1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần hóa học theo định hướng hoạt tính chống oxy hóa của cây rau đắng đất (glinus oppositifolius (l ) dc molluginaceae)

110 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 9,97 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH - HÀ MỸ NHÂN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HĨA CỦA CÂY RAU ĐẮNG ĐẤT (Glinus oppositifolius (L.) DC Molluginaceae) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC TP HCM – NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH HÀ MỸ NHÂN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HĨA HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HÓA CỦA CÂY RAU ĐẮNG ĐẤT (Glinus oppositifolius (L.) DC Molluginaceae) Chuyên ngành: Sản xuất phát triển thuốc KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC Hướng dẫn khoa học: DS Nguyễn Thị Thu Hiền TP HCM – NĂM 2019 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến cô DS Nguyễn Thị Thu Hiền, người bên cạnh em, hướng dẫn cho em bước đi, giải thích cặn kẽ cho em điều em chưa nắm rõ người truyền động lực nhiều cho em, động viên an ủi em gặp khó khăn, giúp em tìm hướng giải để em thực khóa luận cách tốt Em chân thành cảm ơn thầy cô môn Dược Liệu tận tình giúp đỡ em thời gian qua Khuyên bảo có, la mắng có em biết điều thầy nói muốn em tốt không ngừng cố gắng để đạt kết ngày hôm Cảm ơn thầy cô bên cạnh chúng em, quan tâm chia để chúng em ln cảm thấy gần gũi, ln có người bên cạnh ủng hộ động viên Mai này, dù người chúng em nơi em tin ký ức người nhớ thầy cô Cảm ơn bạn, em làm khóa luận Sẽ nhớ buổi trưa ăn cơm với nhau, vui, buồn, nhớ buổi tối lại làm khóa luận chờ về, nhớ buổi họp mặt bạn thầy Học chơi Và xin cảm ơn gia đình, người đứng sau lưng ủng hộ bước chỗ dựa vững để bước tiếp đường mà lựa chọn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn DS Nguyễn Thị Thu Hiền Các số liệu kết nghiên cứu nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực Hà Mỹ Nhân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BẢNG v ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU Tổng quan Rau đắng đất 1.1.1 Tổng quan thực vật 1.1.2 Tổng quan thành phần hóa học .5 1.1.3 Tổng quan tác dụng dược lý 1.1.4 Các thuốc cổ truyền .12 1.1.5 Các chế phẩm thị trường 13 1.2 Gốc tự số mơ hình thử tác dụng chống oxy hóa 14 1.2.1 Gốc tự 14 1.2.2 Một số mơ hình thử tác dụng chống oxy hóa 15 CHƯƠNG 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 Đối tượng nghiên cứu .17 2.1.1 Nguyên liệu .17 2.1.2 Dung mơi, hóa chất 17 2.1.3 Trang thiết bị nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Chiết xuất loại tạp 18 2.2.2 Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa phân đoạn mơ hình TLC-DPPH.18 2.2.3 Phân lập tinh chế hợp chất cao EtOAc 18 i 2.2.4 Kiểm tra độ tinh khiết 18 2.2.5 Xác định cấu trúc hóa học 19 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 20 3.1 Chiết xuất 20 3.2 Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa phân đoạn mơ hình TLC-DPPH .21 3.3 Phân lập tinh chế hợp chất từ cao EtOAc 22 3.3.1 Phân lập tinh chế 22 3.3.2 Kiểm tra độ tinh khiết G-3, G-4 G-7 SKLM .26 3.4 Xác định cấu trúc G-3, G-4, G-7 28 3.4.1 Xác định cấu trúc G-3 28 3.4.2 Xác định cấu trúc G-4 32 3.4.3 Xác định cấu trúc G-7 37 3.5 Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa G-3, G-4, G-7 mơ hình TLC-DPPH 40 3.6 Bàn luận 41 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 4.1 KẾT LUẬN 42 4.2 ĐỀ NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC PHỤ LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ tắt ALP CCl4 COSY Chữ nguyên Alkalin phosphatas Carbon tetrachlorid Correlated spectroscopy Ý nghĩa D Da dd DEPT Doublet Dalton Doublet of doublets Distortionless Enhancement by Polarization Transfer Đỉnh đôi Đơn vị carbon Đỉnh đôi kép DMSO DPPH EA EPM HMBC HPLC HSQC J LDB M MS n-BuOH NMR ppm s SGOT SGPT SKLM TLC UV VS Dimethyl sulfoxid 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl Ethyl acetat Elevated plus maze Heteronuclear multiple bond correlation High performance liquid chromatography Heteronuclear single quantum correlation Coupling constant Light-dark box Multiplet Mass spectrometry n- Butanol Nuclear magnetic resonance Parts per million Singlet Serum glutamat oxaloacetat transaminase Serum glutamat pyruvat transaminase Sắc ký lớp mỏng Thin layer chromatography Ultra violet Vanillin sulfuric Phổ tương quan 1H-1H iii Thử nghiệm thăm dò mê cung Sắc ký lỏng hiệu cao Hằng số ghép Thử nghiệm hộp sáng-tối Nhiều đỉnh, đỉnh bội Phương pháp phổ khối lượng Cộng hưởng từ hạt nhân Phần triệu Đỉnh đơn Sắc ký lớp mỏng Phổ tử ngoại DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Rau đắng đất Hình 1.2 Hoa thức, hoa đồ Hình 1.3 Cấu trúc flavonoid có Rau đắng đất Hình 1.4 Câu trúc saponin có Rau đắng đất .8 Hình 1.5 Các chế phẩm có thành phần Rau đắng đất thị trường .13 Hình 1.6 Phản ứng chất có khả chống oxy hóa với DPPH .15 Hình 3.1 Sơ đồ chiết xuất Rau đắng đất 20 Hình 3.2 Sắc ký đồ cao chiết xuất từ Rau đắng đất 21 Hình 3.3 Sắc ký đồ kết khảo sát hoạt tính chống oxy hóa .21 Hình 3.4 Sắc ký đồ phân đoạn EtOAc 22 Hình 3.5 Sắc ký đồ phân đoạn thu sau lên cột nhanh .23 Hình 3.6 Sắc ký đồ phân đoạn thu đươc sau lên cột pha đảo .24 Hình 3.7 Sắc ký đồ phân đoạn thu đươc sau lên cột sephadex 25 Hình 3.8 SKLM kiểm tra độ tinh khiết G-3 .26 Hình 3.9 SKLM kiểm tra độ tinh khiết G-4 .27 Hình 3.10 SKLM kiểm tra độ tinh khiết G-7 .27 Hình 3.11 Sơ đồ phân lập tinh chế .28 Hình 3.12 Phổ MS G-3 .28 Hình 3.13 Cơng thức cấu tạo số tương tác phổ HMBC, COSY G-3 32 Hình 3.14 Phổ MS G-4 .32 Hình 3.15 Cơng thức cấu tạo spergulagenin A 33 Hình 3.16 Cơng thức cấu tạo số tương tác phổ HMBC, COSY G-4 37 Hình 3.17 Phổ MS G-7 .37 Hình 3.18 Cơng thức cấu tạo số tương tác HMBC, COSY hợp chất G-7 40 Hình 3.19 Sắc ký đồ kết khảo sát hoạt tính chống oxy hóa G-3, G-4, G-7 .40 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số chế phẩm có Rau đắng đất thị trường 13 Bảng 3.1 Các phân đoạn thu sau lên cột nhanh 23 Bảng 3.2 Các phân đoạn thu sau lên cột pha đảo 24 Bảng 3.3 Các phân đoạn thu sau lên cột sephadex 26 Bảng 3.4 Dữ liệu phổ 13C-NMR 1H-NMR G-3 30 Bảng 3.5 Dữ liệu phổ 13C-NMR 1H-NMR G-3 Glinosid C 31 Bảng 3.6 Dữ liệu phổ 13C-NMR 1H-NMR G-4 34 Bảng 3.7 Dữ liệu phổ 13C-NMR 1H-NMR G-4 Spergulacin A 35 Bảng 3.8 Dữ liệu phổ 13C-NMR 1H-NMR G-7 38 Bảng 3.9 Dữ liệu phổ 13C-NMR 1H-NMR G-7 Trifolin 39 v KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC-NĂM 2014-2019 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HĨA HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HÓA CỦA CÂY RAU ĐẮNG ĐẤT (Glinus oppositifolius (L) DC Molluginaceae) Sinh viên thực hiện: Hà Mỹ Nhân Hướng dẫn khoa học: DS Nguyễn Thị Thu Hiền Mở đầu: Rau đắng đất loại thân thuộc với đời sống người dân Nam Bộ Trên thị trường, chế phẩm có chứa thành phần Rau đắng đất sử dụng phổ biến Boganic, BAR, Livonic, … sử dụng có tác dụng phịng hỗ trợ điều trị viêm gan Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu thành phần hóa học Rau đắng đất nước ta Vì vậy, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học theo định hướng hoạt tính chống oxy hóa Rau đắng đất (Glinus oppositifolius (L.) DC Molluginaceae)” Đối tượng Toàn Rau đắng đất tươi thu hái Cần Thơ, so sánh hình thái với tài liệu mô tả thực vật [2], [5], sau làm phơi khơ bóng râm Phương pháp nghiên cứu (1) Chiết xuất hợp chất Rau đắng đất phương pháp ngấm kiệt với cồn 70% tách phân đoạn từ cao cồn phương pháp chiết xuất lỏng-lỏng với ethyl acetat, nButanol thu hồi dung môi để thu cao tương ứng (2) Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa cao mơ hình TLC-DPPH (3) Phân lập hợp chất sắc ký cột nhanh, cột đảo C-18, sephadex LH-20 (4) Xác định cấu trúc chất phân lập dựa liệu phổ khối (MS), phổ cộng hưởng từ hạt nhân (1D-NMR, 2D-NMR) so sánh với liệu phổ công bố Kết quả: Từ kg toàn Rau đắng đất ngấm kiệt với cồn 70%, sau thu hồi dung môi thu lít cao lỏng Chiết phân bố thu 30 g cao ethyl acetat 45 g cao n-Butanol Thử nghiệm TLC-DPPH cho kết cao EtOAc có hoạt tính chống oxy hóa mạnh Từ 30 g cao EtOAc tiến hành phân lập sắc ký cột nhanh thu phân đoạn Phân đoạn phân lập cột đảo C-18 thu hợp chất tinh khiết G-3(102 mg) G-4 (52 mg) Phân đoạn tiếp tục phân tách cột sephadex LH-20 thu G-7 (22 mg) Dựa vào số liệu phổ khối (MS), phổ cộng hưởng từ hạt nhân (1D-NMR, 2D-NMR) so sánh với tài liệu tham khảo xác định G-3 glinosid C, G-4 spergulacin A G-7 trifolin Thử nghiệm TLC-DPPH cho kết G-7 ( trifolin) có hoạt tính chống oxy hóa mơ hình Kết luận: Qua q trình nghiên cứu thực nghiệm, đề tài đạt mục tiêu đề Với kết đạt tiền đề cho nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng dược lý Rau đắng đất sau Từ khóa: Glinus oppositifolius, Rau đắng đất, TLC-DPPH, chống oxy hóa, glinosid C vi ... nhiều nghiên cứu thành phần hóa học Rau đắng đất nước ta Vì vậy, tiến hành đề tài: ? ?Nghiên cứu thành phần hóa học theo định hướng hoạt tính chống oxy hóa Rau đắng đất (Glinus oppositifolius (L. ) DC. .. v KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC-NĂM 2014-2019 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HĨA HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HÓA CỦA CÂY RAU ĐẮNG ĐẤT (Glinus oppositifolius (L) DC Molluginaceae) Sinh... ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH HÀ MỸ NHÂN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HĨA CỦA CÂY RAU ĐẮNG ĐẤT (Glinus oppositifolius (L. ) DC Molluginaceae) Chuyên

Ngày đăng: 24/01/2021, 09:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w