Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
93 KB
Nội dung
ThựctrạngbảođảmtiềnvaytạingânhàngngoàiquốcdoanhVPBank 2.1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của VPBank 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của VPBank * Giai đoạn 1( 1993- 1996): hình thành và phát triển. Ngânhàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoàiquốcdoanh Việt Nam( VPBank) được thành lập theo giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP của Thống đốc Ngânhàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 12 tháng 8 năm 1993 với thời gian hoạt động 99 năm. Ngânhàng bắt đầu hoạt động từ ngày 4 tháng 9 năm 1993 theo Giấy phép thành lập số 1535/QĐ - UB ngày 4 tháng 9 năm 1993. Vốn điều lệ khi mới thành lập là 20 tỉ đồng, sau đó VP Bank tiếp tục tăng vốn điều lệ lên 70 tỉ đồng theo Quyết định số 193/QĐ - NH5 ngày 12/9/1994 và tăng lên 174,9 tỉ đồng theo Quyết định số 53/QĐ -NH5 vào ngày 18/3/1996 của NHNN tương đương với 174900 cổ phiếu của 97 cổ đông, là ngânhàng cổ phần có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam. Đến 30/08/2007 vốn điều lệ là 1.500 tỷ đồng, và hiện nay vốn điều lệ của VPBank đã là 2000 tỷ đồng. Đánh giá mục tiêu và kết quả đạt được trong giai đoạn phát triển tự phát này: - Thực trạng: Tín dụng thời kỳ này chủ yếu phục vụ các cổ đông và các doanh nghiệp do cổ đông làm chủ. Các cổ đông chủ yếu được áp dụng chính sách tín chấp dựa trên giá trị cổ phần sở hữu, hồ sơ vay vốn thiếu tính pháp lý. Các quy định về tín dụng chưa có hoặc không hoàn chỉnh, không có quy trình nghiệp vụ. Một nhân viên làm tất cả các khâu thẩm định, nội dung tờ trình sơ sài. cá nhân lãnh đạo NH có quyền phán quyết lớn. Hồ sơ tài sản bảođảm không đủ tính pháp lý, thủ tục thế chấp, cầm cố không đon quy định. - Kết quả: Đến cuie năm 1996, VPBank có heir sở và 3 chi nhánh, trên 200 cán be nhân viên, tang tài sản đạt 864 tỷ đồng, lei nun năm 1995 và 1996 đOur đạt 36% vốn cổ phần. Ban cạnh đó can hang tan tại: Các cổ đông vay vốn vat quá trình độ sử dụng vốn, sử dụng không hoi quả. Một số cổ đông không có khả nun tryả in, các cổ đông chic conga không chug tryả vì tm lý “ đco nước boo co”. Voice thus hay in gap khan khan vì các lý do: Các KH là cổ đông không có tài sản bảo đảm, hoặc tài sản bảođảm mang tính hình thức, không xử lý được. Nhiều KH không phải là cổ đông, nhưng do khi cho vay không tiến hành các thủ tục chặt chẽ, nên khi xử lý tài sản bảođảm gap nhiều khan khan. Nền kinh tế chug ảnh hưởng lớn của khủng hoảng tài chính châu á, bất động sản đóng băng, không phát mại được, hoặc phát mại giá rất thấp, chỉ thus được một phần in gốc. NH lâm vào tình trạng khan khan, in quá hạn chiếm trên 70% tang dư in. Riêng tại heir sở in quá hạn chiếm 95% dư in. Ngoài ra NH can bị ngânhàng nhà nước giám sát đặc biệt từ năm 1997. * Giai đoạn khủng hoảng( 1997- 2003) - Chủ trương của NH trong giai đoạn này: Thắt chặt tín dụng và kiểm soát chặt các khoản cho vay với khẩu hiệu “ tiếp thị rộng rãi, cho vaybảo thủ”; tăng cường thu hồi nợ xấu. Tháng 11/2000 VPBank thành lập Ban đề án triển khai cải tổ, xúc tiến việc cải tổ bộ máy, ban hành chức năng nhiệm vụ các phòng ban, xây dựng quy trình nghiệp vụ. Từ năm 2001 bắt đầu xác định chiến lược của VPBank là ngânhàng bán lẻ, chú trọng doanh nghiệp vừa và nhỏ và dân cư thuộc tầng lớp trung lưu ở đô thị. Sở dĩ NH chọn chiến lược như vậy là vì các lý do sau: Thứ nhất, Nguồn vốn huy động của VPBank chủ yếu từ dân cư với lãi suất cao, khó cạnh tranh khi cho vay các khách hàng lớn. Thứ hai, các KH lớn ở Việt nam hiện nay chủ yếu là doanh nghiệp nhà nước, hiệu quả kinh doanh kém nhưng lại được các ngânhàng thương mại quốcdoanh ưu ái nên thường đòi hỏi lãi suất vay thấp, không có tài sản bảo đảm, rủi ro cao. Thứ ba, việc cho vaydoanh nghiệp vừa và nhỏ có nhiều ưu điểm: Các doanh nghiệp này sẵn sàng chấp nhận mức lãi suất đủ bù đắp chi phí và có lãi hợp lý cho NH; Dư nợ cho vay mỗi KH không cao nên phân tán được rủi ro; Các khoản vay nhỏ dễ thu xếp tài sản thế chấp , nâng cao độ an toàn cho NH. Thứ tư, đối với dân cư trung lưu ở đô thị đời sống nhân dân ngày càng cao, nhu cầu vay tiêu dùng ( nhất là hình thức trả góp) ngày càng lớn, và phát sinh chủ yếu ở khu vực đô thị. Đây là đối tượng khách hàng tiềm năng rất lớn của VPBank. - Kết quả: Hoạt động tín dụng đi vào nề nếp, thống nhất về quy trình nghiệp vụ tại tất cả các chi nhánh. Dư nợ tín dụng ngày càng tăng cao, nợ quá hạn phát sinh rất thấp. Đến năm 2003, nợ quá hạn đã giảm xuống dưới 5%. Toàn bộ nợ xấu đã được xử lý xong bằng nguồn lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh. * Giai đoạn phục hồi và tăng trưởng( 2003 đến nay) Trong giai đoạn này, chủ trương của NH đặt ra là tiếp tục duy trì chính sách bảo thủ, an toàn và hiệu quả. Phát triển các sản phẩm tín dụng đa dạng phục vụ tiêu dùng và doanh nghiệp vừa và nhỏ. Biện pháp: Liên tục rà soát hoàn thiện quy trình, quy chế tín dụng; Ban hành nhiều văn bản, quy định mới, bổ sung nhiều sản phẩm phục vụ khách hàng. Kết quả: Dư nợ tín dụng tăng trưởng 50- 60%/ năm; Tỷ lệ nợ xấu dưới 0.5%; Cơ cấu khách hàng chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ, dân cư. 2.1.2 Cơ cấu quản trị ngânhàng Đại hội đồng Cổ đông gồm 104 cổ đông có quyền lãnh đạo cao nhất đối với ngân hàng. Đại hội Cổ đông bầu ra Hội đồng Quản trị gồm 5 thành viên : Chủ tịch Hội đồng Quản trị ( thành viên thường trực), 2 phó Chủ tịch, còn lại là các thành viên Hội đồng Quản trị. Các uỷ ban trực thuộc Hội đồng Quản trị gồm có: Ban Kiểm soát do Đại heir Cổ đông bầu ra gồm 3 thành viên. Heir đồng Quản lý tài sản in, tài sản có do Tang Giám đốc làm Chủ tịch. Ban tín dụng Heir sở và các Chi nhánh. Heir đồng Quản trị cử ra Ban điều hành thực hiện nhiệm vụ tổ chức và quản lý hoạt động cụ thể của các Chi nhánh, của từng phòng ban, be phận tại Heir sở chính VPBank. Hiện tại Heir sở chính VPBank đặt tại số 8 Lê Thái Tổ – Hà Nội, mạng lưới giao dịch gồm 86 chi nhánh và PGD, 2 công ty trực thuộc, số lượng cán be công nhân viên hơn 2000 người. Đại hội Cổ đông Ban Kiểm soát Hội đồng Tín dụng Các ban Tín dụng CN Hải Phòng CN Đà Nẵng GD số 1 Lê Duẩn Hội đồng Quản trị Ban điều hành CN Hội sở Hà Nội CN Bà Chiểu CN Chợ Lớn CN Tân Định Giao dịch Hoàn Kiếm Giao dịch Cát Linh Giao dịch Hai Trưng Giao dịch Trần Hưng Đạo Giao dịch Giảng võ Sau đây là sơ đồ mô tả tổ chức quản lý và mạng lưới chi nhánh của VPBank.Tổ chức quản lý và mạng lưới chi nhánh * Quản trị rủi ro: Vấn đề quản trị rủi ro luôn được VPBank quan tâm hàng đầu nhằm nâng cao chất lượng hoạt động và tránh được những sai sót đáng tiếc. Bộ máy quản trị rủi ro của VPBank được tổ chức một cách chặt chẽ theo nhiều cấp quản lí với cơ cấu hợp lí và khoa học từ cấp quản trị bậc cao xuống từng nhân viên nghiệp vụ. Cơ cấu quản trị rủi ro gồm Heir đồng ALCO, Heir đồng tín dụng, Ban tín dụng, Ban kiểm soát, Phòng kiểm tra kiểm toán nội be. Ngoài ra, can có sự trợ giúp của các be phận có liên quan như Phòng tang hợp và quản lý chi nhánh, Trung tm tin học có trách nhiệm báo cáo khi phát hiện dấu hoi rủi ro. 2.2 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của VPBank 2.2.1 Hoạt động huy động vốn Huy động vốn là một hoạt động được VPBank rất chú trọng với mục tiêu bảođảm vốn cho vay, an toàn thanh khoản và tăng nhanh tài sản Có, nâng cao vị thế của VPBank trong hệ thống ngân hàng. Do đó trong các năm qua hoạt động huy động vốn từ khu vực dân cư cũng như từ khu vực liên ngânhàng đều được VPBank khai thác triệt để. Việc cạnh tranh trong hoạt động huy động vốn giữa các tổ chức tín dụng trong những năm gần đây diễn ra vô cùng gay gắt, đặc biệt trong năm 2008 này, cuộc chạy đua tăng lói suất cỏc ngõn hàng thương mại diễn ra rất mạnh mẽ, các ngânhàng tăng cường các chiến dịch khuyến mói với cơ cấu quà tặng phong phú, thậm chí có giá trị rất lớn như nhà ở biệt thự, căn hộ chung cư cao cấp, ô tô… Thêm vào đó, sự phát triển khá sôi động của thị trường chứng khoán cũng đồng thời làm dich chuyển luồng vốn dân cư và các doanh nghiệp vào đầu tư chứng khoán. Bảng 1: Tỡnh hỡnh huy động vốn năm 2004- 2006 của VPBank Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiờu 2004 2005 2006 Số dư Tỉ trọng Số dư Tỉ trọng Số dư Tỉ trọng Nguồn vốn huy động 3.858.967 100% 5.638.001 100% 9.065.194 100% Phõn theo kỳ hạn Ngắn hạn 3.202.943 83% 4.397.641 78% 7.252.155 80% Trung, dài hạn 656.024 17% 1.240.360 22% 1.813.039 20% Phân theo cơ cấu Huy động thị trường I 1.847.711 48% 3.209.771 57% 5.678.458 63% Huy động thị trường II 2.011.256 52% 2.398.230 43% 3.386.736 37% Mặc dù có những tác động trên, nguồn vốn huy động của VPBank vẫn tăng trưởng cao. Đó là nhờ các chính sách lói suất phự hợp, đa dạng hóa các sản phẩm huy động cùng với chương trỡnh khuyến mói với quà tặng hấp dẫn. Mặt khỏc trong những năm gần đây, VPBank đó tớch cực mở rộng mạng lưới hoạt động đồng thời thương hiệu ngânhàng cũng đó chiếm được vị trí vững chắc trong tiềm thức dân cư và các doanh nghiệp do vậy việc huy động vốn cũng trở nên thuận lợi hơn. Đến cuối năm 2006,nguồn vốn huy động đạt 9.065 tỷ đồng, tăng gấp 7,5 lần so với năm 2003, đặc biệt năm 2004 nguồn vốn tăng gấp hơn 3 lần so với cuối năm 2003. Bỡnh quõn giai đoạn 2004- 2006 nguồn vốn huy động của VPBank đạt mức tăng trưởng 68%. Nguông vốn ngắn hạn luôn chiếm tỉ trọng chủ yếu trong tổng nguồn vốn huy động của VPBank( khoảng 80%). Việc huy động vốn từ thị tryườngI trong thời gian gần đây tăng mạnh( cuối năm 2006 tăng hơn 3 lần so với cuối năm 2004), nguồn vốn huy động thị trường II cũng được VPBank chủ động điều chỉnh cho phù hợp với khả năng sử dụng vốn. Trong những năm tới VPBank sẽ tiếp tục mở rộng mạng lưới hoạt động trên toàn quốc, đưa ra thêm nhiều hoạt động huy động vốn đa dạng và thực hiện các chương trỡnh khuyến mói dành cho khỏch hàng gửi tiền nhằm tiếp tục duy trỡ và đẩy mạnh hoạt động huy động vốn. 2.2.2 Hoạt động cho vay Trong điều kiện nền kinh tế thị trường mở cửa và liên tục tăng trưởng mạnh,những năm gần đây Việt Nam được xem là một trong những nền kinh tế tăng trưởng cao hàng đầu trên thế giới. nhu cầu vốn đầu tư tăng cao nên hoạt động tín dụng của các ngânhàng khá sôi động. Trong thời gian từ 2004-2006, hoạt động tín dụng của VPBank được giữ vững theo phương châm “ bảo thủ”, không cạnh tranh bằng cách nới lỏng điều kiện tín dụng. tuy vậy nhờ có sự nỗ lực tiếp thị khách hàng của các đơn vị,nên tốc độ phát triển tín dụng vẫn đạt mức tăng khá cao gấp hơn 2 lần mức tăng trưởng tín dụng của toàn ngành ngân hàng. Doanh số cho vay toàn hệ thống năm 2006 đạt 6.594 tỷ đồng tăng 2.681 tỷ đồng( tương đương tăng 68%) so với năm 2005. Dư nợ tín dụng toàn hệ thống tính đến 31/12/2006 đạt 5.031 tỷ đồng ( tương đương tăng 67%) so với năm 2005. Với chiến lược ngânhàng bán lẻ tốt nhất tại Việt Nam, VPBank chú trọng vào các khách hàng là các doanh nghiệp ngoàiquốcdoanh vừa và nhỏ,các cá nhân, hộ gia đỡnh. Chất lượng tín dụng của VPBank vẫn đảmbảo được yêu cầu của ngânhàng nhà nước và qui chế của BVPBank. TỶ lệ nợ xấu( gồm các nhóm 3,4,5) của VPBank cuối năm 2006 ở mức 0,58% tổng dư nợ, thấp hơn nhiều so với tỉ lệ nợ xấu chung của ngành ngânhàng Việt Nam( khoảng 7%). Bảng 2: Cơ cấu dư nợ tín dụng 2004- 2006 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiờu 2004 2005 2006 Tổng dư nợ 1.865.363 3.014.209 5.031.190 Theo loại hỡnh cho vay Cho vayngắn hạn 1.004.350 1.405.093 2.511.550 Cho vay trung, dài hạn 855.300 1.607.058 2.485.097 Cho vay khỏc 5.713 2.058 34.543 Theo tiền tệ Cho vay bằng đồng Việt Nam 1.786.348 2.906.417 4.760.502 Cho vay bằng ngoại tệ 79.016 107.792 270.688 2.2.3 Hoạt động kinh doanh khác Hoạt động ngân quỹ tuy có những khó khăn nhất đinh, song hoạt động ngân quỹ trong năm 2006 đạt kết quả hết sức khả quan. Hầu hết các chỉ tiêu hoạt động ngân quỹ đều đạt và vượt kế hoạch từ 30- 40%. Các quan hệ ngânhàng vẫn được duy trỡ và phỏt triển tốt. Hoạt động ngân quỹ đó làm tốt cụng tỏc điều hũa vốn, đảmbảo nguồn vốn đáp ứng nhu cầu thanh khoản cho toàn hệ thống; tận dụng các cơ hội chênh lệch lói suất giữa đồng nội tệ và đồng USD để kinh doanh thu lói, luụn duy trỡ trạng thỏi ngoại tệ õm ở mức phự hợp đáp ứng đúng yêu cầungân hàng nhà nước đặt ra… Trong năm 2006, tổng doanh số mua ngoại tệ là 386 triệu USD. Tổng doanh số bán là 327 triệu USD. Doanh số mua kỳ phiếu, trái phiếu năm 2006 là 1.380 tỷ đồng- giảm 615 tỷ đồng so với năm 2005. Hoạt động thanh toán: Hoạt động thanh toán quốc tế của VPBank trong những năm gần đây tăng trưởng khá tốt. trị giá L/C nhập khẩu mở trong năm 2006 dạt hơn 61 triệu USD, tăn 60% so với năm 2005. Doanh số chuyển tiền TTR năm 2006 đạt hơn 80 triệu USD, tăng 79% so với cuối năm 2005. Hoạt động thanh toán trong nước: cùng với việc mở rộng mạng lưới họat động cũng như đầu tư phát triển công nghệ ngân hàng, việc chuyển tiền trong nước thông qua VPBank ngày càng trở nên thuận tiện và nhanh chóng. Doanh số chuyển tiền trong năm 2006 đạt 7.331 tỷ đồng, tăng 22% so với năm 2005. phí dịch vụ chuyển tiền trong nước thu được năm 2006 là 2 tỷ đồng. tuy vẫn là con số khiêm tốn nhưng cũng đó được những tăng trưởng nhất định. 2.2.4 Đánh giá kết quả kinh doanh Trên cơ sở những thành tựu đáng khích lệ trên, kết quả hoạt động kinh doanh của ngânhàng trong những năm qua là rất khả quan: Bảng 3: Kết quả kinh doanh 2004- 2006 của VPBank Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiờu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2006 so với Năm 2004 Năm 2005 Tổng thu nhập hoạt động 286.170 470.226 995.003 708.833 524.777 Tổng chi phí hoạt động 286.170 394.017 838.195 552.025 444.178 Lợi nhuận trước thuế - 76.209 156.808 156.808 80.599 Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ngânhàng trong những năm gần đây cho thấy họat động kinh doanh của ngânhàng có hiệu quả. Thu nhập và lợi nhuận tăng mạnh qua các năm, tuy nhiên công tác cắt giảm, tiết kiệm chi phí chưa thực hiện tốt. Kết quả là chi phí năm 2006 tăng 444.178 triệu đồng so với năm 2005. Do đó trong thời gian tới ngânhàng cần có biện pháp để giảm chi phí một cách tối đa. Tóm lại, hoạt động kinh doanhtiền tệ, tín dụng của ngânhàng trong thời gian qua có những bước phát triển về cả nguồn vốn huy động, dư nợ cho vay và số lượng, chất lượng các dịch vụ, đem lại những hiệu quả kinh tế xó hội cú ý nghĩa lớn lao. Đây là một hướng khả quan mà ngânhàng cần phát huy hơn nữa trong thời gian tiếp theo để khẳng định vị thế và sự phỏt triển của mỡnh. 2.3 Thựctrạng công tác bảođảmtiềnvaytạiVPBank 2.3.1 Kết quả đạt được Việc thực hiện các biện pháp bảođảmtiềnvay là một vấn đề, một yêu cầu không mới nhưng chưa bao giờ là không cần thiết đối với cụng tỏc bảo toàn vốn và phát triển hoạt động tín dụng của mỗi ngânhàng thương mại. Xác định được ý nghĩa và tầm quan trọng đó của bảođảmtiềnvayVPBank luôn chủ trương đề cao công tác thực hiện các biện pháp phũng ngừa rủi ro, đảmbảo an toàn vốn tín dụng, tạo cơ sở cho sự tồn tại và phỏt triển bền vững của ngõn hàng mỡnh. Trờn thực tế dư nợ cho vay có tài sản bảođảmtạingânhàng chỉ chiếm một tỷ lệ khiêm tốn trong tổng dư nợ, cũn lại đa phần là dư nợ không có bảo đảm. Vậy chất lượng tín dụng và độ an toàn vốn của ngânhàng ra sao? Hiệu quả của công tác thực hiện các biện pháp bảođảm tín dụng như thế nào? Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu ở từng khía cạnh cụ thể: * Bảođảm bằng tài sản: - Thế chấp: TạingânhàngVPBanktài sản được thế chấp chủ yếu là bằng nhà đất, xưởng, nhà kho và công trình xây dựng. Đây là hình thứcbảođảm thuận lợi cho cả ngânhàng và khách hàng . Để thế chấp tài sản khách hàng phải đăng ký giao dịch bảođảm đối với việc thế chấp quyền sử dụng đất, bất động sản gắn liền với đất tại UBND xã, phường, thị trấn hoặc tại sở địa chính nhà đất nơi có bất động sản, đăng ký với cơ quan đăng ký tàu biển và thuyền viên khu vực nếu tài sản là tàu, thuyền biển; với cục Hàng không dân dụng Việt Nam nếu tài sản thế chấp là máy bay, tàu bay. Nhà ở, công trình xây dựng luôn gắn liền với đất và việc thế chấp tài sản này không thể tách rời đất do đó khi thế chấp phải đăng ký giao dịch bảođảmtại Sở địa chính nhà đất hoặc UBND phường, xã, thị trấn. Sau khi xác định quyền sở hữu hợp pháp của khách hàng về tài sản thế chấp Sở giao dịch yêu cầu người đi vay viết đơn xin vay. Nội dung của đơn xin vay phải thể hiện được sự cam đoan trước ngânhàng , cơ quan pháp luật và chính quyền địa phương về tài sản thế chấp thuộc sở hữu hợp pháp của người đi vay phải: được phép giao dịch, không có tranh chấp, chưa được chuyển nhượng, tặng cho, cầm cố, thế chấp, cho thuê hay dùng làm vật bảođảm cho bất kỳ một nghĩa vụ nào. Đồng thời thoả thuận rằng Sở giao dịch sẽ có toàn quyền thu hồi tài sản đó để phát mại, thu hồi vốn trong trường hợp đến hạn được vay không trả được nợ. Việc định giá tài sản thế chấp sẽ do tổ định giá tài sản của VPBankthực hiện. Cán bộ tín dụng phải thực hiện đúng qui định của Nhà nước mức cho vay tối đa bằng 70% giá trị tài sản thế chấp. Mức cho vay cụ thể từng khách hàng do Giám đốc Sở giao dịch quyết định. Sau khi quyết định cho vay cán bộ tín dụng phải theo dõi quản lý chặt chẽ tài sản thế chấp. Ngânhàng phải lập văn bản gửi UBND phường, xã để thông báo cho chính quyền địa phương biết là ngânhàng đang quản lý toàn bộ hồ sơ gốc về nhà và đất mà người vay đã thế chấp nhằm phối hợp với các cơ quan chính quyền trong việc bảo toàn tài sản bảođảm này nhằm tránh trường hợp người vay xin xác nhận để chuyển nhượng và cho thuê bất hợp pháp . Chỉ khi khách hàng trả hết nợ (lãi và gốc) thì ngânhàng mới thông báo cho chính quyền địa phương biết để giải chấp cho gia đình có quyền sở hữu nhà. Bảng 4: Tình hình cho vay thế chấp năm 2006 Đơn vị: triệu đồng [...]... vậyngânhàng vẫn còn hạn chế cho vay theo hình thứcbảođảm này năm 2006 chỉ chiếm 3,08% tổng doanh số cho vay Trên đây là tình hình cho vay đối với từng hình thứcbảođảm cơ bản đang được áp dụng tại ngân hàngngoàiquốc doanh- VPBank Qua đó chúng ta có thể biết được về thựctrạng công tác đảmbảo tín dụng của VPBank trong thời gian qua Hiện tạitài sản được sử dụng làm bảođảm chủ yếu ở ngân hàng. .. vào bảng 7 ta thấy hình thứcbảođảmtiềnvay phổ biến, chiếm tỉ trọng lớn nhất tại ngân hàngngoàiquốc doanh( VPBank) là hình thức tín chấp Điều này là do phần lớn khách hàngvay vốn tạiVPBank là các doanh nghiệp Nhà nước với các doanh số cho vay là 84,89% Còn đối với thành phần kinh tế ngoàiquốcdoanh thì VPBank chủ yếu là cho vay cầm cố các chứng từ có giá Doanh số cho vay cầm cố cũng tăng dần năm... điệu: Thực tế hiện nay ở ngânhàng mới chỉ thực hiện phổ biến hai hình thứcbảođảm cầm cố và thế chấp, còn những hình thứcbảođảmtiềnvay khác như bảo lãnh hay tài sản hình thành từ vốn vay rất ít được sử dụng, trong khi đó tác dụng của những biện pháp bảođảm này là không nhỏ Nó hạn chế việc phát huy tác dụng của các biện pháp bảođảmtiềnvay vào việc nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng. .. đầu tư cho vay trung- dài hạn, Do đó mà nhiều khi không đáp ứng kịp thời được nhu cầu vốn của khách hàng, nhiều cơ hội kinh doanh còn bị bỏ lỡ ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của ngânhàngDoanh số cho vay không có bảođảm tín dụng cao mà việc thực hiện các biện pháp bảođảmtiềnvay chưa được đề cao đúng mức, dẫn đến kết quả thực hiện một số chỉ tiêu kế hoạch chưa đạt Hình thứcbảođảm tín dụng... chính của các doanh nghiệp cũng như đôn đốc các doanh nghiệp trong việc trả nợ ngânhàng Việc cho vay tín chấp chiếm tỉ trọng lớn nhất trong hoạt động cho vay là vì các doanh nghiệp vaytạiVPBank hiện nay chủ yếu là doanh nghiệp Nhà nước hoặc là khách hàng truyền thống của VPBank, có lịch sử hoạt động và giao dịch tốt với ngânhàng Tuy nhiên để hoạt động cho vay tín chấp được an toàn khi cho vay tín chấp... tín chấp đối với doanh nghiệp Nhà nước, ngânhàng phải có sự giám sát thẩm duyệt cũng như phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp một cách thường xuyên nhằm nâng cao độ an toàn trong cho vay Đồng thời ngânhàng cũng rất cần sự giúp đỡ của các ngành, các cấp có liên quan để vừa đảmbảo vốn phục vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vừa đảmbảo an toàn vỗn của ngânhàng và đảmbảo cơ chế tín dụng... như: tiền mặt các loại, chứng chỉ tiền gửi, sổ tiết kiệm, tín phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu kho bạc, số dư trên tài khoản tiền gửi, kim loại quý, đá quý VPBank phải xem xét quyết định cho vay trong giới hạn giá trị bảođảmtiềnvay và phạm vi bảođảmthực hiện nghĩa vụ nhằm đảmbảo thu đủ nợ gốc, lãi và các chi phí khác của khoản cho vay Đối với hình thức này khi đến hạn người vay không trả được nợ ngân. .. ngânhàng có quyền thanh lý tài sản thu hồi nợ đồng thời tạo điều kiện cho khách hàng nhận được tiền thừa nếu có Đây là hình thứcbảođảm có khả năng thu đủ nợ cao nên trong thời gian vừa qua VPBank đã tích cực áp dụng hình thức này trong cho vay * Tín chấp: Đây là hình thứcbảođảm phi tài sản được VPBank áp dụng trong cho vay đối với các doanh nghiệp Nhà nước và các doanh nghiệp ngoàiquốc doanh. .. gian qua VPBank cũng đã thực hiện rà soát lại tất cả hồ sơ của các khách nợ (không có tài sản bảođảm và con nợ không còn tồn tại) Để trình Chính phủ xin tái cấp vốn * Về bảo lãnh trong mấy năm vừa qua hoạt động bảo lãnh cho các doanh nghiệp của VPBank rất khả quan Năm 2006 hầu hết số lượng bảo lãnh do VPBank phát hành được bảođảm bằng tài sản (ký quỹ, cầm cố, thế chấp tài sản) Gần 10% số lượng bảo lãnh... thấy rằng về cơ bản, VPBank đã thực hiện đúng các qui định của Nhà nước về vấn đề bảođảm tín dụng Tuy trên thực tế tạingânhàng trong thời gian vừa qua vẫn còn một số tồn tại và vướng mắc 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 2.3.2.1 Hạn chế Chính sách tín dụng chưa được hoàn thiện: Mặc dù ngânhàng đã tổ chức phân tích năng lực tài chính của 100% khách hàng có quan hệ tín dụng với ngân hàng, đồng thời luôn . Thực trạng bảo đảm tiền vay tại ngân hàng ngoài quốc doanh VPBank 2.1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của VPBank 2.1.1 Lịch. bảo đảm cơ bản đang được áp dụng tại ngân hàng ngoài quốc doanh- VPBank. Qua đó chúng ta có thể biết được về thực trạng công tác đảm bảo tín dụng của VPBank