối trộn bột vi bọc tinh dầu sả với nguyên liệu khác như: gừng, ớt,…để tạo gia vị thực phẩm Chủ nhiệm đề tài (Ký ghi rõ họ tên) 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] học Đỗ Tất Lợi, 2004 Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nhà xuất Y [2] Web: http://soha.vn/cay-sa.html Ngày truy cập: 13/ 02/ 2019 [3] [4] Lê Ngọc Thạch, 2013 Tinh dầu Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp HCM Vũ Ngọc Lộ, Đỗ Chung Võ, Nguyễn Mạnh Pha, Lê Thúy Hạnh, 1996 Những tinh dầu Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [5] Ngô Văn Thu, 2011 Dược liệu học (Tập 1) Nhà xuất Y Học [6] Amr M Bakry, Shabbar Abbas, Barkat Ali, Hamid Majeed, Mohamed Y Abouelwafa, Ahmed Mousa, and Li Liang, 2016 Microencapsulation of Oils: A Comprehensive Review of Benefits, Techniques, and Applications In Food Scienceand Food Safety, Vol 15, pp 143-182 [7] Young S.L, X Sarda and M Rosenberg, 1993 Microencapsulating Properties of Whey Proteins Journal Dairy Science, Vol 76, pp 2868-2877 [8] Rosenberg, M., Kopelman, I J., & TALMON, Y., 1985 A scanning electron microscopy study of microencapsulation Journal of Food Science, 50(1), 139-144 [9] Embuscado, Milda E., and Kerry C Huber, 2009 Edible films and coatings for food applications New York, NY, USA, Springer [10] Anilkumar G Gaonkar, Niraj Vasisht, Atul Ramesh Khare and Robert Sobel, 2014 Microencapsulation in food industry New York, NY, USA, Springer [11] Regiane Victória de Barros Fernandes, Soraia Vilela Borges, Diego Alvarenga Botrel, 2013 Influence of spray drying operating conditions on microencapsulated rosemary essential oil properties Ciênc Tecnol Aliment., Campinas, 33 171-178, fev [12] Cerdeira, M., Palazolo, G G., Candal, R J., & Herrera, M L, 2007 Factors affecting initial retention of a microencapsulated sunflower seed oil/milk fat fraction blend Journal of the American Oil Chemists' Society, 84(6), 523-531 [13] Adamiec, J., & Kalemba, D, 2006 Microencapsulation of peppermint oil during spray drying In Proceedings of the XIVth international workshop on bioencapsulation (pp 289-292) [14] Itaciara Larroza Nunes, Adriana Zerlotti Mercadante, 2007 Encapsulation of Lycopene Using Spray-Drying and Molecular Inclusion Processes Brazilian archives of biology and technology Vol.50, pp 893-900 [15] Paula A O Carmona, Renata V Tonona and Miriam D Hubingera Influence of emulsion properties on the microencapsulation of orange essential oil by spray drying Journal of Colloid Science and Biotechnology Vol 2, pp 1-10 42 [16] Karla D Rubiano, Jaime A Cárdenas, Héctor J Ciro V, 2015 Encapsulation of d-limonene flavors using spray drying: Effect of the addition of emulsifiers Ingeniería y Competitividad, Volumen 17, No 2, P 77 – 89 [17] O Tomazelli Júniora , F Kuhnb , P J M Padilhac, L R M Vicentec, S W Costac, A A Boligond, J Scapinellob, C N Nesic, J Dal Magrob and S Lamo Castellvía, 2016 Microencapsulation of essential thyme oil by spray drying and its antimicrobial evaluation against Vibrio alginolyticus and Vibrio parahaemolyticus Braz Journailist Biol [18] Cortés-Camargo, S., Cruz-Olivares, J., Barragán-Huerta, B E., DublánGarcía, O., Román-Guerrero, A., & Pérez-Alonso, C 2017 Microencapsulation by spray drying of lemon essential oil: Evaluation of mixtures of mesquite gum–nopal mucilage as new wall materials Journal of microencapsulation, 34(4), 395-407 [19] Asensio, C M., Paredes, A J., Martin, M P., Allemandi, D A., Nepote, V., & Grosso, N R, 2017 Antioxidant Stability Study of Oregano Essential Oil Microcapsules Prepared by Spray‐Drying Journal of food science, 82(12), 28642872 [20] M Saleem et al., 2003 Chemistry And Biological Significance Of Essential Oils Of Cymbopogon Citratus From Pakistan [21] Seong Kyun Chung, Ji Yeon Seo, Jung Hoon Lim, Hyung Hwan Park, Myeong Jai Yea, and Hyun Jin Park, 2013 Microencapsulation of Essential Oil for Insect Repellent in Food Packaging System Journal of Food Science, Vol.78, Nr [22] Itaciara Larroza Nunes, Adriana Zerlotti Mercadante, 2007 Encapsulation of Lycopene Using Spray-Drying and Molecular Inclusion Processes Brazilian archives of biology and technology, Vol.50, pp 893-900 [23] Mary Ann Augustin and Yacine Hemar, 2008 Nano- and micro-structured assemblies for encapsulation of food ingredients Chemical Society Reviews, Vol 38, pp 902 - 912 [24] Seid Mahdi Jafari, Elham Assadpoor, Yinghe He and Bhesh Bhandari, 2008 Encapsulation Efficiency Of Food Flavours And Oils During Spray Drying Drying Technology, Vol 26, pp 816–835 43 PHỤ LỤC Bảng ANOVA chất khô maltodextrin Hiệu suất thu hồi bột (DY) Source Between groups Within groups Total (Corr.) Sum of Squares Df 75.1386 5.3362 80.4748 Nồng độ Mean Square 25.0462 1.33405 Count Mean 20 15 30 25 2 2 F-Ratio P-Value 18.77 0.0081 Homogeneous Groups 75.9497 X 76.8177 X 81.5476 X 83.1929 X Hiệu suất vi bọc (MEY) Source Between groups Within groups Total (Corr.) Sum of Squares Df 1796.14 0.526676 1796.67 Nồng độ Mean Square Count 598.714 0.131669 Mean 15 20 25 30 2 2 42.2648 55.7067 68.268 82.735 F-Ratio P-Value 4547.12 Homogeneous Groups X X X X Hiệu vi bọc (MEE) Source Between groups Within groups Total (Corr.) Sum of Squares 1265.32 0.140374 1265.46 Nồng độ Df Mean Square Count 20 15 25 30 F-Ratio P-Value 421.774 12018.55 0.0350935 Mean 2 2 49.8543 49.9047 74.8192 75.2417 44 Homogeneous Groups X X X X Dầu bề mặt (SO) Source Between groups Within groups Total (Corr.) Sum of Squares Df 1265.32 0.140374 1265.46 Nồng độ Mean Square F-Ratio P-Value 421.774 12018.55 0.0350935 Count Mean Homogeneous Groups 30 24.7583 X 25 25.1808 X 15 50.0953 X 20 50.1457 X Bảng ANOVA chất khô gum Arabic (tỷ lệ 4:1) Hiệu suất thu hồi bột (DY) Source Between groups Within groups Total (Corr.) Sum of Squares Df 90.3962 4.95002 95.3462 Nồng độ Mean Square F-Ratio P-Value 30.1321 24.35 0.005 1.23751 Count Mean Homogeneous Groups 15 73.5884 X 20 77.2968 X 25 79.7931 XX 30 82.747 X Hiệu suất vi bọc (MEY) Source Between groups Within groups Total (Corr.) Sum of Squares Df 1674.79 0.791913 1675.58 Nồng độ Mean Square F-Ratio P-Value 558.263 2819.82 0.197978 Count Mean Homogeneous Groups 15 42.1621 X 20 54.8846 X 25 68.5465 X 30 80.7367 X 45 Hiệu vi bọc (MEE) Source Sum of Squares Between groups Df Mean Square F-Ratio 1322.46 440.818 0.036456 0.00911401 Total (Corr.) 1322.49 Nồng độ Count Within groups Mean 20 15 25 30 2 2 49.8333 50.0075 74.9965 76.2423 P-Value 48367.13 Homogeneous Groups X X X X Dầu bề mặt (SO) Sum of Squares Source Between groups Within groups Total (Corr.) Nồng độ Df Mean Square F-Ratio 1322.46 440.818 0.036456 0.00911401 1322.49 Count 30 25 15 20 Mean 2 2 23.7577 25.0035 49.9925 50.1667 P-Value 48367.13 Homogeneous Groups X X X X Bảng ANOVA khảo sát nồng độ tinh dầu Hiệu suất thu hồi dầu tổng (DY) Source Between groups Within groups Total (Corr.) Sum of Squares Df 31.5995 1.83734 33.4368 Phần trăm tinh dầu Mean Square F-Ratio P-Value 10.5332 22.93 0.0056 0.459335 Count 0.5 1.5 Mean 2 2 81.2271 81.5829 84.4922 85.9711 Hiệu suất vi bọc (MEY) 46 Homogeneous Groups X X X X Sum of Source Squares Df Between groups 631.305 Within groups 1.02047 Mean Square F-Ratio P-Value 210.435 824.85 0.255119 Total (Corr.) 632.326 Phần trăm tinh dầu Count Mean Homogeneous Groups 2 66.563 X 0.5 82.7331 X 86.9904 X 1.5 89.305 X Hiệu vi bọc (MEE) Source Sum of Squares Between groups Df Mean Square F-Ratio 165.12 55.0399 Within groups 4.51577 1.12894 Total (Corr.) 169.635 Phần trăm tinh dầu Count Mean P-Value 48.75 0.0013 Homogeneous Groups 0.5 75.2417 X 2 84.4006 X 1.5 84.752 X 87.1695 X Dầu bề mặt (SO) Source Sum of Squares Between groups Df Mean Square F-Ratio 165.12 55.0399 Within groups 4.51577 1.12894 Total (Corr.) 169.635 Phần trăm tinh dầu Count Mean 48.75 Homogeneous Groups 12.8305 X 1.5 15.248 X 2 15.5994 X 0.5 24.7583 47 P-Value X 0.0013 Bảng ANOVA ảnh hưởng ẩm độ lên thất thoát tinh dầu Source Between groups Within groups Total (Corr.) Sum of Squares Df 2913.81 42.8189 2956.63 Phần trăm ẩm độ Count 2.91 3.87 5.79 7.43 10.66 Mean Square F-Ratio P-Value 728.454 85.06 0.0001 8.56378 Mean 2 2 3.97 14.28 34.915 42.06 49.205 48 Homogeneous Groups X X X XX X PHỤ LỤC 3: ẢNH SẢN PHẨM Bột vi bao 1.5% tinh dầu sả với 30% chất khô 49 PHỤ LỤC 4: DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 1- Danh mục báo, báo cáo khoa học tác giả liên quan đến đề tài (đính kèm báo, báo cáo) + Bài báo: Nghiên cứu phương pháp vi bọc tinh dầu sả (Cymbopogon flexuosus Stapf), tạp chí Khoa học Công nghệ - NTTU (được chấp nhận đăng) 50 PHỤ LỤC 5: (HỢP ĐỒNG, THUYẾT MINH ĐỀ CƯƠNG) 1- Thuyết minh đề tài (photo ký với Trường) 2- Hợp đồng thực đề tài NCKH (photo ký với Trường) 51 ... nên cần nghiên cứu khả kháng khuẩn tinh dầu sả để ứng dụng bột vi bọc trùng Từ nhận định tiến hành thực đề tài ? ?Nghiên cứu phương pháp vi bọc tinh dầu sả (Cymbopogon flexuosus Stapf) ” CHƯƠNG... cao ví dụ dầu cá, loại dầu thực vật, loại tinh dầu, loại vi khuẩn 1.4 Các nghiên cứu giới kỹ thuật vi bao tinh dầu Do ưu điểm nên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu vi bao loại tinh dầu thiên... tương Kết nghiên cứu cho thấy tiềm đầy hứa hẹn vi? ??c vi bao tinh dầu phương pháp sấy phun đưa hướng để mở rộng phạm vi nghiên cứu, có vi? ??c thử nghiệm thay đổi loại vật liệu vi bao loại tinh dầu khác