Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
39,59 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGVỀCHẤTLƯỢNGCHOVAYTIÊUDÙNGTẠINGÂNHÀNGNGOÀIQUỐCDOANHCHINHÁNHTHĂNGLONG 2.1. Tổng quan về VPBank – chinhánhThăngLong 2.1.1. Thông tin chung về VPBank Tên đầy đủ: Ngânhàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoàiquốcdoanh Việt Nam Tên giao dịch: NgânhàngNgoàiquốcdoanh Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Join - Stock Commercial Bank for Private Enterprises Tên viết tắt:VPBANK 2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển Ngânhàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoàiquốcdoanh Việt Nam (VPANK) được Ủy ban Nhân dân TP.Hà Nội cấp giấy phép thành lập: số 1535/QĐ-UB ngày 04 tháng 09 năm 1993 và được thành lập ngày 12 tháng 08 năm 1993 theo giấy phép thành lập số 0042/GP-NH của Thống đốc ng Nhà nước Việt Nam Các chức năng hoạt đông chủ yếu của VPBank bao gồm: -Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn dưới các hình thức tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn, tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước, vay vốn của các tổ chức tín dụng khác; - Chovayngắn hạn, trung hạn, dài hạn; chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá; hùn vốn và lien doanh theo luật định; - Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng; - Thực hiện kinh doanhngoại tệ, vàng bạc và thanh toán quốc tế, huy động các loại vốn từ nước ngoài và các dịch vụ ngânhàng khác trong quan hệ với nước ngoài khi được NHNN cho phép; - Hoạt động bao thanh toán. Vốn điều lệ ban đầu của VPBank khi mới thành lập là 20 tỷ VND. Do nhu cầu phát triển, theo thời gian VPBank đã nhiều lần tăng vốn điều lệ, tính đến cuối năm 2008 vốn điều lệ của VPB đạt hơn 2.000 tỷ đồng. Hội đồng quản trị của VPB cũng đã cân nhắc đến một số nguồn lực để thực hiện kế hoạch tăng vốn lên 3000 tỷ đồng đến đầu năm 2010: phát hành thêm cổ phần cho đối tác OCBC để tăng tỷ lệ sở hữu của OCBC tại VPBank lên mức tối đa 20% vốn điều lệ của VPBank; sử dụng quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ; phát hành cổ phần mới cho cổ đông hiện hữu, một số đối tác và cán bộ nhân viên VPBank. Trong suốt quá trình hình thành và phát triển việc mở rộng mạng lưới hoạt động luôn là một trong những biện pháp nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh của VPBank, đặc biệt trong những năm gần đây VPBank tăng trưởng rất nhanhvề quy mô. Trong quá trình hình thành và phát triển, VPBank luôn chú ý đến việc mở rộng quy mô, tăng cường mạng lưới hoạt động tại các thành phố lớn. Cuối năm 1993, thống đốc NHNN chấp thuận cho VPBank mở chinhánhtại TP. Hồ Chí Minh. Tháng 11/1994, VPB được phép mở rộng thêm Chinhánh Hải Phòng và tháng 7/1995, được mở thêm chinhánh Đà Nẵng. Trong năm 2004 NHNN đã có văn bản chấp thuận cho vpb mở thêm 3 chinhánh mới là Chinhánh Hà Nội, trên cơ sở tách bộ phận trực tiếp kinh doanh trên địa bàn Hà Nội ra khỏi Hội sở; Chinhánh Huế; Chinhánh Sài Gòn. Trong năm 2005, VPBank tiếp tục được NHNN chấp thuận cho mở thêm một số chinhánh nữa đó là Chinhánh Cần Thơ, Chinhánh Quảng Ninh, Chinhánh Vĩnh Phúc, Chinhánh Thanh Xuân, Chinhánh Tân Phú, Chinhánh Cầu giấy, Chinhánh Bắc Giang. Cũng trong năm 2005, NHNN đã chấp thuận cho VPBank được nâng cấp một số phòng giao dịch thành chinhánh đó là phòng giao dịch Cát Linh, phòng gia dịch Trần Hưng Đạo, phòng giao dịch Giảng Võ, phòng giao dịch Hai Bà Trưng, phòng giao dịch Chương Dương. Trong năm 2006, VPBank tiếp tục được NHNN cho mở thêm phòng giao dịch Hồ Gươm (đặt tại hội sở chính của ngân hàng) và phòng giao dịch Vĩ Dạ, phòng giao dịch Đông Ba ( trực thuộc chinhánh Huế), phòng giao dịch Bách Khoa, phòng giao dịch Tràng An (trực thuộc chinhánh Hà Nội), Phòng giao dịch Tân Bình ( trực thuộc chinhánh Sài Gòn), phòng giao dịch Khánh Hội ( trực thuộc chinhánh Hồ Chí Minh), phòng giao dịch Cẩm Phả ( trực thuộc chinhánh Quảng Ninh), phòng giao dịch Phạm Văn Đồng ( trực thuộc chinhánhThăng Long), phòng giao dịch Hưng Lợi ( trực thuộc chinhánh Cần Thơ). Bên cạnh việc mở rộng mạng lưới giao dịch trong năm 2006, VPBank cũng đã mở thêm hai Công ty trực thuộc đó là Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản; Công ty Chứng khoán. Tính đến tháng 6 năm 2008, VPBank đã đưa vào hoạt động thêm 29 điểm giao dịch của VPBank (so với cuối năm 2007) lên 129 điểm giao dịch hoạt động trên toàn quốc. Số lượng nhân viên của VPBank trên toàn hệ thống tính đến nay có khoảng 2.900 người trong đó phần lớn là các cán bộ nhân viên có trình độ đại học và trên đại học ( chiếm 89%). Nhận thức được chấtlượng đội ngũ nhân viên chính là sức mạnh của ngân hàng, giúp VPBank sẵn sàng đương đầu được với cạnh trạnh, nhất là trong giai đọan đầy thử thách khi Việt Nam hội nhập kinh tế Quốc tế. Chính vì vậy, trong những năm qua, VPBank luôn quan tâm đến cả đời sống vật chất và đời sống tinh thần của cán bộ nhân viên.VPBank đảm bảo mức thu nhập ổn định có tính cạnh tranh cao trong thị trường lao động ngành tài chính ngân hàng.Đảm bảo người lao động thường xuyên được chăm lo nâng cao trình độ nghiệp vụ, đảm bảo được phát triển cả quyền lợi chính trị và văn hóa…. VPBank khẳng định kiên trì thực hiện chiến lược ngânhàng bán lẻ. Phấn đấu trở thành ngânhàng bán lẻ hàng đầu khu vực phía Bắc và nằm trong nhóm 5 ngânhàng dẫn đầu các NHTM CP trong cả nước,một ngânhàng có tầm cỡ khu vực Đông Nam Á vềchất lượng, hiệu quả, độ tin cậy. 2.1.3. VPBank chinhánhThăngLong VPBank chinhánhThăngLong (VPBank) là chinhánh cấp II của VPBank được NHNN cho phép thành lập trong năm 2005 cùng với chinhánh Thanh Xuân theo công văn chấp thuận số 365/NHNN-HAN7. ChinhánhThăngLong được khai trương ngày 21 tháng 10 năm 2005,có trụ sở đây là chinhánh đầu tiên tại địa bàn Hà Nội được khai trương với một hệ thống nhận diện thương hiệu ứng dụng hoàn chỉnh hình ảnh biểu tượng mới của VPBank. Trong quá trình hoạt động và phát triển, VPBank ThăngLong luôn theo đường lối cải tổ toàn diện đặt ra, nhất quán thực hiện chiến lược ngânhàng bán lẻ, không ngừng phấn đấu phát triển tăng trưởng về mọi mặt năm sau cao hơn năm trước. Biện pháp nâng cao sức cạnh tranh của Chinhánh là một trong những biện pháp quan trọng nhằm phục vụ khách hàng tốt hơn, tăng doanh thu lợi nhuận nâng cao vị thế của VPBank trong thị trường tài chính ngân hàng. BAN GIÁM ĐỐC P.HÀNH CHÍNH TỔ CHỨC P. KHÁCH HÀNG P. KẾ TOÁN P. THẨM ĐỊNH TÀI SẢN P. GIAO DỊCH KHO QUỸ P. THANH TOÁN QUỐC TẾ P. TÍN DỤNG Cơ cấu tổ chức của VPBank – chinhánhThăngLong Chức năng của một số phòng ban: Phòng hành chính tổ chức: Tham mưu cho ban giám đốc trong việc thực hiện các văn bản chế độ của Nhà nước, của các nghành về tổ chức bộ máy, cán bộ, tiền lương, đào tạo, hành chính quản lý nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh của Chi nhánh. Nhiệm vụ của phòng được quy định cụ thể như sau: -Trực tiếp thực hiện chế độ tiền lương, chế độ bảo hiểm, quản lý lao động; theo dõi thực hiện nội quy lao động, thỏa ước lao động tập thể; Theo dõi tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo và kế hoạch phát triển nguồn lực đảm bảo nhu cầu phát triển của Chinhánh theo quy định -Đầu mối đề xuất, tham mưu với Giám đốc Chinhánhvề xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển nguồn nhân lực phù hợp với hoạt động và điều kiện cụ thể của Chinhánh (tuyển dụng bố trí sắp xếp, quy hoạch, bồi dưỡng, đào tạo, luân chuyển, bổ nhiệm ) và các văn bản hướng dẫn quy trình về tổ chức, cán bộ, chính sách đối với người lao động theo Nội quy lao động, Thỏa ước lao động tập thể, Công tác thi đua khen thưởng. - Tham gia ý kiến về kế hoạch phát triển mạng lưới, chuẩn bị nhân sự cho mở rộng mạng lưới, phát triển các kênh phân phối sản phẩm và trực tiếp hoàn tất thủ tục mở Điểm giao dịch, Quỹ tiết kiệm, Phòng giao dịch, Chinhánh mới. -Quản lý và lập báo cáo lien quan đến nhiệm vụ của Phòng theo quy định. Phòng khách hàng: Chia theo đối tượng bao gồm khách hàng cá nhân và khách hàngdoanh nghiệp phòng thực hiện nhiệm vụ trực tiếp giao dịch với các khách hàng là cá nhân và các doanh nghiệp để khai thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ. Xử lý các nghiệp vụ liên quan đến chovay và quản lý các sản phẩm chovay phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của ngânhàng VPB. Trong phòng, mỗi cán bộ nhân viên sẽ đượng phân chia theo dõi và quản lý một số khách hàng nhất định. Nhiệm vụ cụ thể của phòng như sau: - Tiếp xúc, hướng dẫn khách hàng, tư vấn, góp ý và đề xuất sản phẩm dịch vụ phục vụ yêu cầu của khách hàng, kiến nghị các sản phẩm dịch vụ mới. - Thu thập thông tin về khách hàng, thường xuyên theo dõi các hoạt động của khách hàng, kịp thời phát hiện các dấu hiệu để có biện phát xử lý và xây dựng mối quan hệ thân thiết với khách hàng. - Tiếp nhận hồ sơ xin vay vốn, bảo lãnh của khách hàng, thẩm định cho ý kiến đề xuất để cấp trên có cở sở xem xét giải quyết thẩm định hồ sơ của khách hàng. - Chịu trách nhiệm về mặt pháp lý liên quan đến hoạt động cấp tín dụngcho khách hàng. - Thường xuyên kiểm tra giám sát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng sau khi đã cấp tín dụng. - Phân tích, tổng hợp báo cáo tình hình tín dụngtạichi nhánh. - Lưu trữ các chứng từ, tài liệu giấy tờ liên quan đến khách hàng, đến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, lưu trữ các giấy tờ tài sản đảm bảo và các chứng từ liên quan. Phòng kế toán: Nhiệm vụ của phòng tài chính kế toán được quy định như sau: - Quản lý và thực hiện công tác hạch toán kế toán chi tiết, kế toán tổng hợp -Thực hiện công tác hậu kiểm đối với hoạt động hạch toán kế toán của Chinhánh -Thực hiện nhiệm vụ quản lý, giám sát tài chính Phòng thẩm định tài sản: - Nắm vững các quy định nghiệp vụ, kỹ năng phân tích, tìm hiểu các quy định liên quan để đảm bảo kết quả thẩm định tốt nhất. - Nghiên cứu hồ sơ do khách hàng nộp, tham khảo thêm các thông tin từ các phương tiện thông tin, hệ thống thông tin rủi ro của NHNN, thông tin từ các đồng nghiệp và các nguồn khác để đảm bảo kết quả thẩm định có độ tin cậy cao. - Đánh giá độ tin cậy của các chứng cứ. - Xem xét hoạt động giao dịch của khách hàng thông qua tài khoản của khách hàngtạingân hàng. Phòng giao dịch kho quỹ: - Chào đón khách hàng, giới thiệu về các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng. - Giải đáp và hướng dẫn khách hàng sử dụng các tiện ích về sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng. - Thực hiện mở và quản lý các loại tài khoản trong quan hệ giao dịch với khách hàng. - Thực hiện các yêu cầu thanh toán và chi trả đối với khách hàng không có tài khoản. - Thực hiện việc giải ngân, thu vốn thu lãi trên tài khoản tiền vay. - Thực hiện nghiệp vụ kho quỹ (thu, chi, kiểm đếm và bảo quản tiền). - Bảo mật số liệu, lưu trữ an toàn về số liệu, thông tin liên quan đến khách hàng, bảo quản sổ sách chứng từ kinh tế và các mẫu biểu kế toán thống kê theo đúng chế độ quy định. - Tổ chức mạng lưới kho quỹ và đảm bảo hệ thống kho quỹ trong toàn chinhánh tuyệt đối an toàn. - Chỉ đạo, tổ chức thực hiện kiểm tra và hướng dẫn thực hiện nghiệp vụ kho quỹ. Phòng thanh toán quốc tế: - Thực hiện các giao dịch với khách hàngđúng quy trình tài trợ thương mại và hạch toán kế toán những nghiệp vụ liên quan mà phòng thực hiện trên cơ sở hạn mức khoản vay, bảo lãnh đã được phê duyệt, thực hiện nghiệp vụ phát hành bảo lãnh đối ứng theo đề nghị của ngânhàng nước ngoài, thực hiện nghiệp vụ chuyển tiền quốc tế - Chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc phát triển và nâng cao hiệu quả hợp tác kinh doanh đối ngoại của Chi nhánh, chịu trách nhiệm về tính chính xác, đúng đắn, đảm bảo an toàn tiền vốn tài sản của ngân hàng, khách hàng trong các giao dịch kinh doanh đối ngoại - Tiếp thị, tiếp cận phát triển khách hàng, giới thiệu sản phẩm, tiếp thu, tìm hiểu nhu cầu sử dụng dịch vụ của khách hàng, trước hết là các dịch vụ liên quan đến đối ngoại; tiếp nhận các ý kiến phản hồi từ khách hàng và đề xuất cách giải quyết. Tư vấn cho khách hàngvề các giao dịch đối ngoại, hợp đồng thương mại quốc tế… - Thực hiện quản lý thông tin (lưu trữ hồ sơ phân tích, bảo mật, cung cấp) liên quan đến công tác của Phòng và lập các loại báo cáo theo quy định - Tham gia ý kiến, phối hợp với các Phòng trong quy định tín dụng và quy trình quản lý rủi ro theo chức trách của Phòng Phòng tín dụng: Nhiệm vụ của phòng quản lý tín dụng được quy định cụ thể như sau: - Thực hiện công tác quản lý tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng của Chinhánh theo quy trình, quy định của VP và của Chinhánh [...]... 0,80% do Chinhánh áp dụng bằng cách sàng lọc khách hàng tốt, từ chối nhu cầu tín dụng của các khách hàng không đáp tứng đủ tiêu chuẩn về tín dụng hoặc đáp ứng ở mức thấp, tạm dừngchovay đối với khách hàng liên quan đến lĩnh vực rủi ro… 2.2 Thựctrạngvề chất lượngchovaytiêudùng tại VPBank – ChinhánhThăngLong Hoạt động chovaytiêudùng có nhiều đặc điểm khác với các hoạt động chovay khác,... năm 2006, chovay khác năm 2008 tăng 34% so với năm 2006) c Nợ quá hạn chovaytiêudùng Nợ quá hạn là một trong những chỉtiêu quan trọng nhất phản ánh chấtlượng của hoạt động chovay đối với mỗi ngânhàng Trong hoạt động chovaytiêu dùng, nợ quá hạn có đặc trưng là cao vì tính rủi ro của nó so với các loại chovay khác Bảng 7: Tỉ lệ nợ quá hạn chovaytiêudùng (Đơn vị: triệu đồng) Chỉtiêu 2006... số cho vay, dư nợ chovaytiêudùng đều có tốc độ tăng cao Bên cạnh đó, tỉ trọng dư nợ trong tổng doanh số chovay của chinhánh ngày càng cao, cho thấy ngânhàng ngày càng dành nhiều nguồn lực vào việc phát triển chovaytiêudùng trong quá trình hoạt động Ba là, tỷ lệ nợ quá hạn của CVTD thấp (ở mức < 1%), NQHCVTD/ tổng NQH có xu hướng giảm qua các năm chứng tỏ chấtlượng của các món vaychotiêu dùng. .. như: chovay mua nhà, sửa chữa xây dựng nhà, chovay mua ôtô, chovay du học … Trong đó, chovay mua nhà, mua ô tô chi m tỷ trọng cao Nó đem lại nguồn thu nhập lớn cho VPBank Để đạt được điều đó, ngânhàng đã không ngừng nâng cao chấtlượng của các khoản vay, nâng cao chấtlượng CVTD Điều này thể hiện rõ ở những con số thực tế, những chỉ số thông kê trong thời gian vừa qua a Doanh số chovaytiêu dùng. .. nho trong tổng doanh số chovay của Chinhánh Cả hai hoạt động này chỉchi m khoảng 3% tổng doanh số cho vay, nhưng các hoạt động đó vẫn có sự tăng trưởng mạnh qua các năm (năm 2008 cho du học và chovay khác tăng so với năm 2006 lần lượt là 109% và 64%) chứng tỏ nhu cầu tiêudung của người dân ngày càng cao và phong phú b Dư nợ chovaytiêudùng Dư cho vaytiêudùng của VPBank ThăngLong tăng dần... đạt được Kết quả hoạt động cho vaytiêudùngtại VPBank ThăngLong nhìn chung là đã phát triển khá tốt Chovaytiêudùng trở thành một hoạt động chính trong mục tiêu phát triển chovay cá nhân và các doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngânhàng Sau đây là một số kết quả cụ thể mà VPBank ThăngLong đã đạt được: Thứ nhất, lợi nhuận từ hoạt động CVTD của chinhánh ngày càng tăng và chi m một tỉ trọng ngày càng... tốc độ tăng của chovayngắn hạn cao hơn tốc độ tăng của chovay trung và dài hạn nhưng tỷ trọng chovayngắn hạn tăng dần, còn tỷ trọng của chovay trung và dài hạn giảm dần phù hợp với mục tiêu giảm dần chovay trung và dài hạn của VPBank Tỷ trọng tiền vay VND chi m tỷ trọng cao hơn chovayngoại tệ (năm 2006 chovay bằng VND là 94,6%, năm 2008 là 95,5%) Về chấtlượng tín dụng của Chinhánh luôn được... tiêudùng của Chinhánh ngày càng cao Bốn là, chấtlượng tín dụngtiêudùng nhìn chung đã được cải thiện tốt hơn khi mà ngânhàng đã ban hành các thể lệ cho vaytiêu dùng: thể lệ chovay mua, sữa chữa nhà; thể lệ chovay mua ô tô; thể lệ chovay du học Bên cạnh đó Ngânhàng còn ban hành bảng xếp hạng tín dụng, nhờ vậy nhân viên tín dụng có thể đánh giá khách hàng tốt hơn, các thủ tục vay vốn được chặt... triển các sản phẩm chovaytiêudùng khác ngoài ba sản phẩm truyền thống, với tâm lý ngại các khoản chovay nhỏ, có rủi ro cao Chính điều này đã hạn chế quy mô CVTD của ngânhàng Thứ tư, việc kiểm tra, kiểm soát chovay của ngânhàng còn chưa tốt Khi thẩm định và ra quyết định cho vay, ngânhàng xem xét ở khách hàng ở tình trạng hiện tại Nhưng việc sử dụng vốn, việc trả nợ ngânhàng lại phụ thuộc vào... là tiêuchí quan trọng nhất phản ánh hiệu quả hoạt động của bất cứ doanh nghiệp nào trong nền kinh tế thị trường CVTD là một hoạt động có rủi ro lớn nhưng có khả năng đem lại lợi nhuận chongânhàng là cao, vì vậy phát triển chovaytiêudùng là một chi n lược đúng đắn đối với một ngânhàng như VPBank Hai là, các chỉtiêu phản ánh sự tăng trưởng về số lượng của hoạt động chovaytiêudùng đều tăng Doanh . THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG NGOÀI QUỐC DOANH CHI NHÁNH THĂNG LONG 2.1. Tổng quan về VPBank – chi nhánh Thăng Long 2.1.1 khách hàng liên quan đến lĩnh vực rủi ro… 2.2. Thực trạng về chất lượng cho vay tiêu dùng tại VPBank – Chi nhánh Thăng Long Hoạt động cho vay tiêu dùng